Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

Tìm hiểu công tác tổ chức bộ máy kế toán, phương pháp hạch toán ở công ty TNHH Quốc Thắng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (562.25 KB, 106 trang )


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong điều kiện cạnh tranh mạnh mẽ của cơ chế kinh tế thò trường nhằm thúc đẩy và phát triển nền kinh tế thò trường đònh
hướng XHCN, có sự quản lý của Nhà nước, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước, đặc biệt là trong điều kiện nước ta được gia nhập tổ chức thương mại thế giới như hiện nay, các Doanh Nghiệp phải
không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động của mình nhằm đứng vững trên thò trường thế giới.
Để làm được điều này các nhà điều hành Doanh nghiệp phải nghiên cứu và sử dụng nhiều công cụ quản lý khác nhau, trong đó
kế toán là công cụ sắc bén cho việc thu nhập thông tin, phân tích mọi họat động kinh tế của doanh nghiệp. Thông tin kế toán rất quan
trọng và cần thiết đối với các nhà quản lý, giúp cho việc quản lý, điều hành, kiểm soát và ra các quyết đònh kinh tế, đưa Doanh
Nghiệp ngày một phát triển đi lên.
Trong nền kinh tế thò trường hiện nay, sản xuất ra sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng, mẫu mã đẹp, giá cả hợp lý để được thò
trường chấp nhận trở thành tiêu chí phấn đấu không ngừng của mỗi doanh nghiệp. Do đó việc thành bại trong kinh doanh phụ thuộc
rất nhiều vào chất lượng sản phẩm. Để làm được điều này, các Doanh nghiệp rất chú tâm đến việc thu mua Nguyên vật liệu, đó là
khâu hết sức quan trọng, quyết đònh phần lớn chất lượng sản phẩm, là chi phí ban đầu mà Doanh nghiệp bỏ ra, đánh dấu sự khởi đầu
của quá trình luân chuyển vốn lưu động và sử dụng vốn của Doanh nghiệp. Mục tiêu đặc ra cho các nhà quản lý là phải chú trọng đến
việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu nhằm giảm chi phí, tăng lợi nhuận.
Như vậy, kế hoạch thu mua, tích trữ nguồn nguyên vật liệu cũng như cách quản lý nguyên liệu trở thành tiêu chí hàng đầu của
doanh nghiệp. Nhận thấùy được tầm quan trọng của công tác hạch toán Nguyên vật liệu, cộng với thời gian tìm hiểu chung (từ
01/04/2006 đến 15/ 04/ 2006) về tình hình sản xuất kinh doanh thực tế tại Công ty TNHH Quốc Thắng, tôi chọn đề tài “Kế toán
nghiệp vụ " Nguyên Vật liệu, công cụ dụng cụ ”.
Nghiên cứu tình hình chung tại công ty TNHH Quốc Thắng, dựa vào kiến thức đã học ở trường và thực tế, phát hiện những ưu
điểm, khuyết đểm trong công tác hạch toán nghiệp vụ tại đơn vò. Trên cơ sở đó đưa lên những phương pháp mới nhằm nâng cao hiệu
1
quả quản lý cũng như công tác hạch toán nghiệp vụ tại đơn vò, góp phần hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại đơn vò. Đó là những
mục đích mà bản thân tôi cần phải làm trong báo cáo thực tập này.
* Nhiệm vụ:
- Tìm hiểu công tác tổ chức bộ máy kế toán, phương pháp hạch toán ở công ty TNHH Quốc Thắng.
- Thực trạng công tác hạch toán Nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ trong quý I năm 2006
- Đề xuất một số biện pháp nhằm hoàn thiện hơn công tác hạch toán nghiệp vụ Nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công
ty.
2


PHẦN II: MỘT SỐ TÌNH HÌNH CHUNG
I- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
1. Sự ra đời:
Công ty TNHH Quốc Thắng được thành lập theo giấy phép thành lập doanh nghiệp số 24 GP/TLDN do ủy ban nhân dân tỉnh
Bình Đònh cấp ngày 15/5/1998
Tên giao dòch : Quốc Thắng Co, Ltd
Trụ sở chính : Quốc lộ 1A. Khu công nghiệp Phú Tài – Quy Nhơn- BĐ.
Điện thoại : 056 841995
Mã số thuế : 4100298549
Tài khoản tại chi nhánh ngân hàng Ngoại thương QN: 005 137.0004 875
2. Sự phát triển :
3
a. Qúa trình phát triển:
Từ năm 1998 đến 2000: Giai đoạn này Doanh nghiệp mới vừa thành lập và bước đầu đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Do
đó, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn về vốn, về công nghệ, về máy móc thiết bò cũng như việc tìm kiếm thò trường, tìm kiếm nguồn
nguyên vật liệu, tạo thương hiệu trên thò trường .
Từ năm 2000 đến nay: Những khó khăn của công ty dần được cải thiện. Công ty có một quy trình sản xuất tương đối hiện đại,
cải tiến được mẫu mã sản phẩm theo các tiêu chuẩn quốc tế. Nguồn nguyên liệu mua vào có nguồn gốc và chất lượng tốt, đáp ứng
được yêu cầu của các thò trường khó tính. Nhờ đó giá thành sản phẩm hạ phù hợp với thò hiếu của người tiêu dùng, làm cho doanh thu
của Công ty ngày càng tăng. Sự nhiệt tình, năng động sáng tạo của đội ngũ cán bộ kỹ sư trẻ trong Công ty cũng đã góp phần quan
trọng tạo cho Công ty đứng vững trên thò trường với tốc độ phát triển ngày càng cao. Do vậy, doanh thu của công ty ngày càng cao,
nhiều năm liền công ty đã đạt thành tích xuất sắc về chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu và được nhà nước khen thưởng.
Sau hơn 7 năm xây dựng và phát triển, Công ty ngày càng củng cổ và phát triển về mọi mặt từ trình độ tay nghề công nhân,
quy mô hoạt động sản xuất cũng như đã tạo được thương hiệu trên thò trường thế giới. Đến nay, Công ty đã tạo được cơ sở vật chất kỹ
thuật khá hiện đại so với các đơn vò khác cùng ngành.
* Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 2 năm gần đây: 2005 - 2006
Đvt: (Triệu đồng)
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006
2005/2006
Tiền Tốc độ

