Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

SKKN BIEN SOAN DE CUONG ON TAP CHUONG TOAN 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.4 KB, 26 trang )

-1-
****************************************************************************
Người viết: Trần Ly Na – Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm Tiên Phước – Quảng Nam
1.TÊN ĐỀ TÀI:
BIÊN SOẠN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG MÔN TOÁN 9 HỌC KỲ II
GIÚP HỌC SINH PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ ÔN TẬP ĐẠT HIỆU
QUẢ CAO

2.ĐẶT VẤN ĐỀ:
Từ trước đến nay chúng ta đều biết rằng việc giảng dạy các tiết ôn tập
chương luôn được xem là những tiết dạy khó, đặc biệt là đối với bộ môn toán lớp
9, lượng kiến thức trong chương khá nhiều, đa số giáo viên khi thực hiện tiết dạy
này thường không đủ thời gian để mà hệ thống lý thuyết và vận dụng giải bài tập
nên HS không nắm kiến thức một cách hệ thống và rõ ràng dẫn đến việc vận
dụng giải bài tập gặp nhiều khó khăn.
Hơn nữa trong quá trình dạy học tiết ôn tập chương. Chúng ta cần phải
trang bị cho HS phương pháp ôn tập chương như thế nào để đạt hiệu quả. Để từ
đó mỗi HS tự mình hệ thống lý thuyết, tự mình vận dụng lý thuyết giải bài tập.
Tuy nhiên điều này áp dụng cho HS khá giỏi thì đơn giản nhưng còn HS trung
bình, yếu, kém thì cực kỳ khó vì lượng kiến thức trong chương khá nhiều, dàn
trải các em thường không nắm được kiến thức trọng tâm của chương nên ôn tập
lan man, không đúng trọng tâm, đa số các em không tự hệ thống được lý thuyết
để vận dụng vào giải bài tập đạt hiệu quả.
Mặt khác, phần lớn các em ngại khó, lười suy nghĩ nên nếu giáo viên giao
nhiệm vụ ôn tập chương bằng cách cho bài tập về nhà theo các bài trong sách
giáo khoa thì các em thường lật sách giải ra chép để đối phó chứ không tự mình
động não , tìm tòi lời giải, từ đó giảm đi sự hứng thú học tập bộ môn.
Đứng trước thực trạng trên, với tinh thần yêu thích bộ môn muốn góp
phần gỡ rối cho học sinh trung bình, yếu, kém tự ôn tập chương một cách có hệ
thống, tôi luôn suy nghĩ, trăn trỏ, tìm phương cách nào kích thích học sinh hứng
thú chuẩn bị trước bài ở nhà, giúp tiết kiệm thời gian trên lớp, HS học tập tích


cực, tự mình chủ động tìm tòi lời giải.
Hơn nữa cũng nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy.
Năm học 2009-2010 Tôi đã: Biên soạn bộ đề cương ôn tập chương toán 9 ở học
kỳ I với nội dung bám sát chuẩn kiến thức trọng tâm của từng chương, nội dung
lý thuyết và các bài tập được đổi mới dưới dạng bài tập trắc nghiệm mục đích
giúp học sinh hứng thú trong học tập, phát huy tính tích cực qua việc tự hệ thống
kiến thức, tự tìm tòi lời giải cho các bài tập mà giáo viên giao trong đề cương.
Sau khi áp dụng sáng kiến cho học sinh ôn tập chương theo đề cương, kết
quả chất lượng các bài kiểm tra tăng lên đáng kể chính vì thế mà tôi tiếp tục phát
huy sáng kiến : biên soạn bộ đề cương ôn tập chương toán 9 ở học kỳ II giúp học
sinh phát huy tích cực và ôn tập đạt hiệu quả cao
-2-
****************************************************************************
Người viết: Trần Ly Na – Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm Tiên Phước – Quảng Nam
3.CƠ SỞ LÝ LUẬN
Chúng ta biết rằng định hướng đổi mới phương pháp dạy học môn Toán
trong giai đoạn hiện nay được xác định là: “ Phương pháp dạy học Toán trong
nhà trường các cấp phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học,
hình thành và phát triển năng lực tự học, trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc
lập, sáng tạo của tư duy ”.
Chúng ta cũng biết một số tình huống dạy học trong môn Toán đạt hiệu
quả như:
- Dạy học khái niệm, định nghĩa: thường tiến hành qua các bước sau:
+ Tiếp cận khái niệm
+ Hình thành khái niệm
+ Củng cố khái niệm
+ Vận dụng khái niệm
- Dạy học các định lý, tính chất: thường tiến hành qua các bước sau:
+ Tiếp cận định lý
+ Hình thành định lý

+ Củng cố định lý
+ Vận dụng định lý
- Dạy học các quy tắc: thường được tiến hành như sau:
+ Xác định rõ các thao tác theo một trình tự hợp lý
+ Thực hiện các hoạt động tương ứng với các thao tác theo trình tự đó.
+ Củng cố quy tắc
+ Vận dụng quy tắc
- Dạy học giải bài tập: thường được tiến hành như sau:
+ Tìm hiểu nội dung đề bài
+ Tìm cách giải
+ Kiểm tra lời giải và nghiên cứu sâu lời giải
Còn dạy học ôn tập chương trong bộ môn Toán thì tiến hành như thế nào
để đạt hiệu quả tức là phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người
học.
Ta cũng biết rằng mục tiêu của tiết ôn tập chương là HS ôn tập và hệ thống hoá
các kiến thức đã học trong chương và biết vận dụng các kiến thức đã học vào các
bài tập để vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế.

4.CƠ SỞ THỰC TIỄN

Trên thực tế giảng dạy nhiều năm tôi nhận thấy rằng tiết ôn tập chương
luôn được xem là những tiết dạy khó, theo tôi tiết ôn tập chương dạy khó thành
công là vì một số nguyên nhân sau:
-3-
****************************************************************************
Người viết: Trần Ly Na – Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm Tiên Phước – Quảng Nam
- Lượng kiến thức trong chương khá nhiều, đặc biệt là đối với bộ môn toán lớp 9
nên đa số giáo viên khi thực hiện tiết dạy này thường không đủ thời gian để mà
hệ thống lý thuyết và vận dụng giải bài tập nên HS không nắm kiến thức một
cách hệ thống và rõ ràng dẫn đến việc vận dụng giải bài tập gặp nhiều khó khăn.

- Học sinh thiếu sự chuẩn bị bài cũ nên tiết ôn tập các em ít phát biểu xây dựng
bài, học tập không tích cực vì lượng kiến thức trong chương khá nhiều, dàn trải,
học sinh thường không nắm được kiến thức trọng tâm của chương nên ôn tập lan
man, không đúng trọng tâm, đa số các em không tự hệ thống được lý thuyết để
vận dụng vào giải bài tập đạt hiệu quả.
- Phần lớn các em ngại khó, lười suy nghĩ nên nếu giáo viên giao nhiệm vụ ôn
tập chương bằng cách cho bài tập về nhà theo các bài trong sách giáo khoa thì
các em thường lật sách giải ra chép để đối phó chứ không tự mình động não, tìm
tòi lời giải, từ đó giảm đi sự hứng thú học tập bộ môn.
Nắm rõ được nguyên nhân làm cho các tiết ôn tập chương dạy khó thành
công với tinh thần yêu thích bộ môn tôi luôn suy nghĩ, trăn trỏ, tìm phương cách
nào kích thích học sinh hứng thú chuẩn bị trước bài ở nhà, tiết kiệm được thời
gian trên lớp, học sinh học tập tích cực, tự mình chủ động tìm tòi lời giải.
Hơn nữa cũng nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy. Tôi đã
nghĩ đến việc biên soạn bộ đề cương ôn tập bám sát kiến thức trọng tâm của từng
chương, nội dung lý thuyết và các bài tập đơn giản được đổi mới dưới dạng bài
tập trắc nghiệm, chọn loại hình trắc nghiệm hợp lý, hấp dẫn học sinh, các em học
tập mà như đang chơi một trò chơi khi làm bài tập khoanh tròn, điền khuyết,
đúng sai, ghép đôi, hệ thống câu hỏi đi từ dễ đến khó kích thích được khả năng
tìm tòi của học sinh, hệ thống bài tập tự luận mang tính tổng hợp để qua đó cung
cấp được cho hoc sinh nhiều phương pháp chứng minh, từ đó giúp học sinh hứng
thú trong học tập, phát huy tính tích cực qua việc tự hệ thống kiến thức, tự tìm
tòi lời giải cho các bài tập mà giáo viên giao trong đề cương.
Khi đó HS về nhà ôn tập theo sự định hướng của giáo viên thì sẽ giúp cho học
sinh tự hệ thống hoá lý thuyết và vận dụng làm bài tập một cách nhẹ nhàng.
Vì có sự chuẩn bị nên tiết ôn tập trên lớp các em học tập tích cực, phát biểu sôi
nổi, giáo viên chỉ là người trọng tài cùng với học sinh, giúp học sinh chủ động
trình bày lời giải của mình .

