Tải bản đầy đủ (.pptx) (68 trang)

TRE – VẬT LIỆU TRUYỀN THỐNG TRONG KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (28.61 MB, 68 trang )

TRE – VẬT LIỆU TRUYỀN THỐNG TRONG KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI
BÀI THUYẾT TRÌNH
NHÓM:
TÀO LÂM DUY – 09510106322
NGUYỄN TẤT ĐẠT – 09510106466 (ĐT: 01689522787, EMAIL: )
BÙI THÀNH NHÂN – 0851012005
LÊ THÁI PHÚC – 09510108178
VŨ ĐÌNH TRÚC – 09510109425
NỘI DUNG:
I/GIỚI THIỆU VỀ TRE – VẬT LIỆU THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG:
1.TỔNG QUAN VỀ TRE
2.ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN BỐ TRE TẠI VIỆT NAM
3. KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA TRE
II/ KẾT CẤU VỚI VẬT LIỆU TRE:
1.CÁC DẠNG LIÊN KẾT
2. CÁC DẠNG KẾT CẤU
3. THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH VỚI VẬT LIỆU TRE
III/ PHẠM VI ỨNG DỤNG VẬT LIỆU TRE TRONG KIẾN TRÚC
HIỆN ĐẠI:
1.TRE VỚI KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
2.TRE VỚI NỘI THẤT CÔNG TRÌNH
3. TRE VỚI KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
4.TRE VỚI MỘT SỐ MẶT KHÁC TRONG KIẾN TRÚC
IV/ ƯU – KHUYẾT ĐIỂM CỦA TRE TRONG XÂY DỰNG:
V/ KẾT LUẬN:
1.TỔNG QUAN VỀ TRE:
I/GIỚI THIỆU VỀ TRE – VẬT LIỆU THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG:
-Tre mọc nhanh hơn bất kì loài thực
vật nào trên hành tinh. Nó có khả
năng phát triển được 37m tương


đương tòa nhà 10 tầng chỉ trong
vòng 4 năm (theo U.S.Bamboo
House of the Future: Standardizing
Ecological Living).
-Khả năng sinh tồn của tre thật
đáng ngạc nhiên, đa dạng, cứng,
nhẹ, dễ dàng thao tác với công cụ
đơn giản.
-Gây ấn tượng với vẻ đẹp tự nhiên
và khi đã hoàn thiện. Với những
tính năng như vậy, tre giữ một vai
trò đa dạng trong sự phát triển văn
hóa của nhân loại.
1.TỔNG QUAN VỀ TRE:
I/GIỚI THIỆU VỀ TRE – VẬT LIỆU THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG:
-Tre được sử dụng rộng rãi lịch sử của dân tộc để làm nhà ở, vũ khí, và trong hàng
loạt vật dụng thường ngày, và nó đã trở thành biểu tượng của dân tộc
I/GIỚI THIỆU VỀ TRE – VẬT LIỆU THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG:
1.TỔNG QUAN VỀ TRE:
Với các đặc tính của mình, tre tỏ ra đặc biệt phù hợp với các tiêu chí của kiến trúc
Sinh thái. Hài hòa với thiên nhiên, có thể thay thế dễ dàng, khi phân hủy trở lại với
Thiên nhiên. Với thế mạnh về trữ lượng và chi kỳ khai thác ngắn, tre có một vị thế
lớn so với các vật liệu sinh thái khác
LOẠI TRE PHÂN BỐ ĐẶC ĐIỂM ĐỘ BỀN CƠ HỌC HÌNH ẢNH
Tre mỡ
(Bambusa
vulgaris)
Các tỉnh
miền Đông
Nam Bộ và

Tây Nguyên
-Mềm
-Cao khoảng 8 -12M
-Đường kính 30-50mm,
-Không có gai nhọn
-Sinh trưởng nhanh.
-Ứngs suất nén
dọc 422 kg/cm2
-Ứng xuất nén
ngang 85kg/cm2
Tre gai
(Bambusa
spinosa)
Rải rác ở
các vùng
trong cả
nước.
Chịu lực cao.
Cây cao 13- 17 m.
Đường kính 40–75mm.
Có nhiều gai
Ứng suất nén dọc
538,26 kg/cm2.
Ứng suất nén
ngang 113
kg/cm2.
Tre tàu
(Bambusa
iatiflora)
Rải rác ở

các vùng
trong cả
nước
Mềm, nước nhiều,
Thân cao, lớn, to, thẳng
Cây cao 13 - 18 m.
Đường kính 45 – 80
mm.
Ứng suất nén dọc
346kg/cm2.
Ứng suất nén
ngang 42 kg/cm2
Những đặc điểm của Tre

