KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN 2
Môn:
Khoa học - Lớp 4
Câu 1:
Đánh dấu × £ đứng trước ý trả lời đúng nhất.
a. Nguyên nhân làm cho không khí bò ô nhiễm:
£ a. Do các loại bụi.
£ b. Do khói nhà máy và các phương tiện giao thông.
£ c. Do sự phân huỷ xác chết của động vật.
£ d. Tất cả các ý trên.
b. Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy khí gì và thải ra khí gì?
£ a. Lấy khí ô xi, thải ra khí các bô níc.
£ b. Lấy khí các bô níc, thải ra khí ô xi.
£ c. Lấy khí ô xi và khí các bô níc, thải ra khí ni tơ.
c. Bộ phận nào của cây tham gia quá trình quang hợp?
£ a. Lá cây
£ b. Rễ cây
£ c. Thân cây
d. Quá trình quang hợp của cây diễn ra trong thời gian nào?
£ a. Ban ngày
£ b. Ban đêm
£ c. Cả ban ngày và ban đêm.
Câu 2:
Cho các yếu tố sau: khí các bô níc; nước; khí ô xi; các chất khoáng; hơi nước; các chất khoáng khác.
Hãy hoàn thành sơ đồ sự trao đổi thức ăn ở thực vật.
Câu 3:
Đánh dấu mũi tên vào sơ đồ dưới đây thể hiện sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
1
THỰC
VẬT
Khí các bô níc
Các chất khoáng khác
Hấp thụ
Thải ra
Ánh sáng Mặt Trời
SƠ ĐỒ SỰ TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT
Xác chết động vật bò phân huỷ
Lá khoai Châu chấu Ếch
Rắn
Câu 4:
Dùng các từ cho sẵn để điền vào chỗ trống sao cho thích hợp:
khí ô xi; hấp thụ; hoạt động sống; thải ra
Cũng như người, động vật, thực vật cần . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . để hô hấp và duy trì
các . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . của mình. Trong quá trình hô hấp, thực
vật . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . khí ô xi và . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . khí các bô níc.
Câu 5:
Động vật cần gì để sống? Nếu thiếu một trong các yếu tố đó, động vật sẽ như thế nào?
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 6:
Đánh dấu × £ đứng trước câu trả lời đúng.
1. Muốn biết thực vật cần gì để sống, ta làm thí nghiệm như thế nào?
£ a. Trồng cây trong điều kiện sống đầy đủ các yếu tố.
£ b. Trồng cây trong điều kiện sống thiếu từng yếu tố.
£ c. Trồng cây trong điều kiện sống thiếu hai yếu tố.
2. Để sống và phát triển bình thường, thực vật cần:
£ a. Có đủ nước, ánh sáng.
£ b. Có đủ nước, ánh sáng, không khí.
£ c. Có đủ nước, ánh sáng, không khí, chất khoáng.
Câu 7:
Điền các từ, cụm từ: sống cả dưới nước và ở cạn; sống dưới nước; khác nhau; ưa khô hạn vào chỗ
trống trong các câu sau cho phù hợp (mỗi từ, cụm từ có thể sử dụng nhiều lần)
Các loài cây khác nhau có nhu cầu nước . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . (1). Có loài cây . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . (2) như sen, súng; có loài
cây . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . (3) như xương rồng; có loài cây . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . (4) như rau muống. Trong cùng một cây, ở các giai đoạn khác
nhau cũng cần những lượng nước . . . . . . . . . . . (5).
Câu 8:
Điền vào chỗ trống trong bảng để chỉ ra sự khác nhau giữa quang hợp và hô hấp của cây.
Quang hợp Hô hấp
Khí lấy vào
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Khí thải ra
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Thời gian diễn ra
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2
Nơi diễn ra
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 4:
Em hãy trình bày quá trình trao đổi chất ở động vật.
Nếu quá trình trao đổi chất không diễn ra thì động vật sẽ như thế nào?
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 9:
Nối ô chữ chỉ các loài sinh vật được ghi trong cột A với các loài sinh vật ghi ở cột B để chỉ ra mối quan
hệ thức ăn giữa các loài đó.
A B
Câu 10: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
a/Người ta chia thức ăn ra thành:
A. 2 nhóm chính B. 3 nhóm chính C. 4 nhóm chính D. 5 nhóm chính
b/ Gạo, chuối, bắp, khoai lang, bánh mì là nhóm thức ăn chứa nhiều:
A. Chấùt đạm B. Chất bột đường C. Chất béo D. Vi ta min
c/ Cho các loại thức ăn sau : đậu nành, mỡ heo, tơm, dừa, cá, dầu ăn, cua, trứng gà. Các thức ăn chứa
nhiều chất đạm là : ……………………………………………….