5.NỘI DUNG

Theo tôi để dạy học tiết ôn tập chương đạt hiệu quả thì giáo viên phải tiến hành
như sau:
Bước 1: Trước tiên là soạn một đề cương ôn tập gồm:
+ Soạn hệ thống hoá bài tập bằng bài tập trắc nghiệm ( loại câu hỏi nhiều lựa
chọn)
-4-
****************************************************************************
Người viết: Trần Ly Na – Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm Tiên Phước – Quảng Nam
+ Soạn bài tập tự luận tổng hợp cả chương.
Bước 2: Tất cả bài tập trắc nghiệm và tự luận GV photo mỗi em HS 1 đề và phát
trước tiết ôn tập chương ít nhất một tuần.
Yêu cầu HS về nhà tự giải các bài tập trong đề cương, đặc biệt đối với các
bài tập trắc nghiệm khi nêu phương án lựa chọn phải tự giải thích được vì sao
chọn phương án đó. Giáo viên nhấn mạnh cho học sinh biết rằng sẽ kiểm tra,
đánh giá, cho điểm việc chuẩn bị của HS trong tiết ôn tập
Bước 3: Trong tiết ôn tập trên lớp, giáo viên kiểm tra, đánh giá, cho điểm việc
chuẩn bị của HS bằng cách:
Đối với bài tập trắc nghiệm: cho các em tự lựa chọn phương án trả lời và giải
thích được vì sao chọn phương án đó.
Đối với các bài tập tự luận đơn giản cho các em tự trình bày lời giải.
Đối với các bài tập tự luận mang tính tổng hợp cao giáo viên dẫn dắt học sinh
thực hiện.

Phần 1:
A/ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG III - ĐẠI SỐ 9
I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng:
Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai
ẩn?
A. 2x + y – z = 5 B. 0x + 0y = -6 C. 2x

2
+ 3y = 10 D.
1 1 5
3 2 7
 
x y
Câu 2:Trong các phương trình sau, phương trình nào không là phương trình bậc
nhất hai ẩn?
A. 2x = 5 B. 0x + 3y = -6 C. 0x + 0y = 1 D.
1 1 5
3 2 7
 
x y
Câu 3: Số nghiệm của phương trình
4
4 5
3
x y  là:
A. Có VSN B. Có hai nghiệm phân biệt C. Có 1 nghiệm duy nhất D. VN.

Câu 4:Phương trình -4x + 0y = 6 có nghiệm tổng quát là:
A.
2
3
x
y R

 






B.
3
2
x
y R

 





C.
0
x R
y





D.
3
2
x R
y





 




Câu 5: Phương trình 2x + 3y = 1 có nghiệm tổng quát là:
-5-
****************************************************************************
Người viết: Trần Ly Na – Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm Tiên Phước – Quảng Nam
A.
2 1
3 3
x R
y x




 


B.
2 1
x R
y x




  

C.
3
1
2
x y
y R

  





D.
1,5 0,5
x y
y R
  





Câu 6: Cặp số nào sau đây không là nghiệm của phương trình 2x – 3y = 3
A. (-3; -3) B. (6;3) C. (0;0) D.
3
;0

2
 
 
 

Câu 7: Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình 0x – 3y = 5 là:
A. x = 0 B. x = 5 C. y = 0 D. y = -
5
3

Câu 8:Trong các hệ sau,hệ nào là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn:
A.
4 2 1
0 0 5
x y
x y
 


 

B.
2
3
3 7
x
x y




 

C.
0 2 4
3
3
x y
y
x
 



  


D.
2 6
0 2
x y
x y
  


 


Câu 9: Số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
' ' '
ax by c

a x b y c
 


 

là:
A.Có nghiệm duy nhất. B.Có VSN.
C.Vô nghiệm D.Xảy ra một trong ba trường hợp trên.
Câu 10:Hệ phương trình
3 2
3 2
x y
x y
 


   

có:
A. Một nghiệm duy nhất. B. Có VSN.
C. Vô nghiệm D. Xảy ra một trong ba trường hợp trên.
Câu 11: Số nghiệm của hệ phương trình
3 5
1
3
3
x y
x y
 




 


là:
A.Có nghiệm duy nhất. B.Có VSN C.VN D.Có hai nghiệm phân biệt.

Câu 12: Hệ phương trình
2 3 5
3
x y
y
 




có:
A.Một nghiệm duy nhất B.Có hai nghiệm phân biệt C.Có VSN D.VN.
Câu 13: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình
4 5 3
3 5
x y
x y
 


 



A.( 2; 1) B.( -2 ; -1) C. ( 2 ; -1) D. ( 3 ; 1).
Câu 14: Cho phương trình x + y = 1 (1) .Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp
với (1) để được một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có VSN:
A.2x – 2 = -2y B.2x – 2 = 2y C. 2y = 3 – 2x D. y = 1 + x
-6-
****************************************************************************
Người viết: Trần Ly Na – Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm Tiên Phước – Quảng Nam
Câu15: Cho hệ phương trình ( I )
2 3
6
x y
x y
 


 

.Trong các hệ phương trình tương
đương với hệ ( I ),hệ nào được biến đổi bằng quy tắc thế:
A.
3 9
6
x
x y



 


B.
2( 6) 3
6
y y
x y
  


 

C.
2 3
6
x y
x y
  


 

D.
2 3
2 2 12
x y
x y
 


 



Câu 16: Cho hệ phương trình (II)
3
3 4 2
x y
x y
 


 

.Trong các hệ phương trình tương
đương với hệ (II),hệ nào được biến đổi bằng phương pháp cộng đại số:
A.
3
3( 3) 4 2
x y
y y
 


  

B.
3
3 4( 3) 2
x y
x x
 



  


C.
4 4 12
3 4 2
 


 

x y
x y
D.
10
3 4 2



 

x
x y

II.TỰ LUẬN:
Bài 1: Giải hệ phương trình:
a)
2 3 1

2 8 14
 


  

x y
x y
; b)
2 11 7
10 11 31
  


 

x y
x y

c)
2 3 1
4 7
x y
x y
 


  

; d)

2 1 2
2 1
x y
x y

  


  


.
Bài 2: Giải các hệ phương trình:
a)
7 3 5
2
2 3
x y
x y
 



 


; b)
( 3 1) 2
( 3 1) 3
x y

x y

  


  



Bài 3: Cho hệ phương trình:
5
1
kx y
x y
 


 

.
a)Với giá trị nào của k thì hệ phương trình có nghiêm là (x ; y) = ( 2 ; -1).
b)Với giá trị nào của k thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất ? Hệ phương trình
vô nghiệm?
Bài 4: Cho hệ phương trình
5
1
mx y
x y
 



 

.
a)Giải hệ phương trình khi m = -7.
b)Với giá trị nào của m thì hệ có nghiệm là ( x ; y) = (3 ; -2)
Bài 5: Cho hệ phương trình
5
1
mx y
x y
 