-Do chỉ có sợi dọc nên thân tre thường bị rạn nứt khi có lực tác dụng.
-Dùng đinh cố định có thể làm sự tách dọc của thớ tre xảy ra.
-Tre còn non nên khi đóng đinh thường bị nức dọc thân. Nên thường dùng
dây để cố định các thanh tre.
-Nơi liên kết bằng dây thường bị lỏng và tuột. Nên ngâm nước trước khi
buộc. Khi khô lại thì dây co lại liên kết chặt hơn.
-Không nên đóng đinh chỗ giữa thân tre. Nên đóng gần đốt tre thì không
bị nứt và biến dạng.
2. ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN BỐ TRE Ở VIỆT NAM
I/GIỚI THIỆU VỀ TRE – VẬT LIỆU THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG:
I/GIỚI THIỆU VỀ TRE – VẬT LIỆU THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG:
Thí nghiệm của Oliver Boucheron
ngày 24/04/07:
-Nếu để hai đầu một thanh thép dài 1m,
tiết diện 1cm2 nặng 785g lên hai chỗ
tựa,phải có một vật nặng 4 tấn mới gập

lại được.
-Một thanh gỗ cùng chiều dài và cùng
trọng lượng, tiết diện 13 cm2, chịu được
8 tấn mới gãy
-Một thanh tre cùng chiều dài và cùng
khối lượng với tiết diện 12cm2 chịu
được 12 tấn trước khi gãy.
3. KHẢ NĂNG CHỊU LỰC
3. KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA TRE:
I/GIỚI THIỆU VỀ TRE – VẬT LIỆU THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG:
Thí nghiệm trên khoảng 10 loài tre Việt Nam cho kết quả thay đổi tùy loài:
Ứng suất nén dọc : từ 346 đến 538 kg/cm2
Ứng suất nén ngang : từ 42 đến 112 kg/cm2
Ứng suất uốn xuyên tâm : từ 846 đến 1600 kg/cm2.
1. CÁC DẠNG LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU TRE
II/ KẾT CẤU VỚI VẬT LIỆU TRE:
Tre có dạng thanh thẳng, hình tròn và kích thước hạn chế,do đó khi ứng dụng vào trong
Kiến trúc ta phải liên kết chúng lại với nhau. Việc liên kết sẽ khiến các thanh tre độc lập
làm việc chung với nhau nhằm tạo ra một kết cấu bền vững
1. CÁC DẠNG LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU TRE
II/ KẾT CẤU VỚI VẬT LIỆU TRE:
Những điểm cần lưu ý khi tạo lập liên kết tre

-Do chỉ có sợi dọc nên thân tre thường bị rạn nứt khi có lực tác
dụng.
-Dùng đinh cố định có thể làm sự tách dọc của thớ tre xảy ra.
-Tre còn non nên khi đóng đinh thường bị nức dọc thân. Nên
thường dùng dây để cố định các thanh tre.
-Nơi liên kết bằng dây thường bị lỏng và tuột. Nên ngâm nước
trước khi buộc. Khi khô lại thì dây co lại liên kết chặt hơn.

