Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

GIÁO ÁN HƯỚNG NGHIỆP LỚP 9 TRỌN BỘ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.29 KB, 25 trang )

giáo án hớng nghiệp 9
==============================================================
Ngày soạn: 26/ 8/ 10; Ngày dạy:
Chủ đề 1
ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở
A. Mục tiêu
- Giúp HS biết đợc ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề có cơ sở khoa
học.
- Nêu đợc dự định ban đầu về lựa chọn hớng đi sau khi tốt nghiệp.
- Bớc đầu có ý thức chọn nghề có cơ sở khoa học.
B. Chuẩn bị
- GV: Đọc tài liệu, soạn giáo án.
- HS: Su tầm bài hát, bài thơ, mẩu chuyện ca ngợi lao động ở một số nghề hoặc ca ngợi
những ngời có thành tích cao trong lao động nghề nghiệp.
C. Tiến trình lên lớp.
I. ổn định lớp (1 )
.
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới (40 )
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Cho HS tìm hiểu ba nguyên tắc chọn nghề
GV: Trong cuộc sống hàng ngày con ngời
luôn đứng trớc sự lựa chọn
GV nêu vài ví dụ cụ thể: Muốn may quần
áo phải lựa chọn kiểu, vải, màu sắc
=> Việc chọn nghề của các em cũng vậy,
không phải cứ thích nghề nào thì viết đơn
xin thi vào trờng đó. Việc chọn nghề là
công việc cần đợc lí giải rõ ràng hay nói
1. Những nguyên tác chọn nghề
===========================================================


Lê Bảo Trung trờng thcs duy minh
3
giáo án hớng nghiệp 9
==============================================================
cách khác là phải có cơ sở khoa học của
nó.
Những vấn đề đặt ra khi lựa chọn nghề mà
không giải đáp đợc thì đợc coi là nghề
thiếu cơ sở khoa học.
? Vậy để chọn nghề có cơ sở khoa học ta
cần tuân theo những nguyên tắc nào?
GV khái quát, phân tích, tổng kết: khi chọn
nghề không đợc vi pham ba nguyên tắc
này.
? Khi chọn nghề ta cần ghi nhớ điều gì?
? Trình bày tóm tắt ý nghĩa của việc chọn
nghề?
Có ba nguyên tắc lựa chọn nghề:
- Không chọn những nghề mà bản thân
không yêu thcíh.
- Không chọn những nghề mà bản thân
không đủ điều kiện tâm lí, thể chất hay xã
hội để đáp ứng yêu cầu của nghềd.
- Không chọn những nghề nằm ngoài kế
hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa
phơng nói riêng, của đất nớc nói chung.
* Ghi nhớ: sgk/ 11/
2. ý nghĩa của việc chọn nghề có cơ sở
khoa học
ý nghĩa của việc chọn nghề có cơ sở khoa

học: có 4 ý nghĩa:
- ý nghĩa kinh tế
- ý nghĩa giáo dục
- ý nghĩa xã hội
- ý nghĩa chính trị
===========================================================
Lê Bảo Trung trờng thcs duy minh
4
giáo án hớng nghiệp 9
==============================================================
IV. Củng cố (3)
? Hãy trình bày các nguyên tắc chọn nghề?
? Trình bày ý nghĩa của việc chọn nghề có cơ sở khoa học?
V. Dặn dò (1)
- Học bài
- Nghiên cứu trớc chủ đề 2
D. Rút kinh nghiệm
Ngày 27 tháng 8 năm 2010
Ngày soạn: 29/ 9/ 10; Ngày dạy:
chủ đề 2:
định hớng phát triển kinh tế xã hội
===========================================================
Lê Bảo Trung trờng thcs duy minh
5
giáo án hớng nghiệp 9
==============================================================
của đất nớc và địa phơng
A. Mục tiêu
- Biết một số thông tin cớ bản và phơng hớng phát triển kinh tế xã hội của đất
nớc và địa phơng.

