Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Những biện pháp bồi dưỡng cảm thụ văn học cho HS lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.47 KB, 23 trang )

Nhng bin php bi dưng cm th văn hc cho HS lp 5
MỤC LỤC
NỘI DUNG TRANG
A - ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lí do và mc đích chn đề tài
II. Đối tượng nghiên cứu
III. Phuơng php nghiên cứu
IV. Phạm vi nghiên cứu
2
2
2
2
B - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Cơ sở lý luận của vấn đề
II. Thực trạng của vấn đề
III. Cc gii php thực hin
IV. Kết qu đạt được
2
3
3
14
C - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. KẾT LUẬN
II. KIẾN NGHỊ
15
16-17
Nguyn Hp Châu Tiu hc Đng Cương Huyn Yên
Lc
Nhng bin php bi dưng cm th văn hc cho HS lp 5
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lí do và mục đích chọn đề tài.


Tiếng Vit của chúng ta rất giàu đẹp và trong sng. Cm nhận sự giàu đẹp
và trong sng ấy đã ln lên cùng năm thng của mỗi con người. Ngay từ thuở lt
lòng, tiếng ru à ơi của mẹ đã đi vào mỗi tâm hn trẻ thơ. Ln lên cắp sch ti
trường, nhng vần thơ, câu văn cùng lời ging của thầy ở mỗi bài tập đc, mỗi
tiết luyn từ và câu đã đi vào tiềm thức sâu lắng. Để ri nhng kiến thức gin
đơn ấy tích hợp trở thành đoạn viết Cm th văn hc ở trường Tiểu hc. Mặt
khc, chương trình môn Tiếng Vit ở Tiểu hc luôn coi nhim v bi dưng
năng lực cm th văn hc cho hc sinh là một nhim v quan trng nhằm: Bi
dưng tình yêu Tiếng Vit và hình thành thói quen gi gìn sự trong sng giàu
đẹp của Tiếng Vit, góp phần hình thành nhân cch con người Vit Nam xã hội
chủ nghĩa cho hc sinh.
Trong nhng năm gần đây, mỗi đề thi giao lưu hc sinh giỏi môn Tiếng
Vit bậc Tiểu hc nói riêng thường có một câu hỏi dành cho bài tập về cm th
văn hc và trưc tình hình thực tế nói chung hc sinh của chúng ta dù ở bậc hc
nào tỉ l hc sinh yêu thích hc môn văn còn chưa cao. Là một gio viên được
phân công ging dạy và bi dưng hc sinh giỏi môn Tiếng Vit lp 5 năm hc
2013- 2014 , bn thân tôi luôn nghiên cứu, suy nghĩ làm thế nào trong qu trình
ging dạy có bin php giúp cho hc sinh yêu thích hc văn, có được năng lực
cm th văn hc, chịu khó tích luỹ vốn hiểu biết về thực tế cuộc sống, nắm vng
kiến thức cơ bn về Tiếng Vit để phc v cho cm th văn hc, kiên trì rèn
luyn kĩ năng viết đoạn văn về cm th văn hc, phấn đấu trở thành hc sinh
giỏi. Đó chính là lí do khiến tôi chn đề tài này.
II. Đối tượng nghiên cứu:
Hc sinh lp 5D trường tiểu hc Đng Cương.
III. Phuơng pháp nghiên cứu:
- Phương php hỏi – đp
- Phương php gợi mở
- Phương php phân tích tổng hợp.
IV. Phạm vi nghiên cứu.
- Từ thng 9 năm 2013 đến thng 5 năm 2014.

B- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Cơ sở lý luận của vấn đề:
- Đặc điểm của trẻ ở tiểu hc là nhanh nh, chóng quên. Vic pht
hin cc bin php ngh thuật, ng php và từ vựng trong luyn từ và
Nguyn Hp Châu Tiu hc Đng Cương Huyn Yên
Lc
Nhng bin php bi dưng cm th văn hc cho HS lp 5
câu không được bền vng nên cc em không hiểu được nội dung ý
nghĩa của ngh thuật làm tô đẹp gi trị của tc phẩm.
- Trí nh của hc sinh chưa bền vng chỉ dừng lại ở pht triển tư
duy c thể còn tư duy trừu tượng, khi qut còn chưa pht triển nên
khi gặp nhng bài cm th văn hc ở dạng tìm hiểu nội dung, ý nghĩa
hc sinh chưa biết khai thc nội dung để cm nhận được vẻ đẹp tinh tế
và sâu sắc qua cc tu từ ngh thuật mà tc gi gửi gắm vào.
- Mặt khc, dạng bài cm th văn hc này ít gặp ở trong chương
trình sch gio khoa.
II. Thực trạng của vấn đề:
- Hc sinh khi gặp dạng bài cm th văn hc thì rất b ng và khó
gii quyết, không có kỹ năng phân tích tổng hợp nội dung theo yêu
cầu của bài.
- Kết qu kho st chất lượng c thể của lp 5D vi số hc sinh là
30 em vào thng 9 năm 2013.
Nắm kiến thức cơ bn
Vận dng kiến thức làm bài
Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt
SL % SL % SL % SL %
15 50 15 50 5 16,6 25 83,4
III. Các giải pháp thực hiện:
Để hình thành và xây dựng tốt cc bin php bi dưng hc sinh Tiểu hc
cm th văn hc, điều đầu tiên phi giúp hc sinh hiểu thế nào là cm th văn

