Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

kinh tế làng nghề cho sinh viên khối ngành kinh tế trên địa bàn tủ đô Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.39 KB, 53 trang )

Tổ chức sự kiện về kinh tế làng nghề
cho sinh viên khối ngành kinh tế trên
địa bàn thủ đô Hà Nội
Lời mở đầu
Việt Nam là nớc có hơn 60% dân số thuộc khu vực nông thôn, trong đó số lao
động làng nghề là hơn 11 triệu ngời. Làng nghề phát triển sẽ giải quyết việc làm cho
nông thôn đang có quá nhiều ngời thất nghiệp; gìn giữ và phát triển văn hóa truyền
thống. Những sản phẩm từ phát triển kinh tế làng nghề mang tính chất văn hóa và giá
trị thẩm mỹ, giá trị sử dụng cao, đem lại nguồn lợi nhuận ròng đáng kể làm tăng thu
nhập quốc dân.
Kinh tế làng nghề là một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, và
cần phải đa ra biện pháp phát triển toàn diện. Điều này đã đợc nhắc đến trong văn
kiện Đại hội 2 Hiệp Hội Làng Nghề Việt Nam nói riêng, và trong đờng lối công
nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc đến năm 2020 nói chung.
Để tận dụng và thực hiện việc phát triển kinh tế làng nghề thì vấn đề giáo dục
cho đội ngũ thanh niên hiểu và thực hành là hớng phát triển lâu dài. Trong đó ngoài
việc tìm kiếm, đào tạo bộ phận tầng lớp thanh niên trở thành thợ lành nghề, thì tầng
lớp thanh niên có tri thức kinh tế sẽ là mắt xích cần thiết cho sự phát triển kinh tế làng
nghề Việt Nam trong nền kinh tế thị trờng và xu hớng toàn cầu hoá hiện nay. Thực tế,
sinh viên khối ngành kinh tế đợc tiếp cận rất nhiều nguồn tin về các lĩnh vực ngành
nghề khác, trong khi thông tin về làng nghề thì thiếu, không đầy đủ, cha có một ch-
ơng trình cụ thể nào giáo dục truyền bá thông tin kinh tế làng nghề tới cho đối tợng
này. Vấn đề đặt ra là từ 2 phía : phía sinh viên khối ngành kinh tế - những nhà kinh
doanh tơng lai, phải tập trung tìm kiếm thông tin làng nghề; nhng quan trọng hơn là
1
sự cung cấp có hệ thống các thông tin kinh tế làng nghề trên các phơng tiện truyền
thông, các hoạt động truyền thông, dần cho sinh viên khối kinh tế thấy đợc tiềm năng,
sự kỳ vọng, những giá trị sâu sắc của việc phát triển guồng quay kinh tế làng nghề cho
nền kinh tế nớc nhà.
Trớc vấn đề này, chúng tôi thực hiện đề tài Tổ chức sự kiện về kinh tế làng
nghề cho sinh viên khối ngành kinh tế trên địa bàn thủ đô Hà Nội nhằm xây dựng


hoạt động tổ chức sự kiện nhằm truyền thông thông tin về kinh tế làng nghề tới sinh
viên theo cách mà sinh viên dễ tiếp nhận.
1. Mục tiêu, đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
a. Mục tiêu của đề tài
Trong khuôn khổ đề tài, chúng tôi thực hiện hoạt động điều tra nghiên cứu
nhằm mục tiêu đa ra phơng án xây dựng mô hình tổ chức sự kiện về kinh tế làng nghề
phù hợp và thu hút đợc sự tham gia lắng nghe, trao đổi 2 chiều của sinh viên khối
ngành kinh tế về các chủ đề của kinh tế làng nghề Việt Nam.
b. Đối tợng của đề tài
Để thực hiện mục tiêu đề tài, chúng tôi tiến hành nghiên cứu các đối tợng:
thông tin trong hoạt động truyền thông, hoạt động tổ chức sự kiện.
c. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài đợc triển khai từ tháng 8/2008 với việc khảo sát điều tra sinh viên thuộc
5 trờng khối ngành kinh tế, bao gồm: ĐH Kinh Tế Quốc Dân, Học viên Ngân hàng,
Học Viện Tài Chính, ĐH Ngoại Thơng, ĐH Thơng Mại.
Trong đề tài chúng tôi tiến hành thực nghiệm hoạt động tổ chức sự kiện về kinh
tế làng nghề cho sinh viên qua việc tổ chức chơng trình hội thảo: Du lịch làng nghề
- hớng phát triển cho hàng thủ công mỹ nghệ của các làng nghê truyền thống.
Ngoài ra chúng tôi cũng tiến hành công tác phỏng vấn quan sát các sự kiện về
làng nghề do Hiệp Hội Làng Nghề Việt Nam tổ chức để tìm phơng án thực hiện sự
2
kiện với sinh viên khối ngành kinh tế một cách độc đáo. Các sự kiện đó là: Lễ hội
Hoàng thành Thăng Long, Triển lãm làng nghề - tổ chức tại trung tâm triển lãm
Giảng Võ, Đại hội Hiệp hội làng nghề lần II - tổ chức tại trung tâm triển lãm Nông
Nghiệp.
Chúng tôi cũng tham khảo ý kiến của ông Lu Duy Dần Phó chủ tịch , tổng
ban th ký Hiệp Hội Làng Nghề Việt Nam; ban thanh niên thuộc Trung ơng đoàn,
Thạc sĩ Đào Ngọc Tiến phó phòng Quản lý Nghiên cứu khoa học trờng Đại học
Ngoại Thơng, cùng hội sinh viên, đoàn thanh niên thuộc 5 trờng đại học đợc điều tra.
2. Phơng pháp nghiên cứu và nguồn dữ liệu

