Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống lan bản địa (trần mộng, hoàng vũ, mạc biên, cẩm tổ) và một số biện pháp kỹ thuật chăm sóc giống lan trần mộng tại gia lâm hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.1 MB, 110 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
*********



ðOÀN KIM NGÂN



NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA MỘT SỐ
GIỐNG LAN BẢN ðỊA (TRẦN MỘNG, HOÀNG VŨ, MẠC BIÊN,
CẨM TỐ) VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHĂM SÓC GIỐNG
LAN TRẦN MỘNG TẠI GIA LÂM - HÀ NỘI





LUẬN VĂN THẠC SĨ











Hà Nội, 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
*********



ðOÀN KIM NGÂN



NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA MỘT SỐ
GIỐNG LAN BẢN ðỊA (TRẦN MỘNG, HOÀNG VŨ, MẠC BIÊN,
CẨM TỐ) VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHĂM SÓC GIỐNG
LAN TRẦN MỘNG TẠI GIA LÂM - HÀ NỘI




Chuyên ngành: KHOA HỌC CÂY TRỒNG
Mã số: 60 62 01 10




Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. ðẶNG VĂN ðÔNG
2. TS. NGUYỄN HẠNH HOA






HÀ NỘI, 2014

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng, những số liệu và kết quả nghiên cứu ñược viết
trong luận văn này là trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một
học vị nào.
Tôi xin cam ñoan rằng, mọi tài liệu, trích dẫn tôi sử dụng trong luận
văn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày tháng năm 2014
Người thực hiện




ðOÀN KIM NGÂN













Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page ii

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn vừa qua, tôi ñã
nhận ñược rất nhiều sự quan tâm từ nhà trường, cơ quan cũng như sự giúp
ñỡ, ñộng viên rất lớn từ thầy cô, gia ñình và bạn bè ñồng nghiệp.
Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp này tôi xin ñược bày tỏ lòng
biết ơn sâu sắc tới TS ðặng Văn ðông và TS Nguyến Hạnh Hoa là hai người
ñã tận tình hướng dẫn trong thời gian tôi thực hiện ñề tài và hoàn thành luận
văn tốt nghiệp.
Tôi xin ñược gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong bộ môn Thực Vật –
khoa Nông học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam, các cán bộ nhân viên tại
Trung tâm nghiên cứu và phát triển hoa, cây cảnh – Viện nghiên cứu Rau
quả, nơi tôi thực hiện ñề tài ñã tạo ñiều kiện tốt nhất ñể tôi có thể thực hiện
ñề tài suôn sẻ thuận lợi và hoàn thành ñược luận văn này.
Tôi cũng xin ñược cảm ơn gia ñình, bạn bè ñã ủng hộ tôi về mọi mặt
trong thời gian tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

Hà Nội, ngày tháng năm 2014
Người thực hiện





ðOÀN KIM NGÂN



Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page iii

MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ðOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v

DANH MỤC BẢNG vi

DANH MỤC BIỂU ðỒ vii

MỞ ðẦU 1

1.1. ðặt vấn ñề 1

1.2. Mục ñích và yêu cầu 2


1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4

1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ðỊA LAN KIẾM 4

1.1.1. Nguồn gốc, vị trí, phân loại thực vật 4

1.1.2. ðặc ñiểm chung 8

1.2. KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC 13

1.2.1. Thiết kế nhà vườn ñịa lan 13

1.2.2. Giá thể (chất trồng), chậu trồng từng giai ñoạn trồng ñịa lan 14

1.2.3 Kỹ thuật chăm sóc 15

1.2.4 Sâu bệnh hại và biện pháp phòng trừ 16

1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 22

1.3.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 22

1.3.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 23

1.3.3 Một số nghiên cứu về hoa lan trên thế giới và ở Việt Nam 27

1.3.4. Giá trị kinh tế và sử dụng 36


CHƯƠNG II. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41

2.1. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 41


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page iv

2.2.1. Nghiên cứu ñặc ñiểm thực vật học, khả năng sinh trưởng và
phát triển của một số loài ñịa lan kiếm bản ñịa 44

2.2.2. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chăm sóc giống lan Trần
Mộng 44

2.3. ðỊA ðIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 44

2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44

2.4.1. Phương pháp nghiên cứu ñặc ñiểm thực vật học, khả năng sinh
trưởng và phát triển của một số loài ñịa lan kiếm bản ñịa 44

2.4.2. Phương pháp nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật chăm sóc giống
lan Trần Mộng 45

2.4.3. Các chỉ tiêu theo dõi 47

CHƯƠNG III. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ ðẠT ðƯỢC 50

3.1 Nghiên cứu ñặc ñiểm thực vật học, khả năng sinh trưởng và
phát triển của một số loài ñịa lan kiếm bản ñịa 50


3.1.1 ðặc ñiểm hình thái các cơ quan sinh dưỡng 50

3.1.2 ðặc ñiểm hình thái cơ quan sinh sản (hoa) 51

3.2 Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật chăm sóc giống lan Trần Mộng 53

CHƯƠNG IV. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 77

4.1 Kết luận 77

4.2 ðề nghị 78

TÀI LIỆU THAM KHẢO 79

PHỤ LỤC 81



Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page v

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Ý nghĩa
CCC Chiều cao cây
CT Công thức
CTTN Công thức thí nghiệm
ðKT ðường kính thân
ðVT ðơn vị tính

NL Nhắc Lại
PTNT Phát triển nông thôn






Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page vi

DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 1: ðặc ñiểm hình thái thân các mẫu giống lan kiếm 50

Bảng 2: ðặc ñiểm hình thái lá các mẫu giống lan kiếm 51
Bảng 3: ðặc tính ra hoa và ñộ bền hoa của các mẫu giống lan kiếm 51
Bảng 4: ðặc ñiểm cành phát hoa của các mẫu giống lan kiếm 52