hc.
Vậy cm th văn hc là gì?
Cm th văn hc chính là giúp cho hc sinh cm nhận được nhng gi trị
nổi bật, nhng điều sâu sắc, tế nhị và đẹp đẽ của văn hc được thể hin thông
qua cc tc phẩm văn hc, hay một bộ phận của tc phẩm, thậm chí chỉ là một từ
ng có gi trị ngh thuật trong câu văn, câu thơ.
Cm th văn hc ở bậc Tiểu hc là c một qu trình hc tập, tổng hợp
kiến thức trong cc phân môn của Tiếng Vit. Cc em cm nhận được ci sâu
sắc, tế nhị và đẹp đẽ của tc phẩm thông qua vic đc mẫu của gio viên, qua
vic rèn luyn đc và đặc bit trong vic khai thc, tìm hiểu nội dung, ý nghĩa
cũng như ngh thuật của tc phẩm. Để có được nhng kết qu đó hc sinh phi
biết vận dng kiến thức đã hc về bin php tu từ trong phân môn Luyn từ và
Nguyn Hp Châu Tiu hc Đng Cương Huyn Yên
Lc
Nhng bin php bi dưng cm th văn hc cho HS lp 5
câu, đc hiểu trong giờ Tập đc và kĩ năng viết đoạn văn trong Tập làm văn kết
hợp vi kiến thức thực tế trong vốn sống bằng sự tri nghim của mình.
Hc sinh Tiểu hc mặc dù còn ít tuổi, vốn sống chưa tri nghim nhiều,
vốn từ còn nghèo song cc em vẩn có kh năng rèn luyn, trau di để từng bưc
nâng cao kh năng cm th văn hc. Tuy nhiên sự cm nhận đó không giống
nhau.Vậy gio viên phi lựa chn phương php, bin php phù hợp giúp cho cc
em hc tập ngày càng tốt hơn.
Sau đây là một số bin php bi dưng năng lực cm th văn hc cho hc
sinh giỏi Tiếng Vit lp 5 mà tôi làm đã thu được kết qu.
I- BIỆN PHÁP 1
1 - Cảm thụ văn hc qua vic tìm hiu và vận dụng một số bin pháp tu từ
gần gũi với hc sinh Tiu hc
Một trong nhng biên php giúp cho cc em có năng lực cm th văn hc
tốt là giúp cho hc sinh nhận biết được cc bin php ngh thuật và tc dng của
nó được tc gi sử dng trong cc tc phẩm văn hc.

Cc bin php ngh thuật thường gặp trong cc bài văn, bài thơ ở bậc
Tiểu hc là:
- So snh
- Nhân hóa
- Đip từ
- Đo ng
Để cm th tốt cc tc phẩm văn hc thông qua vic khai thc cc bin
php ngh thuật trong cc bài văn, bài thơ. Hc sinh cần thực hin tốt cc yêu
cầu sau đây:
- Hiểu được thế nào là bin php ngh thuật: So snh, nhân hóa, đip từ
và đo ng , (thông qua phân môn Luyện từ và câu.)
- Xc định đúng nhng bin php ngh thuật trong bài văn, bài thơ.
- Xc định đúng nhng từ, cm từ, hình nh (ngữ liệu) thể hin bin php
ngh thuật đó.
- Cm nhận được gi trị ngh thuật làm tăng gi trị nội dung, ý nghĩa của
bài văn, bài thơ.
1.1 Tìm hiu một số bin pháp tu từ gần gũi tiêu biu thường gặp trong
chương trình bậc Tiu hc.
a. So sánh:
+ So sánh là gì?
Nguyn Hp Châu Tiu hc Đng Cương Huyn Yên
Lc
Nhng bin php bi dưng cm th văn hc cho HS lp 5
So snh là vic đối chiếu hai hay nhiều sự vật, sự vic cùng có một nét
giống nhau nào đó, nhằm diễn t một cch đầy đủ cc hình nh, đặc điểm của sự
vật, hin tượng
+ Các dạng bài so sánh:
1. Sự vật vi sự vật:
(Hai bàn tay em như hoa đầu cành)
2. Sự vật vi người:

(Bà như quả ngọt chín ri)
3. Hoạt động vi hoạt động:
(Chân đi như đập đất)
4. Âm thanh vi âm thanh:
(Tiếng suối trong như tiếng hát xa)
5. Hin tượng vi hin tượng:
(Sương rơi như mưa dội)
+ Cấu trúc đầy đủ của so sánh gồm 4 yếu tố:
Ví d: Mặt / tươi / như / hoa
1 2 3 4
• Sự vật được so snh (Mặt)
• Phương din so snh (tươi)
• Từ biểu thị so snh (như)
• Đối tượng đưa ra làm chuẩn để so snh (hoa)
+ Các kiểu so sánh là:
• So snh ngang bằng có cc từ biểu thị so snh là: là, như là, tựa, tựa
như, tựa h…
• So snh hơn kém có từ biểu thị so snh là: hơn, hơn nhiều, chẳng
bằng…
Ví d: “Quê hương là chùm khế ngt
Cho con trèo hi mỗi ngày…”
+ Hc sinh xc định được:
Bin php ngh thuật được sử dng trong câu thơ trên là: Ngh thuật so
snh
Hình nh so snh: Quê hương (là) chùm khế ngt
+ Hc sinh cm nhận được:
Nguyn Hp Châu Tiu hc Đng Cương Huyn Yên
Lc
Nhng bin php bi dưng cm th văn hc cho HS lp 5
Chùm khế ngt, là hình nh quen thuộc, gần gũi vi làng quê, gắn bó vi

