Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG dẫn học SINH ôn tập về VAI TRÒ và CHỨC NĂNG của dấu câu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.94 KB, 7 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÔN
TẬP VỀ VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA DẤU CÂU .

A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn chuyên đề
1.Cơ sở lí luận:
Khi dạy học Ngữ văn GV cần phải hình thành cho học sinh bốn kĩ năng: Nghe,
Nói, Đọc, Viết. Đặc biệt là kĩ năng viết (tạo lập văn bản). Muốn tạo lập được một văn
bản học sinh phải có kiến thức, biết học hỏi, tích lũy cần cù, chịu khó luyện tập, rèn
luyện, hiểu biết về thực tế, xã hội, óc tưởng tượng, so sánh ví von, biết sử dụng ngôn
từ đặt câu, sử dụng dấu câu .
Trong học văn, yếu tố không thể xem nhẹ đó là phải rèn luyện kĩ năng sử dụng
dấu câu đúng chỗ, đúng chức năng, đúng mục đích giao tiếp. Có như vậy văn bản mới
có giá trị nghệ thuật cao.
Đây là chuyên đề tôi viết ra nhằm hướng tới dạy cho học sinh lớp 6 ôn tập lại
một số kiểu dấu câu quen thuộc, giúp các em ghi nhớ và biết cách sử dụng dấu câu
thích hợp trong việc tạo lập một văn bản.

2.Cơ sở thực tiễn:
Trong chương trình Ngữ văn 6, học sinh được học rất nhiều văn bản, nhận diện
một số biện pháp tu từ, học cách viết một bài văn tự sự, miêu tả. Nhưng hiện nay học
sinh còn hạn chế rất nhiều về kĩ năng sử dụng dấu câu trong khi viết. Phần lớn học
sinh chưa biết biến đổi dấu câu một cách linh hoạt để đạt được hiệu quả trong sáng
tạo văn bản.
Vì các lí do trên nên tôi chọn chuyên đề này để dạy thử nghiệm đối với học
sinh lớp 6a3.
II. Phạm vi, đối tượng
- Phạm vi: Trong chương trình ở bậc tiểu học các em đã được học kiến thức về
các dấu câu. Thực tế trong chương trình Ngữ văn THCS học sinh được học mười dấu
câu. Ngữ văn 6, với thời lượng của một năm học là 140 tiết, nhưng trong phân phối
chương trình các em chỉ được học 1 tiết về bài ôn tập dấu câu. Chính vì vậy giới hạn


chuyên đề này tôi chỉ thực hiện ở ba dấu câu cơ bản dùng để kết thúc câu đó là: dấu
chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
- Đối tượng tiếp nhận chuyên đề: học sinh lớp 6.
B. PHẦN NỘI DUNG
I. Những kiến thức cơ bản về dấu kết thúc câu và một số dấu câu
tham khảo thêm:
1. Dấu chấm:
Dấu chấm dùng để kết thúc câu trần thuật trong văn bản.
1
VD: Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sự,
bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước.
Chú ý có trường hợp đặt dấu chấm ngay sau câu mang ý đề nghị.
VD: Thôi, im cái điệu mưa dầm sùi sụt ấy đi.
2. Dấu chấm hỏi:
Dấu chấm hỏi dùng trong câu nghi vấn (câu hỏi) nhất là trơng trường hợp đối thoại.
VD: - Bạn có biết gì về tình hình Hoàng Sa và Trường Sa hiện nay?
- Tôi không biết. Còn bạn?
* Cần chú ý:
a. Dấu chấm hỏi có thể dùng trong câu tường thuật, đặt trong dấu ngoặc đơn để
biểu thị sự nghi ngờ.
VD: - Chúng ta đã mất Trường Sa (?)
b. Không dùng dấu chấm hỏi trong trường hợp có từ nghi vấn trong cấu tạo câu
ghép với nghĩa nêu lên một tiền đề cho ý kiến tiếp theo.
VD: Trung Quốc là nước như thế nào, ai cũng biết.
c. Nếu muốn tỏ thái độ khinh bỉ, mỉa mai, đồng thời hoài nghi thì dùng dấu
chấm than và dùng dấu hỏi trong một ngoặc đơn.
VD: Người ta đồn rằng hắn là kẻ lừa đảo (!?).
3. Dấu chấm than:
Dấu chấm than thường được đặt cuối câu cảm thán, câu cầu khiến, khuyên ngăn,
mệnh lệnh.

