Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Học trên thực địa nâng cao kết quả học tập phần lịch sử địa phương cho HS lớp 9 trường PTDTNT huyện Điện Biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.04 KB, 23 trang )

BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG
Tên đề tài:
Học trên thực địa có nâng cao kết quả học tập phần lịch
sử địa phương cho HS lớp 9 trường PTDTNT huyện
Điện Biên hay không?
Nhóm tác giả :
1. Phan Quang Anh (chủ biên)
2. Nguyễn Thị Hải
3. Trần Kế
4. Nguyễn Thị Thu Hương
5. Phạm Thị Hải
Đơn vị: Trưòng cao đẳng sư phạm Điện Biên
1
I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Hiện nay dạy học lịch sử nói chung và phần lịch sử địa phương nói riêng ở
trường PTDTNT huyện Điện Biên chỉ được tiến hành trên lớp dẫn đến kết quả học tập
của HS còn thấp. Mục đích nghiên cứu của đề tài là: Thay việc dạy học trên lớp đối với
môn lịch sử địa phương bằng việc học trên thực địa. Đối tượng nghiên cứu là học sinh
lớp 9 của trường PTDTNT huyện Điện Biên. Kết quả thu được rất khả quan, học sinh
được học trên thực địa đạt kết quả học tập cao hơn rất nhiều so với học sinh học tập đơn
thuần ở trên lớp. Kết quả nghiên cứu đã đáp ứng được mục đích và sự mong muốn của
đề tài.
II. GIỚI THIỆU
Hiện nay dạy học lịch sử nói chung và phần lịch sử địa phương nói riêng ở
trường PTDTNT huyện Điện Biên chỉ được tiến hành trên lớp dẫn đến kết quả học tập
của HS còn thấp vì:
- Phần lịch sử địa phương còn bị coi nhẹ.
- HS không thích học vì phải nhớ quá nhiều sự kiện.
- GV giảng dạy phần lịch sử địa phương bằng PP thuyết trình trên lớp, thiếu hình
ảnh.
- Hình thức tổ chức học tập mới chỉ đơn thuần là ở trên lớp.


Mục đích nghiên cứu của đề tài là: Thay việc dạy học trên lớp đối với môn lịch sử địa
phương bằng việc dạy học trên thực địa. Tổ chức cho HS học trên thực địa tại các di
tích lịch sử có liên quan đến nội dung bài học.
- Số bài học: 2
- Địa điểm: Khu di tích lịch sử Điện Biên Phủ: Đồi A1, Bảo tàng lịch sử Điện Biên
Phủ, nghĩa trang liệt sĩ A.
* Sử dụng tài liệu phần lịch sử địa phương để xây dựng kế hoạch học trên thực địa.
2
Kết quả mong muốn của đề tài là: học trên thực địa sẽ nâng cao kết quả học tập
của học sinh.
III. PHƯƠNG PHÁP
a. Khách thể nghiên cứu.
Đối tượng là học sinh lớp 9 của trường PTDTNT huyện Điện Biên.
-Đặc điểm các nhóm học sinh tham gia: các em HS lớp 9 trường PTDTNT huyện Điện
Biên đều là dân tộc thiểu số: Thái, Mông, Lào, Khơmú,…, đều ở độ tuổi từ 15-17, mọi
hoạt động học tập và sinh hoạt của các em đều diễn ra tại trường. Khả năng nhận thức
của đa số các em hạn chế hơn so với HS một số trường THCS trong lòng chảo Điện
Biên.
b.Thiết kế.
- Sử dụng thiết kế 2: kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm tương đương.
- Chọn hai lớp tương đương: lớp thực nghiệm là lớp 9B, lớp đối chứng là
lớp 9A. Kết quả học tập môn Lịch sử của hai lớp đều có khá, trung bình, yếu.
-Sử dụng phép kiểm chứng t-test.
Nhóm Kiểm tra trước tác động Tác động Kiểm tra sau tác động
TN 01 X 03
ĐC 02 04
C. Đo lường.
*Kiểm tra trước tác động:
Chúng tôi lấy điểm kiểm tra trước tác động(điểm kiểm tra đầu vào) là điểm kiểm
tra một tiết môn lịch sử của học kì 2(năm học 2008 - 2009).

*Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra trắc nghiệm với sự đánh giá của giáo viên
trực tiếp giảng dạy. .
Kết quả điểm kiểm tra trước và sau tác động sẽ được giới thiệu ở phần phụ lục.
Kiểm tra độ tin cậy của dữ liệu bằng phép kiểm chứng t-test độc lập.
Kiểm tra độ giá trị của bài kiểm tra trước tác động bằng việc so sánh với điểm
miệng và điểm kiểm tra 15' của học kỳ 2 của học sinh.
3
d. Quy trình nghiên cứu.
Đối tượng tham gia thực nghiệm là học sinh lớp 9B của trường PPTDTNT huyện
Điện Biên. Giáo viên trực tiếp giảng dạy là giáo viên của trường PTDTNT huyện Điện
Biên. Các em được học trên thực địa tại các địa điểm như đã nêu trong phần giới thiệu.
Các em được học 2 bài vào ngày 26 tháng 4 năm 2009. Sau đó các em thực hiện bài
kiểm tra trắc nghiệm do giáo viên trực tiếp giảng dạy soạn thảo.
e. Kỹ thuật phân tích dữ liệu.
Sử dụng các phần mềm trong Excel để tính các giá trị như: Mode, trung vị, giá
trung bình, độ lệch chuẩn.
Sử dụng các điểm kiểm tra của học sinh trong học kỳ 2 để kiểm tra độ giá trị của
điểm kiểm tra trước tác động.
Học sinh làm một bài kiểm tra sau tác động. Bài kiểm tra được cho
dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm.
IV. Phân tích dữ liệu và kết quả.
1. Tính độ tin cậy Sperman-Brawn.
Kiểm tra độ tin cạy của bài kiểm tra sau tác động bằng cách xét mối tương quan
chẵn, lẻ. Kết quả thu được như sau:
r
hh
r
SB
Lớp thực nghiệm 0.8 0.8
Lớp đối chứng 0.89 0.89

Kết quả cho thấy giá trị r
SB
là 0.89, lớn hơn rất nhiều so với 0.7, điều đó chứng tỏ
dữ liệu có độ tin cậy cao.
2. So sánh dữ liệu.
Bảng 1: So sánh giá trị trung bình bài kiểm tra trước tác động
Số HS Giá trị TB Độ lệch chuẩn (SD)
Lớp thực nghiệm 20 6.7 1.36
4
Lớp đối chứng 20 6.5 1.33
Bằng phép kiểm chứng t-test, tính được giá trị p là 0.35 (>0.05), điều này cho
thấy kết quả xảy ra là ngẫu nhiên.
Bảng 2: So sánh giá trị trung bình bài kiểm tra sau tác động
Số HS Giá trị TB Độ lệch chuẩn (SD)
Lớp thực nghiệm 20 7.8 0.93
Lớp đối chứng 20 6.6 1.00
Bằng phép kiểm chứng t-test, tính được giá trị p là 0.0004(<0.05), điều này cho
thấy lớp thực nghiệm có kết quả vượt trội so với lớp đối chứng.
Mức độ ảnh hưởng (ES) là 1.2 (>1.0), điêù này cho thấy mức độ ảnh hưởng của
tác động là rất lớn.
3. Mối liên hệ giữa các dữ liệu.
Lớp thực nghiệm lớp đối chứng
KT trước - KT sau tác động Giá trị r Ảnh hưởng Giá trị r Ảnh hưởng
0.72 Rất lớn 0.89 Rất lớn
Kết quả cho thấy những em học sinh làm tốt bài kiểm tra trước tác động sẽ đạt
kết quả cao trong bài kiểm tra sau tác động.
V. Bàn luận.
Kết quả nghiên cứu cho thấy việc học trên thực địa (đối với môn lịch sử địa
phương) sẽ hiệu quả hơn rất nhiều so với việc học chỉ tiến hành ở trên lớp. Ngoài ra,
việc học trên thực địa còn nâng cao sự hứng thú học tập của học sinh ( tuy nhiên trong

