1. Hệ địa - sinh thái rừng râm nội chí tuyến gió
1. Hệ địa - sinh thái rừng râm nội chí tuyến gió
mùa ẩm thường xanh
mùa ẩm thường xanh
1.1. Phân bố.
Những hệ sinh thái kiểu này rất phong phú và
đa dạng, phân bố ở Cúc Phương- Ninh Bình,
sườn đông dãy Trường Sơn Bắc từ Nghệ An
đến Quảng Ngãi, vùng núi thấp Kon Tum,
Nam Trung Bộ.
•
Hiện nay hệ địa sinh thái rừng rậm nội chí
tuyến gió mùa ẩm thường xanh nguyên sinh
rất hiếm.
•
Phạm vi phân bố của cây họ Dầu là giới
hạn của hệ này
Miền
Bắc
Táu
Sến
Trường
Re
Dẻ
Miền
Nam
Vên Vên
Kiền Kiền
Muồng Đen
Huỳnh
Cây Dầu
Cây Táu
Cây Muồng Đen
Vuờn quốc gia
cúc phương
1.2.Điều kiện
1.2.Điều kiện
sinh thái:
sinh thái:
•
Khí hậu:
-Nhiệt ẩm cao, nhiệt độ trung bình năm trên 20
o
c,
không có tháng lạnh dưới 18
o
c.
-Lượng mưa trên 2000mm, không quá 3 tháng
khô với lượng mưa dưới 500mm.
-
Độ ẩm tương đối không khí trung bình trên
85%, lượng bốc hơi thường thấp.
- Đất dưới rừng thường ẩm,tầng đất dày,màu
vàng, màu vàng nâu,không có màu đỏ trong
phẫu diện,hầu như không có kết von,chứng tỏ
quá trình tích tụ oxit Fe
3+
,Al
3+
bị ngăn cản.
Đất
Đất
1.
1.
3
3
. Cấu trúc rừng
. Cấu trúc rừng
1.3.1. Thảm thực vật:
1.3.1. Thảm thực vật:
Những hệ sinh thái rừng thuộc kiểu thảm thực
vật có nhiều tầng, cao từ 25 - 30m, tán kín rậm
bởi những loài cây gỗ lớn lá rộng thường xanh.
Đặc điểm
sinh thái
hình thái
Rừng xanh tươi quanh năm
Lá có phiến rộng lá nhỏ vừa, đôi
khi có lá to
Mép lá nguyên hay có răng cưa, đầu lá
nhọn bóng cứng dai
Có 3 tầng cấu trúc rừng:
-
Tầng A1 là tầng vượt tán, cao tới 40 -50m,
gồm các loại cây họ dầu, mọc rải rác.
-
Tầng A2 là tầng tán, khép kín liên tục, và được
coi như tầng ưu thế sinh thái hay tầng lập
quần, cao trên dưới 30m.
Tầng A1, Cây họ
Dầu
Phân bố rãi rác
-
Tầng A3 là tầng dưới tán rừng, cây thấp nhỏ
hơn, chừng 15-20m .
Sống trong 2 tầng A2 và A3 là các loài thường
xanh thuộc các họ Trám,Dâu Tằm, Xoan, Đậu.
-
Tầng B là tầng cây bụi thấp dưới 7-8m, gồm
các loài cây họ trúc đào, họ cam.
-
Tầng C là tầng cỏ quyết, rậm rạp, gồm các loài
cây chịu bóng, ưa ẩm.
Dầu Trám loài
thường
Sống trong tầng
A2, A3
-
Ngoài 3 tầng trên,còn có nhiều thực vật ngoại
tầng: dây leo, thực vật phụ sinh, thực vật kí
sinh.