VD:
- Câu cảm thán: Trời! Biển đảo Tổ quốc ta đẹp quá!
- Câu cầu khiến, khuyên ngăn, mệnh lệnh: Việt Nam ơi xin nắm tay!
Dấu chấm than còn có thể đặt trong dấu ngoặc đơn để biểu thị thái độ mỉa mai
hay dùng cùng với dấu chấm hỏi trong ngoặc đơn để vừa biểu thiị thái độ mỉa mai,
vừa hoài nghi.
VD: Hắn tự hào vì người ta không tìm thấy hắn (!)
Một số kiểu dấu câu tham khảo thêm:
1.Dấu chấm lửng:
a. Đặt cuối câu khi người nói không muốn nói hết ý mình.
VD: Sự thể là vậy nhưng hắn nào có muốn
b. Đặt cuối đoạn liệt kê khi người nói không muốn liệt kê hết sự vật, hiện tượng,
trong một chủ đề.
VD: Câu trên cũng là một ví dụ.
VD khác: Năm nay, các loại rau cỏ như: rau muống, mồng tơi, su hào, bắp cải, đều
lên giá.
c. Đặt sau từ, ngữ biểu thị lời nói đứt quãng.
VD: Tôi không còn đủ sức nữa!
d. Đặt sau từ tượng thanh để biểu thị sự kéo dài âm thanh.
VD: Phù Thế là xong!
e. Đặt sau đoạn biểu thị sự châm biếm, hài hước.
2
VD: Đẹp trai không bằng chai mặt.
2. DÊu chÊm phÈy:
a. Đánh dÊu ranh giíi gi÷a c¸c vÕ trong c©u ghÐp cã cÊu t¹o phøc t¹p.
VD1: Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ.
VD2: Chàng là con thứ mười tám; mẹ chàng trước kia bị vua cha ghẻ lạnh, ốm rồi chết.
b. Đánh dÊu ranh giíi gi÷a c¸c bé phËn trong mét phÐp liÖt kª phøc t¹p.
VD: Lần đầu kéo lưới chỉ thấy có bùn; lần thứ nhì kéo lưới chỉ thấy cây rong biển;
lần thứ ba kéo lưới thì bắt được một con cá vàng.

VD: Động Phong Nha có bảy cái nhất
3. Dấu hai chấm:
Dấu hai chấm dùng để:
a. Liệt kê thành phần vị ngữ của câu đơn có động từ là hoặc trong thành phần vị ngữ
có các từ biểu thị sự liệt kê ở sau các từ: sau đây, như sau, để,
b. Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó.
VD: Cầu vồng có bảy màu cơ bản: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.
c. Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay với lời đối
thoại (dùng với dấu gạch ngang).
VD: Bạn tôi hỏi:
- Cậu rảnh hay sao mà tham gia vô mấy cái rắc rối đó?
Tôi đáp:
- Tôi không rảnh lắm nhưng tranh thủ chút thời gian vì tôi thấy mình cần phải làm
một cái gì đó cho Hoàng Sa Trường Sa, cho đất nước.
4. Dấu gạch ngang:
Dấu gạch ngang dùng để:
a. Chỉ gianh giới của thành phần chú thích.
VD: Tiến sĩ sử học Nguyễn Nhã - một người đã giành cả đời để nghiên cứu về Hoàng
Sa và Trường Sa - sắp tới sẽ phát hành một cuốn sách mới.
b. Đặt trước những lới đối thoại
VD: - Anh đi đâu thế?
- Tôi đi loanh quanh đây thôi.
c. Đặt ở đầu phần liệt kê
VD: Thi đua yêu nước để:
- Diệt giặc đói;
- Diệt giặc dốt;
- Diệt giặc ngoại xâm.
d. Đặt giữa hai, ba, bốn tên riêng, hay ở giữa hai con số ghép lại để chỉ một liên
danh, một liên số.
VD: Cầu truyền hình Hà Nội - Huế - Đà Nẵng đã sẵn sàng.

Văn học Việt Nam thời kí 1930 - 1945 có nhiều tác phẩm đáng để đọc.
e. Dùng trong trường hợp phiên âm tiếng nước ngoài
VD: Lê - nin, pô - li - me,
5. DÊu phÈy:
3
Đánh dÊu ranh giíi gi÷a c¸c bé phËn c©u àdiÔn ®¹t ®óng néi dung, môc ®Ých cña ngêi
nãi.
VD: Từ đó, oán nặng, thù sâu, hằng năm Thủy Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước
đánh Sơn Tinh.
6. Dấu ngoặc đơn:
a. Dùng để ngăn cách thành phần chú thích với từ ngữ trong thành phần chình của
câu.
VD: Nam quen anh (rất tình cờ) trong một buổi về dự lễ kỉ niệm thành lập trường.
b. Sự khác nhau giữa dấu gạch ngang và dấu ngoặc đơn có khi không được rõ. Theo
thói quen, người dùng dấu này, người dùng dấu kia đối với thành phần chú thích. Tuy
vậy cũng có thể nhận thấy giữa hai loại dấu này có sự khác nhau như sau:
- Khi thành phần chú thích có quan hệ rõ với một từ, một ngữ ở trước nó, thì thường
dùng dấu gạch ngang; nếu quan hệ đó không rõ thì thường dùng dấu ngoặc đơn.
VD: Chồng chị - anh Nguyễn Văn Dậu - tuy mới hai mươi sáu tuổi nhưng đã học
nghề làm ruộng đến mười bảy năm.
(Ngô Tất Tố)
Từ biệt mẹ, tôi đi
Cô bé nhà bên (Có ai ngờ!)
Cũng vào du kích
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi!).
(Giang Nam)
- Một trường hợp đáng chú ý là dấu ngoặc đơn có thể dùng để giải nghĩa cho một
hoặc một yếu tố ngôn ngữ không thông dụng.
VD: Tiếng trống của phìa (lý trưởng) thúc gọi nộp thuế vẫn rền rĩ.

