Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

giao an tin 10 Ki I (chi tiet)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.67 KB, 86 trang )

Trờng THPT Lạc Thủy B GV:
Quách Thị
Nga
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Chơng I
Một số khái niệm cơ bản của tin học
Tit 1.
Tin học là một ngành khoa học

I. Mục tiêu
1. Kin thc: Bit khỏi nim tin hc l mt nghnh khoa hc c bn, cú i tng,
cú ni dung nghiờn cu riờng, MTT va l cụng c, va l i tng nghiờn cu,
s phỏt trin mnh m ca tin hc l do nhu cu xó hi, tớnh u vit của máy tớnh
v ng dng ca nú.
2. K nng: Hiu v ly c cỏc vớ d v cỏc ng dng ca tin hc
3. Thỏi v t duy: í thc c tm quan trng ca mụn hc v cú thỏi hc
tp ỳng n, nghiờm tỳc.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học .
1. Giỏo viờn: Mt mụ hỡnh mỏy tớnh.
2. Học sinh:
III. Tiến trình bài giảng và các hoạt động
1. n nh t chc:
1. Kiểm tra sĩ số:
2. Bi mi:
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
H1. Tìm hiểu sự hình thành và phát triển của tin học
10
HĐ1: Tìm hiểu khái niệm.


GV: Trớc khi chúng ta đi tìm hiểu
sự hình thành và phát triển của tin
học. Chúng ta phải hiểu Tin học là
gì?
HS: Đứng tại chỗ trả lời.
GV: Gọi 1 HS khác nhận xét bổ
xung.
GV: Nhận xét, bổ xung Chuẩn
hoá kiến thức.
+ Nhn mnh: T ng?
HĐ2: Tìm hiểu sự hình thành và
phát triển của tin học.
GV: Nh chúng ta đã biết từ thời
nguyên thuỷ, con ngời đã có nhu
cầu tính toán đơn giản nh: Tính,
đếm, công cụ dùng để xử lí thông
tin của họ là: Sỏi, lá cây, ngón tay,
chức năng chủ yếu của công cụ
tính toán thô sơ đó là ghi nhớ
* Khái niệm:
- S.G.K/T6
1. Sự hình thành và phát triển:
Trờng THPT Lạc Thủy B GV:
Quách Thị
Nga
thông tin. Cùng với sự phát triển
của loài ngời, nhu cầu tính toán
ngày càng phức tạp và họ đã sử
dụng công cụ tiên tiến hơn là bản
tính gẩy có tên gọi là abacuce tiếng

Anh gọi là A pa cut, và tiếp theo
đó dần đợc hình thành và phát
triển.
- Chiếc máy tính đầu tiên đợc chế
tạo vào năm 1642 tên là B. Pascal:
MT này chỉ thực hiện đợc các phép
tính + , -
- 30 năm sau cải tiến và thực hiện
đợc thêm 2 phép tính : *, /
- Đến năm 1819: MT có tốc độ
đáng kể, tính toán đợc 60 phép
tính/s
- 1939: Máy tính nhị phân dựa theo
nguyên lí không có gì hoặc có tất
cả (0, 1)
- 1948: Máy tính IBM ra đời có
diện tích 170m
2
, nặng 30 tấn, và
thực hiện đợc 3.500 phép tính/s
dần dần phát triển lên thực hiện đ-
ợc 1 tỷ phép tính/s.
GV: Yêu cầu HS n/c SGK phần
1/T4 và trả lời câu hỏi.
1. Em biết gì về sự phát triển của
tin học trong vài năm gần đây?
động lực cho sự phát triển đó?
2. Nguyên nhân phát triển thành
một ngành KH?kể tên những
ngành trong thực tế có dùng đến sự

trợ giúp của tin học?
HS: Chia lớp thành 4 nhóm, đại
diện nhóm trình bày ý kiến, các
nhóm nhận xét lẫn nhau.
GV: Ghi lại các ý kiến, nhận xét
và chuẩn hoá kiến thức.
VD.
- Tin học là một ngành khoa học mới
hình thành nhng có tốc độ phát triển
mạnh mẽ và động lực cho sự phát
triển đó là nhu cầu khai thác tài
nguyên thông tin của con ngời.
- Do nhu cầu khai thác tài nguyên
thông tin của con ngời, ngành tin học
đợc hình thành và phát triển thành 1
ngành khoa học độc lập với các nội
dung, mục tiêu, phơng pháp nghiên
cứu riêng và ngày càng có nhiều ứng
dụng trong hầu hết các lĩnh vực hoạt
động của XH loài ngời.
VD: Ngành giáo dục, toán học, KT
điện, giao thông
H2. Tìm hiểu đặc tính và vai trò của máy tính
GV: Chúng ta vừa tìm hiểu sự hình
2. c tớnh v vai trũ ca MTT.
Trờng THPT Lạc Thủy B GV:
Quách Thị
Nga
25
thành và phát triển của TH, giờ

chúng ta đi tìm hiểu tiếp theo xem
tin học đặc tính u việt gì và nó
đóng vai trò gì trong xã hội ngày
nay?.
GV: Trong thời kỳ công nghiệp
hoá hiện đại hoá đất nớc, con ngời
luôn muốn làm việc và sáng tạo
GV: yêu cầu HS n/c SGK/T5 phần
2 và trả lời câu hỏi.
1. MTĐT có đặc tính u việt nào
khiến trở nên công cụ không thể
thiếu của con ngời? Nêu nội dung
những đặc tính đó?
- ChoVD?
HS: Trả lời câu hỏi
GV gơi ý: Khi nói đến máy tính cô
tin chắc ở lớp ta có rất nhiều em đã
đợc làm quen. VD: Chat, game
Em nào cho cô biết con ngời có
thể làm việc đợc 24/24h không?
GV: Ghi lên bảng, gọi 1 HS khác
đứng tại chỗ nhận xét bổ xung sau
đó GV giải thích 7 đặc tính u việt.
Trớc sự bùng nổ về thông tin,
MT hiện nay là một công cụ không
thể của con ngời. Một con ngời
trong xã hội ngày này mà không
hiểu biết gì về tin học thì bị coi là
không biết đọc sách
GV: a mụ hỡnh mỏy tớnh cho