1 2 (3) = (2) - (1) (4) =
)1(
)3(
x 100%
- Tổng doanh thu 105.314 114.966 9.652 + 9,16%
- Tổng chi phí 104.260 113.833 9.573 + 9,18%
- Lợi nhuận 1.054 1.133 79 + 7,49%
* Nhận xét:
4
So sánh các số liệu trong bảng kết quả kinh doanh năm 2006 - 2005 ta thấy:
- Doanh thu: tăng 9.652 triệu đồng với tốc độ tăng 9,16%.
- Chi phí: tăng 9.573 triệu đồng với tốc độ tăng 9,18%.
- Lợi nhuận: tăng 79 (triệu đồng) với tốc độ tăng 7,49%.
- Tỷ suất lợi nhuận năm 2005: 1%
- Tỷ suất lợi nhuận năm 2006: 0.98%
* Năm 2006 Công ty đã đạt được các tiêu chuẩn chủ yếu sau:
- Kim ngạch xuất khẩu 9.040 USD tăng 7% so với năm 2005
- Lợi nhuận : 1.133 (triệu đồng).
- Thu nhập bình quân đầu người 1 tháng : 1.300.000đ/tháng
- Lao động tham gia sản xuất bình quân năm 2006 trong Công ty 1.500 người với trình độ chuyên môn cao: Đại học luật, Tin
học, Ngoại ngữ, Quản trò kinh doanh, kinh tế, đại học nông lâm, kỹ thuật, công nhân từ các trường dạy nghề mộc dân dụng …
* Phương hướng hoạt động trong những năm tới:
Công ty đang xúc tiến việc thu mua nguyên liệu dự trữ từ nhiều nguồn khác nhau. Đầu tư mua sắm nhiều trang thiết bò
hiện đại, giảm công việc thủ công, mở rộng thêm nhà xưởng. Mở rộng việc quản bá sản phẩm trên thò trường thế giới bằng cách
tham dự nhiều cuộc hội chợ triển lãm sản phẩm ở các nước khác.
CHỈ TIÊU KIM NGẠCH XUẤT KHẨU NĂM 2007 – 2008
(Đvt: Usd)
STT KHÁCH HÀNG NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008
1 Hồng Kong 402.112,22 455.574,03 523.020,28
2 Anh 585.283,52 663.098,41 761.267,96

3 Na Uy 339.276,92 384.384,63 441.291,51
4 Đức 1.012.653,15 1.147.287,89 1.317.140,10
5 Phần Lan 236.577,99 268.031,62 307.712,82
5
6 Pháp 5.278.963,40 5.980.814,63 6.866.254,64
7 Tây Ban Nha 286.699,92 324.817,38 372.905,53
8 Ca Na Da 290.013,60 328.571,63 377.215,58
9 Th Điển 221.760,00 251.243,54 288.439,32
10 Hà Lan 205.717,04 233.067,63 267.572,53
11 Nhật 178.569,15 202.310,36 232.261,75
Cộng: 9.037.626,91 10.239.201,75 11.755.082,02
b.Thuận lợi và khó khăn của công ty.
Thuận lợi :
Trụ sở đặt tại KCN Phú Tài - Bình Đònh,giữa các tuyến đường giao thông thuận lợi cho việc xuất nhập khẩu: Quốc lộ 1A thông
suốt chiều dài Bác - Nam, quốc lộ 19 là trục hành lang Đông – Tây nối với các tỉnh Tây Nguyên, Nam Lào, Đông Bắc Campuchia.
Chiều dài bờ biển: 134 km, mặt bằng rộng, độ sâu lớn, ổn đònh tạo điều kiện thuận lợi phát triển hệ thống cảng nước sâu có quy mô
lớn vận chuyển giao lưu hàng hoá dẽ dàng. Nằm ở giữa hai cực: Nha Trang, Cam Ranh, Tuy hoà ở phía Nam và Dung Quất, Đà
Nẵng, Chu Lai… ở phía Bắc. Nguồn nhân lực tại đòa bàn tỉnh dồi dào , có trình độ chuyên môn, tay nghề cao.
Sản phẩm của công ty được thò trường trong và ngoài nước chấp nhận ngày càng nhiều, uy tín về chất lượng sản phẩm của công
ty cũng ngày càng cao, Công ty dã áp dụng chương trình ISO trong việc quản lý và đã được cấp giấy chứng nhận ISO. Sản phẩm của
Công ty được xuất khẩu trực tiếp sang các nước thuộc khối EU, Châu á và thò trường Bắc Mỹ … Hiện nay những khách hàng của
những thò trường này ngày càng có nhu cầu tiêu thụ các loại sản phẩm gỗ tinh chế rất cao.
Sự biến động của thò trường tỷ giá hối đoái cũng góp phần làm thu nhập của công ty tăng cao do phần chênh lệch tỷ giá vì hoạt
động chủ yếu của Công ty là xuất khẩu sản phẩm thu về đồng ngoại tệ: USD và EUR.
Những năm gần đây, Công ty hoạt động tương đối ổn đònh, huy động được tối đa nguồn vốn có hiệu quả kinh tế cao. Bên cạnh
đó các chính sách ưu đãi về đầu tư của Nhà nước và của tỉnh nhà như: Tạo điều kiện cho Công ty tham gia những cuộc hội chợ quốc
tế nhằm tăng nguồn khách hàng liên hệ ký kết hợp đồng mua bán; cho vay vốn ưu đãi đầu tư của quỹ đầu tư và phát triển; miễn thuế
và giảm thuế thu nhập doanh nghiệp trong thời gian đầu xây dựng … đã khuýên khích DN trong việc xúc tiến hoạt động sản xuất kinh
doanh mở rộng thò trường.
6