nghiên cứu này không đề cập đến thái độ).
Hạn chế của đề tài là thời gian tác động vào đối tượng nghiên cứu quá ngắn. Việc
học trên thực địa chỉ có thể tiến hành được đối với các đơn vị trên địa bàn thuộc lòng
chảo Điện Biên.
VI. Kết luận và kiến nghị.
Theo kết quả nghiên cứu cho thấy dạy học trên thực địa đối với môn lịch sử địa
phương mang lại hiệu quả rất cao trong học tập của học sinh. Kết quả của đề tài có tính
5
khả thi, đề nghị triển khai ứng dụng của đề tài đối với các trường trung học cơ sở trên
địa bàn thuộc lòng chảo Điện Biên.
VII. Tài liệu tham khảo.
1. Chương trình lịch sử địa phương của trung học cơ sở tỉnh Điện Biên.
2. Tài liệu về nghiên cứu khoa học ứng dụng của dự án Việt_Bỉ.
3.Các văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Điện Biên.
VIII. Phụ lục.
1. Điểm kiểm tra trước tác động .
Lớp 9B(lớp thực nghiệm)
STT Họ và tên HS Điểm hệ số 2
1
2
Lò Văn Bình
Sùng A Dia
6.5
7.5
6
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Sình A Dính
Lò thị Dọn
Ly Thị Dợ
Lò Thị Dung
Lò Văn Đông
Vừ A Hiển
Lò Thị Khuyên
Lò Văn My
Và A Nếnh
Nạ Thị Quỳnh Nga
Quàng Thị Niên
Lò Thị Nguyệt
Lường Văn Phương
Vừ A Phương
Lò Thị Pín
Lò Thanh Tâm
Lò Văn Xâm

Vì Thị Xuân
8.5
5.5
5.5
4.5
5.5
8.0
4.5
8.0
7.0
5.5
6.5
5.0
6.5
6.5
9.0
8.5
7.5
7.3
Lớp 9A(lớp đối chứng)
STT Họ và tên HS Điểm hệ số 2
1
2
3
Lò Thị Chính
Sùng A Dại
Hờ Thị Dếnh
8.5
5.3
6.0

7
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Lý Thi Diễm
Chá A Dòng
Giàng A Dơ
Vàng Thị Dợ
Lò Thị Lan
Lò thị Luận
Lò Văn Nhất
Quàng Thị Oanh
Lò Văn Phòng
Giàng A Si
Cứ Thị Sú
Cứ A Thềnh

Sùng A Thọ
Lò Thị Thu
Lò Văn Tiến
Lò Văn Tuấn
Giàng Thị Xá
7.3
9.0
5.5
6.0
7.0
6.5
6.5
5.5
6.5
5.0
4.5
5.5
8.0
5.5
7.5
9.0
5.5

2. Điểm bài kiểm tra sau tác động
Lớp 9B(lớp thực nghiệm)
STT Họ và tên HS Điểm
8
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Lò Văn Bình
Sùng A Dia
Sình A Dính
Lò thị Dọn
Ly Thị Dợ
Lò Thị Dung
Lò Văn Đông
Vừ A Hiển
Lò Thị Khuyên
Lò Văn My
Và A Nếnh
Nạ Thị Quỳnh Nga
Quàng Thị Niên

Lò Thị Nguyệt
Lường Văn Phương
Vừ A Phương
Lò Thị Pín
Lò Thanh Tâm
Lò Văn Xâm
Vì Thị Xuân
8.5
8.0
8.5
7.0
8.0
7.5
9.0
6.0
8.0
6.0
8.5
6.5
7.0
7.0
9.0
9.0
8.5
7.5
Lớp 9A(lớp đối chứng)
STT Họ và tên HS Điểm
9
1
2