 

.
a)Giải hệ phương trình khi m = 2.
b)Với giá trị nào của m thì hệ có nghiệm là ( x ; y) = (-2 ; 3)
Bài 6:Xác định các hệ số a,b biết hệ phương trình:
-7-
****************************************************************************
Người viết: Trần Ly Na – Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm Tiên Phước – Quảng Nam
3 9
11
x by
bx ay
  



 

có nghiệm là (1 ; -3 ).
Bài 7: Xác định các hệ số a,b để đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm A(-5;3)
và B(4;-6).
Bài 8: Tìm hai số a và b sao cho 5a – 4b = -5 và đường thẳng ax + by = -1 đi qua
A(-7;4).
Bài 9: Xác định các hệ số a,b để đường thẳng ax – by = 4 đi qua hai điểm A(4;3)
và B(-6;-7).
Bài 10: Tìm số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng chữ số hàng chục lớn hơn chữ số
hàng đơn vị là 2 và nếu viết thêm chữ số bằng chữ số hàng chục vào bên phải thì
được một số lớn hơn số ban đầu là 682.
Bài 11: Tìm số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng chữ số hàng chục lớn hơn chữ số
hàng đơn vị là 2 và nếu viết thêm chữ số bằng chữ số hàng đơn vị vào giữa thì
được một số lớn hơn số ban đầu là 480.
Bài 12: Một ô tô đi từ A đến B với một vận tốc xác định và trong một thời gian đã
định.Nếu vận tốc ô tô giảm 10km/h thì thời gian tăng 45 phút. Nếu vận tốc ô tô
tăng 10km/h thì thời gian giảm 30 phút. Tính vận tốc và thời gian đự định đi của ô
tô. (Đáp số:V

=50km/h ; t

=3h)
Bài 13: Hai xí nghiệp theo kế hoạch phải làm tổng cộng 360 dụng cụ.Thực tế,xí
nghiệp I vượt mức kế hoạch 10%,xí nghiệp II vượt mức kế hoạch 15%,do đó cả
hai xí nghiệp đã làm được 404 dụng cụ.Tính số dụng cụ mỗi xí nghiệp phải làm
theo kế hoạch. (ĐS: I.200 ; II.160 dụng cụ).
Bài 14: Hai người làm chung một công việc thì trong 20 ngày sẽ hoàn
thành.Nhưng sau khi làm chung được 12 ngày thì người thứ nhất đi làm việc
khác,còn người thứ hai vẫn tiếp tục làm công việc đó.Sau khi đi được 12 ngày,do

người thứ hai nghỉ, người thứ nhất quay trở về một mình làm tiếp phần việc còn
lại, trong 6 ngày thì xong. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi người phải làm trong bao
nhiêu ngày để hoàn thành công việc? (ĐS: I.30 ngày; II. 60 ngày ).
Phần 2:
A/ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG IV - ĐẠI SỐ 9
I/TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng:

Câu1: Trong các công thức sau, công thức nào biểu thị một hàm số có dạng
y = ax
2
:
A. y = 2x + 3; B. y = 3x ; C. y =
1
2

x
2
; D. y = 2x
3

Câu 2:Hàm số y =
1
2
x
2
có tính chất:
A.Nghịch biến khi x < 0; B.Đồng biến khi x < 0 ;
-8-
****************************************************************************

Người viết: Trần Ly Na – Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm Tiên Phước – Quảng Nam
C.Nghịch biến khi x > 0; D.Ngịch biến khi x > 0 và đồng biến khi x < 0.
Câu 3:Cho hàm số y = 3x
2
.Nhận xét nào sau đây là đúng:
A.Giá trị hàm số luôn luôn dương; B.Giá trị hàm số luôn luôn âm ;
C.Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0. D.Giá trị lớn nhất của hàm số là y = 0.
Câu 4: Đồ thị hàm số y = kx
2
đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0 nếu:
A. k < 0 ; B. k > 0 ; C. k = 0 ; D. k

0.
Câu 5: Cho hàm số y = f(x) = - 3x
2
. Kết quả nào sau đây là đúng:
A. f(1) = 3 ; B. f(0) = 0 ; C. f(-1) = 3 ; D. f(-2) = 12
Câu 6: Hàm số y = (k – 1)x
2
nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0 nếu:
A. k > 1 ; B. k > -1 ; C. k < 1 ; D. k

1 .

Câu 7: Điểm (1;-3) thuộc đồ thị hàm số nào sau đâ
y:
A. y = 3x
2
; B. y = -3x
2

; C. y =
1
3
x
2
; D. y = -
1
3
x
2

Câu 8: Điểm E nằm trên đồ thị của hàm số y = -
1
2
x
2
có tung độ là -5. Hoành độ

của điểm E là:
A.
25
2
 ; B.
25
2
; C.
10
 ; D.

10 .

Câu 9: Điểm F nằm trên đồ thị của hàm số y = -
1
4
x
2
có hoành độ là -3.Tung độ
của điểm F là:
A.2,25 ; B. -2,25 ; C. 0,75 D. – 0,75 .
Câu 10: Cho hàm số y = kx
2
.Xác định hệ số k biết đồ thị hàm số đi qua điểm
(-1;3).
A. k = 3 ; B. k = -3 ; C. k =
1
3
; D. k = -
1
3
.
Câu 11: Cho hàm số y = (k+1)x
2
. Xác định hệ số k biết đồ thị hàm số đi qua
điểm ( -1;2).
A. k = 3 ; B. k = 2 ; C. k = 1 ; D. k = -1.
Câu 12: Số giao điểm của đường thẳng y = -1 và parabol (p): y = 2x
2
là:
A. 0 ; B. 1 ; C. 2 ; D. Nhiều hơn 2.
Câu 13: Trong các phương trình sau, phương trình bậc hai một ẩn là:
A. – 2x

2
+ 3x = 0; B.
2
1
3 0
x
x
  
;
C.0x
2
+ 3x + 5 = 0; D. 2x
4
– 3x + 1 = 0.
Câu 14: Trong các phương trình sau, phương trình nào không là phương trình
bậc hai một ẩn:
A. 3x
2
– 5 = 0; B. 4x
2
– 8x = 0; C. – 3x
2
= 0; D.
2
2
4 13 0
x
x
  
.

Câu 15: Cho phương trình:
2
( 2 1) 3 5 0
x x
   
có các hệ số a,b,c lần lượt là:
-9-
****************************************************************************
Người viết: Trần Ly Na – Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm Tiên Phước – Quảng Nam
A.
2; 1


3
; B.
1; 3
 
và 5; C.
2 1; 3
 và 5; D.
2 1; 3
 
và 5.
Câu 16: Cho các phương trình: ax
2
+ c = 0 (1), ax
2
+ bx = 0 (2), ax
2
= 0 (3) và

ax
2
+ bx + c = 0 (4), với a,b,c là các hệ số cho trước.Trong các kết luận sau, kết
luận nào đúng:
A. (1),(2),(3) là các phương trình bậc hai một ẩn;
B. (4) là phương trình bậc hai một ẩn;
C. Cả 4 phương trình không là phương trình bậc hai một ẩn;
D. Cả 4 phương trình đều là phương trình bậc hai một ẩn.
Câu 17: Cho phương trình: - 2x
2
+ x + 5 = 0. Biệt số

của phương trình bằng:
A. 41 B. 40 C. – 39 D. – 40.
Câu 18: Cho phương trình: ax
2
+ bx + c = 0 (a

0; ac < 0) (1). Kết luận nào sau
đây là đúng:
A. PT(1) vô nghiệm; B.PT (1) có nghiệm kép;
C. PT (1) có hai nghiệm phân biệt; D.Xảy ra một trong các trường hợp trên.
Câu 19: Số nghiệm của phương trình 3x
2
+ 1 = 0 là:
A. Có 1 nghiệm duy nhất; B. Có nghiệm kép;
C. Có 2 nghiệm phân biệt; D. Vô nghiệm.
Câu 20: Cho phương trình 5x
2
+ 2

10
x + 2 = 0. Số nghiệm của phương trình là:
A.Có 1 nghiệm duy nhất; B. Có nghiệm kép;
C.Có 2 nghiệm phân biệt; D. Vô nghiệm
.
Câu 21: Cho phương trình x
2
– 5x = 0 .Tập nghiệm của phương trình là:
A.