Khó khăn: Bên cạnh những thuận lợi , Công ty cũng có nhiều khó khăn.
- Những tháng đầu năm 2001 do tình hình thò trường thế giới có nhiều biến động nên một số khách hàng cũng giảm sức mua, do
đó việc sản xuất của Công ty có phần bò hạn chế.
- Sự ra đời của nhiều DN trong nước cũng như trong tỉnh nhà hoạt động sản xuất cùng ngành nghề đã tạo sự cạnh tranh mạnh
mẽ trong quá trình tín nhiệm khách hàng.
- Nguồn vốn kinh doanh của công ty còn rất hạn chế, Công ty phải sử dụng nhiều nguồn vốn vay để có thể đầu tư mở rộng quy
mô sản xuất và bổ sung vốn lưu động của công ty (vốn vay chiếm 50% trong tổng nguồn vốn) do đó công ty phải chòu một khoảng chi
phí cố đònh là lãi vay dẫn đến việc sản xuất kinh doanh của công ty có tính rủi ro cao, nếu công ty có thể kinh doanh có lãi thì tỷ suất
lợi nhuận sẽ được khuếch đại còn ngược lại nếu doanh thu không đủ bù đắp chi phí thì mức thua lỗ của công ty cũng càng cao.
- Nhà xưởng còn chật hẹp, không đủ mặt bằng cho việc lưu trữ hàng tồn kho, gây trở ngại cho việc bảo quản, khiểm tra và
phân loại hàng tồn kho.
- Nguồn nguyên liệu chính của công ty là gỗ, tuy nhiên nguồn gỗ trong nước ngày càng khan hiếm, và khách hàng ngày càng
yêu cầu khắc khe hơn trong việc lự chọn nguồn nguyên liệu phải có nguồn gốc xuất sứ rõ ràng. Do đó công ty phải mở rộng việc thu
mua nguồn nguyên liệu dự trữ từû các nước khác. Trong thời điểm tỷ giá hối đối biến động như hiện nay, việc tìm kiếm và nhập khẩu
nguyên liệu sẽ tốn nhiều chi phí phát sinh, dẫn đến giá thành của sản phẩm tăng và giá bán cũng tăng làm bất lợi trong việc cạnh
tranh.
- Người lao động chưa chú ý thúc đẩy tầm quan trọng của mặt hàng xuất khẩu nên tạo khó khăn cho Công ty trong việc quản lý
sản xuất sản phẩm có chất lượng cao để thu hút sự quan tâm của khách hàng.
- Việc sản xuất mang tính mùa vụ cao. Mua hàng của công ty bắt đầu từ tháng 08 đến tháng 05 năm sau. Do đó công ty mất đi
một đònh phí: khấu hao TSCĐ.
Với những thuận lợi và khó khăn trên, năm qua Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty đã có những nổ lực rất
lơn nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh ngày một phát triển đi lên.
II/ MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN HOẠT ĐỘNG CỦA ĐƠN VỊ
1. Mục đích hoạt động của đơn vò:
7
Công ty TNHH Quốc Thắng chuyên sản xuất các mặt hàng từ gỗ: bàn ghế gỗ ngoài trời, đồ trang trí nội thất. Khách hàng của
công ty chủ yếu là nước ngoài. Do đó công ty đã góp phần không nhỏ trong việc thu về ngoại tệ cho đất nước. Mục đích hoạt động
của công ty là sản xuất ngày càng nhiều các mặt hàng xuất khẩu, tạo công ăn việc làm cho lực lượng lao động nhàn rỗi, thu về ngoại
tệ cho đất nước, thu về lợi nhuận cho Doanh nghiệp và tạo thương hiệu trên thế giới.
2. Nhiệm vụ :

 Tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng ngành nghề lónh vực kinh doanh đã đăng ký.
 Ứng dụng, phát triển vốn đúng chế độ, thực hiện nghóa vụ thuế GTGT, thuế TNDN theo quy đònh của nhà nước hàng năm.
 Nắm bắt nhu cầu của thò trường và khả năng của Doanh nghiệp để tiến hành các phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả,
từng bước cải thiện và nâng cao đời sống cán bộ, công nhân viên.
 Thường xuyên chăm lo đào tạo, giáo dục bồi dưỡng cán bộ công nhân viên, thực hiện các chế độ khen thưởng, kỷ luật
nghiêm minh, công bằng và có hiệu quả.
3. Quyền hạn:
 Được quyền xuất nhập khẩu trực tiếp sản phẩm chế biến từ gỗ.
 Được tự chủ hoàn toàn trong việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế phù
hợp với chức năng, nhiệm vụ của công ty.
 Được vay vốn bằng tiền Việt Nam đồng hay ngoại tệ ở các Ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng khác nhưng phải có khả
năng hoàn trả (có tài sản thế chấp)
 Được quyền đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng với các cơ sở sản xuất kinh doanh trong và ngoài nước.
III/ ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SẢN XUẤT, TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA ĐƠN VỊ:
1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doang tại Công ty:
Công ty chủ yếu chế biến các loại gỗ, sản xuất các loại bàn ghế ngoài trời, trang trí nội thất bằng gỗ xuất khẩu.
Để đảm bảo sản xuất sản phẩm đáp ứng được yêu cầu khắc khe của khách hàng và đạt tiêu chuẩn quốc tế thì đòi hỏi công ty
phải tổ chức một cơ cấu sản xuất hợp lý. Với cơ cấu sản xuất hiện nay tại Công ty, việc sản xuất sản phẩm đồng bộ, các giai đoạn
hoạt động liên tục nhiệp nhàng và được bố trí sao cho giảm tối đa các bước công việc thừa trong quá trình hoàn thiện sản phẩm từ
8
giai đoạn này đến giai đoạn khác. Đồng thời cũng luôn đảm bảo có sự giám sát chặc chẽ về mặt chất lượng sản phẩm trong mội công
đoạn sản xuất.
Hiện tại, công ty lập kế hoạch sản xuất theo đơn đặt hàng, do đó việc triển khai sản xuất được tiến hành dựa trên mẫu mã, số
lượng chủng loại sản phẩm của khách hàng.
Công ty TNHH Quốc Thắng có quy trình sản xuất sản phẩm theo quy trình C.O.C, theo tiêu chuẩn chất lượng ISO – 9002
* Quy trình sản xuất của Công Ty TNHH Quốc Thắng:
Nguyên liệu chính của công ty chủ yếu là gỗ tròn hoặc gỗ xẻ được mua từ trong nước hoặc nhập tứ các nước khác trong khu
vực và thế giới. Lượng gỗ này trước khi được nhập phải được Phòng nguyên liệu kiểm tra về nguồn gốc, xuất xứ gỗ, cũng như số
lượng gỗ trên chứng từ hoá đơn giao dòch. Sau đó, bộ phận Nguyên liệu tiến hành phân tích chủng loại chất lượng gỗ, và căn cứ vào
bảng dự toán kế hoạch sản xuất của Phòng Kế hoạch để lãp “ Bảng dự toán quy cách cưa xẻ trình Ban Giám Đốc duyệt. Phòng