Bảng 5: Màu sắc, kích thước hoa của các mẫu giống lan Kiếm 53

Bảng 6: Ảnh hưởng của chế ñộ bón phân tới ñộng thái tăng trưởng thân 54

Bảng 7: Ảnh hưởng của chế ñộ bón phân tới ñộng thái tăng thân mới 56

Bảng 8: Ảnh hưởng của chế ñộ bón phân tới ñộng thái phát triển chiều
dài lá 57

Bảng 9: Ảnh hưởng của chế ñộ bón phân tới ñộng thái tăng số lá 58


Bảng 10: Ảnh hưởng của chế ñộ bón phân tới khả năng phân hóa mầm hoa 60

Bảng 11: Ảnh hưởng của chế ñộ bón phân tới chất lượng hoa 60

Bảng 12: Ảnh hưởng của chế ñộ tưới tới ñộng thái tăng trưởng thân 62

Bảng 13: Ảnh hưởng của chế ñộ tưới tới ñộng thái tăng thân mới 64

Bảng 14: Ảnh hưởng của chế ñộ tưới tới ñộng thái phát triển chiều dài lá 65

Bảng 15: Ảnh hưởng của chế ñộ tưới tới ñộng thái tăng số lá 66

Bảng 16: Ảnh hưởng của chế ñộ tưới tới khả năng phân hóa mầm hoa 67

Bảng 17: Ảnh hưởng của chế ñộ tưới tới chất lượng hoa 68

Bảng 18: Ảnh hưởng của chế ñộ che sáng tới ñộng thái tăng trưởng thân 69

Bảng 19: Ảnh hưởng của chế ñộ che sáng tới ñộng thái tăng thân mới 71

Bảng 20: Ảnh hưởng của chế ñộ che sáng tới ñộng thái phát triển chiều
dài lá 72

Bảng 21: Ảnh hưởng của chế ñộ che sáng tới ñộng thái tăng số lá 73

Bảng 22: Ảnh hưởng của chế ñộ che sáng tới khả năng phân hóa mầm hoa 74

Bảng 23: Ảnh hưởng của chế ñộ che sáng tới chất lượng hoa 74

Bảng 24: Thành phần bệnh hại trên các mẫu giống lan Kiếm 75


Bảng 25: Mức ñộ bị sâu bệnh hại trên các mẫu giống lan Kiếm 76


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page vii


DANH MỤC BIỂU ðỒ
Trang
Biểu ñồ 1: Ảnh hưởng của chế ñộ bón phân tới ñộng thái tăng trưởng
chiều cao thân 54

Biểu ñồ 2: Ảnh hưởng của chế ñộ bón phân tới ñộng thái tăng ñường
kính thân 55

Biểu ñồ 3: Ảnh hưởng của chế ñộ bón phân tới ñộng thái tăng thân mới
(số chồi) 57

Biểu ñồ 4: Ảnh hưởng của chế ñộ bón phân tới ñộng thái phát triển
chiều dài lá 58

Biểu ñồ 5: Ảnh hưởng của chế ñộ bón phân tới ñộng thái tăng số lá 59

Biểu ñồ 6: Ảnh hưởng của chế ñộ tưới tới ñộng thái tăng trưởng chiều
cao cây 62

Biểu ñồ 7: Ảnh hưởng của chế ñộ tưới tới ñộng thái tăng ñường kính thân 64

Biểu ñồ 8: Ảnh hưởng của chế ñộ tưới tới ñộng thái tăng số thân mới 65


Biểu ñồ 9: Ảnh hưởng của chế ñộ tưới tới ñộng thái phát triển chiều dài lá 66

Biểu ñồ 10: Ảnh hưởng của chế ñộ tưới tới ñộng thái tăng số lá 67

Biểu ñồ 11: Ảnh hưởng của chế ñộ che sáng tới ñộng thái tăng chiều cao cây 69

Biểu ñồ 12: Ảnh hưởng của chế ñộ che sáng tới ñộng thái tăng ñường kính thân70

Biểu ñồ 13: Ảnh hưởng của chế ñộ che sáng tới ñộng thái tăng số thân
mới 71

Biểu ñồ 14: Ảnh hưởng của chế ñộ che sáng tới ñộng thái phát triển chiều
dài lá 72

Biểu ñồ 15: Ảnh hưởng của chế ñộ che sáng tới ñộng thái tăng số lá 73



Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 1


MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn ñề
Từ lâu nay, thú chơi lan, thưởng lan ñã trở thành một thú vui tao nhã,
Người Á ðông có truyền thống văn hoá hàng ngàn năm, nuôi trồng và thưởng
ngoạn lan. Hiện nay, ngành nuôi trồng mang tính công nghiệp ngày càng phát
triển. Các loài lan lai, có cần hoa cao, bông hoa to, mầu sắc rực rỡ, mang lại
nguồn thu nhập chủ yếu trong ngành nông nghiệp ở nhiều nước như: Thái

Lan, ðài Loan, Singapore v.v… Nhưng nuôi trồng và thưởng ngoạn ðịa lan
Kiếm vẫn giữ vị trí rất quan trọng ở Trung Quốc. Các văn nhân, mặc khách
phương Bắc ñã coi ðịa lan Kiếm như có "Tiên lực" thu hút tâm hồn con
người. Rất dân dã, nhưng cũng rất cao sang… "Ai ñã xem hoa lan nở, trên trái
ñất này sẽ không có cái gì ñẹp nữa"…
Tại Việt Nam, thú chơi và thưởng ngoạn Lan cũng ñã có từ rất lâu ñời.
Người Hà Nội và các tỉnh Bắc Ninh, Nam ðịnh, Hà Tây cũ nay là Hà nội,
Hưng Yên, Thái Bình v.v… cũng ñã gìn giữ ñược nhiều loài ðịa lan Kiếm
quý giá như Thanh Ngọc, Hoàng Vũ, Cẩm Tố, Thanh Trường, ðại Mặc, Trần
Mộng, Bạch Ngọc, Tứ Thời v.v… Trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế
thế giới, chúng ta phải có những mặt hàng ñặc trưng riêng của Việt Nam ñể
cho bạn bè quốc tế thưởng thức. ðó không chỉ là những món ăn ñặc sản,
phong cảnh ñẹp mà còn cần ñến những loài hoa vương giả chỉ ở Việt Nam
mới có mà cha ông chúng ta ñã từng thưởng thức và lưu giữ. Những giống
Lan kiếm bản ñịa như Trần Mộng, Hoàng Vũ, Cẩm Tố, Mạc Biên là những
ví dụ tiêu biểu cho việc này.
Hoa lan là một chủng loài phong phú cả về kiểu dáng và màu sắc,
phân bố tại nhiều nơi trên thế giới ñặc biệt tại những vùng nhiệt ñới trong
ñó có Việt Nam. Ở Việt Nam ta, hoa lan vô cùng ña dạng với hơn 1000 loài
các loại với nhiều loài lan thơm ñẹp và quý hiếm. Nhờ ñiều kiện thiên