con người Vit Nam. Đặc bit là gắn liền vi nhng kỉ nim của thời thơ ấu mỗi
người. Qua đó cho ta thấy hình nh quê hương trong tâm trí của người Vit nam
luôn gần gũi, gắn bó sâu nặng và không bao giờ quên được.
* Vì vậy khi so snh, cần biết lựa chn nhng sự vật, hình nh quen
thuộc, gần gũi, sẽ có tc dng gợi hình nh để cho lời nói hay câu văn thêm sinh
động hơn.
b. Nhân hóa:
+ Nhân hoá là gì?
- Nhân hóa là bin php gn cho đ vật nhng tình cm, đặc điểm, tính
chất của con người nhằm làm cho đối tượng miêu t trở nên gần gũi và sinh
động.
+ Các dạng bài nhân hoá
• Dùng từ gi người để gi sự vật:
(Ông mặt trời, cô gió…)
• Dùng từ t người để t sự vật:
(Ông sấm tức giận, Chị tre chải tóc…)
• Nói vi sự vật như nói vi người:
(Xuống đây nào mưa ơi!)
Ví d: Cho đoạn thơ:
“Rừng mơ ôm lấy núi
Sương trắng đng thành hoa
Gió chiều đông gờn gợn
Hương bay gần bay xa’’.
(Rừng mơ- Trần Lê Văn.)
Hãy nêu nhng cm nhận của em về vẽ đẹp của rừng mơ Hương Sơn
được gợi t trong đoạn thơ trên.
+ Hc sinh xc định được:
- Ngh thuật được sử dng: Ngh thuật nhân hóa
- Hình nh nhân hóa: Rừng mơ ôm lấy núi.
- Từ ng nhân ho: từ ôm

+ Cm nhận được:
- Rừng mơ bao quanh núi được nhân hóa (ôm lấy núi) cho thấy sự gắn bó
gần gũi, thân mật và thắm đượm tình cm của cnh thiên nhiên.
Nguyn Hp Châu Tiu hc Đng Cương Huyn Yên
Lc
Nhng bin php bi dưng cm th văn hc cho HS lp 5
- Hoa mơ nở trắng như mây trên trời đng (kết) lại.
- Gió chiều đông nhè nhẹ (gờn gợn) đưa hương hoa mơ lan tỏa đi khắp nơi.
- Có thể nói, đoạn thơ trên đã vẽ ra bức tranh mang vẻ đẹp của đất trời hòa
quyn trong rừng mơ Hương Sơn.
* Vì vậy, khi sử dng ngh thuật nhân hóa hợp lý sẽ tạo cho sự vật trở nên
sinh động, gợi hình nh gắn bó gần gũi.
c. Đip ngữ.
+ Đip ngữ là gì?
- Đip ng là cch diễn đạt một từ, một ng được nhắc lại nhiều lần nhằm
mc đích nhấn mạnh ý, khẳng định, gây ấn tượng hấp dẫn hoặc gợi ra nhng
cm xúc trong lòng người đc, người nghe.
Ví d : “ Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công.”
( H Chí Minh)
+ Hc sinh xc định được:
- Ngh thuật được sử dng: Đip ng
- Từ ng được nhắc lại trong hai câu thơ (đoàn kết, thành công.)
+ Hc sinh cm nhận được sự mạnh mẽ trong lời khẳng định của Chủ tịch
H Chí Minh về tinh thần đoàn kết sẻ đem đến sự thành công to ln.
* Vì vậy, sử dng đip ng có chn lc, hợp lý sẽ có tc dng làm nổi bật
ý, giúp câu văn, câu thơ mạnh mẽ, nhịp nhàng và tạo nên âm điu, tính nhạc cho
đoạn thơ, câu văn.
- Lưu ý: Khi sử dng bin php ngh thuật đip ng trong viết văn, trnh
nhầm lẫn vi trường hợp lặp từ.