hc sinh quan sỏt.
* Vai trũ:
- Ban đầu máy tính ra đời chỉ với mục
đích tính toán thuần tuý. Do lợng
thông tin ngày càng nhiều và đa dạng,
con ngời đã không ngừng cải tiến công
cụ này để đáp ứng nhu cầu lu trữ và
xử lí thông tin một cách có hiệu quả.
- Ngy nay thỡ mỏy tớnh nói chung và
máy vi tính nói riêng ó xut hin
khp ni và thâm nhập vào hầu hết các
lĩnh vực khác nhau trong đời sống
XH.
* Đặc tính u việt:
- SGK / T5
+
+
+
.
VD: Con ngời không thể làm việc đợc
24/24h;
Hay: 1 đĩa mềm 8,89cm có thể lu nội
dung 1 quyển sách dày 400 trang.
H3. Tìm hiểu thuật ngữ tin học
5
GV: yêu cầu HS n/c SGK phần 3
và trả lời câu hỏi.
1. Tiếng Pháp?
2. Tiếng Anh?
.

3. Thut ng Tin hc.
- Thuật ngữ TH: SGK / T6
+
+
+
3. Cng c
- Nờu cỏc c tớnh v vai trũ ca MTT? VD?
- Tin hc l gỡ?
Trờng THPT Lạc Thủy B GV:
Quách Thị
Nga
4. Hng dn v nh
- Tr li cõu hi sgk/ T6
- c bi 2 và tìm hiểu nội dung:
+ KN thông tin và dữ liệu;
+ Đơn vị đo lợng thông tin;
+ Các dạng thông tin và cách mã hoá thông tin.
IV. Rút kinh nghiệm.






Lạc Thủy, ngày tháng năm
Tổ trởng
Trần Xuân Thái
Trờng THPT Lạc Thủy B GV:
Quách Thị
Nga

Ngày soạn: .
Ngày giảng:
Tiết 2 : thông tin và dữ liệu (T1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm thông tin, n v o lợng thông tin, mã hóa thông tin, các
dạng thông tin trong máy tính điện tử.
- Hiểu đơn vị đo thông tin là bit, các đơn vị bội của bit.
2. Kĩ năng: Bớc đầu mã hóa đợc thông tin đơn giản thành dãy bit.
3. Thái độ và t duy: Hiểu đợc tầm quan trọng của Tin học v có thái độ học tập
đúng đắn, nghiêm túc.
II. Chuẩn bị
1. Giỏo viờn:
2. Học sinh
III. Tiến trình bài giảng
1. n nh t chc:
2. KTBC:
- Nêu đặc tính u việt của MTĐT? Vai trò? Ví dụ?
- Tin học là gì?
3. Bi mi
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
H1. Tìm hiểu thông tin và dữ liệu
GV: Trong cuc sng xó hi, s
hiu bit v mt thc th no ú
cng nhiu thỡ nhng suy oỏn
v thc th ú cng chớch xỏc.
VD:
- Ví dụ: Bn Hoa 18 tui, cao

1m70, ú thụng tin v bn Hoa.
GV: Yêu cầu HS n/c SGK phần 1
và trả lời câu hỏi.
1. Một em hãy cho cô biết TT là
gì?VD?
HS: Gọi 1 hs trả lời câu hỏi, lớp
nhận xét bổ xung.
2. Muốn đa TT vào máy phải
làm ntn? khi nào TT trở thành dữ
liệu?VD
GV: Nhận xét và chuẩn hoá kiến
thức.
GV: Nhng thụng tin ú con
1. Khỏi nim thụng tin v d liu:
- KN:
+ Thông tin Là những yếu tố đem lại
cho con ngời hiểu biết, nhận thức một
đối tợng nào đó trong thế giới khách
quan.
VD: Thông tin tuyển sinh,
- Phải biết biểu diễn thông tin sao cho
MT có thể nhận biết và xử lí đợc.
- Khi dữ liệu đã đợc đa vào máy.
VD: Đa kết quả tuyển sinh lớp 10 vào
máy tính.
Trờng THPT Lạc Thủy B GV:
Quách Thị
Nga
ngi cú c l nh vo quan
sỏt. Nhng vi mỏy tớnh chỳng

cú c nhng thụng tin ú l
nh âu?
- Nhờ vào TT đợc đa vào máy.
H2. Tìm hiểu đo lợng thông tin
GV dẫn dắt: Trong thc t cỏc
em thy mi mt s vt hay một
sự kiện u cú th cõn ong o
im c.
VD1: Cỏc em i hc t nh n
trng mun khụng i hc quá
mun hoc quỏ sm thỡ cỏc em
phi bit c quóng ng ú
l bao nhiờu KM (n v o l
milimet mkm)
Hay: i mua hoa qu họ đặt lên
cân để cân ( n v o l gam
kg).
GV: Thụng tin a vo mỏy tớnh
cng cn phi cú n v o lợng
TT của nó.
GV: Vy n v ú l gỡ?
GV: yêu cầu HS n/c SGK phần 2
và trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét và chuẩn hoá kiến
thức.
GV: Chúng ta muốn nhn bit
c mt s vt hay sự kiện no
ú ta phi biết đủ lợng thông tin
về nó. Vậy để máy biết đợc đối t-
ợng nào đó thì ta cũng phải cung

