Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

xây dựng phần mềm quản trị quan hệ khách hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (606.69 KB, 64 trang )

Lời Nói Đầu
Thế kỷ XXI, thế kỷ của công nghệ thông tin, một thế kỷ với những tiến bộ
vợt bậc trong mọi ngành và mọi lĩnh vực. Công nghệ thông tin hiện nay đang là
một trong những mũi nhọn đợc u tiên hàng đầu để đa đất nớc ta tiến lên ngang
hàng với các nớc trong khu vực cũng nh trên thế giới. Nó đã góp phần quan
trọng đối với cuộc sống của nhân loại, phần nào đáp ứng đợc nhu cầu đòi hỏi
ngày càng cao trong mọi lĩnh vực sống của con ngời.
Để xử lý thông tin một cách nhanh chóng, chính xác và có hiệu quả thì
ngành công nghệ thông tin đã phát triển tơng đối phổ biến trên thế giới nói
chung và Việt Nam nói riêng và đã cung cấp cho chúng ta những biện pháp cần
thiết đó. Đã đi qua thời tính toán, lu trữ dữ liệu bằng các phơng pháp thủ công
truyền thống mang nặng tính chất lạc hậu, lỗi thời. Công nghệ thông tin đã đi
vào các ngành với một phơng thức hoạt động hoàn toàn mới mẻ, sáng tạo và
nhanh chóng mà không mất đi sự chính xác. Đặc biệt, nó đã đánh dấu một bớc
ngoặt trong việc áp dụng tin học vào trong hệ thống quản lý.
Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, công tác quản lý đóng vai trò đặc biệt
quan trọng. Công tác quản lý có tốt thì việc điều hành mới tốt, khi đó công việc
mới đạt hiệu quả cao, năng suất lao động tăng, giảm những chi phí không cần
thiết. Ngợc lại, công tác quản lý mà yếu kém sẽ dẫn đến công việc trì trệ, chất l-
ợng công việc không cao cũng nh tốn nhiều công sức mà năng suất công việc
lại thấp. Công tác quản lý bao gồm rất nhiều hoạt động nh quản lý sản xuất,
quản lý nhân sự, quản lý tiền lơng, quản lý kho, quản lý khách hàng
Công ty TNHH In và thơng mại Sigma là một đơn vị hoạt động trong lĩnh
vực in ấn và thiết kế logo. Trong đó, khách hàng đóng một vai trò đặc biệt quan
trọng quyết định tới thành công của công ty. Công việc quản lý quan hệ khách
hàng đòi hỏi các nhà quản lý thờng xuyên phải cập nhật, xử lý dữ liệu để đa ra
các báo cáo chính xác, kịp thời. Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản trị
quan hệ khách hàng sẽ góp phần giúp công ty nắm bắt đợc chính xác số lợng
khách hàng, giúp công ty chủ động trong mọi hoạt động với khách hàng.
Xuất phát từ đặc điểm thực tế và nhu cầu muốn tin học hoá hệ thống quản
trị quan hệ khách hàng của công ty TNHH In và thơng mại Sigma, em đã chọn


đề tài: Xây dựng phần mềm quản trị quan hệ khách hàng để làm cho
chuyên đề thực tập tôt nghiệp của mình.
Cấu trúc chuyên đề gồm 3 chơng:
ChơngI: Lý luận chung về thiết kế xây dựng phầm mềm
Chơng II: Giới thiệu chung về Công ty TNHH In và thơng mại Sigma và
bài toán quản trị quan hệ khách hàng
Chơng III: Xây dựng phần mềm quản trị quan hệ khách hàng tại Công ty
TNHH In và thơng mại Sigma
Chơng I: Lý luận chung về thiết kế xây
dựng phần mềm
1. Khái niệm phần mềm
Theo Roger Pressman Phần mềm là một tập hợp gồm ba yếu tố là các ch-
ơng trình máy tính, cấu trúc dữ liệu và hệ thống tài liệu hớng dẫn.
Các công đoạn phát triển của phần mềm
Thời kỳ
1950-1960 1960-1970 1970-1990 1990-Nay
Chậm
Xử lý theo