- Kể ra một số nghề thuộc các lĩnh vực kinh tế phổ biến ở địa phơng nhằm giúp
HS hiểu rõ và lựa chọn nghề sau khi tốt nghiệp THCS.
- Quan tâm đến những lĩnh vực lao động nghề nghiệp cần tìm hiểu.
B. Chuẩn bị
- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
- HS: Tìm hiểu tình hình kinh tế xã hội ở địa phơng.
C. Tiến trình lên lớp
I. ổn định lớp (1 )
.
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới (40 )
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
GV trình bày thông qua nói chuyện với HS
về chiến lợc phát triển kinh tế xã hội
của đất nớc giai đoạn 2001 2010 theo
tinh thần Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ X và tình hình kinh tế xã
hội của địa phơng.
Nêu chiến lợc phát triển của đất nớc giai
đoạn 2001 2010 trên tất cả các lĩnh vực.
1. Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội
của đất nớc giai đoạn 2001 2010.
- Sản xuất nông, lâm, ng, nghiệp:
+ Sử dụng công nghệ mới trong sản xuất
nhằm cạnh tranh với thị trờng nớc ngoài.
===========================================================
Lê Bảo Trung trờng thcs duy minh
6
giáo án hớng nghiệp 9
==============================================================

GV trình bày theo Nghị quyết Đại hội đại
biểu Đảng bộ xã Duy Minh nhiệm kì 2005
2010.
? Công nghiệp hoá là gì?
+ Đa dạng hoá sản phẩm phục vụ tiêu ding
trong nớc và xuất khẩu.
+ Đẩy mạnh việc đổi mới khâu chế biến
nông, lâm, hải ssản
+ Phát triển các lĩnh vực hoạt động bảo vệ
môi trờng sinh thái nông nghiệp, giảm
thiểu tác hại gây ô nhiễm môi trờng sản
xuất và chế biến sản phẩm.
+ ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất.
- Sản xuất công nghiệp
+ Công nghệ thông tin
+ Công nghệ sinh học
+ Công nghệ vật liệu mới.
- Giáo dục
- Y tế, văn hoá.
2. Phơng hớng và chỉ tiêu phát triển
kinh tế xã hội ở địa ph ơng.
- Về nông nghiệp
- Về công nghiệp và dịch vụ
- Về giáo dục
- Về y tế, văn hoá.
Quá trình công nghiệp hoá đòi hỏi phải đáp
ứng những ứng dụng công nghệ mới để
phát triển kinh tế xã hội đạt đợc tốc độ
cao hơn, tăng trởng nhanh hơn và bền vững
hơn.

Quá trình công nghiệp hoá tất yếu dẫn đến
sự chuyểdn dịch cơ cấu kinh tế xã hội ở
===========================================================
Lê Bảo Trung trờng thcs duy minh
7
giáo án hớng nghiệp 9
==============================================================
? Hãy trình bày những hiểu biết của em về
các lĩnh vực kinh tế trọng điểm?
? Mục tiêu của chiến lợc công nghệ tự
động hoá đến năm 2020 là gì?
địa phơng phải theo xu thế chuyển dịch cơ
cấu.
3. Các lĩnh vực kinh tế trọng điểm.
- Công nghệ thông tin
- Công nghệ sinh học
- Công nghệ vật liệu mới
- Công nghệ tự động hoá.
* Mục tiêu chung của chiến lợc phát triển
công nghệ tự động hoá đến năm 2020 là
nâng cao trình độ tự động hoá một số
ngành kinh tế, đa dạng hoá mặt hàng, đẩy
nhanh tiến trình hiện đại hoá quốc phòng,
an ninh
IV. Củng cố (3)
? Thông qua buổi sinh hoạt hôm nay, em hãy cho biết vì sao chúng ta cần nắm đợc ph-
ơng hớng phát triển kinh tế xã hội của đất nớc và địa phơng?
V. Dặn dò (1)
- Học bài
- Nghiên cứu trớc chủ đề 3

