Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

GA Đạo đức- Khoa- Sử- Địa lớp 4(tuần 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.2 KB, 8 trang )

TUẦN 2
ĐẠO ĐỨC
Tiết 2: Trung thực trong học tập
I.Mục tiêu:
- Củng cố nhận thức được cần phải trung thực trong học tập. Giá trị của
trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng
- Rèn luyện thói quen trung thực trong học tập, trong cuộc sống hàng ngày.
- Giáo dục HS tính tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
- G: Bảng phụ ghi KL cách ứng xử đúng của BT3.
- H: Các các mẩu chuyện, tấm gương về ND bài học. Tiểu phẩm “
Trung thực trong HT”..
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.KTBC: (2 phút)
- Trung thực trong học tập( Tiết 1)
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (2 phút)
2. Nội dung (28 phút)
HĐ1: Thảo luận nhóm
MT: Biết cách ứng xử đúng trong
các tình huống.
KL: ( SGV – trang 18)
HĐ2: Trình bày tư liệu đã sưu
tầm được ( BT4 – SGK)
MT: Trình bày, giới thiệu được
những tấm gương tốt thể hiện tính
trung thực trong HT
KL: ( SGV – Trang 18 )
HĐ3: Trình bày tiểu phẩm
G: Nêu câu hỏi “ Nếu em là bạn Long em


sẽ làm gì” ?
H: Trả lời
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu qua kiểm tra bài cũ.
H: Đọc yêu cầu, nội dung BT3
G: HD, chia nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể
cho từng nhóm.
H: Thảo luận, hoàn thành BT
- Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét, bổ
sung.
G: Tóm tắt, kết luận( Bảng phụ)
H: Nhắc lại kết luận ( 2 em )
H: Nêu yêu cầu BT4( SGK )
- Trình bày, giới thiệu …
- Lớp thảo luận, liên hệ.
G: Nhận xét, bổ sung, kết luận.
H: Nhắc lại kết luận( 1 em)
H: Nêu yêu cầu BT5 – SGK ( 2 em ).


3. Củng cố dặn dò: ( 3 phút )
- Trình bày tiểu phẩm( nhóm )
H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ
G: Đánh giá việc thực hiện tiểu phẩm của
các nhóm.
G: Nhận xét giờ học.
H: Sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương
về “Vượt khó trong HT”.
ĐỊA LÝ

Dãy núi Hoàng Liên Sơn
I.Mục tiêu:
- Chỉ được dãy núi HLS trên lược đồ và bản đồ Địa lí TN Việt Nam. Trình
bày 1 số đặc điểm của dãy núi HLS( vị trí, địa hình, khí hậu).
- Mô tả đỉnh núi Phan – xi – păng. dựa vào bản đồ, lược đồ, tranh, ảnh,
bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
- Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước VN.
II. Đồ dùng dạy học:
- G: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh về dãy núi HLS và
đỉnh Phan – xi – păng.
- H: SGK, chuẩn bị trước bài.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
- Đọc tên bản đồ Địa lí TNVN
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (2 phút)

2. Nội dung (27 phút)
a. Hoàng Liên Sơn – dãy núi cao
và đồ sộ nhất Việt Nam

- Dãy HLS nằm giữa sông Hồng
và sông Đà. Dài 180 km, rộng gần
30 km.
- Có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc,
H: Trình bày ( 2 em).
G: Giới thiệu qua tranh, ảnh
HĐ1: Làm việc cả lớp
G: Chỉ VT dãy núi HLS trên bản đồ Địa lí VN

treo tường
H: Dựa vào kí hiệu, tìm VT dãy núi HLS ở H1
trong SGK. Dựa vào lược đồ H1 và kênh chữ ở
mục 1 trong SGK trả lời CH:
- Kể tên những dãy núi chính ở phía Bắc nước
ta,…dãy núi nào dài nhất.
- Dãy núi HLS nằm ở phía nào của sông Hồng
và sông Đà?
- Dãy núi HLS dài, rộng bao nhiêu km
- Đỉnh núi, sườn và thung lũng ở dãy HLS như
thung lũng hẹp và sâu
b. Khí hậu lạnh quanh năm
- Khí hậu ở những nơi cao lạnh
quanh năm
3.Củng cố dặn dò: ( 4 phút )

thế nào?
H:Trình bày ý kiến
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Kết luận
H: Nhắc lại (2 em)
H: Chỉ VT dãy HLS và mô tả dãy HLS…trên
bản đồ Địa lí VN.( 3 em)
HĐ2: làm việc cả lớp.
H: Đọc thầm mục 2 SGK và cho biết khí hậu ở
những nơi cao của Hoàng Liên Sơn như thế
nào?
- Trình bày trước lớp ( 2 em )
H+G: Nhận xét, bổ sung.
H: Chỉ VT của Sa Pa trên BĐ Địa lí VN