+ Dây leo có thể là thân gỗ hoặc thân cỏ thuộc
các loại họ đậu, họ na, họ trúc đào, họ gấm ,
+Thực vật phụ sinh(loài thực vật sống nhờ vào
những loài cây khác) gồm những loại cây
thuộc họ phong lan, họ môn rái, …
+ Thực vật kí sinh bao gồm những loại cây
thuộc loài chi Loranthus trong họ tầm gửi.
⇒
Khi rừng nguyên sinh bị tác động, các loài họ
dầu không có điều kiện tái sinh, thì sẽ hình
thành một kiểu rừng rậm thứ sinh thường
xanh,cây thấp và ít tầng hơn, không có tầng
vượt tán.
- Khi gặp điều kiện sinh thái khó khăn hơn,
trong rừng rậm thứ sinh thường xanh có thể
gặp 1 sô loài lạnh khô hoặc rụng lá nhưng tỉ lệ
nhỏ, chưa đủ để chuyển sang kiểu rừng rậm
nửa rụng lá.
-
Rừng tre nứa có rất nhiều công dụng, phân bố
rộng rãi tại các vùng mưa ẩm như vùng tây
Thanh-Nghệ, Đông Nam Bộ và Lâm
Đồng.Ngoài ra còn có nhiều loại khác như
Giang, Chẻ lạt, có nhiều ở miền Trung.Miền
Nam có các loài Lồ ô.
Rừng Tre Nứa
Rừng Lồ ô
1.3.2. Quần xã động vật:
1.3.2. Quần xã động vật:
-
Hệ địa-sinh thái rừng rậm nội chí tuyến gió
mùa ẩm thường xanh có quần xã động vật đa
dạng nhất ,vì tập hợp được rất nhiều loài có
cách kiếm sống khác nhau, phù hợp với nhiều
tầng cây cỏ, đồng thời mỗi miền Bắc, Trung,
Nam lại có những loài riêng, phân bố
hẹp.Chiếm đa số các loài sống leo trèo,bay
nhảy trên cây.
-
Trong đó bộ linh trưởng rất phát triển chiếm
đông nhất là họ khỉ như khỉ mặt đỏ, khỉ vàng
phân bố từ Bắc chí Nam,còn khỉ mốc thì
không xuống qua đèo Hải Vân và khỉ đuôi dài
chỉ ở phía nam đèo Hải Vân.
-
Ngoài ra còn có các loài vẹc như vẹc đen(Cao
Bằng đến Quãng Bình),vẹc bạc(Kon Tum đến
Tây Ninh).
-
Sau linh trưởng là các loài gậm nhấm như các
loài sóc bay phân bố rộng từ bắc chí nam,còn
các loài sóc cây như Sóc bụng đỏ (từ Nghệ An
trở ra),Sóc chân vàng (từ Hà Tĩnh trở vào),
-
Sống trên cây và ăn quả còn có dơi:Dơi chó tai
ngắn, dơi mũi xinh, Nhưng phong phú nhất
có lẽ là các loài chim có màu sắc đẹp :chim
Phượng Hoàng đất, vàng anh, Vẹt, Gà lôi,
-
Sống dưới đất có nhiều loài ăn sâu bọ:chuột
voi đồi, chuột chù, ;các loài gậm nhấm có
chuột mốc lớn,chuột hươu lớn mà ăn thịt được.
-
Thích hợp rừng rậm còn có nhiều loài bò sát
như trăn ,rắn, kì đà, rùa đất.Các loài sống bìa
rừng, ven sông suối có beo, báo, hổ.
-
Nói chung chỉ hay gặp thú ăn thịt nhỏ như
Mèo rừng ,Mèo gấm,Chuột vàng(phân bố ở
miền Bắc), rái cá lông mượt (ở miền Nam).
Rắn Mai Gấm
Tê giác java
Sóc
-
Đối với rừng tre nứa và rừng núi đá vôi, thì có
một số loài mang đặc tính riêng.Rừng tre nứa
chỉ có các loài gậm nhấm như chuột, nhím,
Chuột
Nhím