D. Rút kinh nghiệm
Ngày 30 tháng 9 năm 2010
Ngày soạn: 26/ 10/ 10; Ngày dạy: .
chủ đề 3:
thế giới nghề nghiệp quanh ta
A. Mục tiêu
===========================================================
Lê Bảo Trung trờng thcs duy minh
8
giáo án hớng nghiệp 9
==============================================================
- Biết đợc một số kiến thức về thế giới nghề nghiệp rất phong phú, đa dạng và xu
thế phát triển hoặc biến đổi của nhiều nghề.
- Biết cách tìm hiểu thông tin nghề.
- Kể đợc một số nghề đặc trng minh hoạ cho tính đa dạng, phong phú của thế giới
nghề.
- Có ý thức chủ động tìm hiểu thông tin nghề.
B. Chuẩn bị
- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
- HS: Tìm hiểu thông tin về những nghề mà HS biết.
C. Tiến trình lên lớp.
I. ổn định lớp (1)
.
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới (40)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
? Để sản xuất một chiếc xe đạp cần làm
những công việc gì?
? Để có một sản phẩm nào đó con ngời cần
phải làm việc nh thế nào?

Phải tổ chức và sử dụng lao động
? Nớc ta có bao niêu nghề? Thế giới có bao
nhiêu nghề?
? Căn cứ vào đâu để phân loại nghề?
2. Tìm hiểu tính đa dạng dạng của
thế giới nghề nghiệp
- Căn cứ vào đặc điểm khác nhau về đối t-
ợng lao động, nội dung lao động, công cụ
lao động và điều kiện lao động ngời ta chia
các hoạt động lao động sản xuất thành các
===========================================================
Lê Bảo Trung trờng thcs duy minh
9
giáo án hớng nghiệp 9
==============================================================
? Kể tên 10 nghề mà em biết?
? Qua đó các em rút ra kết luận gì?
? Nêu các cách phân loại nghề?
? Tại sao lại phải phân loại nghề nh vậy?
? Hãy kể tên một số nhóm nghề trong lĩnh
vực quản lý và lĩnh vực sản xuất?
? Kể tên các loại nghề theo đào tạo?
? Kể tên các nhóm nghề đợc phân theo yêu
cầu của nghề đối với ngời lao động?
nghề khác nhau.
- Kết luận: Thế giới nghề nghiệp rất phong
phú và đa dạng; thế giới đó luôn luôn vận
động, thay đổi không ngừng nh mọi thế
giới khác. Do đó, muốn chọn nghề phải tìm
hiểu thế giới nghề nghiệp, càng hiểu sâu

thì việc chọn nghề càng chính xác.
2. Phân loại nghề nghiệp thờng gặp
- Phân loại nghề theo hình thức lao động:
+ Lĩnh vực quản lí, lãnh đạo (có 10 nhóm
nghề).
+ Lĩnh vực sản xuất có 23 nhóm nghề
- Phân loại nghề theo đào tạo
+ Nghề đợc đào tạo
+ Nghề không qua đào tạo
- Phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối
với đối tợng lao động:
+ Những nghề nghiệp tiếp xúc với con ng-
ời.
+ Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính
+ Những nghề thợ
+ Những nghề kỹ thuật.
+ Những nghề trong lĩnh vực văn học nghệ
thuật.
+ Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu
khoa học.
+ Những nghề tiếp xúc với thiên nhiên.
===========================================================
Lê Bảo Trung trờng thcs duy minh
10
giáo án hớng nghiệp 9
==============================================================
? Nghề có những dấu hiệu cơ bản nào?
? Hãy nêu cấu trúc của bản mô tả nghề?
+ Những nghề có điều kiện lao động đặc
biệt.

3. Những dấu hiệu cơ bản của nghề, bản
mô tả nghề.
* Các dấu hiệu cơ bản
- Đối tợng lao động
- Nội dung lao động
- Công cụ lao động
- Điều kiện lao động
* Cấu trúc của bản mô tả nghề:
- Tên nghề
- Nội dung và tính chất laođộng của nghề
- Những điều kiện cần thiết để tham gia lao
động nghề.
- Những chống chỉ định y họcc.
- Những điều kiện đảm bảo cho ngời lao
động.
- Những nơi có thể theo học nghề.
IV. Củng cố (3)
? Hãy trình bày các cách phân loại nghề?
? Nêu các dấu hiệu cơ bản của nghề và cấu trúc của bản mô tả nghề?
V. Dặn dò (1)
- Học bài
- Nghiên cứu trớc chủ đề 4
D. Rút kinh nghiệm
Ngày 28 tháng 10 năm 2010
===========================================================
Lê Bảo Trung trờng thcs duy minh
11
giáo án hớng nghiệp 9
==============================================================
Ngày soạn: 30/ 11/ 10 Ngày dạy: .

