Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

GA Đạo đức- Khoa- Sử- Địa lớp 4(tuần 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.2 KB, 9 trang )

TUẦN 1
ĐẠO ĐỨC
Tiết 1: Trung thực trong học tập
I.Mục tiêu:
- Nhận thức được cần phải trung thực trong học tập. Giá trị của trung thực
nói chung và trung thực trong học tập nói riêng
- Biết trung thực trong học tập.
- Giáo dục HS tính trung thực trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học:
- G: Phiếu học tập nhóm.
- H: SGK, chuẩn bị trước bài.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Mở đầu: (2 phút)
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (2 phút)
2. Nội dung (28 phút)
HĐ1: Xử lý tình huống
MT: Biết giải quyết, xử lý tình
huống một cách phù hợp:


KL: Nhận lỗi và hứa với cô…là phù
hợp, thể hiện tính trung thực trong
học tập
* Ghi nhớ( SGK):
HĐ2: Làm việc cá nhân
Bài 1:( T4-SGK)
MT: Rèn tính trung thực trong HT
- Các việc ở phần c là trung thực.
- Các việc ở phần a, b, d là thiếu


trung thực trong học tập.
G: Giới thiệu chương trình Đạo đức lớp 4.
G: Giới thiệu bằng tranh minh họa SGK.
H: Quan sát tranh 3( SGK); đọc thầm tình
huống. ( cả lớp)
H: Nêu các tình huống giải quyết( 5 em)
G: Tóm tắt 1 số cách giải quyết chính.
- Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa ….
- Nói dối đã sưu tầm nhưng để quên
- Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm …
G: Nêu vấn đề: “ Nếu là Long em sẽ chọn
cách giải quyết nào”?
H: Thảo luận nhóm(đôi)
- Đại diện nhóm trình bày( Nêu mặt tích cực,
hạn chế của cách giải quyết ).
G: Nhận xét, bổ sung, kết luận.
H: Nhắc lại kết luận( 1 em)
H: Đọc ghi nhớ( 2 em)
H: Nêu yêu cầu BT( 2 em ).
H+G: Trao đổi, rút ra kết luận..
H: Nhắc lại kết luận ( 1-2 em)
HĐ3: Bài 2: ( T4 - SGK)
Mục tiêu: Biết lựa chọn và bày tỏ
thái độ trước những ý kiến
- Ý kiến b, c là đúng.
- Ý kiến a là sai
d. Củng cố dặn dò: ( 3 phút )
G: Nêu yêu cầu bài tập
H: Thảo luận nhóm(lớn)làm vào phiếu HT
- Đại diện nhóm trình bày và giải thích lí do

lựa chọn của nhóm.
H+G: Nhận xét, bổ sung.
G: Kết luận.
H: Đọc lại phần ghi nhớ.
G: Nhận xét giờ học.
H: Sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về
ND bài học. Tập XD tiểu phẩm “ Trung thực
trong HT”..
LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ
Bài mở đầu: Môn Lịch sử và Địa lí
I.Mục tiêu:
- HS biết vị trí địa lí, hình dáng của đất nước ta.
- Thấy được trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung 1 lịch
sử, một Tổ quốc. Nắm được 1 số yêu cầu khi học môn LS và ĐL
- Bồi dưỡng cho HS tình yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy - học:
- G: Bảnđồ Địa lí VN, Bản đồ hành chính VN. Hình ảnh sinh hoạt của
1 số DT ở 1 số vùng.
- H: SGK, chuẩn bị trước bài.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Mở đầu: (2 phút)
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (2 phút)
2. Nội dung (27 phút)
a. Xác định VT trên bản đồ
- Bao gồm đất liền, hải đảo, vùng
biển, vùng trời. Vùng đất liền hình
chữ S
- Phía bắc giáp TQ. Phía tây giáp

Lào, CPC. Phía đông và phía nam
là biển.( 1 bộ phận của biển Đông)
- Có 54 DT anh em cùng chung
sống( Miền núi, trung du, đồng
G: Giới thiệu môn học.
G: Giới thiệu qua trực quan
HĐ1: Làm việc cá nhân – cả lớp
G: Giới thiệu VT của đất nước ta và dân cư mỗi
vùng. Kết hợp chỉ trên bản đồ
H: Trình bày lại ý chính về VT…
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Kết luận
H: Trao đổi nhóm đôi, xác định VT tỉnh Hòa
Bình trên BĐ hành chính VN
H: Lên bảng chỉ trên BĐ ( 2 em)
bằng, đảo, quần đảo)
b. Các DT và những nét văn hóa
- Mỗi DT sống trên đất nước VN
đều có những đặc điểm riêng
(miền núi, trung du, đồng bằng,
đảo, quần đảo) trong đời sống, sản
xuát, sinh hoạt, trang phục,…
Song đều chung 1 Tổ quốc VN,
chung lịch sử VN.
c. Lịch sử đất nước:
- Để có đất nước tươi đẹp như
ngày nay cha ông ta đã phải trải
qua hàng nghìn năm dựng nước và
giữ nước.
3.Củng cố dặn dò: ( 4 phút )