D. Đảo ngữ.
+ Đảo ngữ là gì?
- Đo ng là hình thức đo trật tự thông thường của cm chủ - vị trong
câu. Nhằm mc đích nhấn mạnh hoạt động, tính chất, trạng thi của đối tượng
trình bày.
Ví d: Câu đo ng : Đẹp vô cùng // tổ quốc Việt Nam!
VN CN
+ Hc sinh xc định đúng bộ phận chủ - vị của câu đo ng. Thông qua
đó để hiểu được gi trị về nội dung, ý nghĩa của câu.
Khẳng định vẻ đẹp bất tận của tổ quốc Vit Nam ta.
Nguyn Hp Châu Tiu hc Đng Cương Huyn Yên
Lc
Nhng bin php bi dưng cm th văn hc cho HS lp 5
Vì vậy, đo ng có tc dng làm nổi bật ý và giúp cho vic diển đạt có gi
trị biểu cm.
1.2 Một số bài tập vận dụng phát trin cảm thụ văn hc cho hc sinh
Bài tập1: Trong bài thơ Cô giáo lớp em (TV2/1)nhà thơ Nguyễn Xuân
Sanh có viết:
“Cô dạy em tập viết
Gió đưa thong hương nhài.
Nắng ghé vào cửa lp
Xem chúng em hc bài.”
Em hãy cho biết: Khổ thơ trên tc gi đã sử dng bin php ngh thuật gì
nổi bật? Bin php ngh thuật đó giúp em thấy được điều gì đẹp đẽ ở cc bạn
hc sinh.
Hưng dẫn hc sinh đc, tìm hiểu và nêu được:
+ Bin php ngh thuật tiêu biểu của
đan thơ trên là gì?
+ Cc từ ng nào thể hin ngh thuật ?
+ Tc dng của bin php ngh thuật

nhân hóa trong khổ thơ trên ?
+ Bin php ngh thuật: Nhân hóa.
+ Được thể hiên qua cc từ ng ( ghé,
xem)
+ Cho ta thấy được tinh thần hc tập
rất chăm chỉ của cc bạn hc sinh ( làm
cho nắng như đứa trẻ nhỏ đang tung
tăng chạy nhy cũng muốn dừng lại
ghé vào cửa lp để xem cc bạn hc
bài.)
Bài tập2: Trong bài thơ Tre Vit Nam ( SGK -TV5/1) nhà thơ Nguyễn
Duy có viết
“Mai sau,
Mai sau,
Mai sau,
Đất xanh xanh mãi xanh màu tre xanh.”
Em hãy cho biết: Tc gi đã sử dng bin php ngh thuật gì nổi bật ?
Cch sử dng ngh thuật đó đã nói lên điều gì? Nhằm khẳng định điều gì ?
Hưng dẫn hc sinh đc, tìm hiểu và nêu được:
+ Bin php ngh thuật tiêu biểu của
đan thơ trên là gì?
+ Cc từ ng nào thể hin bin php
+ Bin php ngh thuật: Đip ng.
Nguyn Hp Châu Tiu hc Đng Cương Huyn Yên
Lc
Nhng bin php bi dưng cm th văn hc cho HS lp 5
ngh thuật ?
+ Nêu tc dng của bin php ngh
thuật đip ng.
(Gợi ý 1 : nhận xét về cách ngắt nhịp,

ngắt dòng và điệp ngữ Mai sau )

(Gợi ý 2 : Xem xét việc lặp lại từ xanh
trong dòng thơ cuối)
+ Từ ng được lặp lại là: Mai sau,
xanh
+ Vi sự thay đổi cch ngắt nhịp, ngắt
dòng và hình thức đip ng (Mai sau,/
Mai sau,/ Mai sau./) đã góp phần gợi
cm xúc về thời gian như mở ra vô tận,
tạo cho ý thơ âm vang bay bổng và
đem đến cho người đc nhng liên
tưởng phong phú.
+ Vi cch nhắc lại từ xanh, nhằm
khẳng định một màu xanh vĩnh cửu của
tre Vit Nam. Qua đó nói lên sức sống
bất dit của con người Vit Nam, đề
cao truyền thống cao đẹp của dân tộc
Vit Nam.
Bài tập 3 : Trong bài thơ Cây dừa ( SGK-TV2/1) nhà thơ Trần Đăng Khoa
có đoạn.
«
Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu
Dang tay đón gió, gật đầu gi trăng.
Thân dừa bạc phếch thng năm,
Qu dừa – đàn lợn con nằm trên cao.
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa – chiếc lược chi vào mây xanh.
»
Theo em, phép nhân hóa và phép so snh được thể hin qua nhng từ ng

nào trong khổ thư trên.
Hãy cm nhận ci hay, ci đẹp của ngh thuật nhân hóa, so snh được sử
dng trong đoạn thơ trên.
Hưng dẫn hc sinh đc, tìm hiểu và nêu được:
+ Nhng từ ng nào thể hin ngh
thuật nhân hóa.
+ Nêu tc dng của cc từ ng Dang
tay ; gật đầu ?
+ Nhng từ ng nào thể hin ngh
+ Phép nhân hóa được thể hin qua cc
từ ng : Dang tay đón gió: gật đầu gi
trăng.
+ Cc từ ng đó có tc dng làm cho
cc vật vô tri vô gic (là cây dừa) trở
nên có nhng biểu hin tình cm như
con người. Dừa cùng biết mở rộng
vòng tay để đón gió, cũng gật đầu mời
gọi trăng lên.
Nguyn Hp Châu Tiu hc Đng Cương Huyn Yên
Lc
Nhng bin php bi dưng cm th văn hc cho HS lp 5
thuật so snh.
+ Nêu tc dng của cc từ ng thể hin
ngh thuật so snh.
+Phép so snh được thể hin qua cc từ
ng: Quả dừa (giống như) đàn lợn
con; tàu dừa (giống như) chiếc lược.
+ Cch so snh ở đây được chn nhng
sự vật thật là gần gủi, thể hin sự liên
tưởng rất phong phú của tc gi.