chủ đề 4:
tìm hiểu thông tin về một số nghề ở địa phơng
A. Mục tiêu
- Biết một số thông tin cơ bản của một số nghề gần gũi với các em trong cuộc
sống hàng ngày.
- Biết cách thu thập thông tin khi tìm hiểu một nghề cụ thể.
===========================================================
Lê Bảo Trung trờng thcs duy minh
12
giáo án hớng nghiệp 9
==============================================================
- Có ý thức tích cực và chủ động tìm hiểu thông tin nghề để chuẩn bị cho lựa chọn
nghề tơng lai.
B. Chuẩn bị
- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
- HS: Tìm hiểu một số nghề ở địa phơng.
C. Tiến trình lên lớp.
I. ổn định lớp (1)
.
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới (40)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
? Nêu tên một số nghề trong lĩnh vực trồng
trọt mà em biết?
? Bản mô tả nghề làm vờn gồm những nội
dung nào?
? Những ngời mắc các bệnh nào thì không
đợc làm vờn?
1. Một số nghề trong lĩnh vực trồng trọt
* Bản mô tả nghề làm vờn:

- Tên nghề:
- Đặc điểm hoạt động của nghề:
+ Đối tợng lao động
+ Nội dung lao động
+ Công cụ lao động
+ Điều kiện lao động
- Các yêu cầu của nghề đối với ngời lao
động: phải có sức khoẻ, dẻo dai, chịu đựng
đợc những thay đổi của khí hậu và thời tiết,
mắt tinh tờng, tay khéo léo.
- Chống chỉ định y học: Những ngời mắc
các bệnh thấp khớp, thần kinh toạ, ngoài
===========================================================
Lê Bảo Trung trờng thcs duy minh
13
giáo án hớng nghiệp 9
==============================================================
? Kể tên những nghề thuộc lĩnh vực dịch
vụ ở địa phơng?
? Hãy mô tả một số nghề mà em biết?
Yêu cầu mỗi HS mô tả một bản
? Để hiểu một số nghề chúng ta nên chú ý
đến những thông tin nào?
? Hãy chọn cho mình một nghề thích hợp?
Nếu chọn nghề đó thì em chọn công việc
gì? Vì sao?
da
- Nơi đào tạo nghề
- Triển vọng phát triển của nghề.
2. Tìm hiểu những nghề ở địa phơng

Những nghề thuộc lĩnh vực dịch vụ ở địa
phơng: May mặc, cắt tóc, ăn uống, sửa
chữa xe đạp, xe máy, chuyên chở hàng
hóa
IV. Củng cố (3)
? Hãy trình bày các cách phân loại nghề?
? Nêu các dấu hiệu cơ bản của nghề và cấu trúc của bản mô tả nghề?
V. Dặn dò (1)
- Học bài
- Nghiên cứu trớc chủ đề 5
D. Rút kinh nghiệm
Ngày 02 tháng 12 năm 2010
===========================================================
Lê Bảo Trung trờng thcs duy minh
14
giáo án hớng nghiệp 9
==============================================================
Ngày soạn: 29/ 12/ 10 Ngày dạy: .
chủ đề 5:
hệ thống giáo dục phổ thông và giáo dục nghề
của trng ơng và địa phơng
(Tuyển sinh trình độ THCS)
A. Mục tiêu
- Biết một cách khái quát về các trờng THCN và các trờng dạy nghề trung ơng và
địa phơng ở khu vực.
- Biết cách tìm hiểu hệ thống giáo dục THCN và đào tạo nghề.
===========================================================
Lê Bảo Trung trờng thcs duy minh
15
giáo án hớng nghiệp 9