2.1. Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp duy vật biện chứng đợc thể hiện trong đề tài. Phơng pháp nghiên
cứu tài liệu, phân tích thống kê, so sánh, điều tra thu tập và phân tích những t liệu thực
tế ( cả số liệu thứ cấp và sơ cấp ) đợc sử dụng để đạt đợc mục tiêu của đề tài. Phơng
pháp phân tích, tổng hợp và xử lý những số liệu thống kê và dữ liệu thực tế thu đợc từ
các cuộc điều tra, phỏng vấn đợc xem là cơ bản nhất.
Dựa trên cơ sở kiến thức về điều tra nghiên cứu đã đợc học và tìm hiểu thêm
cũng nh điều kiện nguồn lực và thời gian của nhóm, nhóm nghiên cứu đã lựa chọn, sử
dụng những phơng pháp phù hợp với việc điều tra nghiên cứu đề tài nh sau: Điều tra
chọn mẫu, điều tra thực nghiệm, phát vấn và phỏng vấn cá nhân chuyên sâu.
a. Phơng pháp điều tra chọn mẫu
Chọn mẫu là việc sử dụng một số lợng nhỏ các phần tử của tổng thể trong quá
trình nghiên cứu, từ đó rút ra những kết luận về những đặc điểm chung của tổng thể
nghiên cứu.
Có hai nhóm phơng pháp chọn mẫu tổng quát mà nhà nghiên cứu có thể lựa
chọn, đó là: Phơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên (gồm chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản,
chọn mẫu hệ thống, chọn mẫu phân tầng có tỉ lệ hay không có tỉ lệ, chọn mẫu cả
khối) và phơng pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên.
3
Do một số nguyên nhân nh: Việc đảm bảo tính ngẫu nhiên trong lựa chọn các
phần tử mẫu; sự không sẵn sàng, không đầy đủ của khung lấy mẫu; điều kiện thời
gian, ngân sách dành cho cuộc nghiên cứu có hạn; sự hiểu biết, kinh nghiệm còn hạn
chế của nhóm nghiên cứu và tính chất của cuộc nghiên cứu nên nhóm nghiên cứu
quyết định lựa chọn phơng pháp chọn mấu ngẫu nhiên phân tầng có tỉ lệ.
Chọn mẫu phân tầng tức là một mẫu ngẫu nhiên đợc thành lập dựa trên những
nhóm nhỏ phản ánh những đặc điểm của tổng thể, những nhóm nhỏ đợc gọi là các
mẫu nhỏ đợc lập một cách ngẫu nhiên.
Mẫu phân tầng theo tỉ lệ là mẫu mà trong đó một số lợng đơn vị mẫu đợc rút ra
từ mỗi tầng tỉ lệ với kích thớc tơng đối của mỗi nhóm so với toàn bộ tổng thể. Phơng
pháp này đảm bảo đợc cấu trúc mẫu có đặc điểm tơng đồng với cấu trúc của tổng thể

đồng thời đảm bảo sự trùng khớp về cơ cấu tỉ lệ trong mẫu và trong tổng thể.
Việc xác định tỷ lệ của mỗi tầng trong tổng thể đợc tính nh sau:
Trong đó: pi là tỷ lệ của phần tử ở tầng thứ i
Và công thức tính số lợng sản phẩm đợc chọn ở mỗi tầng là:
ni = (kích thớc mẫu) x (pi)
Trong đó: ni là số lợng phần tử đợc chọn ở tầng thứ i
4
pi = số lợng phần tử trong mỗi tầng / tổng số phần tử của tổng thể
b. Điều tra thực nghiệm - Trắc nghiệm Marketing
Phơng pháp thực nghiệm là việc nhà nghiên cứu điều khiển những điều kiện
nhất định trong một môi trờng và sau đó đo lờng ảnh hởng của những điều kiện đó.
Trắc nghiệm marketing là cuộc thực nghiệm đợc tiến hành trong một khung
cảnh thị trờng cụ thể, từ đó thu thập những phản ứng của thị trờng về sản phẩm, dịch
vụ mới đồng thời đánh giá các phơng án, chính sách marketing-mix đối với sản phẩm,
dịch vụ hiện tại và sản phẩm mới của doanh nghiệp.
Việc lựa chọn khu vực trắc nghiệm marketing phải đảm bảo ba nguyên tắc:
tính đại diện, mức độ biệt lập và khả năng kiểm soát các chính sách marketing nhằm
thu thập đợc thông tin trung thực, chính xác, toàn diện và phong phú về phản ứng của
thị trờng. Phơng pháp này đòi hỏi chí phí lớn, thời gian kéo dài và tính đại diện cao
của thị trờng đợc lựa chọn.
c. Phỏng vấn cá nhân không có phỏng vấn viên và có sử dụng bảng hỏi
(Phát vấn)
Theo phơng pháp này, nhóm nghiên cứu tiến hành lập bảng hỏi với thiết kế
đảm bảo sự dễ hiểu, ngắn gọn và đơn giản, sau đó triển khai nghiên cứu trên mẫu đã
lựa chọn bằng cách phát bảng câu hỏi tới các đối tợng nghiên cứu.
Sử dụng phơng pháp phát vấn cho phép triển khai nghiên cứu trên một phạm vi
rộng, trong khoảng thời gian hạn chế đồng thời chi phí thu thập thông tin thấp, thông
tin thu đợc có độ chính xác khá cao nhng lại có nhợc điểm là tỉ lệ trả lời của đối tợng
nghiên cứu thấp.
d. Phỏng vấn cá nhân chuyên sâu