cấp cho máy đủ lợng thông tin.
Có thông tin luôn ở một trong 2
trạng thái hoặc đúng hoặc sai.
Do vậy ngời ta đã nghĩ ra đơn vị
đơn vị bit để biểu diễn TT trong
MT.
TL: Bit l lng thụng tin va
xỏc nh chc chn mt
trng thỏi ca mt s kin cú 2
trng thỏi vi kh nng xut hin
nh nhau.
Ngi ta ó dựng hai con s 0 v
1 trong h nh phõn vi kh nng
2. o lng thụng tin:
- Là bit.
Trờng THPT Lạc Thủy B GV:
Quách Thị
Nga
s dng con s ú l nh nhau
quy c.
VD1: Cô tung một tấm bìa có hai
mặt với khả năng xuất hiện mỗi
mặt là nh nhau. Nếu ký hiệu một
mặt tấm bìa là 1 và một mặt là 0
sau khi tung tấm bìa cho ta một
lợng thông tin là 1 bít
VD2: Giới tính của con ngời chỉ
có thể hoặc Nam hoặc Nữ. Cô
quy ớc Nam là 1 và Nữ là 0
GV: Vậy thut ng bit l gỡ?

VD3: Cô có dãy 8 bóng đèn đợc
đánh số từ 1 8 và chỉ có bóng
1, 3, 5, 7 sáng con lại là tối. Cô
quy ớc Sáng: 1; Tối: 0. Nếu sử
dụng kí hiệu 0 và 1 để biểu diễn
thì thông tin về dãy bóng đèn đợc
biểu diễn ntn?
? Để lu trữ dãy bít đó, cần bao
nhiêu bộ nhớ MT để lu trữ?
GV: Ngoài ra ngời ta còn dùng
các đơn vị bội của byte để đo l-
ợng TT.
GV: Giải thích đơn vị bội của
byte.
- TL: Bit: Là phần nhỏ nhất của bộ nhớ
máy tính để lu trũ một trong hai kí hiệu
đợc sử dụng để biểu diến thông tin là 0
và 1.
- 10101010
- 8 bit = 1 byte
- Các đơn vị bội của byte: SGK/ T8.
H3.
Tìm hiểu các dạng thông tin
3. Các dạng thông tin
a) Dạng văn bản: Sách, báo
b) Dạng hình ảnh: Biển báo giao
thông, bản đồ
c) Dạng âm thanh: Đàn, tiếng nói
H4.
Tìm hiểu mã hóa thông tin

GV: lấy lại VD: Ly VD búng
ốn trờn sỏng l 1, ti l 0. Nu
nú cú trng thỏi sau:
Ti, sỏng, sỏng, ti, ti, ti,
sỏng, ti thỡ nú s c vit
di dng sau:
01100010 mã hoá TT
4. Mó hoỏ thụng tin trong mỏy tớnh:
SGK/ T10
Trờng THPT Lạc Thủy B GV:
Quách Thị
Nga
GV: - mó hoỏ vn bn dựng
mó ACSII gm 256 kớ t c
ỏnh s t 0 255, s hiu ny
c gi l mó ACSII thp phõn
ca kớ t.
VD: Kớ t A
+ Mó thp phõn 65.
+ Mó nh phõn l 01000001
- Gii thiu bng mó ACSII
- Unicode
- Chỉ mã hoá đợc 256 (= 2
8
) kí tự
- Đợc 65536 (= 2
6
) kí tự. ( sử dụng đợc
tất cả các ngôn ngữ trên thế giới).
4. Củng cố

- Nêu thông tin và dữ liệu, phân biệt? Khi nào thông tin là dữ liệu?
- Có mấy dạng thông tin thờng gặp? Ví dụ?
- Mã hóa thông tin ntn?
5. Hớng dẫn về nhà
- ọc trớc phần 5: Thông tin loại số và loại phi số.
IV. Rút kinh nghiệm.






Lạc Thủy, ngày tháng năm
Tổ trởng
Trần Xuân Thái
Trờng THPT Lạc Thủy B GV:
Quách Thị
Nga
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 3. Thông tin và dữ liệu (T2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Biết hệ đếm cơ số 2, 10, 16 trong biểu diễn thông tin.
2. Kỹ năng: Biết đổi từ hệ thập phân sang hệ 2, 16 và ngợc lại.
3. Thái độ và t duy: Hiểu đợc tầm quaan trọng của môn học v có thái học tập
đúng đắn, nghiêm túc.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV
- Học sinh: Vở ghi, SGK
III. Tiến trình bài giảng và các hoạt động:

1. ổn định tổ chức:
2. KTBC:
- Thông tin và dữ liệu? So sánh? Ví dụ?
- Mã hóa thông tin? Ví dụ?
3. Bi mi
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
H1.
Tìm hiểu biểu diễn thông tin trong máy
tính
GV: Y/c HS đọc SGK/11 phần 5 và
trả lời câu hỏi.
GV dẫn dắt: Hệ đếm là tập các kí
hiệu và quy tắt sử dụng tập kí hiệu đó
để biểu diễn và xác định giá trị các
số. Có hệ đếm phụ thuộc vị trí có
hệ đếm không phụ thuộc vị trí .
1. Hệ đếm nào không phụ thuộc
vào vị trí ? ví dụ?
2. Hệ đếm nào phụ thuộc vào vị
trí ? ví dụ?
3. Số tự nhiên b nào đợc chọn làm cơ
số cho 1 hệ đếm?
GV: Trong các hệ đếm này, số lợng
các kí hiệu đợc sử dụng bằng cơ số
5. Biểu diễn thông tin trong máy
tính:
a) Thông tin loại số:
+ Hệ đếm.

