Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đề bài: phân tích luận điểm của Mác "Tôi coi sự phát
triển của hình thái kinh tế xã hội một quá trình
lịch sử tự nhiên"
Bài làm
Học thuyết hình thái kinh tế xã hội là nội dung cơ bản của chủ nghĩa
duy vật lịch sử và cũng là một trong những nội dung cơ bản của chủ nghĩa
Mác. Học thuyết Mác đã vạch rõ những quy luật cơ bản của vận động xã hội,
vạch ra phơng pháp duy nhất khoa học để giải thích lịch sử. Bằng sự kế thừa
có chọn lọc tất cả những thành quả về triết học xã hội của các bậc tiền bối,
bằng những công trình nghiên cứu tỷ mỉ về quá trình lịch sử loài ngời. Mác đã
cho rằng "Tôi coi sự phát triển của hình thái kinh tế -xã hội là một quá trình
lịch sử tự nhiên".
Luận điểm trên của Mác đã phủ nhận những cái sai của sự giải thích
duy tâm về lịch sử xã hội.
Trớc khi có chủ nghĩa Mác, chủ nghĩa duy tâm đã giữ địa vị thống trị
trong việc giải thích lịch sử. Không những các nhà triết học duy tâm, mà ngay
cả các nhà t tởng tiên tiến trớc Mác nh các nhà t tởng ANh, Pháp thế kỷ XVII
và thế kỷ XVIII hoặc Pơ-bach, nhà duy vật Đức thế kỷ XIX cũng đứng trên
lập trờng duy tâm để giải thích các hiện tợng sinh hoạt xã hội và hiện tợng lịch
sử xã hội.
Ngời ta đã xuất phát từ một sự thật là trong giới tự nhiên thì những lực l-
ợng tự nhiên hoạt động tự động không có ý thức, còn trong xã hội, nhân tố
hoạt động là những ngời có lý tính, có ý thức và ý chí hoạt động. Căn cứ vào
sự thật ấy ngời ta đi đến kết luận sai lầm rằng: trong giới tự nhiên thì tính quy
luật tính tất nhiên thống trị, trái lại trong lịch sử xã hội thì ý chí tự do thống trị
và sự thay đổi của ngày đêm , sự thay đổi của bốn mùa, sự biến hóa của khí
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
hậu và những hiện tợng khác không phụ thuộc vào hý chí và ý chí của ngời ta,
còn những sự kiện lịch sử thì do hoạt động tự giác và ý chí của ngời ta, trớc hết
là những nhân vật lịch sử ta cóthể thay đổi tiến trình lịch sử.
Đáng lẽ phải lấy sự phát triển của các điều kiện vx của xã hội để giải
thích lịch sử, động lực của lịch sử, bản chất của con ngời, giải thích t tởng xã
hội, quan điểm chính trị, chế độ chính trị thì ng ời ta lại đi từ ý thức của con
ngời, giải thích t tởng (xã hội) và lý luận chín trị về triết học, pháp luật để
giải thích toàn bộ duy tâm về lịch sử chính là ở chỗ coi ý thức xã hội đề ra và
quy định tồn tại xã hội, coi trọng t tởng và coi khinh lao động sản xuất vật chất
là chủ yếu. Nên quan điểm duy tâm về lịch sử có những thiếu sót căn bản sau.
-Nghiên cứu đời sống xã hội và lịch sử từ động cơ t tởng của con ngời,
mà không tìm xem cái gì đã gây nên và quyết định động cơ ấy.
-Chỉ phản ảnh đợc những hiện tợng tiêng rẽ của quá trình lịch sử, thu
góp tài liệu lẻ tẻ của sự thật, không thấy đợc xã hội cũng vận động theo những
quy luật khách quan của nó độc lập với ý thức và ý chí chủ quan con ngời,
không thể tìm ra những quy luật phổ biến chi phối hoạt động và phát triển của
xã hội.
-Quy luật xã hội thành lịch sử của các vĩ nhân, không thấy đợc vai trò
quyết định của quân chúng nhân dân trong lịch sử.
Ngợc lại với những quan điểm trên , trong chủ nghĩa duy vật về lích sử
(về xã hội) của Mác và Ăng ghen là lý luận triết học về vai trò quyết định của
tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội, quy luật, đặc thù và động lực phát triển xã
hội, nguyên lý liên hệ mặt này mặt khác, của đời sống xã hội. Nghiên cứu xã
hội là một cơ thể hoàn chỉnh, đa ra tiêu chuẩn phân tích đánh giá sự kiện trong
đời sống xã hội, làm rõ cái gì là xuất phát, là cơ sở còn cái gì là phát sinh để
hiểu rõ mối quan hệ chằng chịt phức tạp của các sự kiện lịch sử.