0; 5

B.


0;5
C.


0
; D.


5
.
Câu 22: Tập nghiệm của phương trình x
2
– 16 = 0 là:
A.



0;16
; B.


0;4
; C.


16;16
 ; D.


4;4
 .
Câu 23: Tập nghiệm của phương trình (x – 3)
2
=
5
2
là:
A.
10
2
 
 
 
 
 

; B.
10 10
;
2 2
 
 

 
 
 
; C.


0,5;5,5
; D.
5 5
3; 3
2 2
 
 
 
 
 
 
.
Câu 24: Cho phương trình mx
2
+ (m+1)x +1 = 0.Phương trình có nghiệm kép
khi:
A. m = -1; B. m = 1; C. m =


1; D.m

1.
Câu 25: Phương trình x
2
– 2x + m = 0 có nghiệm khi:
A.
1
m

; B.
1
m

; C. m <1; D. m = 1.
Câu 26: Phương trình x
2
+ (m + 1)x + m = 0 có nghiệm khi nào?
A.
1
m

B.
1
m
 
; C.
1
m

 
; D. Với mọi giá trị của m.
Câu 27: Phân tích đa thức 2x
2
– 5x + 3 thành nhân tử được kết quả là:
A.
3
( 1)( )
2
x x
 
; B.
( 1)(2 3)
x x
 
; C.
3
( 1)( )
2
x x
 
; D.
( 1)(2 3)
x x
 
.
-10-
****************************************************************************
Người viết: Trần Ly Na – Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm Tiên Phước – Quảng Nam
Câu 28: Nếu u + v = 7 và uv = 12 thì hai số u và v là nghiệm của phương trình:

A. x
2
+ 7x + 12 = 0; B. x
2
– 7x – 12 = 0;
C. x
2
+ 7x – 12 =0; D. x
2
– 7x+ 12 = 0.
Câu 29: Phương trình 3x
2
– 12x + 1 = 0 có tổng và tích hai nghiệm lần lượt là:
A. – 4 và
1
3
; B. 4 và
1
3
; C. – 4 và 3; D. 4 và 3.
Câu 30: Cho phương trình: 2x
2
– 5x + 4 = 0, kí hiệu x
1,
x
2
là hai nghiệm(nếu có).
Kết luận nào sau đây là đúng:
A. x
1

+ x
2
=
5
2
; B. x
1
+ x
2
=
5
2

; C. x
1
x
2
= 2; D. không xác định được x
1,
x
2
.
Câu 31: Không giải phương trình,tập nghiệm của phương trình 3x
2
– 8x + 5 = 0
được xác định là:
A.
5
1;
3

 
 
 
; B.
5
1;
3
 
 
 
 
; C.
5
1;
3
 

 
 
; D.

.
Câu 32: Phương trình x
2
– 7x – 8 = 0 có tổng hai nghiệm là:
A. 8; B. – 7 ; C. 7 ; D.
7
2
.
Câu 33: Trong các phương trình sau,phương trình trùng phương là:

A. 2x
4
+ 4x
3
+11 = 0; B .4x
4
+ x
2
– 5 = 0; C. x
4
+ 12x + 5 = 0; D. 5x
2
+
3x + 1 = 0.
Câu 34: Số nghiệm của phương trình trùng phương ax
4
+ bx + c = 0 (a

0) là:
A. Vô nghiệm hoặc có 1 nghiệm; B. Có 2 nghiệm hoặc 3 nghiệm;
C. Có 4 nghiệm; D. Các kết luận trên
Câu 35: Cho phương trình:
2
2
2 4 1
4 2
x x
x x
 


 
.Điều kiện xác định của phương
trình là:
A.
2
x
 
; B.
2
x

; C.
2
x
 
; D.
2; 4
x x
 
.
Câu 36: Cho phương trình x + 3
x
+ 2 = 0.Đặt t =
( 0)
x t

,ta được phương
trình bậc hai sau:
A. t + 3t
2

+ 2 = 0 ; B. t
2
+ 3t + 2 = 0;
C. t + 3
t
+ 2 = 0; D. t
2
+ 3
t
+ 2 = 0.
IV.BÀI TẬP TỰ LUẬN:
Bài 1 Cho hai hàm số: y = x
2
và y = - 2x + 3.
Vẽ các đồ thị của hai hàm số này trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
Bài 2:Cho hàm số y = mx
2
.
a) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm (2;8);
b) Vẽ đồ thị hàm số với m vừa tìm được.
Bài 3 Giải phương trình:
a) x
2
- 6x + 5 = 0
-11-
****************************************************************************
Người viết: Trần Ly Na – Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm Tiên Phước – Quảng Nam
b)8x
2
+ 3 x - 11= 0

c)2x
2
- 3x + 1= 0
d)3x
4
+ 4x
2
-7= 0
Bài 4: Tìm giá trị của m để p.trình sau có nghiệm kép: mx
2
– 2(m -1)x + 2= 0
Bài 3:Tìm giá trị của m để p.trình sau có nghiệm : mx
2
+ 2(m -1)x + m + 2= 0
Bài 5 :Tìm giá trị của m để phương trình sau có 2 nghiệm phân biệt :
x
2
– 2(m + 1)x + m
2
+ m – 1 = 0.
Bài 6: Không giải phương trình, dùng hệ thức Vi-ét, tính tổng và tích các
nghiệm của phương trình bậc hai :
2
(2 3) (2 3) 1 3 0.
x x
     

Bài 7: Cho phương trình x
2
+ mx – 35 = 0.

a)Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm x
1
= 7;
b)Dùng hệ thức Vi-ét để tìm nghiệm x
2
.
Bài 8: Đồng lúa của xã Đại Đồng rộng hơn đồng lúa của xã Bình Minh là 12
ha.Trong vụ thu hoạch, xã Đại Đồng thu được 1470 tấn,còn xã Bình Minh thu
được 1440 tấn.Tuy nhiên, năng suất lúa ở xã Bình Minh cao hơn ở xã Đại Đồng
là 1 tạ/ha.Tính năng suất lúa ở mỗi xã.
Bài 9: Một đội công nhân dự định làm 72 sản phẩm trong một thời gian đã
định.Nhưng thực tế xí nghiệp lại giao 80 sản phẩm.Mặc dù người đó mỗi giờ đã
làm thêm 1 sản phẩm so với dự kiến,nhưng thời gian hoàn thành công việc vẫn
chậm so với dự định 12 phút.Tính số sản phẩm dự kiến làm trong một giờ của
người đó.Biết mỗi giờ người đó làm không quá 20 sản phẩm
Bài 10: Một xe khách và một xe du lịch khởi hành đồng thời từ TP.Hồ Chí Minh
đi Tiền Giang.Xe du lịch có vận tốc lớn hơn vận tốc của xe khách là 20km/h,do
đó nó đến Tiền Giang trước xe khách 25 phút.Tính vận tốc mỗi xe, biết rằng
khoảng cách giữa TP.Hồ Chí Minh và Tiền Giang là 100km.
Bài 11: Khoảng cách giữa hai bến sông A và B là 30 km.Một ca nô đi từ A đến
B,nghỉ 40 phút ở B, rồi lại trở về bến A.Thời gian kể từ lúc đi đến lúc trở về đến
A là 6 giờ.Tính vận tốc của ca nô khi nước yên lặng,biết rằng vận tốc của dòng
nước là 3km/h.
Bài 12: Một đội công nhân đang đắp đê ngăn lũ. Họ làm việc được trong 8 giờ
thì có đội thứ hai đến cùng làm. Cả hai đội cùng làm tiếp trong 4 giờ thì xong
công việc. Hỏi mỗi đội làm một mình thì bao lâu sẽ xong? Biết rằng nếu làm
một mình thì đội thứ nhất mất nhiều thời gian hơn đội thứ hai là 6 giờ.
Phần 3
A/ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG III – HÌNH HỌC 9
I/TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng:
Câu 1: Cho

AOB
= 60
0
trong (O ; R). số đo cung nhỏ AB bằng :
A. 30
0
B. 60
0
C. 90
0
D. 120
0

-12-
****************************************************************************
Người viết: Trần Ly Na – Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm Tiên Phước – Quảng Nam
Câu 2 : Cho hình 1. Biết sđ

MQ
(nhỏ) = 30
0
, sđ

PN
(nhỏ) = 50
0
.