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 2

nhiên ưu ñãi, nước ta có ñủ ñiều kiện ñể cho hoa lan sinh trưởng và phát
triển, nhất là các loại hoa lan bản ñịa như: Trần Mộng, Hoàng Vũ, Cẩm Tố,
Mạc Biên,
Trong những năm qua, kinh tế Việt Nam ñang trên ñà phát triển, ñời
sống của nhân dân ta ñã ñược cải thiện rõ rệt, nên nhu cầu thưởng thức cái
ñẹp ngày càng tăng cao. Thú chơi lan, thưởng lan là các giống ñịa lan bản ñịa

truyền thống có màu sắc ñẹp, có hương thơm tăng rất mạnh so với những năm
trước ñây.
Hiện nay giá bán trên thị trường của các loài lan trong tự nhiên khá
cao, ñặc biệt một số loài còn ñược khai thác ñể xuất khẩu như một loại cây
thuốc nên những loài lan bản ñịa quý hiếm, trong ñó có giống lan Trần Mộng
ñã bị khai thác cạn kiệt, có nguy cơ tuyệt chủng do ñó cần phải có biện pháp
cấp thiết ñể gìn giữ như: Xây dựng vườn lưu giữ cho các loài hoa lan bản ñịa
thu thập ñược, ñánh giá, tư liệu hóa ñể khai thác sử dụng. Xây dựng quy trình
nhân giống, quy trình chăm sóc, ñiều khiển nở hoa. Và mô hình sản xuất
thương mại giống lan quý này.
Tuy nhiên, cho ñến nay vẫn chưa có một nghiên cứu cụ thế nào về các
giống ñịa lan bản ñịa cũng như về các biện pháp kỹ thuật chăm sóc phù hợp
cho các giống ñịa lan bản ñịa nói chung và giống lan Trần Mộng nói riêng.
Chính vì những lý do ñó, tôi quyết ñịnh tiến hành ñề tài : "Nghiên cứu ñặc
ñiểm nông sinh học của một số giống lan bản ñịa (Trần Mộng, Hoàng Vũ,
Mạc Biên, Cẩm Tố) và một số biện pháp kỹ thuật chăm sóc giống lan Trần
Mộng tại Gia Lâm - Hà Nội".
1.2. Mục ñích và yêu cầu
* Mục ñích
+ Nghiên cứu ñặc ñiểm thực vật học, khả năng sinh trưởng và phát triển
của một số giống ñịa lan bản ñịa (Trần Mộng, Hoàng Vũ, Mạc Biên, Cẩm Tố)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 3

ñể nhằm tìm ra những ñặc ñiểm ñặc trưng của chúng từ ñó có hướng khai thác
và sử dụng các giống lan này một cách hiệu quả và hợp lý.
+ Tìm hiểu các biện pháp kỹ thuật ñể có thể hoàn thiện ñược quy trình
chăm sóc, làm tăng hiệu quảsản xuất của giống lan Trần Mộng.
* Yêu cầu

+ Tìm hiểu ñược ñặc tính thực vật học và theo dõi khả năng sinh trưởng,
phát triển của các loài lan bản ñịa trồng tại Gia Lâm - Hà Nội.
+ Xác ñịnh ñược các biện pháp kỹ thuật chăm sóc như: chế ñộ bón phân,
biện pháp tưới nước, chế ñộ che sáng phù hợp với giống lan Trần Mộng.
1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- ý nghĩa khoa học
+ Kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ cung cấp các dẫn liệu khoa học về
ñặc tính thực vật học cũng như khả năng sinh trưởng và phát triển của một số
giống ñịa lan bản ñịa (trần mộng, hoàng vũ, mạc biên, cẩm tố) trồng tại Gia
Lâm – Hà Nội.
+ Kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ cung cấp các dẫn liệu khoa học về
ảnh hưởng của chế ñộ bón phân, biện pháp tưới nước, chế ñộ che sáng tới
sinh trưởng và phát triển của giống lan trần mộng cũng như biện pháp phòng
trừ sâu bệnh hại cho cây.
+ Kết quả nghiên cứu của ñề tài cũng sẽ là cơ sở cho các nghiên cứu về
các loài ñịa lan kiếm bản ñịa nói chung và giống lan trần mộng nói riêng.
- ý nghĩa thực tiễn
+ Kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng sinh trưởng và phát triển của
một số loài lan bản ñịa ñược trồng tại Gia Lâm – Hà Nội.
+ Kết quả nghiên cứu cũng góp phần tìm ra biện pháp kỹ thuật tối ưu
nhất làm tăng hiệu quả của giống lan trần mộng.


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 4

CHƯƠNG I
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ðỊA LAN KIẾM

1.1.1. Nguồn gốc, vị trí, phân loại thực vật
a) Nguồn gốc xuất xứ
Họ Lan (Orchidaceae) là một trong những họ tồn tại rất lâu ñời trên thế
giối. người ñã biết ñến hoa lan từ rất sớm. Ở châu Á, theo tài liệu của
Bretchaeider thì từ ñời vua Thần Nông (năm 2800 trước Công Nguyên), lan
rừng ñã ñược biết ñến như một loại thuốc dùng ñể chữa bệnh.
Ở chau Âu, hoa lan cũng ñược biết ñến từ trước Công Nguyên.
Phrastus (376-285) là người ñầu tiên dùng danh từ Orchis chỉ một loài lan củ
tròn dùng ñể làm thuốc trị bệnh. Các thế kỷ 16, 17, 18, người châu Âu, ñặc
biệt là người Anh ñã ñi khắp thế giới nghiên cứu, sưu tập cây cỏ. Trong thời
kỳ này, nhiều loài lan nhiệt ñới ñã ñược ñưa về Anh. Năm 1794, ở Anh người
ta iết ñược 15 loài lan nhiệt ñới. Robut Bron (1773-1885) là người ñầu tiên
phân biệt rõ ràng giữa họ Lan và các họ khác (Nguyễn Tiến Bân, 1997);
Joanlind (1779-1885) chính là người ñặt nền tảng cho môn học về lan. Năm
1836, ông công bố sắp xếp các tông họ Lan (A tabulerview of the Tribes of
Orchidaceae) tên của họ Lan ñược ông ñưa ra dùng cho ñến ngày nay (Võ
Cảnh Chi, Lê Khả Kế, 1969).
Ở Việt Nam, dấu vết nghiên cứu về lan thời kỳ ñầu chưa rõ ràng,
nhiều tài liệu cho rằng người ñầu tiên khảo sát về lan ở Viẹt Nam là Joao
de Louverio, một nhà truyền giáo người Bồ ðào Nha. Ông ñã tìm thấy cây
lan Giáng hương quế (Aerides odorata) tại một vùng gần Huế. Năm 1789,
ông ñã mô tả cây lan tại Việt Nam trong cuốn “Flora cochinchinensis” gọi
tên các cây lan Việt Nam trong cuộc hành trình ñến ñây là Aerides,
Phajus và Sacopodium, … chúng ñã ñược Bentham và Hooker ghi lại

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 5

trong cuốn “Genera planterum” (1862-1883) (Nguyễn Văn Chương, Trịnh
Văn Thình, 1991).