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Vấn đề triết học cơ bản trong xã hội là tồn tại xã hội, phạm trù đa ra khả
năng xem xét xã hội nh một hình thái cao nhất của sự vận động của vật chất -
hình thái xã hội từ đó xem xét khác quan ý thức xã hội. Vai trò cá nhân trong
lịch sử đợc cắt nghĩa từ nguồn gốc vật chất trong tồn tại xã hội.
Giải quyết một cách khoa học nguồn gốc vật chất của các hiện tợng đời
sống tinh thần của xã hội thì lịch sử không còn là một đống các sự kiện ngẫu
nhiên, hỗn độn hoặc là sản phẩm của sự tự do tuỳ ý là một quá trình lịch sử tự
nhiên.
Để có thể tồn tại và phát triển, con ngời phải sản xuất ra những t liệu
sinh hoạt vật chất nhằm thoả mãn nhu cầu của mình. Quá trình sản xuất và kết
quả đạt đợc luôn nảy sinh những nhu cầu mới, dẫn đến sự phát triển không
ngừng của nền sản xuất xã hội, trong quá trình đó lực lợng sản xuất do thế hệ
trớc tạo ra trở thành tiền đề cho hoạt động sản xuất mới của thế hệ sau, làm
thành mối liên hệ giữa các thế hệ con ngời, hình thành lịch sử nhân loại.
Xã hội là một cộng đồng ngời với những quan hệ xã hội của họ. Tổng
thể những quan hệ xã hội tạo thành một xã hội cụ thể nhất định. Những quan
hệ xã hội đó ngày càng trở nên phong phú và không ngừng biến đổi trong tiến
trình lịch sử từ tổng thể các quan hệ xã hội "quy" các quan hệ t tởng về các
quan hệ vật chất, từ các quan hệ vật chất rút ra các quan hệ sản xuất đó là các
quan hệ cơ bản đầu tiên và quy định các quan hệ sản xuất khác. Những quan
hệ sản xuất hình thành một cách tất yếu, độc lập với ý chí của con ngời thích
ứng với trình độ phát triển nhất định của lực lợng sản xuất và sự biến đổi của
quan hệ sản xuất là do lực lợng sản xuất quy định.
Phép biện chứng giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất vạch ra quy
luật khách quan của sự phát triển xã hội nh một quá trình lịch sử tự nhiên.
"Trong sự sản xuất ra đời sống xã hội của mình, con ngời ta có những quan hệ
nhất định, tất yếu, không tuỳ thuộc vào ý muốn con ngời của họ-tức những
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
quan hệ sản xuất, những quan hệ này phù hợp nhất định với một lực lợng sản
xuất có trình độ phát triển nhất định. Toàn bộ những quan hệ sản xuất ấy trên
đó xây dựng lên một kiến trúc thợng tầng pháp lý và chính trị, tơng ứng với cơ
sở thực tại đó thì có những hình thái ý thức xã hội nhất định. Phơng pháp sản
xuất đời sống vật chất quyết định các quá trình sinh hoạt xã hội, chính trị và
tinh thần nói chung. Không phải ý thức của con ngời quyết định sự tồn tại xã
hội của họ, trái lại, chính sự tồn tại xã hội của họ quyết định thức của họ. Tại
một giai đoạn phát triển nào đó của chúng, các lực lợng sản xuất vật chất của
xã hội sẽ mâu thuẫn với những quan hệ sản xuất hiện có, hay đây chỉ là biểu
hiện pháp lý của những quan hệ sản xuất đó -mâu thuẫn với những quan hệ sở
hữu trong đó từ trớc đến nay các lực lợng sản xuất vẫn phát triển. Từ chỗ là
những hình thức phát triển của lực lợng sản xuất, những quan hệ ấy trở thành
xiềng xích của lực lợng sản xuất, khi đó bắt đầu thời đại của một cuộc cách
mạng xã hội (C.Mác-Ph.awng ghen: tuyển tập, tập II, NXB sự thật Hà Nội
1981 trang 637-638).
Đồng thời với việc vạch ra vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý
thức xã hội, còn có vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử, mối quan hệ
giữa cá nhân và xã hội, và mối quan hệ giữa vĩ nhân với quần chúng nhân dân.
Xét đến quy luật xã hội và sự hoạt động có ý thức của con ngời thì trong
hành động một cách có suy nghĩ theo đuổi những mục đích nhất định, do
những t tởng này hay t tởng khác hớng dẫn. Vẫn luôn luôn sống trong những
điều kiện khách quan nhất định, trong vô vàn mối quan hệ giữa con ngời với
con ngời, giữa con ngời với xã hội, giữa con ngời với tự nhiên thì quan hệ sản
xuất là quan hệ cơ bản. Những điều kiện và quan hệ đó là khách quan không
phụthuộc vào trình độ nhất định của lực lợng sản xuất.
Sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở của đời sống xã hội cũng là cơ sở
của các quy luật xã hội. Chính những quan hệ sản xuất khách quan tất yếu
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
hình thành trong quá trình sản xuất dựa trên những trình độ nhất định của lực
lợng sản xuất là cơ sở nảy sinh các quan hệ khác của đời sống xã hội và chi
phối mọi hoạt động xã hội của con ngời. Nhng quan hệ kinh tế đó, trong xã
hội có đối kháng biểu hiện về cơ cấu đối lập về lợi ích giữa các tập đoàn ngời,
các giai cấp trong xã hội.
Kết quả và sự tác động của quy luật xã hội phụ thuộc vào những điều
kiện xã hội cụ thể. Những điều kiện đó thay đổi không những từ hình thái kinh
tế xã hội này đến hình thái kinh tế xã hội khác, từ nớc này đến nớc khác mà ở
ngay trong mỗi hình thái kinh tế -xã hội và trong nớc.
Tổng kết lại, học thuyết Mác -Lênin đã vạch ra nguồn gốc động lực bên
trong của sự phát triển xã hội, tìm ra những nguyên nhân cơ bản của sự xuất
hiện và biến đổi của những hiện tợng xã hội, đặt cơ sở khoa học cho xã hội
học, nâng xã hội học lên thành một khoa học thực sự, chống lại quan điểm duy
tâm về lịch sử, coi xã hội là một sự kết hợp có tính chất máy móc của nhiều cá
nhân và gia đình, coi sự vận động phát triển của xã hội là do ý chí của các nhà
cầm quyền chi phối, coi kỹ thuật là cái chung quyết định tính chất chế độ xã
hội là tiêu chuẩn khách quan phân biệt các hình thái kinh tế - xã hội.
Sự phát triển của các hình thái kinh tế -xã hội là một quá trình lịch sử tự
nhiên. Hình thái kinh tế -xã hội thuộc mỗi giai đoạn lịch sử xã hội phát triển
nối tiếp nhau từ thấp đến cao. Sự vận động, thay thế nhay của hình thái kinh tế
xã hội trong lịch sử đều do tác động của các quy luật khách quan.
Các mặt cơ bản hợp thành một hình thái kinh tế xã hội lực lợng sản
xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thợng tầng, mà liên hệ biện chứng với nhau
hình thành những quy luật phổ biến của xã hội.
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Sản xuất vật chất xã hội trong mỗi giai đoạn lịch sử đợc biểu hiện ở một
phơng thức sản xuất nhất định, còn lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất là
hai nhân tố hợp thành phơng thức sản xuất.
Lực lợng sản xuất biểu hiện quan hệ giữa ngời với giới tự nhiên, trình
độ của lực lợng sản xuất thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của loài ngời.
Đó là kết quả của năng lực thực tiễn của con ngời trong quá trình tác động của
tự nhiên tạo ra của cải vật chất đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của loài
ngời.
Lực lợng sản xuất bao gồm:
T liệu sản xuất do xã hội tạo ra, trớc hết là công cụ lao động
Ngời lao động với những kinh nghiệm sản xuất, thói quen lao động biết
sử dụng t liệu sản xuất để tạo ra của cải vật chất.
T liệu sản xuất bao gồm đối tợng lao động có công cụ lao động và
những t liệu lao động khác cần thiết cho việc chuyển bảo quản sản phẩm
Đối tợng lao động không phải toàn bộ giới tự nhiên mà chỉ có một bộ
phận của giới tự nhiên đợc đa vào sản xuất, đợc con ngời sử dụng mới là đối t-
ợng lao động trực tiếp. Con ngời không chỉ tìm trong giới tự nhiên những đối
tợng lao động có sẵn, mà còn sáng tạo ra bản thân đối tợng lao động. Sự phát
triển của sản xuất có liên quan với việc đa những đối tợng ngày càng mới hơn
vào quá trình sản xuất. Điều đó hoàn toàn có tính quy luật, bởi chính những
vật liệu mới mở rộng khả năng sản xuất của con ngời.
T liệu lao động là vật thể hay là phức hợp vật thể mà con ngời đặt giữa
mình với đối tợng lao động, chúng dẫn truyền sự tích cực sự tác động của con
ngời vào đối tợng lao động. Đối tợng lao động và t liệu lao động là những yếu
tố vật chất của quá trình lao động sản xuất hợp thành t liệu sản xuất.
6