Đặc điểm nổi bật của phơng pháp này là việc có phỏng vấn viên tham gia nhng
lại không sử dụng bảng hỏi trong quá trình phỏng vấn. Theo đó, phỏng vấn viên sẽ
phải tiếp xúc trực tiếp với đối tợng nghiên cứu, trao đổi với họ về những chủ đề liên
quan đến cuộc nghiên cứu, từ đó tìm hiểu thật cặn kẽ, thật sâu về đối tợng, tiếp theo là
5
tổng hợp lại nguồn thông tin thu đợc nhằm tìm ra những nguồn thông tin hữu ích và
chính xác cho đề tài nghiên cứu.
Ưu điểm của phơng pháp này là đảm bảo tơng đối về tính chính xác, độ sâu sắc
của nguồn thông tin tìm đợc nhng nhợc điểm là cuộc phỏng vấn sẽ diễn ra trong một
thời gian khá lâu (ít nhất là khoảng 1 tiếng - 2 tiếng), điều đó sẽ gây khó khăn cho
việc phỏng vấn vì đối nghiên cứu rất có thể sẽ tỏ ra khó chịu hay họ sẽ không có đủ
thời gian để tham gia phỏng vấn.
2.2. Nguồn dữ liệu
- Dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu từ các cơ quan : Hiệp Hội Làng Nghề Việt Nam, Ban
Trung ơng đoàn; các tài liệu luận án và tài liệu chuyên ngành có liên quan.
- Dữ liệu sơ cấp: những thông tin, số liệu thu thập thông qua việc điều tra thực
tế tại các trờng đại học khối kinh tế, chơng trình thực nghiệm do khoa Marketing chỉ
đạo tổ chức Du lịch làng nghề - hớng phát triển cho hàng thủ công mỹ nghệ của các
làng nghề truyền thống.
3. Bố cục của đề tài
Đề tài gồm 50 trang, gồm 11 bảng, 4 biểu đồ, 2 sơ đồ, 3 phụ lục. Ngoài mở
đầu và kết luận, đề tài gồm 3 chơng :
Chơng 1: Một số vấn đề lý luận
Chơng 2: Báo cáo kết quả nghiên cứu
Chơng 3: Phơng án tổ chức sự kiện về kinh tế làng nghề cho sinh viên
khối ngành kinh tế trên địa bàn thủ đô Hà Nội.
6
Chơng 1
Một số vấn đề lý luận
1 Khái niệm thông tin thông tin kinh tế làng nghề

1.1. Thông tin
1.1.1. Khái niệm
Thông tin là dữ liệu có thể nhận thấy, hiểu đợc và sắp xếp lại với nhau hình
thành nên kiến thức.
( Quản trị thông tin tinh giản , NXB Thống Kê )
Cụ thể đó là những thông báo hay các bản tin nhằm mang lại sự hiểu biết nào
đó cho đối tợng nhận tin.
Đứng trên phơng diện là nhà Marketing, thông tin là những dữ kiện và tin tức
có liên quan và phục vụ cho việc quản trị Marketing.
1.1.2. Cung cấp và xử lý thông tin
Sơ đồ 1: Quá trình cung cấp và xử lý thông tin
7
Nguồn phát
( ngời gửi tin)

hóa
Thông điệp
Phơng tiện truyền
thông
Giải

Ngởi nhận
tin
Thông tin
phản hồi
Phản ứng
đáp lại
Nhiễu
Nguồn phát: là ngời tạo ra các thông điệp và mục tiêu truyền tin.
Mã hóa: là tiến trình chuyển ý tởng và thông tin thành những hình thức có tính

biểu tợng ( quá trình thể hiện ý tởng bằng một ngôn ngữ truyền thông nào đó). Ví dụ,
viến thông tin thành lời nói, chữ viết, hình ảnh để khách hàng tiềm năng có thể nhận
thức đợc.
Thông điệp: là tập hợp những biểu tợng ( nội dung tin) mà chủ thể truyền đi.
Tùy từng hình thức truyền thông mà nội dung thông điệp có sự khác nhau. Một thông
điệp trên truyền hình có thể là sự phối hợp cả hình ảnh , âm thanh, lời nói.
Phơng tiện truyền thông: các kênh truyền thông qua đó thông điệp đợc truyền
từ ngời gửi tới ngời nhận. Phơng tiện truyền tin có thể là các phơng tiện thông tin đại
chúng nh báo chí, truyền hình, phát thanh hoặc là các phơng tiện truyền tin độc lập
nh th trực tiếp.
Giải mã: tiến trình theo đó ngời nhân xử lý thông điệp để nhận tin và tìm hiểu
ý tởng của chủ thể ( ngời gửi ).
Ngời nhận: là đối tợng nhận tin, nhận thông điệp do chủ thể gửi tới.
Phản ứng đáp lại: tập hợp những phản ứng mà ngời nhận có đợc sau khi tiếp
nhận và xử lý thông điệp. Những phản ứng tích cức mà chủ thể truyền thông mong
muốn là hiểu, tin tởng và hành động mua.
Phản hồi: một phần sử phản ứng của ngời nhận đợc truyền thông trở lại cho
chủ thể ( ngời gửi ). Thông tin phản hồi có thể là tích cực hoặc tiêu cực. Một chơng
trình truyền thông hiệu quả thờng có những thông tin phản hồi tốt trở lại chủ thể.
Sự nhiễu tạp: tình trạng biến lệch ngoài dự kiến do các yếu tố môi trờng trong
quá trình truyền thông làm cho thông tin đến với ngời nhận không trung thực với
thông điệp gửi đi.
( Nguồn: Giáo trình Marketing căn bản)
8
1.2. Thông tin kinh tế làng nghề
1.2.1. Khái niệm kinh tế làng nghề
Kinh tế làng nghề là tất cả hoạt động nhằm mục đích lợi nhuận đợc thực hiện
bởi các chủ thể trong và ngoài làng nghề ( cá nhân, hộ kinh doanh, hợp tác xã, doanh
nghiệp, nhà đầu t, tập đoàn kinh tế ), dựa trên giá trị vật chất, phi vật chất ( phong
tục, văn hoá, lễ hội, tâm linh) của làng nghề.