* Qua cch so snh này làm cho cnh
vật trong thơ trở nên sinh động, có
đường nét, hình khối và có sức gợi t,
gợi cm cao, gắn bó gần gũi làng quê
Vit Nam, vi con người Vit Nam.
Bài tập 4. Trong bài thơ Tiếng hát mùa gặt (SGK-TV5/1) nhà thơ Nguyễn
Duy có viết :
“Gió nâng tiếng ht chói chang
Long lanh lưi hi liếm ngang chân trời. ”
Tc gi đã sử dng bin php ngh thuật gì nổi bật trong hai câu thơ trên ?
Bin php ngh thuật đó đã giúp em cm nhận được nội dung, ý nghĩa gì
đẹp đẽ ?
Yêu cầu hc sinh nêu được:
+ Bin php ngh thuật tiêu biểu của
đan thơ trên là gì?
+ Cc từ ng nào thể hin ngh thuật ?
+Nêu tc dng của bin php ngh
thuật
( Gợi ý : Gợi tả cảnh gì ? Cảnh vật đó
như thế nào ?
+ Bin php ngh thuật được sử dng
trong hai câu thơ trên là: phép nhân
hóa.
+ Được thể hin qua cc từ thường chỉ
đặc điểm của người như: nâng, liếm.
+ Gợi t cnh mùa gặt ở nông thôn
Vit Nam thật tươi vui và no nức
(Gió nâng tiếng hát chói chang); cnh
đng rộng mênh mông, đang hứa hẹn
một cuộc sống ấm no và hạnh phúc

(Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân
trời).
Cm nhận được : Vi biên php ngh thuật nhân hóa, tc gi đã cho ta thấy được
không khí vui tươi, nhộn nhịp, thanh bình và ấm no nơi làng quê Vit Nam vào
nhng ngày mùa.
II- BIỆN PHÁP 2
2. Cảm thụ văn hc thông qua vic tìm hiu nội dung, ý nghĩa của một
đon viết ngắn.
Nguyn Hp Châu Tiu hc Đng Cương Huyn Yên
Lc
Nhng bin php bi dưng cm th văn hc cho HS lp 5
Mỗi bài văn, bài thơ hay đoạn, câu văn, thơ đều mang một nội dung, ý
nghĩa. Vic khai thc nội dung của nó giúp hc sinh cm nhận được vẻ đẹp tinh
tế và sâu sắc qua gi trị ngh thuật mà tc gi đã gửi gắm vào.Phân tích một số
ví d minh hoạ c thể như sau
2.1 Một số ví dụ minh ha
Ví dụ 1:Trong bài thơ Dừa ơi (SGK- TV5/2) nhà thơ Lê Anh Xuân có
viết :
“Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút
L vẫn xanh rất mực dịu dàng.
Rễ dừa bm sâu vào lòng đất
Như dân làng bm chặt quê hương.”
Em hãy cho biết: hình nh cây dừa trong đoạn thơ trên nói lên nhng điều
gì đẹp đẽ về người dân miền Nam trong khng chiến chống Mỹ.
- Hc sinh phi tr lời được cc câu hỏi.
- Từ ng hình nh nào miêu t cây dừa
(dng, l, rễ) ?
- Hình nh so snh trong đoạn thơ ?
+ Dng : đứng hiên ngang.
+ L : rất mực dịu dàng.

+ Rễ : bm sâu vào lòng đất.
+ Rễ dừa bám sâu vào lòng đất
(như) dân làng bám chặt quê hương.
- Nêu được nhng điều đẹp đẽ về người dân miền Nam trong khng chiến chống
Mỹ( qua hình nh cây dừa)
+ Câu Dừa vẫn đứng hiên ngang cao
vút có ý ca ngợi nhng phẩm chất gì
của con người miền Nam trong khng
chiến chống Mỹ?
+ Câu Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng
Ca ngợi nhng phẩm chất gì của con
người miền Nam trong khng chiến
chống Mỹ ?
+ Câu Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng
Ca ngợi phẩm chất gì của con người
miền Nam trong khng chiến chống
Mỹ ?
+ Câu Rễ dừa bám sâu vào lòng đất -
Như dân làng bám chặt quê hương. Ý
nói phẩm chất gì của con người miền
+ Câu Dừa vẫn đứng hiên ngang cao
vút có ý ca ngợi phẩm chất kiên cường,
anh dũng, hiên ngang, tự hào trong
chiến đấu.
+ Câu Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng
Ca ngợi phẩm chất trong sng, thủy
chung, dịu dàng, đẹp đẽ trong cuộc
sống.
+ Câu Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng
Ca ngợi phẩm chất trong sng, thủy