(Tô Hoài)
7. Dấu ngoặc kép:
a. Dùng để chỉ ranh giới của một lời nói được thuật lại trực tiếp. Trước dấu ngoặc
kép, trong trường hợp này thường dùng dấu hai chấm.
VD: Dế Mèn bụng nghĩ thú vị: “Mày tức thì mày cứ tức, mày ghè vỡ đầu mày ra
cho nhỏ đi, nhỏ đến đâu thì mày cũng không chui nổi vào tổ tao đâu!”.
b. Dùng để trích dẫn một danh ngôn, một khẩu hiệu. Trong trường hợp này không
dùng dấu hai chấm trước nó. Chữ cái đầu âm tiết của từ trong danh ngôn, tục ngữ, lới
dẫn cần được viết hoa.
VD: Câu “Trăm năm bia đá thì mòn, nghìn năm bia miệng hãy còn trơ trơ” có ý
khuyên người ta cẩn trọng trong ăn ở, đừng để tiếng xấu ở đời.
c. Dùng để biểu thị thái độ mỉa mai, chế giễu của người viết hoặc trích dẫn từ ngữ của
người khác, hoặc đánh dấu một từ được dùng với nghĩa đặc biệt, khác với nghĩa
thông thường.
VD: Các anh chị ở đây đều theo kiểu “há miệng chờ sung” cả rồi!
II. Phương pháp giảng dạy:
- Dạy tốt các tiết về dấu câu trên lớp để học sinh nắm đúng và chắc kiến thức.
4
- Luyn tp lm bi tp v du cõu t mc d n khú. Chỳ ý n luyn tp thc
hnh dựng du cõu trong vn bn vit.
- Thng xuyờn kim tra, sa cha cho hc sinh v li dựng du cõu trong bi kim
tra vit.
- Dy chuyờn bỏm sỏt, m rng, nõng cao v s dng du cõu.
- Giỏo viờn giỳp hc sinh phõn tớch ỳng du cõu, tỏc dng ca vic s dng du cõu.
III. Mt s im cn lu ý khi ging dy v vic s dng du kt thỳc cõu:
- Giỏo viờn lu ý mt s li m hc sinh thng mc:
+ Thiu du ngt cõu khi cõu ó kt thỳc.
+ Dựng du ngt cõu khi cõu cha kt thỳc.
+ Thiu du thớch hp tỏch cỏc b phn trong cõu.
+ Ln ln cụng dng ca du cõu.


Khi gp trng hp ny, cn phi phõn tớch cho hc sinh thy c sai ch no,
cỏch sa li cho ỳng.
- K nng chuyn i du kt thỳc cõu ca hc sinh cũn hn ch, nờn giỏo viờn cn
giỳp cỏc em bit cỏch chuyn i du kt thỳc cõu khi cn thit, t hiu qu giao
tip cao.
Giỏo ỏn bi dy minh ha :
Tit 131 : Ôn tập về dấu câu
(Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy)
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
-Nắm đợc công dụng và ý nghĩa ngữ pháp của các loại dấu câu: chấm, chấm hỏi,
chấm than và dấu phẩy.
-Tích hợp văn bản nhật dụng: Động Phong Nha và bài miêu tả sáng tạo.
-Có ý thức sử dụng dấu câu khi viết văn bản, phát hiện và sử chữa các lỗi về dấu câu.
B. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: + Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ
2. Học sinh: + Soạn bài
C. tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức: 6A3
2. Kiểm tra : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới :
(gt)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
I. Công dụng:
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài
tập để HS điền vào
- HS đọc bài tập