nguyên liệu sau khi nhận lệnh cưa xẻ từ Ban Giám Đốc, tiến hành giao khoán cho tổ cưa xẻ, hướng dẫn chỉ đạo, giám sát các tổ cưa
xẻ thực hiện công việc theo đúng quy cách xẻ đã được Ban Giám Đốc phê duyệt.
9
TỔ CƯA XẺGỖ TRÒN
TỔ XỬ LÝ GỖ
KHO NGUYÊN
LIỆU GỖ
PHÂN XƯỞNG CHẾ
BIẾN SẢN PHẨM
GIAI
ĐOẠN
GIAI
ĐOẠN I
GIAI
ĐOẠN III
GIAI
ĐOẠN IV
GIAI
ĐOẠN V
Sau khi gỗ đã được xẻ ra thành từng phách gỗ theo đúng yêu cầu, tiếp tục qua công đoạn xử lý gỗ. Tại đây gỗ sẽ được luộc
nhằm rút bớt các tinh dầu trong gỗ, xử lý những điểm mối mọt, ẩm mốc và tạo độ ẩm tương đếu đều nhau giữa các thanh gỗ; tiếp đến
tiến hành sấy khô gỗ và chuyển đến kho nguyên liệu.
+ Kho nguyên liệu: Thủ kho tiến hành nghiệm thu số lượng, chủng loại và làm thủ tục nhập kho nguyên liệu. Tại đây gỗ đã
thực sự sẳn sàng, có thể đưa vào sản xuất. Thủ kho căn cứ vào yêu cầu xuất nguyên liệu từ phòng Kế Hoạch, tiến hành xuất kho
nguyên liệu cho giai đoạn I, bắt đầu cho công đoạn sản xuất sản phẩm.
+ Giai đoạn I: Đầy là giai đoạn sơ chế, gồm các công đoạn tạo phôi sản phẩm: xẽ – rong – vẽ rập – lọng. Giai đoạn này rất
quan trọng, yêu cầu kỹ thuật rất cao đồng thời phải tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu để giảm lượng phế liệu thải ra.
+ Giai đoạn II: Đây là giai đoạn tinh chế. Gồm các công đoạn làm tinh các chi tiết sản phẩm: Khoan đục – Chà bo – Tupi …
+ Giai đoạn III: Đây là giai đoạn lắp ráp các bán thành phẩm từ giai đoạn II chuyển sang để trở thành một sản phẩm tương đối
hoàn chỉnh về kỹ thuật. Việc lắp ráp các chi tiết này cần một số phụ kiện ốc, vít tuỳ theo thiết kế của từng loại sản phẩm. Những vật

liệu này cũng rất quan trọng trong việc đònh vò sản phẩm, giúp sản phẩm hoán chỉnh.
+ Giai đoạn IV: Đây là giai đoạn Làm Nguội và Nhúng Dầu sản phẩm nhằm sửa chữa các lỗi trên sản phẩm, giúp hoàn thiện
hơn về độ trơn láng và màu sắt bên ngoài của sản phẩm để trở thành sản phẩm hoàn chỉnh cả về kỹ thuật lẫn yêu cầu thẩm mỹ.
+ Giai đoạn V: Đội ngủ kiểm tra kỹ thuật sản phẩm (KCS) của công ty có trách nhiệmï kiểm tra lại toàn bộ chất lượng sản
phẩm hoàn thành và làm thủ tục cho phép nhập kho đối với các sản phẩm đạt tiêu chuẩn kỹ thuật quy đònh, yêu cầu tái chế lại đối với
những sản phẩm không đạt yêu cầu. Bộ phận đóng thùng sản phẩm chòu trách nhiệm đóng thùng sản phẩm khi sản phẩm đã làm xong
thủ tục nhập kho thành phẩm. Đây là giai đoạn cuối cùng của quy trình sản xuất sản phẩm, tạo thành một sản phẩm hoàn chỉnh sẳn
sàng xuất kho tiêu thụ.
2. Tổ chức bộ máy của đơn vò
Công ty có tổ chức bộ máy quản lý tương đối gọn nhẹ gồmï các phòng ban, bộ phận có nhiệm vụ cụ thể nhưng vẫn có mối quan
hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình qủan lý và điều hành họat động. Công ty đã mang lại nhiều hiệu qủa kinh tế đáng kể nhờ mô
hình quản lý này:
* Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công Ty TNHH Quốc Thắng
10
* Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban.
+ Giám đốc: Chòu trách nhiệm cao nhất về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, ra các quyết đònh quan trọng và có
quyền quyết đònh mọi vấn đề trong công ty. Trực tiếp điều hành các phòng ban.
+ Phó giám đốc : là người tham mưu cho giám đốc, trực tiếp điều hành sản xuất, trực tiếp quản lý các phòng ban trong công ty,
chòu trách nhiệm chung trước giám đốc.
+ Phòng tổ chức hành chính: có trách nhiệm quản lý toàn bộ nhân sự của công ty. Thực hiện các chế độ, công việc hành
chính của công ty.
11
GIÁM ĐỐC
Phó giám đốc
P. Tổ chức
Hành chính
P.Kinh Doanh
P. Kế hoạch
P. Kỹ thuật
P. Cung ứng

vật tư
P. Kế toán
tài vụ
Phân xưởng
sản xuất
BP. KCS
+ Phòng kinh doanh: tiến hành tổ chức mạng lưới phân phối cho quá trình tìm hiểu nghiên cứu thò trường đưa sản phẩm ra thò
trường.
+ Phòng kỹ thuật :
- Bộ phận thiết kế mẩu mã sản phẩm: đưa lên bảng vẽâ chi tiết quy cách tiêu chuẩn cho từng loại sản phẩm, đưa ra quy cách
các loại vật tư, bao bì cần thiết, làm cơ sở để tiến hành sản xuất. trực tiếp chỉ đạo kỹ thuật cho các phân xưởng sản xuất.
- Bộ phận sữa chữa máy móc, thiết bò sản xuất: chòu trách nhiệm sữa chữa, bảo quản các thiết bò máy móc tại phân xưởng
sản xuất, tham gia vào quá trình mua sắm thiết bò mới, thiết bò qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
+ Phòng kế hoạch: Lập kế hoạch sản xuất dựa trên yêu cầu sản xuất, xây dựng các đònh mức vật tư , nguyên liệu, bao bì theo
bảng vẽ của phòng Kỹ Thuật, và dự kiến những sản phẩm sẽ sản xuất trong kỳ tới.
+ Phòng cung ứng vật tư: Dựa trên đònh mức các loại vật tư, bao bì theo yêu cầu của phòng Kế hoạch, Bộ phận cung ứng tiến
hành tìm kiếm khách hàng, lập đơn đặt hàng, nhanh chóng đưa vật tư về nhập kho phục vụ kòp thời cho sản xuất.
+ Phòng kế toán, tài vụ: có nhiệm vụ theo dõi quản lý sự biến động của toàn bộ tài sản và nguồn vốn của công ty. Tổ chức
ghi chép hoạch toán, lập báo cáo tổng hợp tình hình tài chính theo đúng quy đònh của Bộ tài chính nhằm phục vụ yêu cầu quản lý,
kiểm tra tổng hợp
+ Phân Xưởng sản xuất: Thực hiện các công đoạn sản xuất sản phẩm theo đúng quy cách, kỹ thuật, số lượng, chủng loại cho
từng công đoạn sản xuất.
+ Bộ phận KCS: Đây là khâu quyết đònh cho sản phẩm. Bộ phận KCS có trách nhiệm kiểm tra chất lượng của sản phẩm hoàn
thành.
* Mối quan hệ giữa các phòng ban:
Giám đốc, phó giám đốc là người điều hành trực tiếp và quan trọng nhất tại Công ty. Việc nghiên cứu thò trường, tìm kiếm
khách hàng cho công ty là do phòng Kinh doanh đảm trách. Phòng kinh doanh căn cứ vào đơn đặt hàng của khách hàng trình cho Ban
12
giám đốc xem xét ra các quyết đònh liên quan đến sản phẩm: giá cả, phương thức thanh toán, các điều kiện của hợp đồng, thời gian
giao hàng… Nếu việc ký kết hợp đồng thành công, Ban giám Đốc sẽ có yêu cầu sản xuất gửi đến các phòng ban có liên quan.