Tuy nhiên, chỉ sau khi người Pháp ñến Việt Nam, những công trình
nghiên cứu về lan mới ñược công bố, ñáng kể là F.Gagnepain và
A.Guillaumin mô tả 70 chi gồm 101 loài cho cả 3 nước ðông Dương trong bộ
“ Thực vật chí ðông Dương” do H.Lecomte làm chủ biên, xuất bản năm
1032-1934 (ðặng Văn ðông, Chu thị Ngọc Mỹ, 2009).
Theo Phạm Hoàng Hộ (1972) ñã mô tả kèm thoe hình vẽ của 289 lòa
lan gặp ở miền Nam Việt Nam trong bộ “Cây cỏ miền Nam Việt Nam’
(quyển II). Sau năm 1975, các nhà khảo cứu Việt Nam, Liên Xô, Tiệp Khắc
bắt ñầu tìm kiếm nghiên cứu về những giống lan tại Việt Nam.
Năm 1992, tác giả Gunnar Seidenfaden người ðan Mạch ñã phát hành
cuốn “Hoa lan tại ðông dương” gồm 200 chi và 2000 laòi trong ñó có khoảng
136 chị và 720 loài của Việt Nam. ðến năm 1993, theo tác giả Phạm Hoàng
Hộ thì ở Việt Nam có tới 775 loài lan (Nguyễn Hữu Duy, Phan Nogcj Cấp,
1995), (Phạm Hoàng Hộ, 1972).
b) Vị trí phân bố
Họ Lan rất phổ biến, nó có mặt ở khắp mọi nơi trên thế giới, trong mọi
ñới khí hậu nhưng có khoảng 4/5 là tập trung ở vùng nhiệt ñới, chỉ ñứng thứ
hai sau họ Cúc về số lượng loài. Tính ñến nay con người ñã biết ñược trên
750 chi với 250.000 loài lan tự nhiên và 750.000 loài là kết quả của sự chọn
lọc và lai tạo. Họ lan phân bố rộng khắp từ 68
0
vĩ Bắc ñến 56
0
vĩ Nam, từ các
vùng gần Bắc Cực như Thụy ðiển, Alaska xuống tận các vùng cuối cùng của
cực Nam Australia. Tuy nhiên nơi tập trung chủ yếu của họ Lan vẫn là ở các
vĩ ñộ nhiệt ñới, cận nhiệt ñới, ñặc biệt ở Châu Mỹ và Châu Á (Phạm Hoàng
Hộ, 2000), (Trần Hợp, 1990).
Tại các vùng nhiệt ñới, cận nhiệt ñới, hoa lan vô cùng phong phú và ña
dạng, nhưng mỗi loài thường ñóng khung trong phạm vi một chấu, rất ít loài


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 6

vượt quá phạm vi phân bố châu xuất xứ của mình. Các vùng như Nam Mỹ,
Trung Mỹ, các nước Costar Rica, Venezuela, Colombia có các chi Cattleya,
Odontoglosum, Miltonia có hoa to rất ñẹp. Khu vực châu Á có các sườn núi
thấp của dãy Hymalaya, các vùng thuộc Trung Quốc, các nước ðông Nam Á
như Thái Lan, Lào, Việt Nam với những chi lan Dendrobium, Vanda,
Arachnis, Renathera, Cybidium … vô cùng phong phú và ña dạng.
Chi Lan kiếm (danh pháp khoa học: Cymbidium) là một chi thực vật
gồm 52 loài thuộc họ Phong lan. Chi này ñược Olof Swartz mô tả lần ñầu vào
năm 1799. Tên chi có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp kumbos nghĩa là 'lỗ thủng',
dựa theo hình dáng môi hoa. Tên viết tắt của chi này là Cym. Cymbidium
cũng là tên của một liên minh hoa lan gồm các chi Ansellia, Cymbidium,
Grammatophyllum thuộc Phân họ Lan biểu sinh bậc cao. Lan Kiếm
(Cymbidium) là một chi trong họ Lan. Lan Kiếm có những loài bám trên cây,
chúng ta gọi là phong lan Kiếm (Epiphytic Cymbidium) và có những loài mọc
trên ñất, ñược gọi là ñịa lan Kiếm (Terrestrial Cymbidium).
Chi Lan kiếm phân bố ở châu Á nhiệt ñới và cận nhiệt (bắc Ấn ðộ,
Trung Quốc, Nhật Bản, Malaysia, Philippines, ñảo Borneo) và Australia.
Chủ yếu gồm 5 loài lan kiếm phân bố khắp ðông Á, gồm Trung Quốc,
Triều Tiên, Nhật Bản, Ấn ðộ, Thái Lan và Việt Nam. :

Cymbidium sinense

Cymbidium ensifolium

Cymbidium kanran


Cymbidium goeringii

Cymbidium faberi
Tại Trung Quốc, ðịa lan Kiếm sống ở các thảm rừng núi chủ yếu là ở
16 tỉnh miền Trung và Nam Trung Quốc, vô cùng phong phú. Các nhà khoa
học phân loại thành 28 loài trong ñó chỉ có 11 là các loài lan Kiếm mọc trên
ñất (ñịa lan Kiếm). Tuy vậy chỉ có 5 loài ñược tôn vinh và chăm sóc như