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Lò Thị Chính
Sùng A Dại
Hờ Thị Dếnh
Lý Thi Diễm
Chá A Dòng
Giàng A Dơ
Vàng Thị Dợ
Lò Thị Lan
Lò thị Luận
Lò Văn Nhất
Quàng Thị Oanh
Lò Văn Phòng

Giàng A Si
Cứ Thị Sú
Cứ A Thềnh
Sùng A Thọ
Lò Thị Thu
Lò Văn Tiến
Lò Văn Tuấn
Giàng Thị Xá
7.5
6.0
6.0
7.5
8.0
5.5
6.0
7.5
5.5
7.5
6.0
7.0
5.5
5.5
6.0
7.5
6.0
8.0
8.5
6.0
3. Bảng xử lý trên phần mềm Excel (So sánh giá trung bình)
Giá trị

Lớp
thựcnghiệm
(9B)
Lớp đối
chứng(9A)
10
TRTĐ STĐ TRTĐ STĐ
6.5 8.5 8.5 7.5
7.5 8.0 5.3 6.0
8.5 8.5 6.0 6.0
5.5 7.0 7.3 7.5
5.5 8.0 9.0 8.0
4.5 8.0 5.5 5.5
5.5 7.5 6.0 6.0
8.0 8.8 7.0 7.5
4.5 6.0 6.5 5.5
8.0 8.2 6.5 7.5
7.0 8.0 5.5 6.0
5.5 6.0 6.5 7.0
6.5 8.5 5.0 5.5
5.0 6.5 4.5 5.5
6.5 7.0 5.5 6.0
6.5 7.0 8.0 7.5
9.0 9.0 5.5 6.0
8.5 9.0 7.5 8.0
7.5 8.5 9.0 8.5
7.3 7.5 5.5 6.0
Mode 6.5 8.5 5.5 6.0
Trung vị 6.5 8.0 6.3 6.0
Giá trị trung bình 6.7 7.8 6.5 6.7

độ lệch chuẩn 1.36 0.93 1.33 1.00
Giá trị p 0.35 0.0004
4. Bảng tính giá trị r
hh
và r
SB (X
ử lý tr ên Excel)
6.5 8.5 8.5 7.5
7.5 8.0 5.3 6.0
8.5 8.5 6.0 6.0
11
5.5 7.0 7.3 7.5
5.5 8.0 9.0 8.0
4.5 8.0 5.5 5.5
5.5 7.5 6.0 6.0
8.0 9.0 7.0 7.5
4.5 6.0 6.5 5.5
8.0 8.0 6.5 7.5
7.0 8.0 5.5 6.0
5.5 6.0 6.5 7.0
6.5 8.5 5.0 5.5
5.0 6.5 4.5 5.5
6.5 7.0 5.5 6.0
6.5 7.0 8.0 7.5
9.0 9.0 5.5 6.0
8.5 9.0 7.5 8.0
7.5 8.5 9.0 8.5
7.3 7.5 5.5 6.0
0.72 0.89
5. Kết quả các điểm trong học kỳ 2 của học sinh.

* Lớpđối chứng
STT Họ và tên điểm miệng điểm 15' điểm hệ số 2
1 Lò Thị Chính 9 7 8 8.5
12
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Sùng A Dại
Hờ Thị Dếnh
Lý Thi Diễm
Chá A Dòng
Giàng A Dơ
Vàng Thị Dợ
Lò Thị Lan

Lò thị Luận
Lò Văn Nhất
Quàng Thị Oanh
Lò Văn Phòng
Giàng A Si
Cứ Thị Sú
Cứ A Thềnh
Sùng A Thọ
Lò Thị Thu
Lò Văn Tiến
Lò Văn Tuấn
Giàng Thị Xá
6
6
6
7
5
7
5
7
5
7
7
6
6
7
8
7
9
7