Phòng Kỹ thuật chòu trách nhiệm thiết kế bảng vẽâ chi tiết theo quy cách, kích cỡ tiêu chuẩn cho từng loại sản phẩm, đưa ra quy
cách các loại vật tư, bao bì cần thiết. Phòng Kế hoạch căn cứ vào bảng thiết kế từ phòng Kỹ Thuật, tiến hành lập kế hoạch sản xuất,
lập đònh mức nguyên liệu, vật liệu cho lô hàng đó trình Ban giám đốc phê duyệt. Kế hoạch sản xuất được chuyển đến phòng cung
ứng vật tư, đến phân xưởng sản xuất, đến kho nguyên liệu. Phòng cung ứng vật tư căn cứ vào bảng đònh mức, quy cách vật liệu cho
từng loại sản phẩm lập kế hoạch thu mua vật liệu: vật tư, bao bì đúng số lượng, chất lượng theo yêu cầu trình Ban giám Đốc xét
duyệt. Phân xưởng sản xuất là bộ phận trực tiếp chòu sự điều hành của phòng Kế hoạch nhằm đảm bảo đúng tiền độ thời gian theo kế
hoạch.
Phòng kế toán,tài vụ căn cứ vào kế hoạch sản xuất, kế hoạch thu mua vật liệu tiến hành lập dự toán chi phí sản xuất nhằm cân
đối nguồn vốn trong công ty, đảm bảo đủ vốn phục vụ sản xuất liên tục. Hằng tháng lên bảng lương cụ thể cho từng loại lao động.
IV- TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI ĐƠN VỊ :
1/ Tổ chức bộ máy kế toán.
Tổ chức bộ máy kế toán là một trong những nội dung quan trọng hàng đầu trong tổ chức công tác kế toán ở Doanh Nghiệp.
Căn cứ vào khối lượng công việc sản xuất kinh doanh, công ty tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tặp trung, toàn bộ công
việc xử lý thông tin trong toàn doanh nghiệp được thực hiện tập trung ở phòng kế toán.
Phòng kế toán tiến hành các công việc như kiểm tra, phân loại chứng từ gốc, kế toán ghi sổ tổng hợp và chỉ tiêu, lập báo cáo
kế toán…
13
Sơ đồ bộ máy kế toán Công ty.


*Chức năng và nhiệm vụ từng người:
+ Trưởng phòng kế toán (1 người): Tổ chức , quản lý, điều hành bộ máy kế toán, phân công công việc cụ thể cho từng nhân
viên, hướng dẫn, theo dõi và kiểm tra công việc làm của từng nhân viên, báo cáo số liệu kế toán với lãnh đạo công ty và chòu trách
nhiệm pháp lý về số liệu kế toán báo cáo với lãnh đạo công ty và các cơ quan có chức năng quản lý Doanh nghiệp.
+ Kế toán tổng hợp (kiêm phó phòng kế toán) (1 người):
- Tổûng hợp, kiểm tra mọi chứng từ kế toán phát sinh để ghi vào sổ cái. Tổng hợp chi phí, tính giá thành của thành phẩm, lập
báo cáo tổng hợp trình lên trưởng phòng kế toán kiểm tra và xét duyệt. Tiến hành lập hệ thống chứng từ kế toán, hướng dẫn các kế
toán chi tiết ghi sổ sách kế toán đúng qui đònh của luật kế toán. Lập báo cáo tài chính hàng năm để báo cáo cho cơ quan thuế.
14
TRƯỞNG PHÒNG

KẾ TOÁN
KẾ TOÁN
TỔNG HP
KT
TIỀN
MẶT
KIÊM
TSCĐ
KT VẬT
TƯ,
CÔNG
N
MUA
HÀNG
THỦ
QUỸ
KT
NGUYÊN
LIỆU GỖ
KT NGÂN
HÀNG
KIÊM
CÔNG N
BÁN
HÀNG
KT
TIỀN
LƯƠNG
KT THUẾ
KIÊM

THEO
DÕI
DOANH
THU, TP
+ Kế toán tiền mặt kiêm kế toán TSCĐ, Ccụ Dcụ (1 người):
- Viết phiếu thu, chi tiền mặt trên cơ sở có chứng từ hợp lệ, mở sổ theo dõi tiền mặt tại quỹ, đònh khoản chi tiết các khoản thu
chi tiền mặt, đònh kỳ 10 ngày lập báo cáo tổng hợp chi tiết nộp cho kế toán tổng hợp và các kế toán có liên quan.
- Theo dõi tình hình tăng giảm tài sản cố đònh, phân loại tài sản cố đònh.
- Theo dõi tình hình cấp phát, sử dụng công cụ dụng cụ của từng bộ phận
+ Kế toán tiền lương ( 1 người):
- Dựa theo bảng chấm công hàng ngày và các phiếu nghiệm thu công việc hoàn thành các bộ phận nhận khoán, cuối tháng lập
bảng thanh toán lương cho từng bộ phận. Phân tích tổng quỹ lương cho từng bộ phận.
+ Kế toán công nợ mua hàng (1 người): Theo dõi công nợ từng khách hàng nơiø công ty liên hệ đặt hàng, liên hệ với kế toán
tiền mặt, kế toán ngân hàng lấy chứng từ đã thanh toán để ghi sổ. Cuối tháng lập bảng đối chiếu công nợ cho từng khách hàng, ký
xác nhận, lập kế hoạch thanh toán công nợ trình lên lãnh đạo duyệt thanh toán.
+ Kế toán vật tư (1 người):
- Theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn vật tư: Theo dõi tình hình nhập xuất tồn cả về số lượng lẫn giá trò của từng loại vật tư
theo từng kho vật tư, lập bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn vật tư, đối chiếu với thủ kho theo đònh kỳ 10 ngày một lần. Kế toán đònh
khoản chi tiết, phân loại chi phí vật tư theo từng khoản mục chi phí, đònh kỳ 10 ngày lập bảng tổng hợp chi tiết nộp cho kế toán tổng
hợp.
+ Kế toán nguyên liệu gỗ (1 người):
- Theo dõi chi tiết tình hình nhập, xuất, tồn kho Gỗ tròn – Gỗ xẻ – gỗ sấy. Lưu trữ , kiểm tra bộ hồ sơ gỗ nhập hoàn chỉnh, tập
hợp chi phí để xác đònh giá thành từng lô gỗ. Lập báo cáo tổng hợp chi tiết nhập xuất tồn của từng loại gỗ, đònh khoản chi tiết chi phí
nguyên liệu gỗ xuất ra sản xuất sản phẩm theo từng kế hoạch hoặc tiêu thụ để cuối tháng lập bảng tổng hợp chi tiết nộp cho kế toán
tổng hợp.
+ Kế toán ngân hàng kiêm theo dõi công nợ bán hàng (1 người):
15
- Theo dõi các khoản tiền gửi, tiền vay ngắn hạn tại ngân hàng (VNĐ và ngoại tệ), đònh kỳ 10 ngày cung cấp số liệu cho kế
toán công nợ mua hàng.Đối chiếu ký xác nhận số dư các tài khoản phát sinh tại ngân hàng.
- Theo dõi công nợ bán hàng (xuất khẩu, nội đòa) theo từng khách hàng, theo dõi hình thức thanh toán của khách hàng, báo