Ta có số đo góc

PIN
bằng :
A. 30
0
C. 50
0

B. 40
0
D. 80
0



Câu 3 : Cho hình 2. Biết sđ

AmC
= 150
0
, sđ

AB
= 30
0
.
Ta có số đo góc ADC bằng :
A. 40
0

C. 75
0

B. 60
0
D. 90
0


Câu 4 : Cho hình 3. Biết

AIC
= 20
0
. Ta có (sđ

AC
- sđ

BD
) bằng :
A. 20
0
C. 40
0

B. 30
0
D. 50
0




Câu5 : Cho hình 4. Biết sđ

MN
= 80
0
. Ta có số đo góc

xMN
bằng :
A. 40
0
C. 120
0

B. 80
0
D. 160
0




Câu 6 : Cho (O ; R ) và một dây cung AB = R số đo của cung nhỏ AB là:
A . 90
0

; B . 60

0
; C . 150
0
; D . 120
0

Câu 7 : AB là một dây cung của (O; R ) và sđ

AB
= 80
0
;
M là điểm trên cung
nhỏ AB. Góc

AMB
có số đo là :
A. 280
0

; B. 160
0
; C. 140
0
; D. 80
0

Câu 8. Trong hình 5 biết MN là đường kính của đường tròn. Góc

NMQ

bằng:
A. 20
0
B. 30
0

C. 35
0
D. 40




Câu 9. Trong hình 6 số đo của cung

MmN
bằng:
A. 60
0
B. 70
0

C. 120
0
D. 140
0


Hình 1


Hình 2

Hình 3
Hình 4

Hình
5

Hình 6

70°
O
Q
M
N
P
25°
35°
m
K
O
P
N
M
-13-
****************************************************************************
Người viết: Trần Ly Na – Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm Tiên Phước – Quảng Nam

Câu 10: Cho tam giác GHE cân tại H ( hình 7),
Số đo của góc x là:

A. 20
0
B. 70
0

C. 40
0
D. 60
0


Câu 11. Trong hình 8 biết x > y. Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. MN = PQ
B. MN > PQ
C. MN < PQ


Câu 12: Trong hình 9, đường kính MN vuông góc với dây AB tại I.
Tìm kết luận đúng nhất:
A. IA = IB B.

AM
=

MB

C. AM = BM D. Cả A, B, C đều đúng


Câu 13: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn O và


0
80
DAB

. Số đo cung

DAB

là:
A. 80
0
B. 200
0
C. 160
0
D. 280
0
.
Câu 14 : Cho tứ giác MNPQ nội tiếp (O ; R) và có
M
ˆ
= 50
0

N
ˆ
= 110
0
. Vậy số

đo của :
A.
P
ˆ
= 80
0
và Q
ˆ
= 100
0
C.
P
ˆ
= 70
0
và Q
ˆ
= 130
0

B.
P
ˆ
= 100
0
và Q
ˆ
= 80
0
D.

P
ˆ
= 130
0
và Q
ˆ
= 70
0

Câu 15. Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn;

C
= 3

A
. Số đo các góc

C


A
là:
A.

A
= 45
0
;

C

= 135
0
B.

A
= 60
0
;

C
= 120
0

C.

A
= 30
0
;

C
= 90
0
D.

A
= 45
0
;


C
= 90
0

Câu 16: Cho hình thang nội tiếp đường tròn (O), khi đó hai đường chéo của hình
thang:
A. vuông góc với nhau; B. bằng nhau;
C. cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường;
D. đường chéo này gấp đôi đường chéo kia.
Câu 17. .Diện tích hình tròn có đường kính 10cm bằng:

Câu 18 : Diện tích của hình quạt tròn 120
0
của đường tròn có bán kính 3cm là:
A .

(cm
2
) ; B . 2

(cm
2
) ; C . 3

(cm
2
) ; D . 4

(cm
2

)
40
20
x
G
F
H
E
2
. 20
A cm

2
.100
B cm

. 25
C cm

2
. 25
D cm

Hình 7

I
BA
O
N
M

Hình 9

A
x
y
O
Q
M
N
P
Hình 8

-14-
****************************************************************************
Người viết: Trần Ly Na – Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm Tiên Phước – Quảng Nam
30

O
m
D
C
B
A

Câu 19 : Hình tròn có diện tích 12, 56m
2
. Vậy chu vi của đường tròn là:
A. 25,12cm ; B. 12,56cm ; C . 6,28cm ; D . 3,14cm
Câu 20: Hình tròn có diện tích 9cm
2

thì có chu vi là:
A.

3
cm B. 6

cm C. 3

cm D.
3

cm
Câu 21: Biết độ dài cung AB của đường tròn (O; R) là
2 R
3

. Số đo góc AOB
bằng:
A. 60
0
B. 90
0
C. 120
0
D. 150
0
Câu 22: Cho tam giác ABC có Â = 60
0
, nội tiếp đường tròn tâm O. Diện tích
của hình quạt tròn BOC ứng với cung nhỏ BC là:

A.
2
2
R

B.
2
3
R

C.
2
4
R

D.
2
6
R


Câu 23: Diện tích hình viên phân giới hạn bởi cung 60
0
và dây căng cung đó của
hình tròn bán kính 4cm là:
A.
2
2
4 3 cm
3


 

 
 
B.
2
4
4 3 cm
3

 

 
 

C.
2
8
3 cm
3

 

 
 
D.
2
4
4 3 cm

3

 

 
 

Câu 24: Một hình quạt tròn có diện tích
2
32
cm
9

, bán kính hình quạt là 4cm. Khi
đó số đo cung tròn của hình quạt là:
A. 160
0
B. 80
0
C. 40
0
D. 20
0

Câu 25:Đường tròn (O; r) nội tiếp và đường tròn (O; R) ngoại tiếp hình vuông .
Khi đó tỷ số
r
R
bằng:
A.

2
2
B.
2
C.
1
2
D. Một kết quả khác
Câu 26: Cho hình vuông nội tiếp đường tròn (O; R). Chu vi hình vuông là:
A. 2R
2
B. 4R
2
C. 4R
3
D. 6R

B/ TỰ LUẬN
Câu 1: Cho hình vẽ : Biết đường kính AB = 6cm
Và góc

BCD
= 30
0
a) Tính số đo cung

BnD

b) Tính số đo cung


AmD

c) Tính diện tích hình quạt OAmD
n
-15-
****************************************************************************
Người viết: Trần Ly Na – Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm Tiên Phước – Quảng Nam
Câu 2 : Cho (O ; R) và dây AB = R
2

a/ Tính số đo cung

AB
; số đo góc

AOB

b/ Tính theo R độ dài cung

AB

c/ Tính diện tích của hình viên phân giới hạn bởi dây AB và cung nhỏ

AB

theo R
Câu 3 : Cho tam giác ABC có Â = 60
0
nội tiếp trong (O ; R)
a/ Tính số đo cung