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 7

Quốc hoa: Xuân Lan (Cymbidium goeringii), Xuân Kiếm (Cymbidium
longibracteatum) Kiến Lan (Cymbidium ensifolium), Mặc Lan (Cymbidium
sinense), Hàn Lan (Cymbidium karan).
c) Phân loại hoa lan
Theo hệ thống phân loại của Takhtajan và cộng sự (1987), cây hoa Lan
(Orchids) thuộc họ Lan (Orchidaceae), bộ Lan (Orchidales), phân lớp Hành
(Lilidae), lớp một lá mầm (Monocotyleoneae), ngành Ngọc lan – thực vật hạt
kín (Magnoliophyta) (Võ Văn Chi, Lê Khả Kế, 1969), (Phạm Hoàng Hộ,
1972), (Phạm Hoàng Hộ, 2000), (Phan Thúc Huân, 1989).
Theo Takhtajan (1987), họ lan ñược chia thành 3 họ phụ là:
Orchidicideae.
Cypripedicideae.
Apostasicideae.
Trong ñó họ phụ lan (Orchidicideae) là phức tạp nhất, có nhiều giống,
loài nhất. Hai họ phụ kia mỗi loài chỉ có một tông.
Gần ñây do phân tích ñầy ñủ hơn và ñi sâu vào ñặc tính di truyền, các
nhà khoa học ñã chỉ ra rằng họ lan chia thành 6 họ phụ:
Orchidicideae.
Cypripedicideae.

Apostasicideae.
Neottioideae
Epidendroideae
Vandoideae
Cả 6 họ phụ này ñều phổ biến rộng rãi trên thế giới. Tại Việt nam, họ
lao cũng khá phong phú, theo thống kê sơ bộ gần ñây có khoảng 140 chi và
730 loài. ðây là một họ tương ñối phong phú và ñặc sắc của hệ thực vật Việt
Nam, ñóng góp rất lớn về mặt giá trị thẩm mỹ và kinh tế cho ñất nước.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 8

1.1.2. ðặc ñiểm chung
1.1.2.1. ðặc ñiểm thực vật học
Về hình thái bên ngoài, lan Cymbidium là những loài thân thảo, ña
niên, ñẻ nhánh hàng năm tạo thành những bụi nhỏ.
- Rễ: Có loài rễ mọc bám trên vỏ cây, mặt ñất (bì sinh hay phụ sinh); có
loài rễ ăn sâu trong bọng cây, trong ñất mùn (ñịa sinh hay thực sinh). Rễ mới
thường chỉ mọc ở cây con, cây mẹ khó ra rễ mới mà chỉ thấy phân nhánh từ
củ rễ (Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Lâm ðồng, 2012).
- Thân ngầm (căn hành) thường ngắn, nối những củ lan với nhau. Các
củ lan thực chất là những cành ngắn của căn hành. Củ già, khi bị tách khỏi
căn hành cũ, có thể mọc ra ñoạn căn hành mới, từ ñó mọc lên những cây con.
Do ñó người ta xếp Cymbidium vào nhóm lan ña thân cây (sympodial) (Sở
Nông nghiệp & PTNT tỉnh Lâm ðồng, 2012).
- Củ lan (giả hành) thường có dạng con quay hay dạng hột xoài, ñường
kính từ 1 cm ñến 15 cm, củ thường tươi và ñược bọc trong các bẹ lá (Sở NN
& PTNT tỉnh Lâm ðồng, 2012).
- Lá thường có hai dạng: dạng vảy ñính theo một ñoạn căn hành và
dạng thực ñính trên giả hành. Lá thực có cuống lá, giữa bẹ lá và cuống lá có

một tầng phân cách. Khi phiến lá rụng, vẫn còn ñoạn bẹ ôm lấy giả hành. Vài
loài không có cuống lá (Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Lâm ðồng, 2012).
Lá có dạng dải, dạng mũi mác, dạng phiến. ðầu lá nhọn hay chia thành
2 thùy. Kích thước của bản lá biến ñộng từ 0,5 cm ñến 6 cm. Chiều dài lá thay
ñổi từ 10 cm ñến 150 cm. Một số loài ít chịu rợp có phiến lá màu xanh vàng,
còn lại thường là xanh ñậm (Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Lâm ðồng, 2012).
- Chồi hoa thường xuất hiện bên dưới giả hành, trong các nách lá, tách
các bẹ già, ñâm ra bên ngoài. Thông thường, mỗi giả hành chỉ cho hoa một
lần. Chồi hoa thường xuất hiện ñồng thời với chồi thân, những chồi hoa no

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 9

tròn hơn, còn chồi thân hơi dẹp (Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Lâm ðồng,
2012).
- Chiều dài của phát hoa từ 10 ñến hơn 100 cm. Cành hoa mang từ vài
ñến vài chục búp hoa xếp luôn phiên theo ñường xoắn ốc. Thoạt nhìn, hoa
Cymbidium có 5 cánh gần giống nhau, thực ra chỉ có 2 cánh hoa ở bên trong,
còn lại là 3 lá ñài ở bên ngoài, có cấu trúc và màu sắc giống cánh hoa. Cánh
hoa thứ 3 chuyên hóa thành cánh môi, màu sắc rực rỡ hơn, xẻ thành 3 thùy
tạo ra dạng nửa hình ống. Hai thùy bên ôm lấy trụ, thùy thứ ba có dạng bầu
hay nhọn tạo thành hình ñáy thuyền, làm chỗ ñậu cho côn trùng khi ñến hút
mật và thụ phấn cho hoa. Giữa cánh môi có hai gờ dọc song song màu vàng.
Tận cùng bên trong có dĩa mật và ñôi khi có những tuyến tiết mùi hương (Sở
Nông nghiệp & PTNT tỉnh Lâm ðồng, 2012).
- Hoa Cymbidium lưỡng tính, nhị ñực và nhụy cái cùng gắn chung trên
một trụ nhị - nhụy (hay trục hợp nhụy) hình bán trụ hơi cong về phía trước
(Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Lâm ðồng, 2012).
- Quả lan là một nang có 3 góc, bên trong có chứa hàng trăm ngàn hạt.
Khi chín, quả mở theo 3 ñường góc và gieo vào không khí những hạt như bụi

phấn màu vàng lụa. Khi rơi vào nơi có ñiều kiện ẩm ñộ, ánh sáng thích hợp và
có nấm cộng sinh tham gia, hạt sẽ nẩy mầm phát triển thành cây mới (Sở
Nông nghiệp & PTNT tỉnh Lâm ðồng, 2012).
- Hạt lan rất nhiều, nhỏ li ti (do ñó trước ñây gọi là họ vi tử). Hạt chỉ
ñược cấu tạo bởi một khối chưa phân hóa, trên một mạng lưới nhỏ, xốp, chứa
ñầy không khí. Phải trải qua nhiều tháng hạt lan mới chin, phần lớn hạt
thường bị chết vì khó gặp ñược loài nấm cộng sinh cần thiết ñể nảy mầm. Do
ñó hạt nhiều, có thể theo gió bay rất xa, nhưng hạt nảy mầm thành cây lại rất
hiếm. Chỉ ở những nơi rừng già, ẩm ướt, vùng nhiệt ñới mới ñủ ñiều kiện ñể
cho hạt lan nảy mầm. Trọng lượng toàn bộ hạt trong một quả chỉ bằng 1/1000