7
7
6
8
9
6
8
6
6
8
6
5
7
9
5
8
9
7
7
7
8
8
7
7
4
6
8
5
5
6

7
7
8
9
6
5.3
6.0
7.3
9.0
5.5
6.0
7.0
6.5
6.5
5.5
6.5
5.0
4.5
5.5
8.0
5.5
7.5
9.0
5.5
*Lớp thực nghiệm:
STT Họ và tên điểm miệng điểm 15' điểm hệ số 2
1 Lò Văn Bình 8 7 7 6.5
13
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Sùng A Dia
Sình A Dính
Lò thị Dọn
Ly Thị Dợ
Lò Thị Dung
Lò Văn Đông
Vừ A Hiển
Lò Thị Khuyên
Lò Văn My
Và A Nếnh
Nạ Thị Quỳnh Nga
Quàng Thị Niên
Lò Thị Nguyệt

Lường Văn Phương
Vừ A Phương
Lò Thị Pín
Lò Thanh Tâm
Lò Văn Xâm
Vì Thị Xuân
7
8
8
8
8
8
8
7
6
8
7
9
7
7
6
8
8
9
7
7
8
6
7
7

8
7
8
9
8
6
7
5
5
9
7
8
8
8
7
8
8
8
8
8
9
7
8
8
7
8
7
8
8
8

8
8
7
7.5
8.5
5.5
5.5
4.5
5.5
8.0
4.5
8.0
7.0
5.5
6.5
5.0
6.5
6.5
9.0
8.5
7.5
7.3
6. Bài kiểm tra sau tác động.
PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
14
Những đóng góp của nhân dân các dân tộc Điện Biên trong kháng chiến
chống thực dân Pháp xâm lược (từ 1950 đến 1954). Những thành tựu của Điện
Biên trong thời kì đổi mới (từ 1986 đến nay)
Họ và tên………………………Lớp … Trường PTDT nội trú huyện Điện Biên.
Câu 1. Khẩu hiệu mà ta nêu ra trong chiến dịch Điện Biên Phủ là gì ?

A. "Tất cả cho chiến dịch được toàn thắng".
B. "Thà hi sinh tất cả để đánh thắng địch ở Điện Bien Phủ".
C. "Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng"
D. Câu B và C đúng
Câu 2. Vì sao kết thúc thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ ta thu được toàn bộ vũ khí
và cơ sở vật chất kĩ thuật ?
A. Vì địch không vận chuyển kịp.
B. Vì cách xa hậu cứ của địch.
C. Vì địch bị tiêu diệt và bắt sống hoàn toàn.
D. Tất cả các lí do trên.
Câu 3. Đợt tấn công thứ 2 trong chiến chiến dịch Điện Biên Phủ, cuộc chiến đấu ác liệt
diễn ra ở:
A. Các cứ điểm thuộc phân khu trung tâm.
B. Các cứ điểm ở phía Đông và Tây phân khu trung tâm.
C. Các cứ điểm ở phía Đông phân khu trung tâm.
D. Các cứ điểm xung quanh sở chỉ huy của tướng Đờ Caxtơri.
E. Cả C và D
Câu 4. Lý do nào sau đây không đúng khi nói về ta chọn Điện Biên Phủ làm điểm
quyết chiến chiến lược với thực dân Pháp?
15
A. Ta cho rằng Điện Biên Phủ nằm trong kế hoạch dự định trước của NaVa.
B. Pháp cho rằng ta không đủ sức đương đầu với chúng ở Điện Biên Phủ.
C. Điện Biên Phủ có tầm quan trọng đối với miền Bắc và Đông Dương.
D. Quân ta có đủ điều kiện đánh thắng địch ở Điện Biên Phủ.
Câu 5: Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ được chia thành:
A. 45 cứ điểm và 3 phân khu. B. 49 cứ điểm và 3 phân khu.
C. 50 cứ điểm và 3 phân khu. D. 55 cứ điểm và 3 phân khu.
Câu 6. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ diễn ra trong bao nhiêu ngày ?
A. 55 ngày đêm C. 60 ngày đêm
B. 56 ngày đêm D. 66 ngày đêm