- Hệ chữ cái La Mã, gồm các chữ
cái I, V, X,L,C,D,M. Mỗi giá trị
ứng với 1 giá trị cụ thể I = 1; V =
5
VD: X ở IX(9) hay XI (11) đều có
nghĩa là 10
- Hệ đếm cơ số thập phân, nhị
phân, heax.
- Tất cả các số tự nhiên lớn hơn 1
Trờng THPT Lạc Thủy B GV:
Quách Thị
Nga
của hệ đếm đó.
4. Vậy các kí hiệu đợc dùng cho hệ
đếm đó có giá trị ntn?
GV: Chúng ta đi n/c Hệ đếm thứ
nhất.
5. Giá trị của mỗi chữ số có phụ
thuộc vào vị trí không? Cho VD?
6. Giá trị của hệ thập phân xác định
theo quy tắc nào?Cho VD?
GV: Nếu một số N trong hệ đếm cơ
số b có biểu diễn là:
N = d
n
d
n-1
d
n-2 .
d

1
d
0
, d
-1
d
-2
d
-m
? Thì giá trị của nó là ?
Vd: 43,3 biểu diến ntn?.
GV: Đa ra chú ý SGK/T12.
GV: Bây giờ chúng ta hãy mở SGK
phần: Các hệ đếm thờng dùng trong
tin học/ T12 VD?
1. Hệ cơ số 2 sử dụng kí hiệu nào để
biểu diễn?cho VD?
VD1: Biểu diễn: 101
2
hệ cơ số 10
GV: Số nguyến có thể có dấu hoặc
không dấu. Tuỳ vào độ lớn của nó mà
- Các kí hiệu đợc dùng cho hệ đếm
đó có giá trị tơng ứng từ 0,1 b-1
+ Hệ thập phân ( hệ cơ số 10),
- Sử dụng tập kí hiệu gồm 10 chữ số:
Từ 0 - 9
- Có phụ thuộc và vị trí.
VD: Số 252- Nếu con số 2 ở hàng
đơn vị chỉ là 2 đơn vị. Nhng nếu 2

ở hàng trăm là 200 đơn vị.
- Mỗi đơn vị ở một hàng bất kì có giá
trị bằng 10 đơn vị của hàng kế cận
bên phải.
VD: 357,4 = 3 x 10
2
+ 5 x 10
1
+
7x10
0
+ 4 x10
-1
N = d
n
b
n
+ d
n-1
b
n-1
+ + d
0
b
0
, d
-1
b
- 1
+ + d

-m
b
-m
VD: 43,3 = 4 . 10
1
+ 3 . 10
0
+ 3.10
-1
+ Chú ý: SGK/T12.
+ Các hệ đếm thờng dùng trong tin
học:
Hệ cơ số 2: (Hệ nhị phân).
Chỉ dùng hai kí hiệu là chữ số 0, 1
để biểu diễn.
VD:101
2
=1*2
2
+ 0 * 2
1
+ 1* 2
0
= 5
10
( hai kí hiệu 0 và 1)
Hệ cơ số 16: (Hệ Hecxa) Gồm các
kí hiệu: 0, 1, , 9, A, B, C, D, E, F .
Trong đóA. B.C, D.E.F có cá giá trị
tơng ứng là 10, 11, 12, 13, 14, 15

trong hệ thập phân.
VD:
1EF
16
=1*16
2
+14*16
1
+15*16
0
=495
10
( 16 kí hiệu 0,1,2, 9,A,B,C,D,E,F )
+ Biểu diễn số nguyên:
- Số nguyên không dấu:
Cả 8 bít dùng để biểu diễn số nguyên
Trờng THPT Lạc Thủy B GV:
Quách Thị
Nga
ngời ta có thể lấy 1byte, 2 byte, 4byte
để biểu diễn.
VD: Biểu diễn số nguyến với 1
byte nh sau:
Các bít cao Các bít thấp
? Bít cao nhất thể hiện dấu với
quy ớc nào? .
? Các bít còn lại?
? Nếu biểu diễn số nguyên không
dấu hoặc có dấu bởi 1 byte thì
biểu diễn trong khoảng nào?

GV: Để biểu diễn số thực cách viết
dấu ngăn cách giữa phần nguyên
và phần phân ta viết ntn?
HS: Một em đứng tại chỗ trả lời
câu hỏi.
GV: Mọi số thực đều có thể biểu
diễn đợc dới dạng: M.10

K
đợc
gọi là gì? Trong đó ? VD?
GV: Phần này HS tự đọc SGK/T13
GV: Đa ra nguyên lí và giải thích
nguyên lí.
không dấu từ 0 255 kí tự

- Số 1 là dấu âm;
- Số 0 là dấu dơng.
- Biểu diễn giá trị tuyệt đối của số
và viết dới dạng nhị phân.
- Từ 127 đến 127.
+ Biều diễn số thực:
- Trong toán học : 14,5;
- Trong tin học 14.5.
- Đợc gọi là dấu phẩy động.
Trong đó: 0,1 M< 1
+ M phần định trị;
+ K Phần bậc.
VD:123,15 biểu diễn 0.12315 . 10
3

- Mấy sẽ lu thông tin phần dấu,
phần định trị và phần bậc.
b. Thông tin loại phi số: SGK/13
- Dạng VB;
- Các dạng khác.
+ Nguyên lí: SGK/13
3. Cng c
- Biết cách biểu diễn thông tin trong máy tính;
4. Hng dn v nh
- Xem lại bài và biểu diễn thông tin trong máy tính;
- Xem trớc B i tập và thực hành 1.
IV. Rút kinh nghiệm.
bít 7 bít 6 bít 5 bít 4 bít 3 bít 2 bít 1 bít 0
Trêng THPT L¹c Thñy B  …………… GV:
Qu¸ch ThÞ
Nga


L¹c Thñy, ngµy th¸ng n¨m
Tæ trëng

Trờng THPT Lạc Thủy B GV:
Quách Thị
Nga
Ngy son:
Ngy ging:
Tit 3. THông tin và dữ liệu
(Tiết 2)
I. Mục tiêu
1. Kin thc: Biết hệ đếm cơ số 2, 8, 16 trong biểu diễn thông tin.