BC

b/ Tính độ dài dây BC và độ dài cung

BC
theo R
c/ Tính diện tích hình quạt ứng với góc ở tâm

BOC
theo R

Câu 4 : Cho đường tròn tâm O, đường kính BC, Lấy điểm A trên cung BC sao
cho AB < AC . Trên OC lấy điểm D, từ D kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt
AC tại E .
a) Chứng minh : g óc BAC = 90
0


tứ giác ABDE nội tiếp
b) Chứng minh : góc DAE bằng góc DBE
c) Đường cao AH của tam giác ABC cắt đường tròn tại F. Chứng minh :
HF . DC = HC . ED
d) Chứng minh BC là tia phân giác của góc ABF

Câu 5: Cho nửa đường trong tâm O đường kính BC = 2R và một điểm A trên
nửa đường tròn ấy sao cho AB = R. M là một điểm trên cung nhỏ AC, BM cắt
AC tại I. Tia AB cắt tia CM tại D.
a) Chứng minh tam giác AOB là tam giác đều
b) Chứng minh tứ giácAIMD nội tiếp được đường tròn

c) Tính góc ADI
d) Tính diện tích hình quạt OAC biết R = 3cm

Câu 6: Cho đường tròn (O) đường kính AB = 2R, từ trung điểm I của đọan OA
vẽ dây cung CD vuông góc với AB. Trên cung nhỏ BC lấy điểm M tùy ý, AM
cắt CD tại N.
1/ Chứng minh tứ giác BMNI nội tiếp
2/ Vẽ tiếp tuyến tại M của đường tròn (O) cắt tia DC tại E và tia AB tại F :
a/ Chứng minh tam giác EMN cân
b/ Chứng minh AN.AM = R
2

3/ Giả sử

0
30
MAB 
. Tính diện tích giới hạn bởi cung nhỏ MB của đường
tròn (O) và các đọan MF, BF theo R
Câu 7: Cho đường tròn (O ;R) và một dây AB , trên tia BA lấy điểm C sao cho
C nằm ngoài đường tròn. Tù điểm chính giữa P của cung lớn AB kẻ đường kính
-16-
****************************************************************************
Người viết: Trần Ly Na – Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm Tiên Phước – Quảng Nam
PQ của đường tròn cắt dây AB tại D. Tia CP cắt đường trong tại I. Các dây AB
và QI cắt nhau tại K .
a) Chứng minh tứ giác PDKI nội tiếp .
b) Chứng minh IQ là tia phân giác của góc AIB .
c) Cho biết R = 5cm ,


0
45
AOQ  . Tính độ dài của cung AQB .
d) Chứng minh CK.CD = CA.CB
Câu 8: Cho tam giác MNQ vuông tại M, kẻ đường cao MH và phân giác NE
(HNQ; EMQ). Kẻ MD vuông góc với NE (DNE).
a) chứng minh tứ giác MDHN nội tiếp trong một đường tròn. Xác định tâm O
của đường tròn đó.
b)Chứng minh MD là tia phân giác của góc

HMQ
và OD//HB
c)Biết

0
60
ABC

và AB = a (với a > 0). Tính theo a diện tích tam giác
ABC phần nằm ngoài đường tròn (O)

Câu 9 : Cho tam giác ABC vuông ở A, AB < AC. Trên AC lấy một điểm M và
vẽ đường tròn đường kính MC. Nối BM và kéo dài cắt đường tròn tại D,
đường thẳng DA cắt đường tròn tại S
a/ Chứng minh : ABCD là một tứ giác nội tiếp. Xác định tâm I và bán kính
của đường tròn ngoại tiếp.
b/ Chứng minh : CA là phân giác của góc

SCB


c/ Gọi E là giao điểm của hai đương thẳng AB và CD. N là giao điểm của
đường tròn đường kính MC và BC. Chứng tỏ : 3 điểm E, M, N thẳng hàng

Câu 10 : Cho tam giác ABC có 3 góc đều nhọn, AB < AC nội tiếp đường tròn
(O). Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt đường thẳng BC tại S
a/ Chứng minh : SA
2
= SB.SC
b/ Tia phân giác của

BAC
cắt dây cung và cung nhỏ

BC
tại D và E. Chứng
minh : SA = SD
c/ Vẽ đường cao AH của tam giác ABC. Chứng tỏ : OE

BC và AE là phân
giác của

HAO



6. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Qua việc áp dụng sáng kiến dạy tiết ôn tập chương theo đề cương giao trước cho
học sinh mà chất lượng bộ môn được nâng cao đáng kể, tôi đã áp dụng cách dạy
này ở các lớp 9/4, 9/5 của năm học 2008- 2009 ,ở các lớp 9/4, 9/5 của năm học
2009-2010 và trong năm học 2010 -2011 chúng tôi đã áp dụng cho toàn khối 9

-17-
****************************************************************************
Người viết: Trần Ly Na – Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm Tiên Phước – Quảng Nam
và nhận thấy rằng khi được ôn tập theo đề cương đã phát huy được tính tích cực
của học sinh, tiết học sôi nổi hẳn lên vì các em có sự chuẩn bị bài tập chu đáo,
giáo viên khi lên lớp cũng đỡ vất vả hơn vì không cần phải chuẩn bị quá nhiều
bảng phụ, tiết kiệm được thời gian và điều quan trọng hơn cả là các em nắm
được bài, làm các bài kiểm tra cuối chương đạt điểm cao hơn khi chưa áp dụng
sáng kiến, cụ thể:
Đây là bảng thống kê chất lượng điểm các bài kiểm tra 1 tiết ( chương III đại số
9) của lớp 9/4, 9/5 năm học 2008-2009 khi tôi chưa áp dụng sáng kiến này:

Giỏi Khá TB Yếu Kém TB Lớp
SL

TL%

SL

TL%

SL

TL%

SL

TL%

SL


TL%

SL

TL%
9
4
/37

5 13.5 8 21.6 15 40.5 7 18.9 2 5.4 28 75.7
9
5
/38

4 10.5 7 18.4 12 31.6 8 21.1 7 18.4 23 60.5
T
ổng
75
9 12.0 15 20.0 27 36.0 15 20.0 9 12.0 51 68.0

Và đây là bảng thống kê chất lượng điểm các bài kiểm tra 1 tiết ( chương III đại
số 9) của lớp 9/4, 9/5 năm học 2009-2010 khi tôi áp dụng sáng kiến này:

Giỏi Khá TB Yếu Kém TB Lớp
SL

TL%

SL


TL%

SL

TL%

SL

TL%

SL

TL%

SL

TL%
9
4
/40

4 10.0 17 42.5 15 37.5 4 10.0 0 0 36
90.0
9
5
/37

7 18.9 21 56.8 5 13.5 4 10.8 0 0 33
89.2

Tổng

77
11 14.3 38 49.4 20 26.0 8 10.4 0 0 69
89.6

Còn đây là bảng thống kê chất lượng điểm các bài kiểm tra 1 tiết ( chương III đại
số 9) năm học 2010-2011 khi tôi tiếp tục áp dụng sáng kiến này cho toàn khối
9:

Giỏi Khá TB Yếu Kém TB Lớp
SL

TL%

SL

TL%

SL

TL%

SL

TL%

SL

TL%


SL TL%

9
1
/39

5 12.8 12 30.8 15 38.5 6 15.4 1 2.6 32
82.1
9
2
/38

6 15.8 18 47.4 10 26.3 4 10.5 0 0 34
89.5
9
3
/39

7 17.9 14 35.9 12 30.8 6 15.4 0 0 33
84.6
9
4
/40

4 10.0 10 25.0 20 50.0 4 10.0 2 5.0 34
85.0
9
5
/38


7 18.4 15 39.5 14 36.8 2 5.3 0 0 36
94.7
-18-
****************************************************************************
Người viết: Trần Ly Na – Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm Tiên Phước – Quảng Nam
Tổng