chung, dịu dàng, đẹp đẽ trong cuộc
sống.
+ Câu Rễ dừa bám sâu vào lòng đất -
Như dân làng bám chặt quê hương.
Nguyn Hp Châu Tiu hc Đng Cương Huyn Yên
Lc
Nhng bin php bi dưng cm th văn hc cho HS lp 5
Nam trong khng chiến chống Mỹ ? Ý nói phẩm chất kiên cường bm tr
gi đất, gi làng, gắn bó chặt chẽ vi
mnh đất quê hương miền Nam.
*Cm nhận được :
+ Rễ, thân, l, dng vóc của dừa qua ngòi bút miêu t của tc gi mang phẩm
chất cao đẹp của con người miền Nam, đất nưc Vit Nam.
+ Cây dừa là hình tượng của con người miền Nam, đất nưc Vit Nam.
Ví dụ 2 : Trong bài Vàm Cỏ Đông (SGK-TV3/1) nhà thơ Hoài Vũ có
viết :
«
Đây con sông như dòng sa mẹ
Nưc về xanh ruộng lúa, vườn cây
Và ăm ắp như lòng người mẹ
Chở tình thương trang tri đêm ngày.
»
Đc đoạn thơ trên, em cm nhận được vẻ đẹp đng quý của dòng sông
quê hương như thế nào ?
6. Hc sinh phi tr lời được cc câu hỏi.
- Bin php ngh thuật của đoạn thơ là
gì ?
- Hình nh so snh trong đoạn thơ ?
+ Ngh thuật so snh
+ Dòng sông - dòng sa mẹ.

+ Nưc dòng sông đầy - tấm lòng
người mẹ
- Hc sinh nêu được :
+ Hai dòng thơ đầu ý gợi t gì ?
(Gợi ý : Vì sao được ví như dòng sữa
mẹ)
+ Hai dòng tiếp theo ý nói gì ?
(Gợi ý : Tấm lòng người mẹ luôn đầy
ăm ắp những gì ?)
+ Hai dòng thơ đầu: Ý nói dòng sông
quê hương đưa nưc về làm cho ruộng
lúa, vườn cây thêm xanh tươi, đầy sức
sống. Vì vậy, nó được ví như dòng sa
mẹ nuôi dưng cc con khôn ln.
+ Hai dòng tiếp theo: Nưc dòng sông
đầy ăm ắp như tấm lòng người mẹ tràn
đầy tình thương yêu, luôn sẵn sàng
chia sẻ (trang tri đêm ngày) cho
nhng đứa con, cho c mi người.
* Cm nhận được :
Dòng sông quê hương luôn mang một vẻ đẹp hiền hòa và đầy ắp nhng kỉ
Nguyn Hp Châu Tiu hc Đng Cương Huyn Yên
Lc
Nhng bin php bi dưng cm th văn hc cho HS lp 5
nim của mỗi con người.
Nhng vẻ đẹp đầy ăm ắp tình người, làm cho chúng ta càng thêm yêu quý và
gắn bó vi dòng sông quê hương.
Ví dụ 3 : Trong bài Nghe thầy đc thơ (sch TV4/1) nhà thơ Trần Đăng
Khoa có viết :
«

Em nghe thầy đc bao ngày
Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà
Mi chèo nghe vng sông xa
Êm êm nghe tiếng của bà năm xưa
Nghe trăng thở động tàu dừa…
»

Theo em, cuộc sống xung quanh đã gợi lên như thế nào trong tâm trí của
cậu hc sinh khi nghe thầy đc thơ.
Hc sinh tr lời được cc ý sau :
+ Bin php ngh thuật được sử dng
trong đoạn thơ trên là gì ?
+ Cc từ nào thể hin ngh thuật?
+ Tìm hình nh, âm thanh trong cuộc
sống xung quanh đã gợi lên trong tâm
trí câu hc trò ?
+ Ngh thuật nhân hóa và cch gieo
vần.
+ Nhân hóa: thở
Cch gieo vần: ngày-cây ; nhà-xa ; xa-
bà ; xưa- dừa.
+ Cc hình nh: nắng chói chang, cây
cối xanh tươi
(Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh
nhà)
+ Cc âm thanh: Tiếng mi chèo quẫy
nưc, khua nưc vng lại từ dòng sông
hin về trong kí ức.
Tiếng ru à ơi của người bà ru chu
trong nhng năm thng cậu hc trò còn

thơ bé.
Tiếng tàu dừa trở mình dưi nh
trăng khuya
- Cm nhận được :
+ Vi nhng lời thơ của thầy đc, cnh vật xung quanh muôn màu, muôn âm sắc
tươi sng đã hin ra trong tâm trí của cậu hc trò.
+ Cuộc sống được gợi lên, gợi ra có sự kết nối gia qu khứ vi hin tại.
Nguyn Hp Châu Tiu hc Đng Cương Huyn Yên
Lc
Nhng bin php bi dưng cm th văn hc cho HS lp 5
Ví dụ 4 : Trong bài thơ Bóc lịch (SGK- TV2/1), nhà thơ Bế Kiến Quốc có
đoạn viết :
«
Ngày hôm qua ở lại
Trong vở hng của con
Con hc hành chăm chỉ
Là ngày qua vẫn còn…
»
Theo em, qua đoạn thơ trên nhà thơ muốn nói vi cc em điều gì ?
- Hc sinh xc định được :
- Em hiểu thế nào là trang vở hng ?
- Ci đng lại trên trang vở hng là
nhng gì ?
- Hiểu như thế nào về hai dòng thơ
Con hc tập chăm chỉ
Là ngày mai vẫn còn…
(Gợi ý: Kết quả của học tập chăm chỉ
là cái gì ?Là ngày mai vẫn còn nghĩa
là thế nào ?)
+ Trang vở hng là trang vở đẹp đẽ