(Tham khảo định nghĩa của GS. Vũ Quốc Tuấn Chu tịch Hiệp hội làng nghề Việt
Nam; Ths. Đào Ngọc Tiến Phó phòng NCKH ĐH Ngoại Thơng)
1.2.2. Khái niệm thông tin kinh tế làng nghề (TT KTLN)
Thông tin kinh tế làng nghề là dữ liệu về kinh tế làng nghề có thể nhận thấy,
hiểu đợc và sắp xếp lại với nhau hình thành nên kiến thức. Đó là những thông báo hay
các bản tin về kinh tế làng nghề nhằm mang lại sự hiểu biết nào đó cho đối tợng nhận
tin.
1.2.3. Đối tợng nhận tin trong hoạt động truyền thông về kinh tế làng nghề
Đối tợng nhận tin là những cá nhân , tập thể ngời tiếp nhận thông tin kinh tế
làng nghề trong quá trình truyền thông.
Trong khuôn khổ đề tài chúng tôi xây dựng hoạt động truyền thông tổ chức sự
kiện tới đối tợng nhận tin là sinh viên khối ngành kinh tế trên địa bàn Hà Nội.
2 Hoạt động tổ chức sự kiện nhằm truyền thông TT KTLN tới sinh viên
khối ngành kinh tế
2.1. Tổ chức sự kiện (event) là một hoạt động truyền thông
2.1.1. Hoạt động truyền thông - Hoạt động tổ chức sự kiện
a. Hoạt động truyền thông
Khái niệm và bản chất truyền thông nói chung
9
Khái niệm truyền thông đợc sử dụng ở nhiều lĩnh vực.Theo M.Weber, có thể
hiểu truyền thông nh là phơng tiện của tơng tác xã hội, làm sáng tỏ các ý nghĩa chủ
quan của một bên là hành động xã hội và bên kia là định hớng xã hội.
Quá trình truyền thông nhằm thực hiện sự trao đổi qua lại về kinh nghiệm, tri
thức, t tởng, ý kiến, tình cảm. Ngời ta có thể sử dụng các hệ thống ký hiệu khác nhau
theo dạng phi ngôn từ hoặc ngôn từ để thông báo.
Hiện nay, Thống kê đợc có khoảng 160 định nghĩa khoa học xã hội cho thuật
ngữ truyền thông và đã phân chia truyền thông theo chuẩn cấu trúc: loại có cấu trúc
một chiều, truyền thông nh là truyền dẫn, nh là hành động kích thích phản ứng, loại
có quá trình cấu trúc đối xứng, truyền thông nh là thông hiểu, nh là trao đổi, nh là
tham gia, nh là quan hệ. ở đây, vấn đề tơng tác rất đợc coi trọng.

Vai trò, ý nghĩa của hoạt động truyền thông
Hoạt động truyền thông chỉ có ý nghĩa khi nó kích thích đợc lợi ích của đối t-
ợng tiếp nhận, thuyết phục họ về mặt nhận thức, tạo cho họ hành động chung.
Truyền thông có khả năng truyền bá rộng rãi, một số thông điệp có thể quảng
bá với nhóm công chúng lớn, một số thông điệp chỉ đến với một bộ phận công chúng
nhất định.
Bằng việc cung cấp thông tin, kiến thức, thông qua các kênh, hay một con đ-
ờng nào đó đến với đối tợng tiếp nhận, đối tợng tiếp nhận hiểu và có khả năng làm
theo sự chỉ dẫn của thông tin đã tạo nên hành động của các cá nhân và các tập đoàn
ngời.
Tóm lại, trong xã hội ngày nay, không có chiều cạnh nào của phát triển tách rời
hoạt động truyền thông.
b. Hoạt động tổ chức sự kiện
Khái niệm: tổ chức sự kiện là một quá trình bao gồm sự kết hợp các hoạt
động lao động với các t liệu lao động cùng với việc sử dụng máy móc thiết bị, công
cụ lao động thực hiên các dịch vụ đảm bảo toàn bộ các các công việc chuẩn bị và các
10
hoạt đọng sự kiện cụ thể nào đó trong một thời gian và không gian cụ thể nhằm
chuyển tới đối tợng tham dự sự kiện những thông điệp truyền thông theo yêu cầu của
khách hàng mục tiêu.
(Nguồn: Giáo trình Tổ chức sự kiện PGS.TS Lu Văn nghiêm)
Mục đích, vai trò của hoạt động tổ chức sự kiện
Bất kỳ một sự kiện nào thực hiện cũng nhằm đạt đợc mục tiêu truyền thông nào
đó. Toàn bộ các hoạt động sự kiện diễn ra trong bối cảnh không gian thời gian cụ thể
khác biệt. Đối tợng tham dự sẽ nhận đợc hệ thống vật chất và phi vật chất do sự kiện
mang lại. Hệ thống giá trị đó chính là thông điệp mà chủ sở hữu sự kiện chuyển tới
đối tợng nhận của họ.
Hệ thống giá trị nhằm thực hiện một nhiệm vụ nào đó chính là mục đích thực
của sự kiện.
Bản chất

Tổ chức sự kiện đợc coi là một quá trình hoạt động. Quá trình này có sự kéo
dài về thời gian, từ các công việc chuẩn bị tới các hoạt động sự kiện tiếp đến là không
gian cụ thể, những nơi diễn ra các hoạt động trên.
Các hoạt động dịch vụ cung cấp trực tiếp cho đối tợng nhận những giá trị miễn
phí nhằm truyền đạt một thông điệp nào đó của ngời chủ sở hữu đều thuộc hoạt động
tổ chức sự kiện.
c. Mối quan hệ giữa tổ chức sự kiện với các công cụ khác trong xúc tiến
hỗn hợp
Nằm trong hoạt động PR hay quan hệ công chúng - một trong năm công cụ
chủ yếu của xúc tiến hỗn hợp hay truyền thông marketing, Event - Tổ chức sự kiện có
mối quan hệ nhất định với những phơng tiện truyền thông còn lại, bao gồm: quảng
cáo, marketing trực tiếp, bán hàng trực tiếp và xúc tiến bán.
11
Với mục đích chung là đạt đợc hiệu quả truyền thông tốt nhất, những công cụ
truyền thông marketing luôn có sự tác động qua lại và hỗ trợ cho nhau. Chính vì vậy,
cũng nh những công cụ khác, tổ chức sự kiện cũng luôn tồn tại trong mối quan hệ t-
ơng hỗ qua lại với bốn công cụ truyền thông còn lại.
Event, quảng cáo và marketing trực tiếp
Khi một hoạt động tổ chức sự kiện diễn ra, đồng nghĩa với việc cần phải có một
chơng trình truyền thông phù hợp với nó, theo đó những hoạt động quảng cáo và
marketing trực tiếp sẽ rất có ích cho event đó, giúp nó có sức lan toả mạnh hơn.
Và ngợc lại, nếu hoạt động tổ chức sự kiện đó thành công, thu hút nhiều sự chú
ý thì cũng sẽ là môi trờng tốt giúp cho các chơng trình hay hoạt động quảng cáo và
marketing trực tiếp đạt hiệu quả cao.
Event và bán hàng cá nhân
Đối với phần lớn các sự kiện thì việc sự kiện thành công hay thất bại có sự phụ
thuộc rất lớn vào hoạt động bán hàng cá nhân hay còn gọi là mời tài trợ. Và nguồn tài
trợ cũng là nguồn ngân sách khá lớn để tổ chức những sự kiện đó. Trong sự kiện cũng
có thể diễn ra các hoạt động bán hàng cá nhân (nh trng bày sản phẩm hay chào hàng
mẫu trong hội chợ...).