cáo kòp thời tình hình thanh toán của khách hàng.
+ Kế toán báo cáo thuế kiêm theo dõi doanh thu, thành phẩm (1 người) :
- Hàng tháng kiểm tra và lập báo cáo kê khai thuế theo hóa đơn tài chính của hàng hoá mua vào nộp cơ quan thuế. Đònh kỳ 3
tháng lập bộ hồ sơ hoàn thuế để được hoàn lại số thuế đầu vào sau khi đã khấu trừ.
- Tập hợp tờ khai hải quan, xuất hóa đơn tài chính theo hồ sơ bán hàng, lập bảng kê doanh thu xuất khẩu – nội đòa, báo cáo cho
các cơ quan chức năng
- Theo dõi tình hình thực hiện nghóa vụ với nhà nước.
- Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn thành phẩm của công ty.
+ Thủ quỹ: là người trực tiếp thu – chi tiền mặt theo chứng từ hợp lệ. Mở sổ theo dõi tình hình thu chi tồn quỹ tiền mặt, đònh kỳ
lập báo cáo quỹ tiền mặt theo quy đònh. Hằng tháng thanh toán lương cho toàn thể cán bộ – công nhân viên trong Công ty.
2/ Hình thức sổ sách kế toán áp dụng tại Công ty.
Công ty áp dụng hình thức kế toán “ Chứng từ ghi sổ “
a. Sơ đồ:
16
Sổ quỹ Sổ, thẻ hạch
toán chi tiết
Chứng từ gốc
Bảng cân đối tài
khoản
Bảng tổng hợp chứng
từ gốc
Chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp
chi tiết
Sổ Cái
Báo cáo tài chính
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
(1)
(1)

(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
b. Diễn giải trình tự và phương pháp ghi sổ:
- Hằng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc, kế toán lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi
sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào sổ cái. Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi
sổ được dùng để ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
- Cuối tháng (quý) phải khoá sổ, tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế tái chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ, tính tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh có và số dư của từng tài khoản trên sổ cái. Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân
đối tài khoản.
- Cuối tháng (quý) phải tổng hợp số liệu, khoá sổ và thẻ chi tiết rồi lập các bảng tổng hợp chi tiết.
- Sau khi đối chiếu khớp số, số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết được sử dụng để lập báo cáo kế toán.
3/ Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng tại Công ty TNHH Quốc Thắng.
Công ty TNHH Quốc Thắng áp dụng hệ thống kế toán doanh nghiệp được ban hành theo quyết đònh số 15/2006/QĐ/BTC, ngày
20 tháng 03 năm 2006 của Bộ tài chính để hoạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại doanh nghiệp.
_ TK cấp I: 111, 131, 133, 138, 141, 144, 154, 155, 211, 214, 241, 311, 331, 334, 335, 338, 411, 413, 421, 511, 515, 621, 622,
627, 632, 635, 641, 642, 711, 811, 911
17
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
_ TK cấp II: 112.1, 112.2, 152.1, 152.2, 333.1, 333.4
_ Những tài khoản không sử dụng: TK 156, TK 157
* Công ty sử dụng các tài khoản sau để hoạch toán nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ:

- TK 151” Hàng mua đang đi trên đường”: phản ánh trò giá vật tư, hàng hoá mà công ty đã mua nhưng cuối tháng chưa về đền
Công ty.
Bên Nợ: Trò giá hàng đã mua đang đi trên đường
Bên Có: Trò giá hàng đã mua đã về đến Doanh nghiệp
Dư Nợ: Trò giá hàng đã mua hiện còn đang đi trên đường
- TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu”: phản ánh trò giá vật liệu nhập, xuất và tồn kho.
Bên Nợ: Trò giá vật liệu nhập kho và tăng lên do các nguyên nhân khác
Bên Có: Trò giá vật liệu xuất kho và giảm xuống do các nguyên nhân khác
Dư nợ: Trò giá vật liệu tồn kho.
- TK 153 “Cộng cụ, dụng cụ”
Bên Nợ: Trò giá công cụ, dụng cụ nhập kho và tăng lên do các nguyên nhân khác
Bên Có: Trò giá công cụ, dụng cụ xuất kho và giảm xuống do các nguyên nhân khác
Dư nợ: Trò giá công cụ, dụng cụ tồn kho.
TK 153 có 3 tài khoản cấp 2:
TK 153.1 “ Công cụ, dụng cụ”
TK 153.2 “ Bao bì luân chuyển”
TK 153.3 “Đồ dùng cho thuê”
Một số tài khoản có liên quan:
TK 133 : Thuế GTGT được khấu trừ
18
TK 331: Phải trả cho người bán
TK 111: Tiền mặt
TK 112: Tiền gửi ngân hàng
4/ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho tại đơn vò
Công ty TNHH Quốc Thắng hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Trò giá hàng tồn kho được tính
theo giá gốc bao gồm: chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho. Hạch
toán chi tiết nhập, xuất kho thành phẩm hằng ngày được ghi sổ theo hạch toán.
Cuối tháng kế toán căn cứ vào giá thực tế (giá gốc) của những lô hàng nhập trong tháng để tính giá xuất cho lô hàng xuất.
Công ty tính giá xuất hàng tồn kho theo phương pháp đơn giá bình quân vào cuối tháng (Bình quân gia quyền) .
5/ Phương pháp tính giá thực tế xuất kho vật tư, hàng hoá, sản phẩm