G: Tóm tắt, liên hệ
HĐ2: Làm việc nhóm
G: Phát cho các nhóm tranh ảnh ….nêu rõ yêu
cầu cần thực hiện.
H: Trao đổi nhóm, thực hiện yêu cầu GV
H: Phát biểu ý kiến ( 3 em)
H+G: Nhận xét, bổ sung.
G: Tóm tắt, kết luận
HĐ3: Làm việc cả lớp
H: Đọc phần cuối( Để có TQ VN tươi đẹp đến
hết).
G: nêu yêu cầu, HD cách thực hiện
H: Kể các sự kiện về LS đất nước.
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Kết luận
H: Nhắc lại KL ( 2 em )
G: HD cách học môn LS và ĐL( nêu VD)
H: Nhắc lại ghi nhớ( SGK)
G: Củng cố, liên hệ thực tế.
H: Chuẩn bị bài 2
KHOA HỌC
Tiết 1: Con người cần gì để sống
I.Mục tiêu:
- Nắm được yếu tố mà con người cũng như sinh vật khác cần để duy trì sự
sống của mình.
- Kể được 1 số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ có con người mới cần
trong cuộc sống.
- HS ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Đồ dùng dạy - học:

- G: Phiếu học tập nhóm. Bộ phiếu để chơi trò chơi
- H: SGK, chuẩn bị trước bài.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Mở đầu: (2 phút)
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (2 phút)

2. Nội dung (26 phút)
a. Những điều kiện cần để con người
sống và phát triển
MT: Liệt kê tất cả những gì các em cần
có cho cuộc sống của mình
- ĐK vật chất: thức ăn, nước,…
-ĐK tinh thần VH, XH: tình cảm, bạn
bè, làng xóm, các PT đài,…
b. Những yếu tố để con người duy
trì sự sống
MT: Phân biệt những yếu tố mà CN
cũng như các SV khác cần để duy trì sự
sống. Những yếu tố chỉ có con người
mới cần đến.
Yếu tố cần
cho sự sống
Con
người
Động
vật
Thực
vật

1. K. khí X X X
2. Nước X X X
3, Nhà ở X
4. Đài X
………..
- Con người, sinh vật: thức ăn, nước,
không khí, ánh sáng …
- Con người: nhà ở, quần áo, PT giao
thông, những tiện nghi khác
3.Củng cố dặn dò: ( 5 phút )
- Trò chơi: Cuộc hành trình đến hành
tinh khác
G: Giới thiệu CT Khoa học lớp 4.
G: Giới thiệu bằng lời, dẫn dắt HS vào
nội dung bài
HĐ1: Làm việc cá nhân – cả lớp
G: Nêu vấn đề
H: Kể những thứ mà các em cần dùng
hàng ngày để duy trì sự sống( nối tiếp )
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Kết luận
H: Nhắc lại( 1 em)
HĐ2: Làm việc theo phiếu HT - SGK
G: Nêu rõ yêu cầu, HD cụ thể cách TH
H: Thảo luận nhóm( lớn)
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến
H+G: Nhận xét, bổ sung.
H: Quan sát hình 1,2 SGKvà TL “ Như
mọi SV khác CN cần gì để duy trì sự
sống”

H: Trả lời ( vài em)
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý 1
H: Quan sát H3 đến H10 SGK và TL
“ Hơn hẳn SV… con người còn cần
những gì” ?
H: Trả lời ( vài em)
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý 2
G: Kết luận
H: Nhác lại KL( 2 em)
G: Nêu yêu cầu, chia lớp thành 2 đội, HD
cách chơi
H: Chơi thử
- Thực hiện trò chơi( 12 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá...
G: Nhận xét giờ học.
H: Chuẩn bị bài “ Trao đổi chất ở người”
LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ
Bài 1: Làm quen với bản đồ
I.Mục tiêu:
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ.
- Nắm 1 số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu,.. các kí
hiệu của 1 số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ.
- Bồi dưỡng cho HS kỹ năng quan sát. Ghi nhớ
II. Đồ dùng dạy - học:
- G: Bản đồ: Việt Nam, Châu lục, Thế giới
- H: SGK, chuẩn bị trước bài.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung Cách thức tiến hành

×