Và cũng có tác dụng ngợc lại nh đối với quảng cáo, sự kiện càng gây tiếng
vang thì sẽ càng thúc đẩy bán hàng cá nhân phát triển mạnh mẽ hơn.
Event và khuyến mãi
Trong một sự kiện có thể diễn ra các hoạt động khuyến mãi nhằm thu hút nhà
tài trợ và đối tợng tham gia bằng nhiều hình thức nh tặng quà, hàng mấu, phiếu giảm
giá hay biểu diễn giới thiệu sản phẩm trong hội chợ...
Thông qua Event cũng làm cho các hoạt động khuyến mãi gây đợc sự chú ý hơn.
12
d. Các thành viên tham gia tổ chức sự kiện
Chủ sở hữu sự kiện: ngời có nhu cầu tổ chức sự kiện, có thể là cá nhân hoặc cơ
quan, doanh nghiệp, các tổ chức đoàn thể. Chủ sở hữu sựu kiện là ngời đầu t cho hoạt
động sự kiện nhằm đạt đợc những mục tiêu của mình.
Nhà tổ chức sự kiện: là những thành viên tổ chức hoạt động sự kiện chuyên
nghiệp.
Đối tợng tham gia sự kiện: Là các khách mời theo yêu cầu của chủ sự kiện.
Đây chính là đối tợng nhận thông điệp truyền thông của sự kiện.
Trong một số trờng hợp, chủ sở hữu sự kiện tự thực hiện sự kiện cho mình (chủ
sở hữu sự kiện cũng là Nhà tổ chức sự kiên) . Tuy nhiên, hiện trạng này thờng diễn ra
với những sự kiện nhỏ, không ảnh hởng rộng trong công chúng.
e. Quy trình tổ chức sự kiện
Tổ chức sự kiện đợc coi là một quá trình hoạt động. Trong quá trình đó, các
hoạt động sự kiện đợc thực hiện theo kịch bản, kế hoạch đã chuẩn bị trớc. Có những
hoạt động trong quá trình này sử dụng máy móc thiết bị, công cụ để tạo nên những
sản phẩm cụ thể nh phòng ốc, sân khấu, bàn ghế ... Những hoạt động khác nhằm tạo
ra dịch vụ nh thiết kế thiếp mời, lên danh sách khách mời, âm thanh anh sáng, vận
chuyển... tất cả đều hớng tới phục vụ các hoạt động sự kiện. Các hoạt động này nối
tiếp nhau, đan xen nhau tạo nên dòng chảy theo thời gian định hớng tới sự kiện.
Theo dòng chảy thời gian và dòng chảy công việc, có thể khái quát quy
trình tổ chức sự kiện nh sau:
Thời gian chuẩn bị: là thời gian bắt đầu công việc hoạt động tới khi sự kiện

khai mạc.
Thời gian thực hiện sự kiện: là thời gian diễn ra các hoạt động sự kiện.
Thời gian sau sự kiện : là thời gian dành cho các công việc tiếp theo sau sự kiện.
13
Tơng ứng với thời gian, công việc sự kiện cũng bao gồm: công việc chuẩn bị,
công việc trong sự kiện, công việc sau sự kiện. Có thể sơ đồ hóa công việc nh sau:
Sơ đồ 2: Dòng chảy công việc trong tổ chức sự kiện
Công việc chuẩn bị gồm rất nhiều việc khác nhau, tùy theo loại hình sự kiện
mà có sự hệ thống theo những kịch bản riêng , nó đợc bắt đầu từ việc nghiên cứu lập
kế hoạch và lập dự toán ngân sách cho đến khi khai mạc sự kiện.
Những công việc trong sự kiện bao gồm toàn bộ các công việc tổ chức và theo
dõi tổ chức, diễn ra từ khi khai mạc sự kiện đến khi sự kiện kết thúc.
Còn lại là các công việc sau sự kiện: thanh toán hợp đồng; tổng kết, rút kinh
nghiệm.
2.1.2. Những yếu tố then chốt đảm bảo cho sự thành công của 1 sự kiện
Xác định đợc Ngân sách tổ chức: ngân sách là vấn đề quan trọng hàng đầu của
tổ chức sự kiện, ngân sách quyết định việc tổ chức sự kiện có đợc tổ chức hay không
cũng nh mục tiêu và quy mô sự kiện.
Xác định rõ mục đích sự kiện: Mục đích sự kiện chi phối dự toán ngân sách và
cả hiệu quả ngân sách. Nhà tổ chức sự kiện cần phải làm rõ mục tiêu của việc tổ chức
sự kiện trớc khi bắt tay tổ chức nó, từ đó mới hình thành chủ đề đúng và công tác
chuẩn bị mới xác thực.
Công việc
chuẩn bị
Công việc trong
sự kiện
Công việc sau
sự kiện
14
Từ việc xác định ngân sách và mục đích sự kiện, xác định cụ thể đợc loại hình