2. Kĩ nng: Biết đổi từ hệ thập phân sang hệ 2, 16 và ngợc lại.
3. Thái độ : Hiểu c tm quan trng ca môn hc v có thái hc tp úng
n, nghiêm túc.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
2. Học sinh:
III. tiến trình bài giảng:
1. n nh t chc
2. KTBC
- Thông tin và dữ liệu? So sánh? Ví dụ?
- Mã hóa thông tin? Ví dụ?
3. Bi mi
Hot ng ca GV và HS Ni dung
? Yêu cầu học sinh đọc
Sgk/11. Các hệ đếm th-
ờng gặp?
? Biểu diễn 23, 455 bằng
hệ La Mã.
- Đa ra chú ý
? Có mấy chữ số biểu
diễn trong mỗi hệ cơ số?
? Biểu diễn 1998, 2005
trong hệ 10 sang hệ 2, 16
? Hệ đếm cơ số bất kì có
dạng ntn?
- Giáo viên đa ra chú ý.
? Các hệ đếm thờng
dùng trong tin học?
? Biểu diễn 10011
2

hệ
cơ số 10, AB89
16
hệ cơ
số 10
- Đọc sgk và nêu
các hệ đếm thờng
gặp
- Tr li vào bảng
nhóm.
- Thảo luận theo
nhóm bàn. Đại diện
nhóm trình bày, lớp
góp ý bổ xung.
- Trả lời
- Thảo luận nhóm
bàn, Trình bày
phiếu học tập.
H 1. Tìm hiểu biểu diễn thông tin
trong MTĐT
*Thông tin lọai số
- Hệ đếm:
+ Hệ La Mã: I, V, X, L, C, D, M.
Phụ thuộc vào vị trí,
+ Hệ thập phân (Cơ sô 10): 0, 1, ,
8, 9.
- Ví dụ: 2006= 2.1000+6
1998=100+900+90+8
+ Các hệ thờng gặp trong tin học là:
2, 16

Hệ 2: 0, 1
VD:1001
2
, 111
2
Hệ 16: 0, 1, , 8, 9, A, B, C, D,
E, F
VD: AB098
16
, FEDS
16
* Biểu diễn sô nguyên
- Số nguyên không dấu
Cả 8 bit dùng để biểu diễn số
nguyên không dấu. (0 255)
Ví dụ : Biểu diễn 127
- Số nguyên có dấu:
Trờng THPT Lạc Thủy B GV:
Quách Thị
Nga
? Đổi số 127, -127 sang
hệ nhị phân?
- Đa ra cách biểu diễn
số nguyên âm và số
nguyên dơng
- Hớng dẫn hs biểu
diễn số 127, -127.
? Nếu biểu diễn số
nguyên có dấu, không
dấu bởi 1 byte thì biểu

diễn đợc trong khoảng
nào?
? Biểu diễn 255, -125
- Hớng dẫn hs đọc
SGK
- Hớng dẫn đọc sgk
? Có mấy loại phi số?
Nội dung?
? Mã hóa thuật ngữ TIN
HOC
- Đa ra nguyên lí và giải
thích các nguyên lí.
- Tr li
- Tr li
- Nghiên cứu bảng
mã và mã hóa
+ Bit cao nhất biểu diễn dấu
của số nguyên
+ Các bit còn lại biểu diễn giá
trị thuyệt đối của số nguyên
- Ví dụ: Biễu diễn 127, -127
- Khoảng có dấu (-127; 127), không
dấu (0; 255)
H2. Tìm hiểu biểu diễn số thực
- Trong Toán: 14,5
- Trong Tin: 14.5
- Dạng dâu Phẩy động: M.10

k


0,1 < M <1: phần định trị
k Z
+
*
phần bậc
- Máy tính lu t phần dấu và phần
định trị, phần bậc.
b) Thông tin loại phi số
- SGK
* Mã hóa nhị phân (sgk/13)
4. Củng cố
- Biểu diễn 125 dạng số nguyên có dấu và không dấu.
- Đổi 2007 sang hệ nhị phân và hệ thập lục phân.
5. Hớng dẫn
- Ôn lại bài đã học, trả lời câu hỏi sgk
- Đọc trớc bài 3
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày tháng năm 2009
Kí duyệt của tổ trởng
Trần Xuân Thái
Trêng THPT L¹c Thñy B  …………… GV:
Qu¸ch ThÞ
Nga
Trờng THPT Lạc Thủy B GV:
Quách Thị
Nga
Ngy son:
Ngy ging:.
Tit 4. bài tập và thực hành 1
làm quen với thông tin và mã hóa thông tin