H: Trả lời CH ở mục 2 trong SGK (3 em)
H+G: Nhận xét, bổ sung để hoàn thiện đúng, đủ
nội dung.
H: Xem thêm 1 số tranh ảnh về dãy núi Hoàng
Lien Sơn
G: Treo bản đồ hành chính VN
H: Nêu những đặc điểm chính, tiêu biểu về VT,
địa hình và khí hậu của dãy HLS
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Củng cố, liên hệ thực tế.
H: Chuẩn bị bài sau
KHOA HỌC
Tiết 2: Trao đổi chất ở người ( tiếp )
I.Mục tiêu:
- Kể được tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình TĐC và những cơ
quan thực hiện quá trình đó.
- Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình TĐC xảy ra ở bên
trong cơ thể.
- Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hóa, hô hấp,
tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện TĐC ở bên trong cơ thể và giữa cơ
thể với môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
- G: Phiếu học tập nhóm. Sơ đồ trang 9 – SGK. Bộ đồ chơi ghép
chữ…
- H: SGK, xem trước hình trang 8,9 ( SGK )
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
- Hàng ngày con người lấy từ MT
những gì? thải ra MT những gì?

B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (2 phút)
2. Nội dung (26 phút)
a.Xác định những cơ quan trực
tiếp tham gia vào quá trình trao
đổi chất ở người
MT: Kể được tên những biểu hiện
bên ngoài của quá trình TĐC và
những cơ quan thực hiện QT đó.
- Nêu được vai trò của cơ quan tuần
hoàn trong quá trình TĐC xảy ra ở
bên trong cơ thể.
+ Lấy vào: Thức ăn, khí ô xi
+ các cơ quan thực hiện quá trình
TĐC là: tiêu hóa, hô hấp, bài tiết
nước tiểu, da.
+ Thải ra: phân, nước tiểu, mồ hôi,
khí các-bô-níc.
KL: ( SGV- trang 32)
b. Hoàn thiện sơ đồ mối liên hệ
giữa các cơ quan trong quá trình
trao đổi chất.
MT: Ghép chữ đúng vào chỗ …và
nêu được mối quan hệ giữa các cơ
quan trong quá trình TĐC
Sơ đồ ( H5 – SGK Tr9)
KL: ( SGV – Tr33)
3.Củng cố dặn dò: ( 5 phút )
G: Nêu câu hỏi
H: Trả lời ( 1 em)

H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
G: Giới thiệu qua kiểm tra bài cũ.
HĐ1: Làm việc với phiếu HT
G: Nêu yêu cầu, HD cách làm trong phiếu
học tập.
H: Trao đổi nhóm, thực hiện bài tập
- Đại diện nhóm trình bày
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Nêu vấn đề, HS nêu ý kiến cá nhân:
- Nêu những biểu hiện bên ngoài của quá
trình trao đổi chất.
- Kể tên các cơ quan thực hiện quá trình đó.
- Nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn trong
việc thực hiện quá trình trao đổi chất.
H: Dựa vào phiếu HT trả lời
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Kết luận
H: Nhắc lại ( 2 em)
HĐ2: Trò chơi ghép chữ… vào sơ đồ.
G: Phát bộ đồ chơi, sơ đồ H5 (SGK- Tr 9)
- HD cách chơi, luật chơi,
- HS chơi thử ( 1 nhóm )
- Thực hiện trò chơi theo nhóm ( lớn )
- Trình bày sản phẩm
H+G: Nhận xét về ND và hình thức.
2H: Nêu mục bạn cần biết( SGK – Tr 9 )
- Các nhóm trình bày sản phẩm. Nêu ý tưởng
thực hiện.
G: Kết luận
G: Nhận xét giờ học.

H: Chuẩn bị bài “ Các chất dinh dưỡng…”

×