sự kiện, thành lập Ban tổ chức sự kiện, phân công công việc một cách khoa học, hợp
lý để đạt đợc hiệu quả. Loại hình tổ chức sự kiện quyết định đối tợng khách mời tham
dự, chi phối việc lựa chọn địa điểm tổ chức sự kiện và phơng thức thực hiện sự kiện.
Hệ thống hóa đợc các hoạt động tổ chức sự kiện (check list), bao gồm: lên kế
hoạch thời gian, hệ thống hóa các hoạt động sự kiện do các thành viên trong BTC thực
hiện theo chức năng. Từ đó lập thời gian biểu, lịch trình (timeline) cho công tác chuẩn
bị. Trong nội dung này, cần chú trọng đến các phơng pháp chuẩn bị tổ chức sự kiện,
hình dung sự kiện, tạo hình ảnh ấn tợng cho sự kiện, lập kế hoạch phân bổ ngân sách
và lịch thanh toán.
Lựa chọn địa điểm tổ chức sự kiện hợp lý: địa điểm phải phù hợp với nội dung
và đặc điểm loại hình sự kiện
Không gian thực hiện sự kiện phải đảm bảo đầy đủ các điều kiện để các thành
viên tham gia hoạt động sự kiện thành công. Không gian thực hiện sự kiện thờng có
sân khấu và phòng tổ chức sự kiện, sân khấu ngoài trời
Các hoạt động quảng bá cho sự kiện: các hoạt động truyền thông, quảng bá về
sự kiện để thu hút đối tợng công chúng mục tiêu bằng các công cụ truyền thông:
thông cáo báo chí, quảng cáo, banner, áp phích, phớn, tờ rơi
Kiểm soát đợc các trờng hợp phát sinh: trong khi sự kiện diễn ra, sẽ có những
rủi ro, những phát sinh bất ngờ xảy ra do các điều kiện khác quan, chủ quan tác động.
Nhà tổ chức sự kiện cần phải có các phơng án dự phòng để trong trờng hợp rủi ro xảy
ra, có thể ứng phó kịp thời. VD: tổ chức sự kiện địa điểm ngoài trời, có thể phát sinh
thời tiết xấu, ma
Các hoạt động tổng kết, rút kinh nghiệm sau sự kiện: Thông thờng, Các công
việc sau sự kiện ít đợc chú ý. Tuy nhiên có một nguyên tắc là dù thành công hay
không thì công việc sau sự kiện đều vẫn xuất hiện và cần đợc giải quyết. Công việc
15
sau sự kiện có tác động điều chỉnh, bổ sung thông điệp đã đợc truyền đạt trong sự
kiện.
2.2. Tổ chức sự kiện nhằm truyền thông TT KTLN tới đối tợng là sinh viên
khối ngành kinh tế trên địa bàn Hà Nội là một hoạt động đặc thù

Mục đích của hoạt động tổ chức sự kiện nhằm truyền thông TT KTLN tới đối
tợng là sinh viên khối ngành kinh tế trên địa bàn Hà Nội , là cung cấp những thông tin
cụ thể về Kinh tế làng nghề đến đối tợng sinh viên, giúp sinh viên tiếp cận đợc với các
giá trị kinh tế, văn hóa của làng nghề truyền thống. Từ đó, tuyên truyền, xây dựng đợc
ý thức, trách nhiệm của sinh viên kinh tế - những ngời trẻ với việc gìn giữ , bảo tồn và
phát triển các giá trị của làng nghề truyền thống. Đặc biệt, trong giai đoạn Kinh tế
làng nghề đang gặp phải nhiều khó khăn và đứng trớc nguy cơ bị mai một nh hiện
nay, sinh viên Kinh tế - những nhà kinh tế tơng lai cần nhận thức sâu sắc hơn về vai
trò của mình trong việc phát triển Kinh tế làng nghề.
Đối tợng mục tiêu của hoạt động tổ chức sự kiện này là sinh viên khối ngành
Kinh tế, là những ngời trẻ, có kiến thức và nhanh nhạy với việc tiếp thu và nắm bắt
thông tin.
Hoạt động tổ chức sự kiện nhằm truyền thông TT KTLN là hoạt động xã hội
thiên về tính tuyên truyền, giáo dục. Thông qua việc tổ chức các hoạt động sự kiện
(hội chợ, triển lãm, cuộc thi) để giúp nâng cao nhận thức của sinh viên về vấn đề
kinh tế làng nghề. Vì thế, để tổ chức các hoạt động sự kiện này đòi hỏi sự phối hợp
,làm việc của nhiểu cơ quan, ban ngành, đoàn thể .
Nhà tổ chức có thể là các đơn vị trực thuộc trờng đại học (Đoàn, Hội sinh
viên) hoặc các đơn vị, tổ chức xã hội nh Hiệp hội làng nghề, Sở văn hóa thông tin,
Ban thanh niên trờng học hoặc sự phối hợp tổ chức giữa các bên.
Do đối tợng mục tiêu của các hoạt động sự kiện là sinh viên với kiến thức và sự
nhạy bén, nhng tâm lý thích cái mới, ghét sự thụ động, nhàm chán. Trong khi đó, các
hoạt động tổ chức sự kiện về truyền thông TT KTLN mang nhiều nội dung về tuyên
16
truyền, giáo dục. Do đó, trong quá trình tổ chức các hoạt động sự kiện cần có sự linh
hoạt, đổi mới tạo nên sự đa dạng, phong phú trong nội dung sự kiện, để tạo hứng thú
và kích thích sinh viên chủ động trong quá trình tỉm hiểu thông tin về làng nghề.
17
Chơng 2
Báo cáo kết quả nghiên cứu