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 10

ñến 1/10 miligam. Trong ñó không khí chiếm khoảng 76-96% thể tích của hạt
(hạt của lan gần như không có trọng lượng) (Trần Hợp, 1990).
1.1.2.2. Yêu cầu ngoại cảnh
a) Ánh sáng
Mức ñộ chiếu sáng rất quan trọng ñối với sự phát triển của ñịa lan.
Thiếu ánh sáng cây sẽ yếu ớt và phát triển không bình thường. Nhiều ánh
sáng quá mức sẽ làm hư hại lá cây và ñặc biệt ñối với các loài biến thể, sẽ làm
giảm bớt giá trị thưởng thức do ánh sáng làm thay ñổi màu sắc của cây.
Thời kỳ ươm cây non nhu cầu về ánh sáng có cường ñộ là 2.000 ~
20.000 lux, giai ñoạn cây bánh tẻ (nhỡ từ 2-3 năm) là 20.000 ~ 30.000 lux,
giai ñoạn thúc ra hoa là: 30.000 ~ 50.000 lux. Tuy nhiên việc ñiều chỉnh ánh
sáng cho ñịa lan cần chú ý ñến chủng loại giống ñể có phương án chiếu sáng
hợp lý. Nếu lá cây có màu xanh vàng nhạt là ñủ ánh sáng, lá cây màu xanh
ñậm cần phải tăng thêm lượng chiếu sáng. Kiểm soát yếu tố này thông qua
việc che lưới phù hợp cho vườn lan.
Trong suốt những tháng mùa hè, nếu trồng cây ở nơi có ánh nắng, cần

che bớt ở mức 50-70%. Những loài ñịa lan xuất xừ từ vùng núi cao hơn như
Gorengi và Faberi tỉ lệ che sáng cần phải cao hơn.
Trong suốt mùa ñông, ñộ che sáng cần ở mức 20-50%. Bởi trong môi
trường có ñộ che phủ này, cây ñịa lan Châu Á sẽ là ứng viên xuất sắc ñể phát
triển dưới ánh sáng tán xạ, khó khăn duy nhất là vấn ñề duy trì ñộ ẩm cao.
Một số ví dụ tốt nhất về Cym Sinence ñược tìm thấy trong văn phòng nhà
máy ñóng chai nước tại Trung Quốc. Tại ñây, cây ñịa lan Châu Á ñược ñặt
dưới dãy ñèn chiếu sáng khoảng 1,2 - 1,5 mét và nơi ñược chiếu sáng 12-16
giờ mỗi ngày. Sự kết hợp của ñộ ẩm cao, thời gian chiếu sáng dài và gió thổi
nhẹ là một môi trường hết sức lý tưởng.



Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 11

b) Nhiệt ñộ
ðịa lan thích hợp trồng ở những nơi có khí hậu mát mẻ nhiệt ñộ thích
hợp 15-28
o
C, nhiệt ñộ ban ngày 25-28
o
C, ban ñêm 15-20
o
C, theo nhiệt ñộ tự
nhiên ñịa lan cho ra hoa vào tháng 3-5 hàng năm, nhiệt ñộ thấp hơn 5
o
C và
cao hơn 35
o

C cây ngừng sinh trưởng.
Nhiệt ñộ tối ưu cho cây vào thời kỳ chuẩn bị ra hoa là khoảng 8°C-15°C
vào ban ñêm và 18-24°C vào ban ngày.
Sau khi cây ñã có chồi hoa, nên duy trì nhiệt ñộ trong khoảng từ 13-24°C
ñể cành hoa phát triển tốt. Trong thời gian này nếu nhiệt ñộ ban ñêm duy trì ở
ngưỡng 20
0
C cây sẽ sinh trưởng thân lá mạnh ảnh hưởng việc nở hoa, cành
hoa chuyển màu vàng, trên 28
o
C có thể gây rụng nụ hoa. Trong thời gian
phân hóa mầm hoa yêu cầu chênh lệch nhiệt ñộ ngày ñêm lớn.
Tuy nhiên, các loại khác sẽ phát triển lý tưởng ở các mức nhiệt ñộ khác.
Chẳng hạn, dòng Faberi và Gorengi tìm thấy trong tự nhiên ở những vùng cao
có mức nhiệt ñộ là 15-25 ñộ C, và chúng có thể chống chịu ñược nhiệt ñộ
mùa ñông băng giá. Nhiệt ñộ mùa hè quá 30 ñộ C sẽ kìm hãm sự phát triển và
khả năng ra hoa của chúng.
Mặt khác, dòng Sinence ñược tìm thấy ở những vùng thấp hơn, không
thể chống chịu lại ñược ñiều kiện nhiệt ñộ xuống thấp quá 5 ñộ C, làm kìm
hãm sự phát triển, nhưng có thể chiụi ñựng ñược nền nhiệt ñộ cao vào mùa hè
(trên 30 ñộ C) miễn là ñảm bảo ñược ñộ ẩm cao ñể hỗ trợ.
Sự kìm hãm tăng trưởng gây ra bởi nhiệt ñộ mùa hè cao ñược biểu hiện
ở những mầm cây cằn cỗi không ra hoa trong mùa tiếp theo. Việc kiểm soát
nhiệt ñộ trong vườn ta có thể dùng nhiệt kế ñể theo dõi, khi sống trong khí
hậu có nền nhiệt ñộ mùa hè có thể lên ñến 30 ñộ C cần phải tăng ñộ thông
thoáng giảm nhiệt ñộ bằng cách ñặt các khay nước tạo ẩm dưới giàn lan, tưới
nước hoặc phun sương xung quanh vườn lan ñể gia tăng ñộ ẩm và giữ cho