==============================================================
- Có thái độ chủ động tìm hiểu thông tin về hệ thống trờng THCN và dạy nghề để
sẵn sàng chọn trờng trong lĩnh vực này.
B. Chuẩn bị
- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
- HS: Tìm hiểu thông tin về một số trờng THCN và daỵ nghề cuả TW và điạ phơng.
C. Tiến trình lên lớp.
I. ổn định lớp (1)
.
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới (40)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
? Hãy kể tên một số trờng THCN và dạy
nghề trên địa bàn tỉnh Hà Nam mà em
biết?
? Hãy cho biết thời gian đào tạo của tong
hình thức đào tạo mà em biết?
1. Một số thông tin chung của hệ thống
giáo dục trung học chuyên nghiệp.
- Hệ thống đào tạo nghề ở nớc ta gồm các
trờng ở trung ơng và địa phơng.
- Trong các trờng đào tạo nghề đều có
những hình thức đào tạo giống nhau: chính
quy, tập trung, tại chức, dài hạn, ngắn
hạn Những hình thứcnày sẽ thay đổi tạo
điều kiện cho ngời lao động có cơ hội nâng
cao trình độ chuyên môn của mình.
+ Hình thức chính quy tập trung: thời gian
đào tạo từ 2 đến 3 năm.
+ Hình thức ngắn hạn: Thời gian đào tạo từ

3 tháng đến 1 năm.
+ Hình thức bồi dỡng nâng cao bậc thợ:
Thời gian học không quá 6 tháng.
- Các trung tâm dạy nghề, các trung tâm kỹ
===========================================================
Lê Bảo Trung trờng thcs duy minh
16
giáo án hớng nghiệp 9
==============================================================
? Em hiểu thế nào là lao động qua đào tạo
và lao động không qua đào tạo? Lấy ví dụ.
? Hay nêu vai trò của lao động đợc đào
tạo?
Giới thiệu cho HS: Điều 28, khoản 1 và
điều 29 luật giáo dục.
? Hãy kể tên một số trờng THCN và dạy
nghề ở Hà Nam mà em biết?
thuật tổng hợp hớng nghiệp, các lớp dạy
nghề t nhân đều có chức năng dạy nghề
đơn giản, đào tạo nghề ngắn hạn cho HS.
2. Vai trò của lao động đợc đào tạo.
- Lao động đợc đào tạo giúp ngời lao động
có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp để lao
động có hiệu quả cao hơn.
- Lao động không qua đào tạo mà bằng
kinh nghiệm thì hiệu quả lao động không
cao.
3. Mục tiêu đào tạo của hệ thống THCN
dạy nghề và tiêu chuẩn xét vào tr ờng
- Điều 28, khoản 1 luật giáo dục có ghi:

THCN đợc thực hiện từ 3 đến 4 năm học
đối với ngời có bằng tốt nghiệp THCS; từ 1
đến 2 năm học đối với ngời có bằng tột
nghiệp THPT.
- Điều 29 luật giáo dục cũng xác định:
Mục tiêu của giáo dục THCN nhằm đào
tạo kỹ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ có
kỹ năng nghề nghiệp ở trình độ trung cấp.
4. Tìm hiểu một số trờng THCN và dạy
nghề.
Tại thành phố Phủ Lý Hà Nam có một
số trờng THCN và dạy nghề:
- Trờng Cao đẳng y tế.
===========================================================
Lê Bảo Trung trờng thcs duy minh
17
giáo án hớng nghiệp 9
==============================================================
- Trờng Trung cấp bu điện.
- Trờng Cao đẳng kỹ thuật nghề.
- Trung tâm hớng nghiệp dạy nghề.
IV. Củng cố (3)
? Trình bày các hình thức đào tạo nghề trong các trờng đào tạo nghề?
? Hãy kể tên một số trờng THCN và dạy nghề ở Hà Nam mà em biết?
V. Dặn dò (1)
- Học bài
- Nghiên cứu trớc chủ đề 6
D. Rút kinh nghiệm
Ngày 30 tháng 12 năm 2010
Ngày soạn: 26/ 01/ 11 Ngày dạy: .