194
29 14.9 69 35.6 71 36.6 22 11.3 3 1.5 169

87.1





7. KẾT LUẬN

Từ thực tế giảng dạy khi áp dụng sáng kiến dạy tiết ôn tập chương theo đề
cương giao trước cho học sinh . Tôi càng thấm thía rằng nếu làm việc gì mà có
sự chuẩn bị chu đáo thì ắt sẽ thành công:
- Đối với học sinh:
Nắm vững kiến thức hơn, có hệ thống hơn từ đó vận dụng giải bài tập nhẹ
nhàng hơn, học tập chủ động và tích cực hơn, yêu thích bộ môn hơn. Hơn nữa nó
còn giúp cho học sinh trung bình, yếu, kém tự ôn tập được. Bên cạnh đó còn
giúp cho HS khá, giỏi có điều kiện tìm hiểu thêm một số bài tập nâng cao hơn
nhằm phát huy tài năng toán học, phát huy tính tự học, tìm tòi, sáng tạo của HS
trong học toán. Mặt khác cuối học kỳ, cuối năm, cuối cấp học sinh sẽ có tập tài
liệu các phiếu ôn tập chương của từng lớp học. Điều này giúp cho các em ôn tập

bộ môn rất nhẹ nhàng.
- Đối với giáo viên:
Chủ động phân phối được thời gian, giảm được việc chuẩn bị bảng phụ,
truyền tải đầy đủ nội dung kiến thức theo yêu cầu
Kiểm tra được việc tiếp thu kiến thức của HS dễ dàng và chính xác, biết
được kiến thức nào trong chương HS chưa nắm rõ. Từ đó GV kịp thời uốn nắn,
sửa sai, giảng lại.
Với cách soạn giảng tiết ôn tập như trên tôi tin tưởng mỗi tiết ôn tập
chương là tiết học sôi nổi nhiều tranh luận giữa các em học sinh. Từ đó các em
hứng thú học tập, cảm thấy môn toán không còn khô khan, khó hiểu nữa.
Vì thời gian không cho phép nên tôi chỉ xin đưa ra 3 tiết ôn tập như trên để
minh hoạ. Rất mong sự góp ý chân thành của các đồng nghiệp để sáng kiến này
được phát huy tốt hơn.

8. ĐỀ NGHỊ
Để giúp tôi phát huy được tốt hơn hiệu quả của sáng kiến tôi xin đề nghị :
Tài liệu cần được photo gửi đến các thầy cô giáo cùng dạy toán khối 9 để các
thầy cô có tài liệu tham khảo qua đó rất mong nhận được ý kiến phản hồi của
-19-
****************************************************************************
Người viết: Trần Ly Na – Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm Tiên Phước – Quảng Nam
quý thầy cô giúp tôi điều chỉnh, bổ sung những thiếu sót để tiếp tục thực hiện các
tiết ôn tập chương ngày càng có hiệu quả hơn.






9. PHỤ LỤC


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III –ĐẠI SỐ 9
Mức độ đánh giá
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Chủ đề

Số
tiết

TNKQ

TL TNKQ

TL TNKQ

TL

Tổng số

1. P.trình bậc
nhất hai ẩn
1 2



1

0,5đ


3

1,5đ

2.Hệ hai PT
bậc nhất hai ẩn

2 2



1

0,5đ

1



4

2,5đ

3.Giải HPT
bằng phương
pháp cộng đại
số, phương
pháp thế
5 1






2





1





4



3,0đ

4.Giải bài toán
bằng cách lập
HPT.
4 1


1


3,0đ


TỔNG SỐ

12 5

3,0đ

6

4,0đ

1

3,0đ

12

10,0đ


Điểm
Trường Lê Thị Hồng Gấm
Họ tên:…………………….
Lớp:9/…
BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT
CHƯƠNG III : Đại số 9
Năm học: 2010-2011
ĐỀ 1:

I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(4 điểm):
-20-
****************************************************************************
Người viết: Trần Ly Na – Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm Tiên Phước – Quảng Nam
Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng:
1.Trong các phương trình sau, phương trình nào không là phương trình bậc nhất hai
ẩn:
A. -3x = 5 B. 0x + 0y = -6 C. 0x -2y = 10 D.
1 1 5
7 8 9
 
x y
2. Số nghiệm của phương trình
1
21 31
3
  x y là:
A. Có vô số nghiệm B.Có một nghiệm duy nhất
C. Có hai nghiệm phân biệt D. Vô nghiệm.

3.Phương trình 3x + 2y = 1 có nghiệm tổng quát là:
A.
3
1
2
x y
y R

  






B.
1,5 0,5
x y
y R
  




C.
2 1
3 3
x R
y x




 


D.
3 1
2 2





  


x R
y x

4.Trong các hệ sau, hệ nào là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn:
A.
6 7 1
0 0 0
 


 

x y
x y
B.
2 6
0 2
x y
x y
  


 

C.

0 2 4
3
3
x y
y
x
 



  


D.
2
9 3
3 7 7



 

x
x y

5.Số nghiệm của hệ phương trình
2 4 10
2 5
  



   

x y
x y
là:
A.Có nghiệm duy nhất B.Có vô số nghiệm
C. Vô nghiệm D. Xảy ra một trong ba trường hợp
trên.
6.Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình
4 2 6
4 3 5
  


 

x y
x y
:
A. (-7 ; -11) B.(-7 ;11) C. (7 ;-11) D. (7 ; 1)
7.Cho hệ phương trình ( I )
3
2 5 6
 


 

x y

x y
.Trong các hệ phương trình tương đương với
hệ ( I ), hệ nào được biến đổi bằng quy tắc thế:
A.
2 2 6
2 5 6
 


 

x y
x y
B.
3
2 5 6
 


 

x y
x y
C.
5 5 15
2 5 6
 


 


x y
x y
D.
3
2(3 ) 2 6
 


  

x y
y y

8.Cho hệ phương trình (II)
3
3 4 2
x y
x y
 


 

.Trong các hệ phương trình tương đương với
hệ (II), hệ nào được biến đổi bằng phương pháp cộng đại số:
A.
3
3 4( 3) 2
x y

x x
 


  

B.
4 4 12
3 4 2
 


 

x y
x y
C.
10
3



 

x
x y
D.
3
3( 3) 4 2
x y

y y
 


  


II.TỰ LUẬN(6 điểm):
Bài 1:( 2 đ) Giải hệ phương trình:
-21-
****************************************************************************
Người viết: Trần Ly Na – Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm Tiên Phước – Quảng Nam
a)
4 7 16
4 3 24
 


  

x y
x y
b)
5( 2 ) 3x 1
2 4 3( 5 ) 12
  


   


x y
x x y

Bài 2: (1 đ) Xác định các hệ số a,b để đường thẳng ax – by = 4 đi qua hai điểm
A(4;3) và B(-6;-7).
Bài 3 (3 đ):Tìm số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng chữ số hàng chục lớn hơn chữ
số hàng đơn vị là 2, và nếu viết thêm chữ số bằng chữ số hàng đơn vị vào bên trái
thì được một số lớn hơn số ban đầu là 700.


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT – CHƯƠNG IV - ĐẠI SỐ LỚP 9.

MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ
NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG

CHỦ ĐỀ


Số
tiết

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ

TL

TỔNG
SỐ
1.Hàm số
y = ax
2

(a

0)
Tính chất và đồ
thị.

4
2




1


1




1


0,5đ

4


2,5đ


2.Phương trình
bậc hai một ẩn.

6
2


1
0,5đ
1
0,5đ

1


5


3.Hệ thức Vi-ét
và ứng dụng.

2


1


1



4.Phương trình
quy về phương
trình bậc hai.

2
1

0,5đ

1

0,5đ




2



5.Giải bài toán
bằng cách lập
phương trình bậc
hai một ẩn.