d/ Những cách có thể bảo quản thức ăn được lâu là :
A. Làm khơ, nấu chín, ướp lạnh, đóng hộp.
B. Nấu chín, ướp lạnh, đóng hộp, đậy kín.
C. Ướp lạnh, đóng hộp, đậy kín, nấu chín.
D. Ướp lạnh, đóng hộp, làm khơ, ướp mặn.
e/ Không khí và nước có những tính chất giống nhau:
A. Không màu, không mùi, không vò. B. Có hình dạng nhất đònh.
C. Không thể bò nén. D. Có thể bò nén.
g/ Bảo vệ nguồn nước là :
A. Vứt rác bừa bãi xuống sông.
B. Xây nhà tiêu tự hoại ở gia đình.
C. Xả nước thải sinh hoạt trực tiếp ra sông, kênh rạch.
D. Phá hoại đường ống dẫn nước.
h/ Để thực vật sống và phát triển bình thường thì cần :
3
1. Cáo a. Ngô
2. Chim chóc
b. Hươu
c.Thỏ3. Hổ
4. Châu chấu d. Sâu bọ
A. Nước, không khí, chất khoáng. B. Nước, không khí,ánh sáng. C. Không khí, chất
khoáng, ánh sáng. D. Nước, không khí, chất khoáng, ánh sáng .
i/ Thực vật có tác dụng đối với sự sống trên trái đất là:
A. Lọc không khí, cung cấp ôxi. B. Che bóng mát.
C. Cung cấp gỗ. D. Làm thức ăn.
k/ Vật không phải nguồn nhiệt là :
A. Mặt trời. B. Bàn ủi.
C. Củi. D. Bếp lửa đang cháy.
l/ Vật dẫn nhiệt là :
A. Gỗ. B. Nhựa.
C. Vải. D. Kim loại.
Câu 11: Nêu tính chất của nước ? ( 2,5 điểm )
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Câu 12 : Nhiệt cần cho sự sống như thế nào ? ( 2,5 điểm )
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
13. Đánh dấu x vào ô trước câu trả lời đúng.
a) Thành phần trong không khí quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người, động vật và thực vật là:
Khí ô – xi Khí các-bô-níc
Hơi nước Khí ni-tơ
b) Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm?
Gió sẽ ngừng thổi.
Trái đất sẽ trở nên lạnh giá.
Nước trên trái đất sẽ ngừng chảy và đóng băng, sẽ không có mưa.
Trái đất sẽ trở thành một hành tinh chết, không có sự sống.
Tất cả các ý trên.
14. Đánh dấu X vào ô sau ý trả lời đúng :
Việc nên làm để góp phần giữ gìn bầu không khí trong lành là:
- Vứt rác, chuột chết ra đường.
- Tham gia trồng và bảo vệ cây xanh.
- Sử dụng phương tiện giao thông công cộng.
- Tham gia vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Đi tiểu tiện và đại tiện không đúng nơi quy đinh.
15) Chọn nhiệt độ để điền vào chỗ(…) trong các câu sau sao cho đúng.
a) - Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là ……
- Nhiệt độ của nước đá đang tan là …….
- Nhiệt độ của cơ thể người khoẻ mạnh vào khoảng …….
b) Cho các từ : con người, thực vật, tàn lụi, sự sống, thức ăn.
Chọn các từ thích hợp nêu trên để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- Nếu không có ánh sáng, thực vật sẽ mau chóng bị …… vì chúng cần ánh sáng để duy trì …… (
- Nhờ có ánh sáng mà Mặt Trời đem lại sự sống cho …… thực vật cung cấp………không khí sạch cho động vật
và ……
16) Liên quan đến ánh sáng, em cần làm gì để bảo vệ đôi mắt?
…………………………………………………………………………………………………………………….
17-/ Ôn tập về Thực vật và động vật
1. Thực vật cần gì để sống ?
……………………………………………………………………………………………………………
4
18. Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng.
a) Cây lúa cần ít nước vào giai đoạn nào?
Mới cấy. Đẻ nhánh. Làm đòng. Chín.
b) Cây ăn quả cần được tưới nước đầy đủ vào giai đoạn nào ?
Cây non. Quả chín.
c) Trong quá trình quang hợp, thực vật hấp thụ khí nào ?
Khí ô-xi Khí ni-tơ Khí các-bô-níc
d) Trong quá trình quang hợp, thực vật thải ra khí nào?
Khí ô-xi Khí ni-tơ Khí các-bô-níc
19. Viết chữ Đ vào trước câu đúng, chữ S vào trước câu sai.
Thực vật lấy khí các-bô-níc và thải ô-xi trong quá trình quang hợp.
Thực vật cần ô-xi để thực hiện quá trình hô hấp.
Hô hấp ở thực vật chỉ xảy ra vào ban ngày.
20. Đánh mũi tên và điền tên các khí vào chỗ (…) trong sơ đồ trao đổi khí của thực vật dưới đây cho phù
hợp.
Hấp thụ Thải ra
21. Động vật cần gì để sống?
…………………………………………………………………………………………………………….
Câu22. Khi bật quạt điện, ta thấy gió được thổi từ phía cánh quạt. Nguyên nhân có gió là :
a) Gió được sinh ra từ cánh quạt.
b) Gió được sinh ra từ trong quạt, sau đó được cánh quạt thổi tới ta.
c) Không khí tự tràn
d) Không khí được cánh quạt thổi tạo thành gió.