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 12


nhiệt ñộ giảm xuống. Tăng nhiệt giữ ấm cho cây trong thời kỳ quá lạnh bằng
cách che nilon xung quanh vườn.
c) ðộ ẩm
Có 2 thời kỳ phân biệt rõ ràng cho cả hai việc tưới nước và kiểm soát ñộ
ẩm. Suốt những tháng nghỉ ñông, từ tháng 10 ñến tháng 3, ñộ ẩm cần ñược
kiểm soát ở mức 40-60%.
Trong suốt thời kỳ tăng trưởng, giữa tháng Tư ñến tháng 9, ñộ ẩm cẩn
phải ñược duy trì trên 80% kết hợp với duy trì sự lưu thông không khí. Người
trồng cây trong nhà cần phải nâng ñộ ẩm bằng cách sử dụng các khay nước
ñặt dưới ñáy chậu cây.
Những chiếc khay này cần phải ñược nhồi ñầy sỏi nhẹ ñể giữ cho nước không
chạm vào rễ cây trong khi tạo ra tiểu vùng khí hậu cho cây. Người trồng cây
ngoài trời, sử dụng mái che thuận tiện cho việc che sáng có thể kết hợp tưới
buổi sáng với phun sương ẩm suốt cả ngày ñể gia tăng ñộ ẩm xung quanh cây.
Khi sử dụng cách này cần lưu ý trong suốt thời kỳ cây lên mầm mới. Nước có
thể ñọng tại mầm cây và ñó là nguyên nhân thối mầm. Việc ñó sẽ giết chết
mầm cây.
d) ðộ thông thoáng
Tất cả các loài ðịa lan Châu Á ñều ưa sự thông thoáng. Kém thông
thoáng sẽ tạo ñiều kiện cho mầm bệnh phát triển, sâu bọ phá hoại và chất
trồng chóng hoai mục.
Quạt gió, quạt công nghiệp và quạt thông hơi mức cao ñều có thể ñược
sử dụng
Tại nhà kính, nên có vài dãy kệ ñể cây. Các giá ñể có lỗ, các chậu ñịa lan
ñược ñặt trong các lỗ ñó. Sự sắp xếp này ñể gia tăng sự thông thoáng cho cây.
Nên cho quạt chạy liên tục ñể gia tăng sự lưu thông không khí. Quạt thông
hơi và mái thông hơi tự ñộng góp phần vào việc kiểm soát nhiệt ñộ. Nếu nhà
kính nóng quá, các quạt thông gió sẽ hút gió ra ngoài ñể làm mát nhà kính.


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 13

Nên sử dụng 2 hệ thống phun sương, một ñược dùng ñể kiểm soát ñộ ẩm, cái
còn lại hoạt ñộng tự ñộng cùng với quạt thông gió ñể làm mát, và ñể bù ñắp
lại lượng hơi ẩm ñã mất ñi do quạt thông gió .
1.2. KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC
1.2.1. Thiết kế nhà vườn ñịa lan
- Vườn có một lớp mái che mưa: có chiều cao 3,0 – 3,5m, mái lợp bằng
nhựa nylon trong suốt. Cần ñảm bảo sự thông thoáng, không giữ nhiệt và cho
ánh sáng ñi qua
- Vườn có 2 lớp mái che mưa và nắng: lưới che nắng nên nằm ngoài
mái che mưa nhằm làm giảm nhiệt ñộ trong vườn. Phải ñảm bảo ánh sáng
trong vườn khoảng 3.000-4.500 lux.
- Giàn che thường cao 3 – 4 m, mái che nằm ngang hay nghiêng nhưng
các nẹp che phải ñặt theo hướng Bắc- Nam ñể khi mắt trời di chuyển trong
ngày theo hướng ðông - Tây thì bóng của các nẹp che không bị di chuyển,
luôn che ñược nắng cho cây. ðiều chỉnh khoảng cách giữa các nẹp che cho
phù hợp với nhu cầu ánh sáng mà cây lan ñòi hỏi. Giàn che lý tưởng là giàn
có thể ñiều chỉnh ñược các nẹp che ñể cây có thể nhận ñược nhiều ánh sáng
ban mai và giảm ánh sáng lúc xế chiều, hoàn toàn ngăn cản ñược ánh sáng lúc
buổi trưa. Nhờ ñó cây sẽ phát triển tốt, tránh ñược tác hại của bệnh cháy lá và
tổn hại của các giọt nước mưa.
Còn ñối nhà lưới sản xuất hoa ñịa lan kiếm theo quy mô công nghiệp,
vườn phải có diện tích tối thiểu là 700m
2
. Trồng cột bê tông 15cm x 4,5m, cứ
5 m trồng một cột. Phía trên dùng ống nước sắt mạ kẽm phi 27mm gác ngang
ñể cột lưới lan. Nhà lưới ñược trang bị hệ thống lưới cắt nắng, hệ thống thông
gió, hệ thống quạt ñối lưu, hệ thống rèm che mái.

- Nền vườn phải có rãnh thoát nước, có thể phủ bạt nylon chống cỏ,
chiều cao ñặt chậu cây từ 0,4-0,6 m. Nền vườn luôn giữ khô ráo và thông
thoáng ñó là ñiều kiện tốt cho ñịa lan phát triển.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 14

- Vườn cần có khu cách ly ñể tiêu hủy nguồn bệnh (dưới nguồn gió, dưới
nguồn nước). Có khu vực ñệm khử trùng tại cửa vườn. Kho phân bón, thuốc
bảo vệ thực vật, và vật dụng làm vườn (Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Lâm
ðồng, 2012).
1.2.2. Giá thể (chất trồng), chậu trồng từng giai ñoạn trồng ñịa lan
Giá thể có thể có rất nhiều loại Gồm các vật liệu như vỏ cà phê
nung, vỏ trấu nung, vỏ ñậu phộng, dớn, vỏ thông, xơ dừa ñược sử dụng
dạng ñơn hoặc phối trộn… mỗi loại ñều có ưu ñiểm và nhược ñiểm của
nó. Quan trọng nhất là mình áp dụng loại nào cho phù hợp với ñiều kiện
khí hậu vùng miền, vườn nhà và ñiều kiện chăm sóc. Giả sử như xứ nóng
thì phải dùng loại giá thể nào ñó tạo ra ñiểm mát cục bộ ñể duy trì nhiệt
ñộ trong ngưỡng sinh trưởng của cây. Hoặc vùng mưa nhiều phải sử dụng
loại có thể thoát nước nhanh chóng nhưng không mất nước quá nhanh
trong những ngày không có mưa (Trần Duy Quý, 2005).Việc chọn giá thể
cần ñáp ứng các yêu cầu sau:
+ Giữ ẩm tốt: ñộ ẩm giá thể từ 40-60% trong mùa khô
+ Thoát nước tốt: không tích nước trong mùa mưa, sau tưới 15 phút
không còn nước ñọng trong chậu.
+ Chậm phân hủy: giữ ñược cấu trúc giá thể, không quá mục nát gây tích
nước và kém thoáng khí.
*Phối trộn giá thể: kích thước giữa vật liệu không giống nhau sẽ tạo
khó khăn khi phối trộn cho giá thể ñồng nhất. Có 2 hình thức chuẩn bị giá thể
thường ñược sử dụng:

+ Vật liệu cần ñược trộn và ủ nhiều tháng (>3 -6 tháng) trước trồng giúp
tăng nguồn dinh dưỡng trong giá thể. Lưu ý: Cần hạn chế côn trùng và vi sinh
vật phân hủy hữu cơ cư trú trong giá thể (bằng cách che phủ, hun, sấy, sử
dụng thuốc bảo vệ thực vật).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 15

+ Vật liệu ñược trộn trong lúc trồng thường giữ ñược cấu trúc nhưng có
thể gây hại cho hệ rễ bởi một số tạp chất ( xơ dừa, ….) gây hại rễ còn trong
vật liệu.
Tùy từng giai ñoạn mà ta sử dụng các giá thể và chậu trồng khác nhau.
+ Lần thứ nhất: Từ cây giai ñoạn mạ sang cây giai ñoạn vườn ươm, giá
thể lúc này là 1/2 rong biển; 1/2 sơ dừa trong chậu nhựa ñường kính 10-15cm.
+ Lần thứ hai: Từ cây ở giai ñoạn vườn ươm chuyển sang chậu gốm, sứ,
có ñường kính 15-20cm, giá thể là 1/2 dớn dương xỉ, 1/4 phân dê ủ mục, 1/4
dong biển. Hoặc dớn dương xỉ, phân dê và bọt núi lửa theo tỉ lệ 1/2: 1/4: 1/4.
+ Lần thứ ba: Từ cây con ñã bắt ñầu ñẻ nhánh ta chuyển sang chậu
gốm, sứ, ñất có ñường kính 30-40cm, giá thể trồng lúc này là: xỉ than, tốt nhất
là bọt núi lửa xay nhỏ có kích cỡ 1-2cm hoặc than củi 1/4, phân dê 1/4, dớn
dương xỉ 1/2 hoặc bọt núi lửa, phân dê, dớn dương xỉ theo tỉ lệ 1/2: 1/4: 1/4
ñể cây tiếp tục ñẻ nhánh mạnh và cho ñến lúc cây ra hoa (Sở Nông nghiệp &
PTNT tỉnh Lâm ðồng, 2012).
1.2.3 Kỹ thuật chăm sóc
a) Phân bón và cách bón phân
- Phân bón: ñịa lan cần nhiều dinh dưỡng vì trong một chậu có cả chồi
non, giả hành già và trẻ, phát hoa. Cần dựa vào số cá thể trong chậu và giai
ñoạn sinh trưởng phát triển của cây ñể ñiều chỉnh lượng phân và loại phân
hợp lý.
- Bón phân qua gốc: thường sử dụng các loại phân chậm tan, cung cấp

dinh dưỡng từ từ, kích hoạt rễ phát triển. Cần bón theo rìa trong của chậu.
- Bón phân qua lá: vì các giống ñịa lan hiện nay ñều có bộ lá và giả
hành lớn, phát hoa cao, nên cần thiết cung cấp dinh dưỡng ñầy ñủ, kịp thời, và
cân bằng ñặc biệt các khoáng chất, trung và vi lượng
- Cung cấp trung và vi lượng: cho cây ñịa lan bằng 2 cách:
+ Phun phân trung, vi lượng 1 lần/tháng thay thế 1 lần dùng NPK

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 16

+ Phun phân hữu cơ dạng lỏng 1 lần/tháng thay thế 1 lần dùng NPK
+ Sử dụng vôi dạng dolomite rải 2-4gram/chậu vào tháng 4 và 9 trong
năm, nhằm cân bằng pH và cung cấp can-xi, ma-giê cho cây (Sở Nông nghiệp
& PTNT tỉnh Lâm ðồng, 2012).
b) Tưới nước:
Nhằm duy trì ẩm ñộ giá thể cung cấp nước cho cây, rửa sạch lượng
phân bón và thuốc bảo vệ thực vật tồn dư trên cây và giá thể.
+ Tưới thực hiện vào buổi sáng từ 9-10 giờ, không tưới vào lúc chiều tối.
+ Lượng nước tưới cho cây 1 năm tuổi khoảng 0,4 lít/chậu, cây 2 năm
tuổi khoảng 0,6 lít/chậu, sau khi tưới 15 phút phải không còn nước dư trong
chậu.
Tháng mùa khô cần tưới 2-3 lần/tuần, tháng mùa mưa có thể không cần
tưới, hoặc 1 lần/tuần khi vườn có mái che mưa.
+ Tưới ñẫm (rửa cây) cho toàn cây và giá thể trong chậu nhằm rửa
sạch dư lượng của thuốc bảo vệ thực vật và phân bón tích lũy. Thực hiện tưới
2 vòng trong vườn cho một lần, 3 tháng tưới rửa một lần.
Dựa vào sức căng giả hành, màu sắc và sức trương của vỏ rễ ñể xác
ñịnh thời ñiểm tưới. Thiếu nước làm giả hành bị biến dạng, rễ bị khô héo, ảnh
hưởng sự ra hoa trong các năm sau (Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Lâm
ðồng, 2012).

1.2.4 Sâu bệnh hại và biện pháp phòng trừ
a) Sâu hại chính và biện pháp phòng trừ
* Bọ trĩ : (Thrips)
Tập tính sinh sống và gây hại:
- Bọ trĩ màu vàng: Chích hút lá non tạo ñốm vuông, vết bệnh chuyển từ
màu vàng trắng sang nâu ñen.
- Bọ trĩ màu ñen: Gây hại trên hoa, tạo những ñốm tròn trong như giọt
dầu, ở giữa có một chấm vàng.

×