Câu 7. Điền vào ô trống những đóng góp của nhân dân điện Biên tham gia trong chiến
dịch Tây Bắc.
" Trong chiến dịch Tây Bắc, mặc dù còn khó khó khăn đói rét, cán bộ và đồng bào các
dân tộc trong tỉnh đã đóng góp (1)…… tạ gạo, 93 tạ ngô, (2)…. tạ thóc, 31 con lợn, 130
tạ rau, 21 tạ thịt bò, 38 tạ thịt lợn, (3) … người đi dân công từ 1 đến 15 ngày, huy động
(4) … ngựa vận chuyển lương thực, thực phẩm "
Câu 8. Điền vào ô trống những đóng góp của nhân dân các dân tộc Điện Biên trong
chiến cuộc Đông - Xuân 1953 - 1954 và Chiến dịch Điện Biên Phủ.
"Bộ chính trị Trung ương Đảng họp quyết định mở Chiến dịch Điện Biên Phủ trong
Đông – Xuân 1953-1954. Thi hành chỉ thị chuẩn bị chiến trường của bộ tư lệnh Quân
khu Tây Bắc, tỉnh đã thành lập Ban chuẩn bị chiến trường của tỉnh và các huyện. Nhân
dân các huyện Tuần Giáo, Điện Biên, Quỳnh Nhai, Thuận Châu đã cho chính phủ vay
16
(1) … tấn gạo, bán 106 tấn thịt, chặt (2) ……cây gỗ lát đường, góp (3)…… ngày công
phục vụ chiến trường.
Câu 9.
Hãy nối thời gian và sự kiện lịch sử sau đây:
Stt Thời gian Sự kiện
1 14 - 10 - 1952 B. Chỉ thị của Ban thường vụ Trung ương
Đảng "Phải phá tan cuộc tấn công vào mùa
đông của giặc Pháp
2 25 - 4 - 1954 B. Mở màn chiến dịch Tây Bắc lên Việt Bắc".
3 15 - 10 - 1947 C. Cuộc tấn công tiêu diệt tập đoàn cứ điểm
Điện Biên Phủ bắt đầu.
4 13 - 3 - 1954 D. Thực dân Pháp ném bom xuống khu tập
trung Noong Nhai
Câu 10. Vì sao tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ trở thành trung tâm của kế hoạch Nava
?
A. Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược quan trọng bậc nhất Đông Dương.
B. Điện Biên Phủ cách xa hậu phương của ta.

C. Thực dân Pháp cho rằng bộ đội của ta không đủ sức đương đầu với chúng ở Điện
biên Phủ.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 11. Điền vào ô trống những thành tựu nhân dân Điện Biên đạt được
về công nghiệp trong thời kì đổi mới (từ năm 1986 đến nay).
Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2000 đạt (1) … tỉ đồng tăng gấp (2) … lần so với
năm 1995. Tốc độ GDP hàng năm tăng 6,55%. Bình quân đầu người đạt (3) … USD .
17
Cõu 12. in vo ụ trng nhng thnh tu v kinh t, nhõn dõn in Biờn t
c trong thi kỡ i mi (t nm 1986 n nay).
"Cánh đồng Mờng Thanh với hơn (1) . ha ruộng lúa, là vùng lúa trọng điểm của
tỉnh. Tỉnh cũng đã định hớng cây, con có giá trị kinh tế. Tổng sản lợng lơng thực ( quy
thóc ) đạt (2) tấn, lơng thực bình quân đầu ngời đạt (3) kg/nm, tăng (4)
% so với năm 1995".
Cõu 13. in vo ụ trng nhng thnh tu v kinh t, nhõn dõn in Biờn t
c trong thi kỡ i mi (t nm 1986 n nay).
" Trong 5 nm ( 1996 - 2000) ngnh lõm nghip ó thu c kt qu ỏng phn khi
l ó trng mi (1) ha rng, nõng che ph t (2) % lờn (3)%."
Cõu 14. Ch trng i hi ng b tnh in Biờn ln th X (T 2 n 1- 4-
2001) l gỡ ?
A. u tiờn phỏt trin cụng nghip nng trờn c s phỏt trin nụng nghip v cụng
nghip nh.
B. i mi v kinh t v chớnh tr
C. Phỏt trin nn kinh t theo c ch th trng.
D. Theo xu hng cụng nghip húa - hin i húa
Cõu 15. in vo ụ trng nhng thnh tu v kinh t - xó hi, nhõn dõn in Biờn
t c trong thi kỡ i mi (t nm 1986 n nay).
- Số hộ nghèo năm 1995 là (1) %, hiện còn (2) % vào năm 2000
- Số hộ khá tng (3) % năm 1995 lên (4) % vào năm 2000.
Cõu 16: Ni cỏc s kin theo thi gian:

Stt Thi gian S kin
1 Nm 2004 A.i hi ng b tnh in Biờn ln th X
2 Nm 1989 B. Hon thnh ph cp tiờu hc v xoỏ mự ch
cho ngi trong tui t 15 n 25
3 Nm 2000 C.Khỏnh thnh tng i chin thng in Biờn
Ph.
18
4 Từ ngày 2 đên
4/1/01
D.Tình hình biên giới Việt - Trung bắt đầu có
những chuyển biến tích cực.
Câu 17: Điền vào ô trống những thành tựu nhân dân Điện Biên đạt được trong
thời kì đổi mới về giao thông vận tải (từ năm 1986 đến nay).
Trong 5 năm ( 1996 - 2000 ) đã đầu tư nâng cấp nhiều tuyến đường trọng yếu như quốc
lộ 279, 12, 4D, 100 v.v. mở mới gần (1) … km đường giao thông nông thôn. Đến năm
2001, (2) …% số xã đã có đường ôtô đến tận bản".
Câu 18: Điền vào ô trống những đóng góp của nhân dân các dân tộc ở tuyến Pa
Nậm Cúm trong chiến cuộc Đông - Xuân 1953 - 1954 và Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Riêng tuyến Pa Nậm Cúm đã huy động được (1) …. dân công, (2) … thuyền và
600 ngựa đi phục vụ chiến dịch".
Câu 19: Hãy nối thời gian và sự kiện lịch sử sau đây:
Stt Thời gian Sự kiện
1 10 - 12 - 1953 A. Hiệp định Giơ-ne- vơ được kí kết.
2 1 - 5 - 1952 B. . Khai mạc hội nghị Giơ- ne- vơ
3 26 - 4 - 1954 C Na-va quyết định xây dựng Điện Biên Phủ
thành tập đoàn cứ điểm.
4 21 - 7 - 1954 D. Quân ta tấn công thị xã Lai Châu
Câu 20: : Nối các sự kiện theo thời gian:
Stt Thời gian Sự kiện
1 Năm 2004 A. Khánh thành cụm tượng đài tại công viên chiến

thắng Mườmg Phăng
2 03/2009 B. Tỉnh Điện Biên kỷ niệm 50 năm chiến thắng Điện
19
Biên Phủ
3 10- 10 - 2003 C. Tỉnh Lai Châu chính thức tách thành hai tỉnh Điện
Biên và Lai Châu
4 01/01/2004 D. Quyết định Thị xã Điện Biên Phủ được công nhận
là thành phố.
ĐÁP ÁN
Câu 1- C Câu 2 - C Câu 3 - E
Câu 4 -A Câu 5 - B Câu 6 - A
Câu 7:
(1)1595 tạ gạo. (2) 21 tạ thóc. (3) 2243 dân công. (4) 100 ngựa.
Câu 8: (1) 266 (2) 25.070 (3) 147.542
Câu 9:
1 B
2 D
3 A
4 C
Câu 10 - D
Câu 11 : (1) 165 (2) 1,5 (3) 147
Câu 12: (1) 4.000 (2) 194.000 (3) 312 (4) 25%
Câu 13: (1) 11160 (2) 14 (3) 31