-Không nên đóng đinh chỗ giữa thân tre. Nên đóng gần đốt tre thì
không bị nứt và biến dạng.
1. CÁC DẠNG LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU TRE
II/ KẾT CẤU VỚI VẬT LIỆU TRE:
A- CÁC DẠNG LIÊN KẾT TRE CỔ ĐIỂN
Liên kết dây (Friction-tight rope connection):
Liên kết dây là phương pháp liên kết thường được sử dụng. Vật liệu
tự nhiên cổ điển thường được sử dụng là:
-Sợi cọ
-Sợi vỏ cây bện chặt
-Nan tre
-Dây mây
Để liên kết chặt, nan tre xanh thường được sử dụng, các sợi thường
được ngâm nước trước khi cột quanh cây tre. Khi khô, sợi trở nên ngắn
hơn và chổ nối kết sẽ trở nên chắc hơn. Ngày nay, các vật liệu công
nghiệp được sử dụng là: Dây sắt (bọc kẽm), sợi plastic. Liên kết này sử
dụng rộng rãi trong kiến trúc nhà Việt Nam.
1. CÁC DẠNG LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU TRE
II/ KẾT CẤU VỚI VẬT LIỆU TRE:
1. CÁC DẠNG LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU TRE
II/ KẾT CẤU VỚI VẬT LIỆU TRE:
Vật liệu làm dây:
Dây thừng:
Được là từ vỏ tre, sợi dừa hay sợi cọ.
Dây thừng làm bằng tre có chiều dài lên đến 350m.
Dây thừng có độ dày bằng cánh tay chịu được 14 tấn

Dây ràng
Làm bằng kim loại mạ kẽm hay Plastic. Thời gian sử dụng bằng dây

tre.

Dây bện
Vỏ ngoài của tre, dây mây, hay dây leo.Ngâm nước trước giúp chúng
dẻo hơn, khi khô các sợi co lại và khớp nối chặt hơn.
1. CÁC DẠNG LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU TRE
II/ KẾT CẤU VỚI VẬT LIỆU TRE:
Liên kết mộng (Plugin/Bolt Connection):
Là thành phần liên kết thứ cấp. Mộng dùng truyền
lực kéo và nén. Thường dùng chung với liên kết dây,
Những kỹ thuật này thường gây nứt tre và không
sử dụng hết phần thân để chịu lực. Do đó việc dùng
đinh vít hay bulong dùng kết hợp với dây và thanh
chèn khá phổ biến
Chi tiết cấu tạo liên kết mộng kết hợp với các chốt chèn:
Mặt ngoài liên kết
Mặt cắt dọc
Mặt cắt ngang
1. CÁC DẠNG LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU TRE
II/ KẾT CẤU VỚI VẬT LIỆU TRE:
Liên kết với then gỗ:
Dành cho các loại tre có đường kính lớn, thường kết hợp liên kết dây với
chốt, nêm. Tối đa chỉ đục 5 lỗ trên một lien kết
1. CÁC DẠNG LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU TRE
II/ KẾT CẤU VỚI VẬT LIỆU TRE:
1. CÁC DẠNG LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU TRE
II/ KẾT CẤU VỚI VẬT LIỆU TRE:
Liên kết với khớp nêm:

Nêm được gắn vào phần đầu của đòn ngang. Khi nêm co lại, đòn ngang
dễ dàng tháo ra
Mặt đứng
Mặt bằng
1. CÁC DẠNG LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU TRE
II/ KẾT CẤU VỚI VẬT LIỆU TRE:
Khớp nối với 2 liên kết:
Khớp nối với 2 nối kết. Kết hợp giữa then và dây rang
Mặt đứng
Mặt cắt
Mặt bằng
1. CÁC DẠNG LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU TRE
II/ KẾT CẤU VỚI VẬT LIỆU TRE:
Liên kết với kẹp thép chịu lực:
Bỏ lại mảng kỹ thuật cũ. Dùng thép chịu lực giúp liên kết được nhiều
mối nối
1. CÁC DẠNG LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU TRE
II/ KẾT CẤU VỚI VẬT LIỆU TRE:
Liên kết hiện đại của Shoei Yoh, năm
1989
Sử dụng tre ở Fukuoka, SHoei Yoh sử
dụng ống thép đặt vào cây tre và nối kết với
nhau bằng then (bolt). Ống thép đủ mạnh để
chịu được lực nén chặt của then. Thêm nữa
còn có 2 then ở hướng dọc. Cho phần kết
nối ở đốt, 1 thanh thép được hàn vào ống
và nó được bắt vít ở đốt. Kết nối này bền khi
chịu 1 tải trọng lớn vì có nhiều then. Kết quả
là 1 kết nối rất kỹ thuật nhưng có hình dạng
vô cùng lạ mắt.

B- CÁC DẠNG LIÊN KẾT HIỆN ĐẠI

×