1 Kết quả điều tra
Thăm dò ý kiến sinh viên khối ngành kinh tế trên địa bàn Hà Nội về
mức độ quan tâm và mong muốn truyền thông thông tin làng nghề tới
sinh viên
1.1. Mục tiêu nghiên cứu
Hoạt động tổ chức sự kiện là một trong các công cụ truyền thông thông tin
khá hiệu quả tới ngời xem, đặc biệt hoạt động này đã và đang diễn ra khá phổ biến
tại các trờng đại học vì vậy nhằm truyền thông thông tin về kinh tế làng nghề bằng
cách xây dựng đợc các chơng trình phù hợp với sinh viên và đạt hiệu quả truyền
thông cao nhất cần phải :
- Thăm dò hiểu biết của sinh viên về làng nghề và kinh tế làng nghề, từ đó
có đợc những kết luận về sự hiểu biết, mức độ quan tâm của sinh viên về kinh tế
làng nghề.
- Thăm dò tìm hiểu về mức độ quan tâm cũng nh những mong muốn của
sinh viên khi tham gia vào các hoạt động tổ chức sự kiện đã diễn ra tại trờng, từ đó
có các kêt luận để xây dựng các chơng trình về kinh tế làng nghề sao cho hấp dẫn
ngời xem nhất.
1.2. Thông tin về đối tợng điều tra
Đối tợng nghiên cứu là sinh viên khối ngành kinh tế. Cụ thể, chúng tôi đã
nghiên cứu 300 phần tử thuộc 5 trờng đại học trên địa bàn Hà Nội: Đại học kinh tế
quốc dân, Đại học ngoại thơng, Học viện tài chính, Đại học thơng mại, Học viện ngân
hàng. Tỷ lệ chọn số sinh viên phỏng vấn theo bảng 1.
18
Bảng 1 Thông tin về đối tợng điều tra
Số sinh viên chọn
phỏng vấn
Số sinh viên của trờng (tơng
đối)
Kinh tế quốc dân 82 16000
Ngoại thơng 51 10000

Học viện tài chính 52 10000
Thơng mại 53 10400
Học viện ngân hàng 53 10400
Mục đích của cúng tôi là truyền thông thông tin về làng nghề và đặc biệt là
thông tin về kinh tế làng nghề tới sinh viên. Đó là lý do chúng tôi chọn đối tợng
nghiên cứu là 5 trờng thuộc khối ngành kinh tế. Họ là những ngời năng động, sáng
tạo đặc biệt rất quan tâm tới các vấn đề về kinh tế. Nói đến kinh tế Việt Nam thì
kinh tế làng nghề là một trong những kiến thức mà sinh viên khối ngành kinh tế
nên biết và tìm hiểu.
1.3. Đánh giá về mức độ quan tâm và hiểu biết của sinh viên về kinh tế làng
nghề
Để tìm hiểu về mức độ quan tâm, hiểu biết của sinh viên về kinh tế làng
nghề, chúng ta phân tích bảng số liệu 2
Bảng 2 Hiểu biết của sinh viên về kinh tế làng nghề
Con ngời Văn hóa
Sản
phẩm
Sản xuất
Môi tr-
ờng lao
động
Dự án
KHĐT-
KHPT
Khác
Số lợng biết
(ngời) 97 110 233 64 69 28 8
Tỷ trọng(%) 32.3 36.7 77.7 21.3 23 9.3 2.7
Nguồn : Số liệu điều tra
Theo bảng trên ta có thể thấy số lợng sinh viên biết đến thông tin về kinh tế

làng nghề rất nhiều, trong đó 77,7% sinh viên biết thông tin về các sản phẩm thủ công
19
mỹ nghệ, chiếm tỷ lệ cao nhất trong các thông tin về kinh tế làng nghề. Tiếp đó
36,7% sinh viên biết thông tin về văn hóa, 32,3% sinh viên biết về con ngời, 23% sinh
viên biết về môi trờng lao động, 21,3% sinh viên biết thông tin về sản xuất, 9,3% sinh
viên biết thông tin về dự án đầu t-kế hoạch phát triển kinh tế làng nghề và 2,7% biết
đến các thông tin khác nh: giá cả sản phẩm, các thị trờng bán sản phẩm,
Những con số trên cho thấy kiến thức về kinh tế làng nghề của sinh viên chủ
yếu là về sản phẩm, những yếu tố còn lại vẫn còn ở mức thấp. Điều này cần đợc quan
tâm khi xây dựng các sự kiện truyền thông thông tin về kinh tế làng nghề.
Biểu đồ 1 Hiểu biết của sinh viên về Kinh tế làng nghề
1.4. Mục đích tìm hiểu về kinh tế làng nghề của sinh viên
Trong 300 sinh viên đợc phỏng vấn có 109 (34.3%) ngời tìm hiểu chuyên sâu
về kinh tế làng nghề. Mục đích chủ yếu của họ thể hiện qua bảng 3
Bảng 3 Mục đích tìm hiểu thông tin về kinh tế làng nghề
Phục vụ cho công Tìm hiểu kiến thức Khác
20
việc
Số lợng biết
(ngời)
23 80 6
Tỷ trọng
(%)
21.1 73.4 5.5
Nguồn : Số liệu điều tra
Số lợng sinh viên tìm hiểu kiến thức về kinh tế làng nghề để bổ sung cho kiến
thức của mình chiếm 73,4%. Đây là một tỷ lệ lớn, nó cho thấy sinh viên luôn muốn
học hỏi, tìm hiểu thêm kiến thức ngoài sách vở học trên trờng. Việc tổ chức các chơng
trình nhằm truyền thông thông tin về kinh tế làng nghê là điều nên làm. Nó sẽ giúp
sinh viên tăng thêm kiến thức cho mình đồng thời có các cơ hội tiếp xúc thực tế mà

