Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Tóm tắt LT + PP giải Vật Lý 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 30 trang )

Tóm tắt LT + CT Vật Lý 12CB GV Nguyễn Thanh Hà - 0972 64 17 64
Ngày mai bắt đầu từ hôm nay… 1/ 30
CHỦ ĐỀ I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC

Vấn đề 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ

Các định nghĩa
1. Dao động là một chuyển động qua lại và có giới hạn quanh một vị trí cân bằng (vị trí mà vật đứng yên).
2. Dao động tuần hoàn
là dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian
bằng nhau.
3. Chu kì
thời gian thực hiện một dao động toàn phần (khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần vật đi qua
một vị trí xác định với cùng chiều chuyển động).
4. Tần số
số dao động toàn phần thực hiện trong một giây.
5. Dao động điều hòa là dao động tuần hoàn được mô tả bằng một định luật dạng cosin (hay sin) theo thời gian.
6. Dao động tự do
(dao động riêng)
là dao động của hệ xảy ra chỉ dưới tác dụng của nội lực, mỗi hệ dao động tự do đều có một tần
số góc riêng 
0
nhất định.
7. Dao động tắt dần
- là dao động có “biên độ” giảm dần theo thời gian; dao động tắt dần không có tính tuần hoàn; sự
tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.
- khi ma sát nhỏ, dao động tắt dần có thể coi gần đúng là tuần hoàn với tần số góc bằng tần số
góc riêng 
0
của hệ.
8. Dao động duy trì


là dao động có được khi cung cấp thêm năng lượng bù lại sự tiêu hao do ma sát mà không làm
thay đổi tần số góc riêng của hệ.
9. Dao động cưỡng bức
- là dao động được tạo ra dưới tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn
0
os t
F F c
 

- dao động cưỡng bức là điều hòa; có tần số góc bằng tần số góc  của ngoại lực; biên độ tỉ lệ
với F
0
và phụ thuộc vào 
- khi  =
0
thì biên độ của dao động cưỡng bức đạt giá trị cực đại: ta có hiện tượng cộng hưởng.

Đại lượng vật lí
Kí hiệu (đơn
vị)
Công thức Ghi chú
1. Li độ
(độ lệch khỏi VTCB)

x (m; cm…)
cos( )
sin
2
x A t
A t

 

 
 
 
  
 
 

Phương trình dao động điều hòa
A,

,

là hằng số
a. Biên độ dao động A (m; cm…) A = x
max

A>0, phụ thuộc vào cách kích thích dao
động
b. Pha của dao động (t)
 (rad)
 =
( )
t
 

Xác định trạng thái dao động
c. Pha ban đầu (t=0)
 (rad)

Có giá trị tùy theo điều kiện ban đầu
d. Tần số góc
 (rad/s)
2
2
f
T

 
 
T: chu kì (s)
f: tần số (s
-1
; Hz)
2. Vận tốc v (m/s)


  

  
  
 
 
 
 
'( ) Asin t+
os t+
2
v x t
Ac


Vận tốc sớm pha hơn li độ góc
2


3. Gia tốc a (m/s
2
)
 
2 2
'( ) "( )
os t+
a v t x t
Ac x
   
 
   
Gia tốc ngược pha với li độ
4. Chu kì T (s)
2 1
t
T
f N



  
N: số dao động thực hiện trong khoảng
thời gian


t
5. Tốc độ trung bình
v
(m/s)
s
v
t



s: quãng đường vật đi được trong
khoảng thời gian

t
6. Vận tốc trung bình v
tb
(m/s)
2 1
tb
x x
x
v
t t


 
 


x: độ dời vật thực hiện được trong

khoảng thời gian

t

Chú ý:
 Tại vị trí cân bằng:
ax
0
| |
0
m
x
v v A A
a
 



   





-->

×