nhất của tuổi thơ.
+ Ci động lại trên trang vở hng là
nhng thành tích tốt đẹp đã đạt được
của cc en trong hc tập
+ Kết qu của sự chăm chỉ hc tập của
ngày hôm qua như (điểm giỏi, nhng
lời khen của thầy cô…) được thể hin
rõ trên trang vở hng đẹp đẽ của tuổi
thơ; nó sẽ được lưu gi lại mãi mãi
cùng vi thời gian.
Vì vậy có thể nói ngày hôm qua cũng
không thể nào bị mất đi.
Cm nhận được :
+ Sự liên kết gia: Ngày hôm qua là thì qu khứ, ngày mai là thì tương lai.
+ Hiểu được ý nghĩa: Khuyên mỗi một hc sinh cần phi cố gắng chăm chỉ hc
hành để ngày mai, tương lai của cc em càng thêm tươi sng và đẹp đẽ hơn.
IV. Kết quả đạt được.
Nắm kiến thức cơ bn Vận dng kiến thức làm bài
Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt
SL % SL % SL % SL %
30 100 0 0 20 66,6 10 33,4
Nguyn Hp Châu Tiu hc Đng Cương Huyn Yên
Lc
Nhng bin php bi dưng cm th văn hc cho HS lp 5
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. KẾT LUẬN:
Trong qu trình bi dưng năng lực cm th văn hc cho hc sinh giỏi
lp 5, theo hưng khai thc cc bin php ngh thuật trong cc bài văn, bài thơ.
Gio viên cần phi:
+ Trang bị đầy đủ kiến thức về luyn từ và câu cho hc sinh (đặc bit là

kiến thức về ng php như: từ vựng và cc kiến thức về cc bin php tu từ…)
+ Giúp hc sinh pht hin ra được cc bin php ngh thuật được tc gi
được sử dng trong tc phẩm và cc ng liu thể hin bin php ngh thuật. Qua
đó giúp cc em cm nhận nội dung, ý nghĩa của ngh thuật làm tô đẹp gi trị của
tc phẩm.
+ Trong ging dạy phân môn tập đc, gio viên cần thực hin tốt vic đc
diễn cm và luyn đc diễn cm cho hc sinh.
Bi dưng cm th văn hc cho hc sinh giỏi Tiếng Vit theo bin php
Cảm thụ văn hc thông qua tìm hiu nội dung, ý nghĩa. Thực chất chính là
hình thức tìm hiểu nội dung khi dạy tập đc. Song trong vic tìm hiểu nội dung,
ý nghĩa của tc phẩm. Chúng ta không chỉ dừng lại ở mức ti hin nhng kiến
thức có trong tc phẩm mà dựa trên nhng vấn đề mà hc sinh đã pht hin được
như : (cc bin php ngh thuật, cc ng liu thể hin bin php ngh thuật…)
để định hưng cho hc sinh cm nhận được gi trị ngh thuật của tc phẩm.
Chính ci đó mi là cm th văn hc.
Vì vậy trong ging dạy phân môn tập đc người gio viên cần lưu ý một
số điểm sau:
+ Để hc sinh có được kỹ năng cm th văn hc tốt. Ngay từ khi cc em
được hc tập đc thì người gio viên phi cho cc em nghe được nhng lời đc
hay. Để có được điều đó thì gio viên phi thực hin tốt phần đc mẫu của mình.
Trong hoạt động luyn đc cần cho cc em làm quen và rèn luyn kỹ năng đc
diễn cm. Vì thông qua đc giúp cho cc em hiểu về nội dung tc phẩm.
+ Trong hoạt động tìm hiểu nội dung bài đc. Phi dẫn dắt hc sinh tìm
hiểu tốt nội dung bài đc. Đặc bit trong h thống câu hỏi, cần có nhng câu hỏi
mang tính mở dành cho đối tượng hc sinh giỏi. Để cc em pht huy năng lực
hiểu và cm th văn của mình.
+ Trong vic gii nghĩa từ, ngoài nhng từ mi trong SGK cung cấp. Gio
viên cần mạnh dạn chn nhng từ chìa khóa (từ chứa đựng gi trị nội dung và
ngh thuật) để ging gii cho hc sinh.
Qua thực tế công tc bi dưng hc sinh gỏi môn Tiếng Vit khối 5 và