I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố hiểu biết ban đầu về tin học, máy tính.
2. Kĩ năng: Sử dụng bộ mã ASCII để mã hóa xâu kí tự, số nguyên, viết đợc số
thực dới dạng dấu phẩy động.
3. T duy: Học sinh làm việc khoa học, nghiêm túc, bớc đầu đa văn hóa tin học đến
học sinh.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Bảng phụ
2. Học sinh: Phiếu học tập.
III. tiến trình bài dạy
1. n nh tổ chc
2. KTBC
- Thông tin có mấy loại và mấy dạng cơ bản?
- Đơn vị đol ợng thông tin là gì? Mã hóa thông tin ntn?
3. Bi mi
GV: ở các tiết trớc các em đã đợc tìm hiểu Tin học là gì ? , thông tin và dữ liệu
ntn?. Tiết bài tập này nhằm củng cố những hiểu biết ban đầu về tin học và máy
tính.
TG Hoạt động của GV và học sinh Nội dung
HĐ1:
Củng cố phần lí thuyết
10
GV: yêu cầu HS n/c SGK Bài 1 và
trả lời câu hỏi.
1. Nêu đặc tính u việt của MT?
2. Vai trò của máy tính?
HS: Trình bày ý kiến , nhận xét
bổ sung.
GV: Nhận xét , nhắc lại và chuẩn
hoá kiến thức.

VD.
3. Bảng mã ACSII dùng để làm
gì? có bao nhiêu kí tự?
1. Đặc tính u việt của máy tính
SGK / 5
2. Bảng mã ACSII: Phụ lục I / 169
(Để mã hoá các thông tin trên thế giới
sang NN mà máy tính có thể thực hiện
đợc); có 255 kí tự.
HĐ2:
Bài tập
Trờng THPT Lạc Thủy B GV:
Quách Thị
Nga
27
HĐ1: Tìm hiểu TH và máy tính.
GV: Đa hệ thống bài tập SGK/
16+17 vào bảng phụ. HS quan sát
và n/c chọn ra đáp án đúng .
a1)
a2)
a3)
HĐ2: Tìm hiểu cách mã hoá và
giải mã.
- GV gợi ý cho học sinh biết cách
mã hoá. Chẳng hạn quy ớc bít 1 là
Nam , bít 0 là nữ .
b1)
b2)
HĐ3: Tìm hiểu cách biểu diễn

số nguyên và số thực.
c1)
c2)
1. Nội dung:
a) Tin học và máy tính:
a.1)
- Đáp án C và D.
+ Máy tính là sản phẩm trí tuệ của con
ngời;
+ Một ngời phát triển toàn diện trong
xã hội hiện đại không thể thiếu hiểu
biết về tin học.
a2)
- Đáp án B: 1KB = 1024byte
= 2
10
byte.
a3) 1100110011
b) Sử dụng bảng mã ASCII (để mã
hóa và giải mã)
b1)
b2)
c) Biểu diễn số nguyên và số thực.
c1) biểu diễn -27 = 1 byte = 8 bit
0 1 1 0 1 1
bít 7(dấu)
c2)
0.11005x10
5
0.25879 x 10

2
0.000984 x 10
-1
hoặc 0.984 x10
-3
4. Củng cố
- Hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi và bài tập sgk/17
- Đổi 2007 sang hệ nhị phân và hệ thập phân.
5. Hớng dẫn
- Ôn lại bài đã học, trả lời câu hỏi sgk/T17
- Đọc trớc bài 3 ( KNMT, Sơ đồ cấu trúc MT, Bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ trong, bộ
nhớ ngoài)
IV Rút kinh nghiệm






Ngày tháng . năm
Trêng THPT L¹c Thñy B  …………… GV:
Qu¸ch ThÞ
Nga
DuyÖt cña tæ trëng
TrÇn Xu©n Th¸i
Trờng THPT Lạc Thủy B GV:
Quách Thị
Nga
Ngày soạn: .
Ngày giảng: .

Tiết 5. Giới thiệu về máy tính (T1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm đợc khái niệm hệ thống tin học, cấu trúc máy tính.
2. Kĩ năng: phân biệt đợc bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài, bộ xử lí trung tâm, nhận biết
các chức năng chính của chúng.
3. Thái độ, t duy: Hs ý thức đợc muốn sử dụng tốt máy tính cần có hiểu biết về nó
và phải rèn tác phong làm việc chuẩn xác.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Sơ đồ cấu trúc máy tính, hình vẽ các thiết bị, đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa
CD
2. Học sinh:
III. Tiến trình bài giảng và các hoạt động:
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Ngời ta dùng đơn vị nào để đo thông tin?
- Các số nguyên và số thực trong toán học và trong máy tính khác nhau ntn?
- Nêu KN mã hoá thông tin? Hãy biến đổi 23
10


hệ cơ số 2
1101001
2


Hệ cơ số 10
3. Bài mới
GV: Tiết trớc các em đã đợc học về thông tin và cách mã hoá thông tin trong máy
tính. Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về các thành phần trong máy tính.
TG Hoạt động của GV và HS Nội dung

HĐ1:Tìm hiểu KN hệ thống tin học
GV: Hệ thống tin học là phơng tiện
dựa trên máy tính điện tử để thực
hiện các thao tác nh: Nhận TT, xử
lí TT ,xuất, truyền và lu trữ thông
tin ra.
GV: yêu cầu HS đọc SGK/19 trả
lời câu hỏi.
2. Hệ thống tin học gồm có mấy
thành phần cơ bản?
GV: Giải thích 3 thành phần
GV: {Phần mềm có thể chia làm 4
nhóm sau:
1. Hệ điều hành;
2. Phần mềm các NN lập trình;
3. Phần mềm các CT dịch;
4. Phần mềm các CT ứng dụng:
Đây là phần mềm ứng dụng trực
tiếp trong sản xuất, KD và các CT
1. Khái niệm về hệ thống tin học:
- Khái niệm: SGK / T19.
Gồm 3 thành phần:
+ Phần cứng (Hard ware): Gồm máy
tính và các thiết bị liên quan.
+ Phần mềm (Software): Gồm các ch-
ơng trình tiện ích
+ Sự quản lí và điều khiển của con
ngời: Con ngời làm việc và sử dụng
máy tính cho mục đích công việc của
mình.