- Mỗi em điền một dấu câu
- HS nhận xét
- GV đánh giá
- Gọi HS đọc bài tập 2 và nêu tên
1. Ví dụ:
Bài tập 1. Điền dấu câu vào chỗ thích hợp:
a. Câu cảm thán (!)
b. Câu nghi vấn (?)
c. Câu cầu khiến (!)
d. Câu trần thuật (.)
Bài tập 2: Tìm hiểu cách dùng dấu câu trong tr-
ờng hợp đặc biệt:
5
câu 2 và câu 4 ở trên?
- Tại sao ngời viết lại đặt dấu các
dấu chấm than và chấm hỏi sau hai
câu ấy?
- HS đọc phần ghi nhớ
a. Câu 2 và câu 4 đều là câu cầu khiến.
- Đây là cách dùng dấu câu đặc biệt.
b. Câu trần thuật. đây là cách dùng dấu câu đặc
biệt để tỏ ý nghi ngờ hoặc mỉa mai.
2. Ghi nhớ: SGK - tr 150
Hoạt động 2: Hớng dẫn thực hành
II. Chữa một số lỗi th ờng gặp:
- HS trao đổi cặp trong 2 phút sau
đó trình bày
- GV tổng kết đúng sai.
HS làm bài tập. GV nhận xét.
Bài tập 1: So sánh cách dùng dấu câu trong

từng cặp câu:
a. 1. Dùng dấu câu sau từ Quảng Bình là hợp lí.
2. Dùng dấu phẩy sau từ Quảng Bình là
không hợp lí vì:
- Biến câu a2 thành câu ghép có hai vế nhng ý
nghĩa của hai vế này lại rời rạc, không liên
quan chặt chẽ với nhau.
- Câu dài không cần thiết.
b. b1. Dùng dấu chấm sau từ bí hiểm là không
hợp lí vì:
- Tách VN2 khỏi CN.
- Cắt đôi cặp quan hệ từ vừa vừa
b2. dùng dấu chấm phẩy là hợp lí.
Bài tập 2: Chữa lỗi dùng dấu câu:
a. Dùng dấu chấm vì đây là câu trần thuật chứ
không phải là câu nghi vấn.
b. Dùng dấu chấm.
Hoạt động 3:
III. luyện tập:
- Gọi HS đọc bài tập
- HS đọc
- 1 HS làm, cả lớp nhận
xét
- HS trả lời cá nhân và
đa ra lí do.
- HS trả lời cá nhân, lớp
nhận xét.
Bài tập 1: Dùng dấu chấm vào những chỗ thích hợp trong
đoạn văn:
- sông Lơng.

- đen xám.
- đã đến.
- toả khói.
- trắng xoá.
Bài tập 2: Nhận xét về cách dùng dấu chấm hỏi:
- Bạn đã đến động Phong Nha cha? (Đúng)
- Cha? (Sai)
Thế còn bạn đã đến cha? (Đ)
- Mình đến rồi đến thăm động nh vậy? (S)
Bài tập 3: Hãy đặt dấu chấm than vào cuối câu thích hợp:
- Động Phong Nha thật đúng là "Đệ nhất kì quan" của nớc
ta!
- Chúng tôi xin mời các bạn hãy đến thăm động Phong Nha
quê tôi!
- Động Phong Nha còn cất giữ bao điều huyền bí, thú vị,
hấp dẫn mà con ngời vẫn cha biết hết.
Bài tập 4: Dùng dấu câu thích hợp:
- Mày nói gì?
- Lạy chị, em có nói gì đâu!
- Chối hả? Chối này! Chối này!
- Mỗi câu "Chối này" chị Cốc lại giáng một mỏ xuống.
4. Củng cố :
Nhận xét giờ ôn tập.
5. Hớng dẫn về nhà:
6
- Häc bµi, thuéc ghi nhí.
- Hoµn thiÖn bµi tËp.
- So¹n bµi: ¤n tËp vÒ dÊu c©u.
- Chuẩn bị tiết sau trả bài tập làm văn
C. PHẦN KẾT LUẬN :

Trong quá trình giảng dạy, việc nâng cao kiến thức Ngữ văn nói chung và kiến
thức dấu câu nói riêng cho học sinh là một nhiệm vụ quan trọng của người giáo viên.
Hiểu rõ được vai trò ý nghĩa, chức năng của từng loại dấu câu sẽ giúp học sinh dễ
dàng vận dụng trong việc tạo lập một văn bản. Với thời gian hạn hẹp của một bài học
chuyên đề tôi chỉ xin trình bày nội dung của ba kiểu dấu kết thúc câu cơ bản, bài dạy
không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy tôi rất mong nhận được những ý kiến
đóng góp của các đồng nghiệp để chuyên đề này được hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!
Đồng Cương, ngày 5 tháng 3 năm 2014
Giáo viên:
Nguyễn Thị Minh Tài
7

×