2
1

2,5đ


1

2,5đ

TỔNG SỐ


7

4,0đ

4

3,0đ

2

3,0đ

13

10đ



Điểm

Trường Lê Thị Hồng Gấm
Họ tên:……………………
Lớp: 9/…

BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT
CHƯƠNG IV Đại số - Lớp 9.
Năm học: 2010 - 2011
ĐỀ 1:
-22-
****************************************************************************
Người viết: Trần Ly Na – Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm Tiên Phước – Quảng Nam
I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 4 điểm ):
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng:
Câu1:Trong các công thức sau,công thức nào biểu thị một hàm số có dạng
y = ax
2
:
A. y = 7x + 3; B. y = -2x ; C. y =
1
2

x
2
; D. y = 4x
3
?
Câu2:Cho hàm số y = -5x
2
. Nhận xét nào sau đây là đúng:
A.Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0;
B.Giá trị lớn nhất của hàm số là y = 0;
C.Giá trị hàm số luôn luôn dương ; D.Giá trị hàm số luôn luôn âm.
Câu3: Cho hàm số y = kx
2

. Xác định hệ số k biết đồ thị hàm số đi qua điểm
(-1;2).
A. k = 2 ; B. k = -2 ; C. k =
1
2
; D. k = -
1
2
.
Câu4: Trong các phương trình sau, phương trình nào không là phương trình bậc
hai một ẩn:
A. -7x
2
– 5 = 0; B. 2x
2
– 8x = 0; C. – 6x
2
= 0; D.
2
7
9 13 0
  
x
x
.
Câu5: Cho phương trình:
2
( 2) ( 3 2) 4 0
   
x x có các hệ số a,b,c lần lượt là:

A.
2; 1

và 4; B.
2; 3 2

và 4; C.
2; 3 2
 
và ; D.
2;2 3
 và
4.
Câu6: Cho phương trình: 2x
2
- x - 5 = 0. Biệt số

của phương trình bằng:
A. 41 B. 40 C. – 39 D. – 40.
Câu7: Cho phương trình:
2
2
2 4 1
9 3
 

 
x x
x x
.Điều kiện xác định của phương trình

là:
A.
3
 
x
; B.
3

x
; C.
3
 
x
; D.
3; 9
 
x x .
Câu8: Cho phương trình x + 5
x
-3 = 0. Đặt t =
( 0)
x t

, ta được phương trình
bậc hai sau:
A. t + 5t
2
-3 = 0 ; B. t
2
+ 5t -3 = 0; C. t + 5

t
-3 = 0; D. t
2
+ 5
t
-3 = 0.
II.TỰ LUẬN ( 6 điểm ):
Bài 1: ( 1 đ) : Cho hàm số y = mx
2
.
a) (0,5 đ)Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm (3;
9
2
);
b) (0,5 đ) Vẽ đồ thị hàm số với m vừa tìm được.
Bài 2 ( 2 đ): Cho phương trình: x
2
– 2(m + 1)x + m
2
+ m – 1 = 0.
a) Giải phương trình khi m = 1
b) Tìm giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt ?
-23-
****************************************************************************
Người viết: Trần Ly Na – Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm Tiên Phước – Quảng Nam
80

O
B
A

Bài 3 (1 đ) : Khơng giải phương trình, dùng hệ thức Vi-ét, tính tổng và tích các
nghiệm của phương trình bậc hai :
2
(2 3) 4 2 2 0.
    
x x
Bài 4 ( 2 đ): Để tránh lũ,một đội biên phòng đến gặt giúp xã Vinh Quang một
cánh đồng lúa.Họ làm việc được trong 4 giờ thì có đội thứ hai đến cùng gặt.Cả
hai đội cùng gặt tiếp trong 8 giờ thì xong cơng việc. Hỏi mỗi đội gặt một mình
thì bao lâu sẽ gặt xong? Biết rằng nếu gặt một mình thì đội thứ nhất mất nhiều
thời gian hơn đội thứ hai là 8 giờ.


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG III HÌNH HỌC 9

MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ
NHẬN BIẾT THƠNG HIỂU VẬN DỤNG

CHỦ ĐỀ
SỐ
TIẾT
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
TỔNG
SỐ
Góc với
đường tròn
8 2
1



1
0,5

1
2


1
1,5

5
5

Cung và
dây cung
1
1
0,5

1
0,5

2
1

Tứ giác nội
tiếp
2 1

0,5


1

1,5





2

2

Độ dài
đường tròn,
diện tích
hình tròn
4 1


0,5



1


0,5

1



1

3


2

TỔNG SỐ
15 6

4

3

3

3

3

12

10

Điểm Trường Lê Thị Hồng Gấm
Họ tên:…………….…
Lớp : 9/…
BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT

CHƯƠNG III: Hình học 9
Năm học: 2010 - 2011

ĐỀ 1:
Phần I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng:

-24-
****************************************************************************
Người viết: Trần Ly Na – Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm Tiên Phước – Quảng Nam
Câu 1:
Trong hình 1 : Hai bán kínhOA, OB của đường tròn
tạo thành góc ở tâm là 80
0
. Số đo cung lớn AB là:
:
A. 280
0
B. 160
0
C. 80
0
. D. 100
0

Câu 2: Với MN > PQ. Cách viết nào dưới đây là đúng với
hình 2:
A. sđ

MmN

=



'
Pm Q


B. sđ

MmN
>



'
Pm Q


C. sđ

MmN
<



'
Pm Q



D. Không so sánh được


Câu 3: Trong hình 3, đường kính HK vuông góc với dây MN tại A.
Tìm kết luận đúng nhất:
A. MK = KN B.

KM
=

KN

C. AM = AN D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 4: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) khi:
A.

A
+

B
+

C
+

D
= 360
0
B.


A
+

B
=

C
+

D
= 180
0

C.

A
+

C
=

B
+

D
= 180
0
D. Cả ba kết luận trên đều đúng
Câu 5: Cho hình 4: biết sđ


AmD
= 100
0
,
số sđ

BnC
= 30
0
. Số đo góc

AMD
là:
A. 65
0
. B. 35
0
.
C. 70
0
. D. 130
0
.

Câu 6: Ở hình 5, biếtt AC là đường kính,

0
60
BDC


.
Số đo của

BCA
là:
A. 30
0
B. 45
0

C. 60
0
D. 35
0


Câu 7: Ở hình 6. Biết

0
120
MaN

.
Diện tích hình quạt tròn OMaN bằng:
A.
2
3
R

B.

2
6
R


C.
2
3
R

D.
2
4
R


Câu 8: Biết độ dài cung

AB
của đường tròn (O; R) là
6
R
5

. Số đo góc

AOB

bằng:
A) 60

0
B) 90
0
C) 120
0
D) 150
0

B/PHẦN TỰ LUẬN: (6,0điểm)
60
O
C A
B
D
m
m'
P
M
O
N
Q
a
O
N
M
(hình 1)

(
hình 2
)


(hình
6
)

A

O
M

C

D

B

100
0

m

30
0

n
(hình 4)

(hình 5)

x

75

m
O
C
B
A
(
hình 3
)

A
O
H
K
M
N
-25-
****************************************************************************
Người viết: Trần Ly Na – Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm Tiên Phước – Quảng Nam
Câu 9:( 2đ) Cho hình vẽ bên,biết

ABC
= 75
0
, sđ

AmB
= 100
0

Tính

BCx
?
Câu 10: ( 4đ) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 4cm,

ABC
= 40
0
.
Kẻ đường cao AH và phân giác BE (HBC; EAC). Kẻ AD vuông góc với BE
(DBE).
a) Chứng minh tứ giác ADHB nội tiếp một đường tròn. Xác định tâm O của
đường tròn đó.
b) Chứng minh


ABE HAD

và OD // BH
c) Tính diện tích hình quạt OADH?
10. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Sách giáo khoa toán 9 tập 1
Tác giả: Phan Đức Chính (tổng chủ biên)
Nhà xuất bản Giáo dục – Năm 2002
2. Sách giáo viên toán 9 tập 1
Tác giả: Phan Đức Chính (tổng chủ biên)
Nhà xuất bản Giáo dục – Năm 2002
3. Sách bài tập toán 9 tập 1

Tác giả : Tôn thân (chủ biên)
Nhà xuất bản Giáo dục – Năm 2002
4. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm toán 9
Tác giả : Nguyễn Văn Nho
Nhà xuất bản Đại học sư phạm – Năm 2005











×