vic nghiên cứu, thực sng kiến. Bn thân tôi đã rút ra được nhng bài hc kinh
nghim về vic bi dưng năng lực cm th văn hc cho hc sinh giỏi lp 5 như
sau :
Nguyn Hp Châu Tiu hc Đng Cương Huyn Yên
Lc
Nhng bin php bi dưng cm th văn hc cho HS lp 5
- Cung cấp đầy đủ kiến thức về luyn từ và câu cho hc sinh (đặc bit là kiến
thức về ng php như : Từ vựng và cc kiến thức về bin php tu từ…)
- Trong ging dạy phân môn tập đc, gio viên cần thực hin tốt vic đc diễn
cm, cần cho cc em làm quen dần (ở lp 2,3) và rèn luyn kỹ năng đc diễn
cm (ở lp 4,5).
- Cần trang bị cho hc sinh nhng hiểu biết cơ bn về cuộc sống, tập tc văn
hóa Nhng mng hình nh điển hình trong văn thơ Vit Nam được chn lc
đưa vào ging dạy ở chương trình Tiểu hc như :
● Cây tre là hình tượng của con người Vit Nam.
● Cây dừa là hình tượng của con người miền Nam.
● Nhng phẩm chất cao quý của con người Vit Nam (trong cuộc
sống, trong chiến đấu và trong lao động sng xuất. Trong mối
quan h của cc thành viên trong gia đình, xã hội, cộng
đng…) thường được hình tượng hóa trong cc tc phẩm văn -
thơ.
● Nói đến làng quê Vit Nam thì kể đến: (cây đa, giếng nưc, mi
đình; con sông, rặng (lũy tre), đường làng, ruộng đng…)
- Pht hin và khai thc tốt cc ng liu thể hin bin php ngh thuật để cm
nhận được gi trị nội dung, ý nghĩa và ngh thuật của tc phẩm.
- Cần khai thc tốt nội dung tc phẩm, giúp hc sinh cm nhận được nhng điểm
sâu sắc, tế nhị và đẹp đẽ của văn hc.
- Phi phối hợp tốt gia hai bin php (một và hai) để rèn luyn kĩ năng cm th
cho hc sinh.
- Trnh lạm dng vào vic tổ chức hoạt động tìm hiểu nội dung trong tiết dạy

tập đc để tham kho và p dng cho vic bi dưng hc sinh giỏi.
II. KIẾN NGHỊ:
1.Đối với cấp quản lý:
+ Tiếp tc tổ chức thường xuyên cc buổi sinh hoạt chuyên đề để chúng tôi
có cơ hội giao lưu và hc hỏi thêm cc phương php cũng như kinh nghim
của cc bạn đng nghip.
+ Quan tâm đến bộ môn Tiếng Vit nhiều hơn na và đầu tư cc thiết bị
phc v cho vic ging dạy.
2. Đối với cấp trường:
+ Tạo điều kin để chúng tôi có thời gian bi dưng cho tất c cc lp.
+ Động viên kịp thời để tạo động lực hứng thú cho gio viên và hc sinh để kết
qu dạy và hc cao hơn.
Nguyn Hp Châu Tiu hc Đng Cương Huyn Yên
Lc
Nhng bin php bi dưng cm th văn hc cho HS lp 5
Vi kinh nghim của bn thân trong một số năm ph trch công tc bi
dưng hc sinh giỏi. Bn thân tôi mạnh dạn xây dựng sng kiến này. Mặc dù
đây chỉ là hai trong nhiều gii php để bi dưng cho hc sinh giỏi cm th văn
hc. Song nó đã đem lại hiu qu cao cho cc em được bi dưng Tiếng Vit
của đơn vị đi dự thi cc cấp. Nhưng trong khi trình bày không thể trnh khỏi
nhng thiếu sót. Do vây bn thân tôi rất mong sự góp ý chân thành của hội đng
khoa hc và quý đng nghip để tôi sm hoàn thin hơn sng kiến này.
Tôi xin trân trng cm ơn
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ
Đồng Cương, ngày 19 tháng 5 năm 2014
Tôi xin cam đoan đây là sng kiến kinh
nghim của mình viết, không sao chép nội
dung của người khc.
Người thực hiện


Nguyn Hp Châu

Nguyn Hp Châu Tiu hc Đng Cương Huyn Yên
Lc
Nhng bin php bi dưng cm th văn hc cho HS lp 5
ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI
CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN
CẤP TRƯỜNG
Nguyn Hp Châu Tiu hc Đng Cương Huyn Yên
Lc
Nhng bin php bi dưng cm th văn hc cho HS lp 5

ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI
CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN
CẤP HUYỆN
Nguyn Hp Châu Tiu hc Đng Cương Huyn Yên
Lc
Nhng bin php bi dưng cm th văn hc cho HS lp 5
CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiêu đề
1. Sch gio khoa Tiếng vit lp 3,4,5
2. Sch gio viên Tiếng vit lp 3,4,5
Nguyn Hp Châu Tiu hc Đng Cương Huyn Yên
Lc
Nhng bin php bi dưng cm th văn hc cho HS lp 5
3. Cm th văn hc tiểu hc
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN LẠC
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỒNG CƯƠNG
Nguyn Hp Châu Tiu hc Đng Cương Huyn Yên

Lc
Nhng bin php bi dưng cm th văn hc cho HS lp 5
BÁO CÁO KẾT QUẢ
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
CẤP CƠ SỞ

Tên sáng kiến kinh nghiệm: Nhng bin php bi dưng cm th
văn hc cho hc sinh tiểu hc.
Môn/ Nhóm môn : Tiếng vit
Tổ bộ môn : 4 + 5
Mã : 07
Người thực hiện : Nguyễn Hợp Châu
Điện thoại : 01698857616
Email :
Thng 5 năm 2014

Nguyn Hp Châu Tiu hc Đng Cương Huyn Yên
Lc
Nhng bin php bi dưng cm th văn hc cho HS lp 5
Nguyn Hp Châu Tiu hc Đng Cương Huyn Yên
Lc

×