chủ đề 6:
các hớng đi sau khi tốt nghiệp thcs
A. Mục tiêu
- Biết đợc các hớng đi sau khi tốt nghiệp THCS.
- Biết lựa chọn hớng đi thích hợp cho bản thân sau khi tốt nghiệp THCS.
- Có ý thức lựa chọn một hớng đi và phấn đấu để đạt đợc mục đích.
B. Chuẩn bị.
- GV: + Đọc tài liệu, su tầm nghiên cứu sự phân luồng của HS sau khi tốt nghiệp THCS.
+ Soạn giáo án.
- HS: Tìm hiểu trong sách, trên các loại thông tin đại chúng về các nghề, các trờng
chuyên nghiệp.
C. Tiến trình lên lớp.
I. ổn định lớp (1)
===========================================================
Lê Bảo Trung trờng thcs duy minh
18
giáo án hớng nghiệp 9
==============================================================
.
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới (40)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
? Chủ đề này có tầm quan trọng nh thế nào
với HS và phụ huynh HS?
Cho HS trả lời vào phiếu trắc nghiệm:
Nguyện vọng của em sau khi tốt nghiệp
THCS? Vì sao em chọn hớng đi đó?
? Hãy kể các hớng đi có thể sau khi tốt
nghiệp THCS?
(Hoạt động nhóm điền vào phiếu trắc

nghiệm theo hình thức điền ô)
? HS sau khi TNTHCS thờng phân luồng
theo những hớng đi chính nào?
Giới thiệu một số thông tin về số lợng HS
sau khi TNTHCS vào các luồng THPT,
THCN, DN của cả nớc. Đồng thời giới
thiệu số lợng HS TNTHCS các năm vừa
qua của xã Duy Minh phân vào các luồng:
- Học THPT.
- Học THCN
- Học nghề
- Làm tự do.
1. Tầm quan trọng của chủ đề.
- Gây hứng thú học tập, chuẩn bị cho mình
một hớng đi đúng đắn.
2. Những hớng đi sau khi tốt nghiệp
THCS.
3. Một số giải pháp phân luồng HS sau
===========================================================
Lê Bảo Trung trờng thcs duy minh
19
THPT
(hệ
chính
quy)
THPT
(hệ
chính
quy)
THPT

(hệ
chính
quy)
THPT
(hệ
chính
quy)
THPT
(hệ
chính
quy)
THCS
giáo án hớng nghiệp 9
==============================================================
Từ thực tế giới thiệu một số giải pháp phân
luồng HS sau khi TNTHCS.
khi TNTHCS.
- Tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức
xã hội về nghề nghiệp.
- Giúp HS THCS hiểu rõ về khả năng của
bản thân và truyền thống, điều kiện gia
đình để lựa chọn hớng đi sau khi TNTHCS
cho phù hợp.
- Ngoài ra nhà nớc cần khuyến khích phát
triển các trờng THPT ngoài công lập, đa
dạng hoá các loại hình giáo dục, tăng cờng
điều kiện giáo dục của các cơ sở giáo dục
nghề nghiệp
IV. Củng cố (3)
? Hãy kể tên 10 nghề theo thứ tự u tiên của bản thân?

V. Dặn dò (1)
- Học bài.
- Nghiên cứu trớc chủ đề 7.
D. Rút kinh nghiệm.
Ngày 27 tháng 01 năm 2011
===========================================================
Lê Bảo Trung trờng thcs duy minh
20
giáo án hớng nghiệp 9
==============================================================
Ngày soạn: 02/ 3/ 2011; Ngày dạy:
chủ đề 7:
t vấn hớng nghiệp
A. Mục tiêu
- Hiểu đợc ý nghĩa của việc t vấn hớng nghiệp trớc khi chọn nghề. Có đợc một số
thông tin cần thiết để tiếp xúc với cơ quan t vấn có hiệu quả.
- Biết cách chuẩn bị những t liệu cho t vấn hớng nghiệp.
- Có ý thức cầu thị trong khi tiếp xúc với nhà t vấn.
B. Chuẩn bị.
- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
- HS: Chuẩn bị những câu hỏi để hỏi, học bài cũ, nghiên cứu tài liệu.
C. Tiến trình lên lớp.
I. ổn định lớp (1)
.
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới (40)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
===========================================================
Lê Bảo Trung trờng thcs duy minh
21