Câu 23. Tác hại mà bão có thể gây ra là :
a) Làm đổ nhà cửa.
b) Phá hoa màu.
c) Gây ra tai nạn cho con người.
d) Tất cả các ý trên.
Câu 24. Việc làm nào sau đây không nên làm để phòng chống tác hại do bão gây ra ?
a) Chặt bớt các cành cây ở những cây to gần nhà, ven đường.
b) Tranh thủ ra khơi đánh bắt cá khi nghe tin bão sắp tới.
c) Đến nơi trú ẩn an toàn nếu thấy cần thiết.
d) Cắt điện ở những những nơi cần thiết.
Câu 25. Những yếu tố nào sau đây gây nên ô nhiễm không khí ?
a) Khói, bụi, khí độc.
b) Các loại rác thải không được xử lí hợp vệ sinh.
c) Tiếng ồn.
d) Tất cả các yếu tố trên.
Câu 26. Vật nào sau đây tự phát sáng ?
a) Trái đất.
b) Mặt trăng.
c) Mặt trời.
d) Cả 3 vật trên.
Câu 27. Phát biểu nào không đúng về vai trò của ánh sáng mặt trời ?
a) Con người có thể làm ra ánh sáng nhân tạo nên không cần ánh sáng mặt trời.
b) Nhờ có ánh sáng mặt trời mà thực vật xanh tốt, con người và động vật mạnh khỏe.
c) Ánh sáng giúp động vật nhìn rõ mọi vật.
d) Ánh sáng giúp cho cây xanh tổng hợp chất hữu cơ.
5
x
Khí ……………
Khí …………………
Thực vật
Câu 28. Cắm một ống vào một bình nước. Khi nhúng bình vào chậu nước nóng thì thấy mực nước trong
ống cao lên còn khi nhúng bình vào chậu nước đá thì thấy mực nước trong ống hạ xuống . Hiện tượng đó
cho ta biết điều gì ?
a) Nước bay hơi.
b) Nước có thể thấm qua một số vật.
c) Nước nở ra hoặc co lại khi nóng lên hoặc lạnh đi.
Câu 29. Ý kiến nào sau đây là không đúng về thực vật?
a) Thực vật lấy khí các-bô-níc và thải ô-xi trong quá trình quang hợp.
b) Thực vật cần ô-xi để thực hiện quá trình hô hấp.
c) Hô hấp ở thực vật chỉ xảy ra vào ban ngày.
d) Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 30. Sinh vật nào có khả năng sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời và chất vô cơ để tạo thành chất
hữu cơ. (như chất bột đường)
a) Con người.
b) Thực vật.
c) Động vật.
d) Tất cả các sinh vật.
Câu 31. Chọn các từ có trong khung để điền vào chỗ … của các câu sau cho phù hợp.
a) Càng có nhiều (1) ……………………………càng có nhiều ô-xi và (2) ………………diễn ra (3)
…………………………………….
b) (4) …………………………trong không khí không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy không diễn ra
( 5) ………………………………………………
Câu 32. Bạn Mai muốn tìm hiểu xem nước có phải là yếu tố cần cho sự phát triển của cây hay không. Bạn làm
thí nghiệm như sau : tưới nước cho cây ở chậu A hằng ngày nhưng không tưới cho cây ở chậu B. Sau đó một vài
ngày, Mai so sánh các cây để rút ra nhận xét về vai trò của nước đối với sự phát triển của cây. Để cho thí nghiệm
thành công thì bạn Mai cần phải giữ một số yếu tố khác như nhau ở hai chậu cây. Hãy nêu 3 trong số các yếu tố
đó.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Câu 33. Cây nến đang cháy, úp một cốc thủy tinh lên thì cây nến bị tắt. Hãy khoanh vào chữ cái trước lời
giải thích đúng.
a) Khi úp cốc lên. không khí có gió nên nến tắt.
b) Khi úp cốc lên. không khí trong cốc bị hết nên nến tắt.
c) Khi nến cháy , khí ô xi mất dần đi, khi ta úp cốc không có thêm không khí để cung cấp khí ô xi nên nến
tắt.
d) Khi nến cháy, khí ô xi và khí các bô níc mất dần đi, nếu úp cốc không có thêm không khí để cung cấp khí
hai khí trên nên nến tắt.
Câu 35. Sau đây là một số phát biểu về âm thanh. Hãy khoanh vào chữ cái trước phát biểu đúng.
a) Âm thanh lan truyền ra xa sẽ mạnh lên.
b) Âm thanh có thể truyền qua chất rắn, khí nhưng không thể truyền qua chất lỏng.
c) Âm thanh chỉ có thể truyền qua chất khí, không thể truyền qua chất lỏng, chất rắn.
d) Âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất lỏng và chất rắn.
Câu 36. Điều gì có thể xảy ra nếu ta sống trong một nơi thường xuyên có tiếng ồn?
a) Tai có thể nghe kém.
b) Gây đau đầu, mất ngủ.
c) Không có hại vì ta có thể quen dần.
d) Làm suy nhược thần kinh.
6
Ni-tơ, sự cháy, quá nhanh, lâu hơn, không khí, ô-xi.