* Gía thực tế xuất kho:
• Phương pháp tính giá bình quân vào cuối tháng:
Trò gía thực tế tồn kho ĐK + Trò gía thực tế nhập kho trong kỳ
Đơn giá xuất kho =
Số lượng tồn kho đầu kỳ + số lượng nhập trong kỳ

Trò giá xuất kho trong kỳ = Số lượng Vật liệu xuất kho x đơn giá vật liệu xuất kho
6/ Cách tính và nộp thuế GTGT tại đơn vò: Đơn vò thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế.
Thuế GTGT phải nộp (hay được hoàn lại) = (Thuế GTGT đầu ra – Thuế GTGT đầu vào)
+ Nếu Thuế GTGT đầu vào > thuế GTGT đầu ra: DN được hoàn thuế
19
+ Nếu thuế GTGT đầu vào < thuế GTGT đầu ra: DN phải nộp cho nhà nước.
PHẦN III: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HOẠCH TOÁN
NGHIỆP VỤ NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH QUỐC
THẮNG:
A/ HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
I/ Đặc điểm, nhiệm vụ của công tác hạch toán nguyên liệu vật liệu tại Công ty TNHH Quốc Thắng:
1. Đặc điểm:
- Nguyên liệu chính của Công ty là gỗ, chủ yếu được nhập khẩu từ các nước Malaysia, Nam Phi…, khách hàng yêu cầu nguyên
liệu gỗ phải có nguồn gốc xuất sứ rõ ràng, phải có chứng nhận FSC. Các loại gỗ chủ yếu là: Bạch Đàn, Chò chỉ, Dầu, Xoan Đào,…
Nguyên vật liệu được đưa vào sản xuất rất đa dạng về chủng loại, kích cỡ, và đặc tính. Nguyên liệu gỗ bao gồm gỗ tròn và gỗ xẻ
được phân ra thành 8 nhóm: từ nhóm 1 đến nhóm 8. Vật liệu công ty sử dụng rất đa dạng, chủ yếu là: Đai ốc, Đinh đóng Mard, Pat
xoay 3 lỗ, tán cấy, keo 502, giấy nhám, dầu,…Khi tham gia vào sản xuất, trò giá nguyên vật liệu được chuyển heat moat lần vào chi
phí sản xuất, giá thành sản phẩm.
Nguyên liệu vật liệu trực tiếp tham gia vào sản xuất, chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất kinh doanh, giá thành sản phẩm.
CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU NHẬP KHO TRONG KỲ NGHIÊN CỨU
20
STT Tên NVL Đvt Số lượng Thành tiền
1 Gỗ xẻ nhóm 1
M

3
895,234 2.864.748.800
2 Gỗ tròn nhóm 5
M
3
456,213 2.509.000.000
3 Đai ốc
Con 2.250 45.000
4 Tán cấy
Con 11.942 4.239.410
5 Keo 502
Lọ 1.000 2.900.000
6 Giấy nhám
Tờ 100 48.000.000
7 Dầu PM
lít 500 3.500.000
8 Bột chống ẩm
Kg 985 4.925.000
9 Pat xoay 3 lỗ
Con 22.500 5.625.000
10 Chốt xoay
Con 2.400 4.788.000
11 Tán dù
Con 2.202 433.794
12 Bulon
Con 12.800 320.000
Cộng 4.992.483.504
2. Nhiệm vụ hạch toán nguyên vật liệu:
- Tập hợp chi phí thực tế phát sinh theo từng lô nguyên vật liệu nhập về để tính trò giá thực tế nguyên vật liệu. Thực hiện
phương pháp hoạch toán nguyên vật liệu đúng chế độ, đúng phương pháp, thực hiện đầy đủ các chế độ ghi chép ban đầu về vật tư,

mở các sổ, thẻ kế toán.
- Phản ánh và giám sát tình hình nhập, xuất tồn kho về mặt số lượng và giá trò nhập, xuất kho, tình hình bảo quản nguyên vật
liệu trong kho.
- Cùng với thủ kho tiến hành kiểm kê thường xuyên nguyên vật liệu tồn kho nhằm phát hiện và sử lý kòp thời nguyên vật liệu
thừa, thiếu, ứ đọng kém phẩm chất.
- Tham gia kiểm kê đánh giá vật liệu theo chế độ quy đònh của nhà nước.
- Báo cáo kòp thời với lãnh đạo công ty về lượng tồn thực tế trong kho và đưa ra kế hoạch thu mua thêm nguyên vật liệu dự trữ
nhằm đáp ứng kòp thời nhu cầu sản xuất trong các kỳ tới.
21
II/ Phân loại và đánh giá Nguyên liệu vật liệu
1. Phân loại nguyên vật liệu:
Mỗi nguyên vật liệu ứng với mỗi tính năng và mục đích sử dụng khác nhau.
- Nguyên liệu, vật liệu chính: sau khi tham gia vào quá trình sản xuất sẽ cấu thành thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm.
Các loại gỗ chủ yếu: Dầu, chò chỉ, Bạch đàn, Xoan đào, …
- Vật liệu phụ: khi tham gia vào quá trình sản xuất không cấu thành nên thực thể sản phẩm mà chỉ nhằm làm hoàn thiện và
nâng cao chất lượng sản phẩm, làm tăng giá trò sử dụng của sản phẩm, tăng độ thẩm mỷ cho sản phẩm: keo 502, Dầu PM,…
- Nhiên liệu: cung cấp nhiệt năng trong quá trình sản xuất: xăng, hơi đốt,…
- Phụ tùng thay thế: bao gồm những chi tiết, phụ tùng máy móc dùng để sửa chữa và thay thế các bộ phận của phương tiện vận
tải, máy móc thiết bò…
2. Đánh giá nguyên vật liệu:
* Gía thực tế nhập kho:
- Trò giá nguyên vật liệu mua ngoài: được tính theo giá thành thực tế bao gồm: giá mua ghi trên hoá đơn cộng với chi phí thu
mua thực tế: chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, phân loại, bảo hiễm ,công tác phí của cán bộ thu mua….
- Trò giá nguyên vật liệu tự chế biến: bao gồm giá thực tế của nguyên vật liệu xuất chế biến và chi phí chế biến.
- Trò giá nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến, bao gồm: giá thực tế của nguyên vật liệu xuất thuê ngoài gia công chế
biến, chi phí vận chuyển vật liệu đến nơi chế biến và từ nơi chế biến về đơn vò, tiền thuê ngoài gia công chế biến.
- Trò giá nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh, cổ phần: bao gồm giá trò thực tế được các bên tham gia góp vốn liên doanh
chấp thuận.
* Gía thực tế xuất kho:
• Phương pháp bình quân gia quyền:

Gía thực tế tồn kho ĐK + Gía thực tế nhập kho trong kỳ
Đơn giá Vật liệu =
Xuất kho Số lượng tồn kho đầu kỳ + số lượng nhập trong kỳ
22

Trò giá xuất kho trong kỳ = Số lượng Vật liệu xuất kho x đơn giá vật liệu xuất kho
• Phương pháp nhập trước – xuất trước
• Phương pháp nhập sau – xuất trước
• Phương pháp tính theo giá thực tế đích danh
Công ty TNHH Quốc Thắng dùng phương pháp đơn giá bình quân để tính giá xuất kho từng loại nguyên vật liệu, công cụ
dụng cụ.
III/ Thủ tục, chứng từ hạch toán nguyên vật liệu:
1/ Các loại chứng từ sự dụng tại công ty:
* Chứng từ nhập:
1. Hóa đơn GTGT(Hoá đơn bán hàng)
2. Biên bản kiểm nghiệm vật tư, hàng hoá
3. Phiếu nhập kho
4. Thẻ kho
* Chứng từ xuất:
1. Phiếu đề nghò cấp vật tư
2. Phiếu xuất kho
2/ Căn cứ lập chứng từ:
* Chứng từ nhập:
Căn cứ vào bản kiểm nghiệm vật tư (đã đảm bảo theo yêu cầu) và căn cứ theo hoá đơn, kế toán tiến hành lập phiếu nhập kho
vật liệu .
Hoá đơn GTGT: bên bán sẽ giao cho kế toán (bên mua)
23
Biên bản nghiệm thu: Vật tư sau khi được vận chuyển về tới kho của Công ty, thủ kho lập bản kiểm nghiệm nguyên vật liệu
mua về, tiến hành chuyển nghiệp lập cho bộ phận kế toán sau khi nguyên vật liệu đã đạt chất lượng. Biên bản kiểm nghiệm được lập
thành 2 bản: 1 bản lưu tại kho, 1 bản chuyển phòng kế toán.

Phiếu nhập kho: Căn cứ vào hoá đơn, biên bản kiểm nghiệm thu mua nguyên vật liệu, kế toán tiến hành lập phiếu nhập kho.
Phiếu nhập kho lập thành 2 liên: liên 1 lưu ở bộ phận lập phiếu, liên 2 giao thủ kho ghi thẻ kho, sau đó chuyển đến bộ phận kế toán
để ghi sổ kế toán.
* Chứng từ xuất:
Phiếu đề nghò xuất vật tư: do trưởng các bộ phận trực tiếp sản xuất lập. Phiếu được trình cho Giám đốc xét duyệt và chuyển về
phònh kế toán để làm thủ tục xuất kho
Phiếu xuất kho: Sau khi nhận được phiếu đề nghò cấp vật tư từ các bộ phận có nhu cầu, sau khi xem xét chứng từ hợp lệ, kế
toán lập phiếu xuất kho.
Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên: liên 1 lưu, liên 2 giao cho thủ kho ghi thẻ kho, sau đó chuyển đến phòng kế toán, liên 3
giao cho bộ phận sử dụng.
3. Mẫu chứng từ có số liệu thực tế:
* Hoá đơn mua hàng trong nước:
HÓA ĐƠN Mẫu số 01 – GTGT –311
GIÁ TRỊ GIA TĂNG SV/01-N
(Liên 2 ) 0010651
Ngày 20 tháng 12 năm 2006
Đơn vò bán hàng : Công ty TNHH Đông Bắc.
Đòa chỉ : 144 Hoa Lư – Quy Nhơn
Số tài khoản :
Điện thoại : Mã số : 4100615607
Họ và tên người mua hàng: Công ty TNHH Quốc Thắng
Đơn vò : Công ty TNHH Quốc Thắng
Đòa chỉ : Quốc lộ 1A – KCN Phú Tài – Quy Nhơn
Số tài khoản :
24
Hình thức thanh tóan: Chuyển khoản Mã số : 4100298549
Thứ
tự
Tên HH,
Dòch vụ

Đơn vò tính Số lượng Đơn giá(đồng) thành tiền
A B C 1 2 3 = 1 x 2
1 Gỗ tròn nhóm 5 M
3
295,234 4.500.000 1.328.553.000
2 Gỗ xẻ nhóm 1 M
3
346,145 3.200.000 1.107.664.000
Cộng tiền hàng : 2.436.217.000đ
Thuế suất GTGT : 10% Tiền thuế GTGT : 243.621.700đ
Tổng cộng tiền thanh toán : 2.679.838.700đ
Số tiền viết bằng chữ : (Hai tỷ sáu trăm bảy mươi chin triệu tám trăm ba mươi tám
ngàn bảy trăm đồng.)
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vò
(Ký tên ghi rõ họ tên) (Ký tên ghi rõ họ tên) (Ký tên ghi rõ họ tên)
Căn cứ vào lượng hàng mua về, cộng với hoá đơn kế toán cùng với các bộ phận kỹ thuật tiến hành kiểm tra số lượng, chất
lượng, quy cách phẩm chất của hàng hoá. Nếu lô hàng đã hội đủ các điều kiện trong hợp đồng, kế toán vật tư sẽ tiến hành lập phiếu
nhập kho lưu trữ.
Biên bản kiểm nghiệm:
Đơn vò: Cty TNHH Quốc Thắng Mẫu số 08 –VT
Đòa chỉ: KCN Phú Tài Ban hành theo QĐ số 1141 TCQD, CDKT ngày 01/11/1995
BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM
(Vật tư, sản phẩm, hàng hoá)
Số: 65
Căn cứ vào quyết đònh số ……. Ngày 20 tháng 12 năm 2006 của công ty TNHH Quốc Thắng. Ban kiểm nghiệm gồm có:
- ng: Lê Văn Làm Chức vụ: Phó giám đốc KT (Trưởng ban)
- ng: Nguyễn Ngọc Ngôi Chức vụ: Kế toán (y viên)
- ng: Nguyễn Ngọc Thứ Chức vụ: Thủ kho (y viên)
25

×