Câu 14 – D
Câu 15: (1) 52.1 (2) 31.0 (3) 16% (4) 24.8%
Câu 16
1 C
2 D
3 B

20
4 A
Câu 17: (1) 200 (2) 100
Câu 18: (1) 300 (2) 100
Câu 19:
1 D
2 C
3 B
4 A
Câu 20:
1 B
2 A
3 D
4 C
21
Bảng điểm kiểm tra sau tác động của lớp đối chứng( Bảng tính trên Excel)
0.0 0.5 0.5 0 0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 7.5 4.0 3.5
0.5 0.5 0.0 0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 0.0 0.0 0.5 0.0 0.5 0.5 0.0 0.0 0.5 0.0 0.5 0.5 6.0 3.0 3.0
0.5 0.5 0.5 0.0 0.0 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.0 0.5 0.0 0.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.0 6.0 3.0 3.0
0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.0 0.5 0.5 0.0 0.5 0.0 0.5 7.5 3.5 4.0
0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.0 8.0 4.0 4.0
0.5 0.0 0.0 0.5 0.0 0.5 0.0 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.0 0.5 0.0 0.0 0.5 0.5 0.0 0.5 5.5 2.5 3.0
0.5 0.5 0.5 0.0 0.0 0.0 0.5 0.0 0.0 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 6.0 3.0 3.0
0.0 0.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 7.5 4.5 3.5
0.5 0.5 0.0 0.0 0.5 0.5 0.0 0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 0.0 0.0 0.5 0.0 0.0 0.5 0.5 0.0 5.5 3.0 2.5
0.5 0.5 0.0 0.0 0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 7.5 3.5 4.0
0.5 0.0 0.5 0.5 0.0 0.5 0.0 0.5 0.0 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.0 0.0 0.5 0.0 0.5 0.5 6.0 3.0 3.0
0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.0 0.5 0.0 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.0 0.5 7.0 3.5 3.0
0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.0 0.5 0.0 0.5 0.5 0.0 0.5 0.0 0.0 0.5 0.0 0.0 5.5 2.5 2.5
0.0 0.5 0.0 0.0 0.5 0.0 0.0 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.0 0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 5.5 2.5 3.0

0.5 0.5 0.0 0.5 0.0 0.0 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.0 0.5 0.0 0.5 0.0 0.5 0.5 0.0 0.5 6.0 3.0 3.5
0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.0 0.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.0 7.5 4.0 3.5
0.0 0.5 0.5 0.5 0.0 0.0 0.5 0.5 0.0 0.0 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.0 0.5 0.0 0.5 0.5 6.0 4.5 4.5
0.5 0.5 0.0 0.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 8.0 4.0 4.0
0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 8.5 4.5 4.0
0.0 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.0 0.0 0.5 0.0 0.5 0.5 0.0 0.5 6.0 3.0 3.0
0.8
RSB=0.82 0.89
CORREL(V1:V20,W1:W20)
Bảng điểm kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm ( Bảng tính trên Excel)
22
0.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 8.5 4.0 4.5
0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 8.0 4.0 4.0
0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 8.5 4.5 4.0
0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 7.0 3.5 3.5
0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.0 8.0 4.0 4.0
0.5 0.0 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 8.0 4.0 4.0
0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.0 0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 7.5 3.5 4.0
0.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 9.0 4.5 4.5
0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.0 0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 0.0 0.0 0.5 0.0 0.0 0.5 0.5 0.0 6.0 3.5 2.5
0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 8.0 4.0 4.0
0.5 0.0 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 8.0 4.0 4.0
0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.0 0.5 0.0 0.5 0.0 0.0 0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.0 0.5 6.0 3.0 3.0
0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 8.5 4.0 4.5
0.0 0.5 0.0 0.0 0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.0 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.0 0.5 0.0 6.5 3.5 3.0
0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.0 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.0 0.5 7.0 3.5 3.5
0.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.0 0.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.0 7.0 3.5 3.5
0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 9.0 4.5 4.5
0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 9.0 4.5 4.5
0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 8.5 4.5 4.0

0.0 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.5 0.5 0.0 0.5 7.5 4.0 3.5
0.8
RSB=0.82 0.89 0.8
23

×