Trờng THPT Lạc Thủy B GV:
Quách Thị
Nga
hàng ngày chẳng hạn:
CT ứng dụng: Các phần mềm
STVB;
Phần mềm QLDL: Foxbase,
Foxpro, Pascal ;
Phần mềm tính toán điện tử:
Quatho, Excel }
? Theo em trong 3 thành phần trên
thành phần nào là quan trọng
nhất?
GV: Nói chung thành phần nào
cũng quan trọng, xong thành phần
thứ 3 là quan trọng nhất. Bởi vì nếu
nh không có sự quản lí và điều
khiển của con ngời thì 2 thành phần
còn lại trở nên vô dụng.
* Sự quản lí và điều khiển của con
ngời
HĐ2:
Tìm hiểu cấu trúc máy tính
GV: Đa ra sơ đồ máy tính hoặc
máy tính ( nếu có).
HS: Quan sát trả lời câu hỏi.
1. Theo em sơ đồ máy tính này
gồm có các bộ phận nào?
GV: Gọi 1 hs bổ xung và ghi lại tất
cả các câu trả lời lên bảng.

GV: Giải thích: CPU( là bộ não)
của MT dùng để tải các thông tin
vào/ ra/ xử lí các lệnh và thực hiện
các phép tính toán trong máy tính .
Có thể nói:
- CPU: Thành phần quan trọng
nhất, dùng điều khiển toàn bộ hoạt
động của máy tính.
- Chất lợng máy tính phụ thuộc
nhiều vào CPU

KN bộ xử lí trung tâm.
? CPU gồm mấy bộ phận chính?
GV: Ngoài 2 bộ phận chính trên
CPU còn có thêm 1 số thành phần
khác nh: Thanh ghi (Register), và
bộ nhớ truy cập nhanh ( cache).
? Theo em thiết bị nào đợc dùng để
2. Sơ đồ cấu trúc máy tính:
- Gồm có các bộ phận chính sau:
+ Bộ xử lí trung tâm;
+ Bộ nhớ trong;
+ Bộ nhớ ngoài;
+ Thiết bị vào / ra.
3. Bộ xử lí trung tâm (CPU):
- Khái niệm: SGK/ T 20
Gồm 2 bộ phận chính:
+ Bộ điều khiển (CU- Control Unit):
Điều khiển các bộ phận khác làm việc;
+ Bộ số học (ALU - Arithmetic/Logic

Unit): Thực hiện các phép toán số học
và lôgic.
Trờng THPT Lạc Thủy B GV:
Quách Thị
Nga
lu trữ thông tin trong MT?
GV: Ghi toàn bộ trả lời lên bảng.
GV: Đó chính là các thiết bị dùng
để lu trữ thông tin trong máy tính
và nó đợc chia làm 2 loại ( bộ nhớ
trong/ ngoài).
GV: Bộ nhớ trong là nơi chơng
trình đợc đa vào để thực hiện và là
nơi lu trữ dữ liệu đang đợc xử lí.
? Bộ nhớ trong gồm có mấy phần?
HS: Đọc SGK/ T 20,21
Thảo luận theo nhóm
GV: Giải thích KN
- Có thể giải thích thêm{ROM đợc
lắp đặt bởi các vi mạch tĩnh, mỗi vi
mạch chứa 8KB đóng trong vòng
24 chân .trong đó có 5 ổ cắm với
dung lợng nhớ 48KB}
GV: Bộ nhớ trong gồm có các ô
nhớ đợc đánh số TT bắt đầu từ 0 .
STT của ô nhớ gọi là Đ/c của ô nhớ
đó, Đ/c ô nhớ đợc viết trong hệ
Hexa có dung lợng 1 byte/ô nhớ.
GV dẫn dắt: Bộ nhớ ngoài dùng để
lu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ trợ cho

bộ nhớ trong.
- DL ở bộ nhớ ngoài có thể tồn tại
ngay cả khi tắt máy ( không còn
nguồn điện)
- BNN: Gồm nhiều loại: Đĩa từ,
trống từ, băng từ, .( Th ờng là đĩa
cứng, đĩa mềm, CD, thiết bị nhớ
flash).
GV: Đa ra sơ đồ các thiết bị bộ nhớ
ngoài bằng hình ảnh.
HS: Quan sát trả lời câu hỏi.
1. Đĩa mềm: Đờng kính dài bao
nhiêu cm? với dung lợng bộ nhớ
bai nhiêu MB ?.
2. Đĩa cứng?
? Để truy cập đợc DL trên đĩa máy
- Địa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, đĩa
Compact
4. Bộ nhớ trong:
- Khái niệm: SGK / T20
- 2 phần: ROM và RAM;
+ ROM (Red Only Memory): Là bộ
nhớ cố định (tĩnh), bộ nhớ này chỉ cho
phép đọc và không cho phép ghi lên
nó. và nó chứa các chơng trình điều
khiển máy do nhà sản xuất máy cài
sẵn. Khi khởi động máy thì một ch-
ơng trình trong bộ nhớ ROM tự động
hoạt động để kiểm tra máy.
+ RAM ( Ranlom Access memory):

Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên, nó có thể
vừa ghi vừa đọc. Nhng nếu mất điện
thì mọi thông tin trên RAM sẽ bị mất.
5. Bộ nhớ ngoài:
- KN: SGK / T 21
- 8.89cm ;
- 1,44MB.
- Đĩa cứng: Gắn sẵn trong ổ đĩa, dung
lợng lớn, tốc độ đọc ghi nhanh.
- Dung lợng có thể là: 20MB, 40MB,
Trờng THPT Lạc Thủy B GV:
Quách Thị
Nga
tính cần phải có?
80MB, hiện nay
+ ổ cứng: HDD (hard dish device)
+ ổ mền: FDD (Floppy disk device)
* Chú ý: Flash _ USB
4. Củng cố
- Điền vào chỗ trống
- Chuyển sang tiếng Anh
Tiếng Việt Tiếng Anh
Bộ xử lí trung tâm
Bộ nhớ trong
Bộ nhớ ngoài
ổ cứng
ổ mền
5. Hớng dẫn về nhà
- Học bài cũ và đọc trớc phần 6, phần 7 ( tiết 2);
- Tìm hiểu quan sát thêm về máy tính.