giáo án hớng nghiệp 9
==============================================================
Cung cấp thông tin cơ bản về t vấn hớng
nghiệp từ đó cho HS biết khái niệm về t
vấn hớng nghiệp.
? Em hiểu nh thế nào là định hớng nghề
nghiệp?
? Tuyển chọn nghề nghiệp là gì?
? Qua đó hãy cho biết thế nào là t vấn nghề
nghiệp?
Cho HS hoạt động nhóm trả lời vào bảng tự
xác định đối tợng lao động cần chọn.
Từ bảng đó tổng hợp để they đợc đối tợng
lao động phù hợp nhất.
? Cần phải hỏi cán bộ t vấn những nội
dung nào liên quan đến sự phát triển thể
lực và sức khoẻ?
? Học vấn sở thích bao gồm những gì?
1. Khái niệm về t vấn hớng nghiệp
Công tác hớng nghiệp gồm ba bộ phận cấu
thành:
- Định hớng nghề nghiệp
- Tuyển chọn nghề nghiệp
- T vấn nghề nghiệp
2. Xác định nghề cần chọn theo đối tợng
lao động.
3. Hớng dẫn HS chuẩn bị gặp cán bộ t
vấn.
a) Sự phát triển thể lực và sức khoẻ.
- Tuổi, giới tính, chiều cao, cân nặng các

tật mắc phải (VD: cận thị, vẹo cột
sống ), các bệnh mãn tính .
b) Học vấn sở thích.
Những văn bằng đã có, trình độ ngoại ngữ,
trình độ sử dụng máy vi tính, khia thác
mạng Internet lĩnh vực tri thức yêu thích,
năng khiếu xã hội
c) Quan hệ gia đình và xã hội.
===========================================================
Lê Bảo Trung trờng thcs duy minh
22
giáo án hớng nghiệp 9
==============================================================
? Trên cơ cở các thông tin tìm hiểu đợc và
trình độ bản thân em dự định chọn nghề
gì?
? Quy trình t vấn nghề nghiệp trải qua
những bớc nào?
? Nêu những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến
sự sai lầm trong hớng nghiệp?
d) Nghề định chọn.
4. Quy trình t vấn hớng nghiệp cho HS.
- Nghiên cứu những t liệu do HS gửi.
- Nghiên cứu những hoạ đồ nghề nghiệp t-
ơng ứng vớinguyện vọng chọn nghề của
HS.
- Tiến hành những trắc nghiệm để xác
minh lại những đặc điểm tâm lý, sinh lý
cần thiết phải có.
- Nghiên cứu nhu cầu lao động ở địa ph-

ơng.
- Đa ra những lời khuyênl ựa chọn nghề.
5. Những lu ý cho HS trong quá trình t
vấn hớng nghiệp.
- Chỉ quan tâm đến những nghề đợc đào
tạo trong trờng đại học.
- Coi thờng một số nghề cho đó là việc
thấp hèn.
- Dựa vào ý kiến ngời khác khi lựa chọn
nghề.
- Bị hấp dẫn bởi những dấu hiệu bên ngoài
của nghề mà không hiểu tính chất, nội
dung công việc là gì?
- Đánh giá sai năng lực của bản thân.
- Không có đủ thông tin về sức khoẻ và
===========================================================
Lê Bảo Trung trờng thcs duy minh
23
giáo án hớng nghiệp 9
==============================================================
? Đạo đức và lơng tâm nghề nghiệp là gì?
? Những chỉ số quan trọng nói lên đạo đức
và lơng tâm nghề nghiệp ở ngời lao động?
tình trạng thể lực của bản thân.
- Có quan niệm không đúng khi chọn nghề.
- Đạo đức và lơng tâm nghề nghiệp là yếu
tố có ý nghĩa quan trọng đối với ngời lao
động.
- Những chỉ số đánh giá đạo đức và lơng
tâm ở ngời lao động là:

+ Hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao,lao
động có năng suất cao.
+ Toàn tâm toàn ý chăm lo đến đối tợng
lao động của mình.
+ Luôn luôn quan tâm đến việc hoàn thiện
nhân cách và tay nghề.
IV. Củng cố (3)
Cho HS nêu lai nội dung chính của từng phần.
V. Dặn dò (1)
- Học bài.
- Nghiên cứu trớc chủ đề 8.
D. Rút kinh nghiệm.
Ngày 03 tháng 3 năm 2011
===========================================================
Lê Bảo Trung trờng thcs duy minh
24
giáo án hớng nghiệp 9
==============================================================
Ngày soạn: 30/ 3/ 2011; Ngày dạy:
chủ đề 8:
tìm hiểu năng lực bản thân và truyền thống nghề nghiệp
của gia đình
A. Mục tiêu
- Tự xác định điểm mạnh, điểm yếu của năng lực lao động, học tập của bản thân
và những đặc điểm truyền thống nghề nghiệp của gia đình mà mình có thể kế thừa. Từ
đó liên hệ với những yêu cầu của nghề nghiệp mà mình yêu thích để quyết định việc lựa
chọn.
- Hiểu đợc thế nào là sự phù hợp nghề.
- Bớc đầu biết đánh giá đợc năng lực bản thân và phân tích đợc truyền thống của
nghề nghiệp gia đình.

- Có đợc thái độ tự tin vào bản thân trong việc rèn luyện để đạt đợc sự phù hợp với
nghề định chọn.
B. Chuẩn bị.
- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
- HS: Nghiên cứu trớc chủ đề và liên hệ bản thân, gia đình.
C. Tiến trình lên lớp.
I. ổn định lớp (1)
.
II. Kiểm tra bài cũ
===========================================================
Lê Bảo Trung trờng thcs duy minh
25
giáo án hớng nghiệp 9
==============================================================
III. Bài mới (40)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
? Năng lực lao động là gì?
? Tài năng là gì?
Cho HS quan sát mô hình giám định sự
phù hợp nghề.
? Nêu phơng pháp tự xác định năng lực bản
1. Những ví dụ về những con ngời có
năng lực cao trong lao động sản xuất.
- Năng lực là một tổ hợp những đặc điểm
tâm lí và sinh lí cá nhân giúp cho con ngời
thực hiện có kết quả một hoạt động nào đó.
- Mọi ngời đều có năng lực.
- Một ngời thờng có nhiều năng lực.
- Năng lực không có sẵn.
- Năng lực của con ngời có thể trở thành tài

năng. Tài năng là kết qủa của lao động
kiên trì, không mệt mỏi với một lí tởng
kiên định. Lực lợng lao động tài năng là
yếu tố có ý nghĩa quyết định đối với sự
phát triển xã hội.
- Những tài năng có một không hai trong
nớc là Lê Lợi, nguyễn Trãi, Hồ Chí Minh
Là những thiên tài của nhân dân Việt Nam.
2. Tìm hiểu về sự phù hợp nghề
- Giám định lao động là một công việc có
nhiệm vụ xác định sự phù hợp nghề của
con ngời.
- Trong từng trờng hợp sự phấn đấu, rèn
luyện của con ngời có thể tạo ra sự phù hợp
nghề.
- Phơng pháp tự xác định năng lực bản thân
để hiểu đợc mức độ phù hợp nghề:
===========================================================
Lê Bảo Trung trờng thcs duy minh
26
giáo án hớng nghiệp 9
==============================================================
thân?
? Hứng thú nghề nghiệp là gì?
? Nêu những nghề truyền thống ở nớc ta
mà em biết?
? Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về nghề
nh thế nào?
+ Tìm đợc hứng thú môn học.
+ Đánh giá óc tởng tợng và khả năng quan

sát.
+ Đánh giá óc quan sát.
3. Sự phù hợp nghề.
- Sự phù hợp nghề không tự dng mà có.
- Yếu tố quan trọng để tạo ra sự phù hợp
nghề là hứng thú.
- Không nên có thái độ thụ động trớc yêu
cầu về sự phù hợp nghề.
4. Nghề truyền thống gia đình với việc
chọn nghề.
- Nghề truyền thống ở nớc ta: Làm bánh
trung thu, bánh đậu xanh
- Ngày nay nghề nghiệp phát triển vô cùng
đa dạng nhng Đảng và Nhà nớc vẫn chủ tr-
ơng khuyến khích phát triển nghề truyền
thống.
- Trong việc chọn nghề, con ngời có quyền
tự do theo đuổi một nghề nào đó.
IV. Củng cố (3)
Cho HS nêu lai nội dung chính của từng phần.
V. Dặn dò (1)
- Học bài.
D. Rút kinh nghiệm.
Ngày 31 tháng 3 năm 2011
===========================================================
Lê Bảo Trung trờng thcs duy minh
27

×