không đơn thuần chỉ là lý thuyết.
Biều đồ 2 Mục đích tìm hiểu về kinh tế làng nghề
1.5. Đánh giá của sinh viên về các hoạt động tổ chức sự kiện tại trờng
1.5.1. Mức độ quan tâm của sinh viên tới các hoạt động tổ chức sự kiện tại trờng
21
Để tìm hiểu mức độ quan tâm của sinh viên tới các hoạt động tổ chức sự kiện
tại trờng chúng ta sẽ phân tích bảng số 4
Bảng 4 Mức độ quan tâm của sinh viên về các hoạt động
tổ chức sự kiện tại trờng
Không
quan tâm
ít quan
tâm
Bình th-
ờng
Quan tâm
Rất quan
tâm
Số lợng
(ngời)
8 35 137 103 17
Tỷ trọng
(%)
2.7 11.7 45.7 34.3 5.7
Nguồn : Số liệu điều tra
Hoạt động tổ chức sự kiện diễn ra nhiều hơn tại các trờng đại học từ mấy năm
trở lại đây và ngày nay hoạt động này đang trở nên phổ biến đối với mọi sinh viên.
Theo bảng trên ta có thể thấy có tới 34,3% có thái độ quan tâm và 45,7% sinh viên có
thái độ bình thờng với các chơng trình tổ chức tại trờng. Mỗi chơng trình mang một
thông điệp truyền thông, nội dung,khác nhau nhng qua những con số phân tích ở

trên ta có thể thấy các chơng trình đang dần dần thu hút đợc ngời quan tâm nhiều hơn.
Đó là một dấu hiệu tốt cho sự thành công của chơng trình truyền thông thông tin về
kinh tế làng nghề mà chúng tôi sẽ xây dựng và gửi tới sinh viên tới đây.
22
Bi ểu đồ 3 Mức độ quan tâm của sinh viên tới các sự kiên tổ chức ở tr-
ờng
Trong tổng số 300 sinh viên đợc hỏi có 233 sinh viên đã từng tham gia chơng
trình tổ chức sự kiên tại trờng. Lý do chủ yếu tham gia chơng trình thể hiện qua bảng
số 5.
Bảng 5 Lý do tham gia chơng trình của sinh viên
Nôi dung
Khách
mời
Các tiết mục
văn nghệ, giải
trí
Phần thởng
hấp dẫn
Khác
Số lợng
(ngời)
161 38 97 35 12
Tỷ trọng
(%)
53.7 12.7 32.3 11.7 4
Nguồn : Số liệu điều tra
Bảng phân tích số 5 sẽ lu ý những ngời tổ chức sự kiện cho sinh viên chú ý hơn
tới nội dung chơng trình, tiếp đó là các tiết mục văn nghệ giải trí, khách mời, phần th-
23
ởng hấp dẫn trong chơng trình, để có thể đảm bảo chơng trình đạt thành công cao

nhất. Có tới 53,7% sinh viên quan tâm tới nội dung chơng trình điều này có ý nghĩa
khi tổ chức sự kiện truyền thông thông tin về kinh tế làng nghề thì các thông tin phải
đầy đủ, chính xác, phù hợp với sinh viên, có tính thiết thực, nhằm mang lại hiệu quả
tiếp nhân thông tin tới sinh viên.
Biểu đồ 4 Lý do sinh viên tham gia sự kiện tổ chức tại trờng
1.5.2. Đánh giá của sinh viên về tầm quan trọng của các yếu tố trong một loại
hình tổ chức sự kiện cụ thể
Dới đây là 4 loại hình tổ chức sự kiện mà chúng tôi đa ra nhằm tham dò ý kiến
của sinh viên về tầm quan trọng của các yếu tố trong mỗi chơng trình.có 8 yếu tố mà
chúng tôi đa ra trong một chơng trình bao gồm : nội dung, kỹ thuật, trang trí, MC,
khách mời, giải trí, địa điểm và hậu cần. Ngời trả lời sẽ lần lợt sắp xếp mức độ quan
trọng của các yếu tố trong chơng trình theo thứ tự từ 1 8 với mức 1 là mức quan
trọng nhất. Các bảng đánh giá này là căn cứ quan trọng mà chúng tôi sẽ sử dụng trong
phần giải pháp của mình khi đa ra ý tởng về hoạt động tổ chức sự kiện cho sinh viên.
24
Đối với chơng trình là :Hội thảo chuyên đề. Chúng ta sẽ cùng xem đánh giá
của sinh viên qua bảng 6
Bảng 6 Mức độ quan trọng của các yếu tố trong hội thảo
chuyên đề
Mức
1
Mức
2
Mức
3
Mức
4
Mức
5
Mức

6
Mức
7
Mức
8
Tổng
(ngời)
Nội dung 229 25 3 5 1 3 2 15 283
Kỹ thuật 3 56 71 46 49 29 18 11 283
Trang trí 6 19 32 40 40 69 53 24 283
MC 5 36 49 56 42 43 37 15 283
Khách mời 26 96 46 34 36 18 18 14 283
Giải trí 4 15 19 33 50 51 53 58 283
Địa điểm 8 32 50 49 38 43 50 13 283
Hậu cần 7 7 11 20 27 27 52 132 283
Nguồn : Số liệu điều tra
Với bảng phân tích trên ta có thể thấy nội dung đợc xem là yếu tố quan trong
nhất thu hút đợc ngời xem trong một chơng trình tổ chức hội thảo, có 229 ý kiến trên
tổng số 283 ngời trả lời (chiếm 80,6%). Điều đó cho thấy để một chơng trình hội thảo
chuyên đề thành công thì nội dung phải đợc chú trọng và quan tâm trớc nhất. Tiếp đến
có 96 ý kiến trong tổng số 283 ngời trả lời (32%) cho rằng khách mời cần đợc quan
tâm. Khách mời đóng vai trò rất quan trọng trong một chơng trình tổ chức hội thảo.
Họ là ngời mang đến kiến thức cho ngời xem vì vậy đó phải là những ngời có hiểu
biết, uy tín đối với mọi ngời đặc biệt phong cách của họ trong chơng trình cũng tác
động tới ngời xem trong chơng trình, họ tạo nên không khí cho buổi chia sẻ. Các yếu
tố còn lại có mức độ quan trong sặp xếp theo thứ tự nh sau : kỹ thuật, MC, giải trí,
trang trí, địa điểm và cuối cùng là hậu cần.
Đối với chơng trình là :Tọa đàm. Chúng ta sẽ cùng xem đánh giá của sinh
viên qua bảng 7
25

×