IV Rút kinh nghiệm




Ngày tháng . năm
Duyệt của tổ trởng
Trần Xuân Thái
Trêng THPT L¹c Thñy B  …………… GV:
Qu¸ch ThÞ
Nga
Trờng THPT Lạc Thủy B GV:
Quách Thị
Nga
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 6. Giới thiệu về máy tính (T2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm đợc thiết bị vào/ra thông qua một máy tính.
2. Kĩ năng:
- Bớc đầu biết cách thao tác làm việc với: Chuột, bàn phím và các thiết bị ra.
3. Thái độ, t duy:
- Học sinh ý thức đợc muốn sử dụng tốt máy tính cần có hiểu biết về nó và
phải rèn tác phong làm việc chuẩn xác.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Mô hình 1 máy tính.
2. Học sinh:
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:
- Hệ thống tin học gồm mấy phần? Sơ đồ cấu trúc tổng quát của một máy
tính
-Bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài?
3. Bài mới:
TG Hoạt động của GV và HS Nội dung
HĐ1. Tìm hiểu thiết bị vào
GV: Yêu cầu HS n/c SGK- T22 và
23 trả lời câu hỏi.
1. Em hẫy kể tên các thiết bị vào
mà em biết?
2. Thiết bị vào dùng để làm gì?
GV: Bàn phím là thiết bị nhập
chuẩn dùng để đa thông tin vào
máy gôm: Phím chức năng, điều
khiển, phím lựa chọn.và một số
phím nóng thờng dùng:
Ctrl + G; Ctrl + C; Ctrl + v;
4. Em biết gì về chức năng của các
phím trên bàn phím?
5. Khi gõ kí tự trên mặt phím xuất
hiện gì? ở đâu?
6. Thiết bị vào ( Input device)
- Bàn phím, chuột, máy scan, micro,
webcam
- Đa thông tin vào máy tính.
a) Bàn phím (Key board)
- Sơ đồ bàn phím: SGK/ T23
- Bàn phím đợc chia làm 2 nhóm.
- Nhóm kí tự là các chữ cái: A Z

- Nhóm chức năng từ : F1 F12.
- Xuất hiện các kí hiệu, trên màn hình.
VD: Ta gõ chữ a, b : xh trên màn hình.
b) Chuột (Mouse):
- Tiện lợi, lựa chọn trong bảng chọn
(Menu) và cũng có thể thay thế cho
Trờng THPT Lạc Thủy B GV:
Quách Thị
Nga
? Khi đi chat em gửi hình cho bạn
bằng cách nào?
một số thao tác trên bàn phím.
c) Máy quét ( Scanner):
- Chỉnh sửa văn bản, hình ảnh.
d) Webcam
- Camera kĩ thuật số, thu truyền trực
tuyến hình ảnh nối mạng.
- Ngoài ra: Máy ảnh số, ghi âm
HĐ2: Tìm hiểu thiết bị ra
GV: Yêu cầu HS n/c SGK- T24
+25 phần 7 và thảo luận theo nhóm
các câu hỏi sau: Chia 4 nhóm;
1. Theo em thiết bị ra gồm có
những thiết bị nào mà em biết?
Kể tên?
2. Thiết bị ra để làm gì?
3. Chất lợng màn hình phụ thuộc
vào yếu tố nào?
4. Em dùng máy in làm gi?
5. Em biết những loại máy in nào?

6.Máy chiếu dùng để làm gì?
7. Loa và tai nghe?
8. Môđem?
HS: - Các nhóm đa ra kết quả thảo
luận;
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau;
- Tự đánh gía;
GV: - Nhận xét

chuẩn hoá kiến
thức?
7. Thiết bị ra ( Output device):
a)Màn hình-Monitor
- Cấu tạo nh màn hình ti vi
- SGK/ 24+25
- Dùng để đa dữ liệu trong máy ra môi tr-
ờng bên ngoài.
+ Độ phân giải: Số lợng điểm ảnh trên
màn hình. 640 x 480
+ Độ phân giải càng cao thì hình ảnh
càng mịn và sắc nét.
+ Chế độ màu:
b) Máy in Printer
- In thông tin ra giấy.
- Đen - trắng hoặc màu
- In lase, in kim, in phun
c) Máy chiếu (projector)
- Hiển thị nội dung máy tính trên màn
ảnh rộng.
d) Loa và tai nghe

- Đa dữ liệu âm thanh ra môi trờng
ngoài.
e) Môđem
- Truyền thông giữa các hệ thống máy
tính thông qua đờng truyền.
- Là thiết bị hỗ trợ đa dữ liệu vào và lấy
dữ liệu ra từ máy tính.
4. Củng cố
- Kể tên các thiết bị vào, ra của máy tính? Nêu chức năng của nó?
5. Hớng dẫn về nhà
- Tìm hiểu thêm về máy tính, quan sát các thiết bị vào ra, thực hành với các thiết bị
đó.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×