Phần mềm
đơn chiếc
-Sản xuất
cho nhóm ngời sử
dụng.
- Xử lý theo
chế độ thời gian
thực
- Thơng mại
hoá
- Hệ thống

phân tán.
- Tính tới
hiệu quả thơng
mại
- Phần mềm
thông minh.
- Hệ thống
để bàn.
- Lập trình
hớng đối tợng.
-Xử lý song
song.
1.1. Vòng đời phát triển của phần mềm
Trong công nghiệp phần mềm ngời ta đặc biệt quan tâm tới vấn đề là
vòng đời phát triển phần mềm. Vòng đời phát triển của một phần mềm đợc hiểu
là quy trình từ khi phần mềm ra đời cho đến khi đa vào sử dụng và quá trình
nâng cấp bảo trì.
Mục đích của công việc nghiên cứu vòng đời phát triển của phần mềm là
phân ra thành các giai đoạn trên cơ sở đó tìm các giải pháp và công cụ thích hợp
để tác động vào mỗi giai đoạn.
1.2. Mô hình thác nớc
Công đoạn đầu tiên là công nghệ hệ thống: Nó bao trùm lên toàn bộ các
quy trình tiếp theo trong công nghệ phần mềm vì phần mềm là một thành phần
của hệ thống quản lý do đó nó phải đợc xem xét trong mối liên hệ tổng thể về
kinh tế - kỹ thuật - tổ chức của toàn bộ guồng máy quản lý.
Công đoạn tiếp theo là phân tích: Với mục đích xác định rõ ràng và cụ
thể các yêu cầu của phần mềm, phần thiết kế trong công nghệ phần mềm hớng
tới các vấn đề sau:
Thiết kế kiến trúc hệ thống
Thiết kế kỹ thuật

Phần thiết kế hệ thống là quan trọng nhất vì nó cho ta một cái nhìn tổng
thể về phần mềm cần xây dựng. Còn thiết kế kỹ thuật đi vào các vấn đề cụ thể
bao gồm thiết kế dữ liệu, thiết kế thủ tục, thiết kế chơng trình, thiết kế giao diện
màn hình, thiết kế công cụ cài đặt.
Ngời ta dùng mô hình thác nớc để biểu diễn vòng đời phát triển của phần
mềm với hai ý nghĩa:
Khẳng định đây là các giai đoạn của một quy trình thống nhất, không
tách rời và có mối quan hệ mật thiết với nhau.
Trong mô hình này các công đoạn càng ở phía dới thì càng phải chịu sự
tác động của các giai đoạn phía trên, chỉ trừ có công đoạn công nghệ hệ thống
là không chịu sự tác động của công đoạn nào.
Để xây dựng đợc hệ thống phần mềm ta phải mô tả đợc vấn đề và yêu
cầu của khách hàng bằng trả lời các câu hỏi nh vấn đề của hệ thống là gì? Và hệ
thống cần phải làm gì?. Pha phân tích của tiến trình tập trung vào việc điều tra
vấn đề thay cho việc tìm ra giải pháp. Để có tài liệu phân tích đầy đủ và đúng
đắn thì phải phân tích lĩnh vực vấn đề. Lĩnh vực vấn đề là khu vực tác nghiệp
của con ngời trong đó phần mềm đợc xây dựng.
Những ngời tham gia vào xây dựng hệ thống phần mềm nh khách hàng,
phân tích viên, lập trình viên theo phơng pháp thác nớc rất ít khi làm việc cùng
với nhau để chia sẻ các hiểu biết sâu sắc về vấn đề đang giải quyết. Do vậy họ
mất nhiều thời gian để xây dựng đợc hệ thống phần mềm.
Mô hình thác nớc còn đợc biểu diễn dới dạng chữ V trong đó quy trình
kiểm tra đợc thực hiện đồng thời với các quy trình phát triển khác ví dụ kiểm tra
chức năng đợc thực hiện trong quá trình phân tích, kiểm tra tích hợp đợc thực
hiện trong quá trình thiết kế, kiểm tra module trong quy trình lập trình.
1.3. Mô hình lặp và tăng dần
Mô hình thác nớc không cho ta đi ngợc lại chuỗi trình tự phát triển phần
mềm, theo mô hình này thì phải xác định toàn bộ yêu cầu, nó đợc thực hiện
thông qua bàn bạc với ngời sử dụng hệ thống và khảo sát các chi tiết tiến trình
tác nghiệp. Thực tế thì khi kết thúc công việc, may mắn lắm chỉ 80% nhu cầu

của hệ thống là đợc thu thập trong quy trình phân tích do khi đặt hàng bản thân
khách hàng chỉ mới liệt kê ra các mong muốn và nguyện vọng của mình về
phần mềm mà cha hình dung đợc một cách cụ thể những khả năng mà phần
mềm sẽ đạt đợc, đồng thời kỹ s phần mềm ngay từ đầu nhận đơn đặt hàng cũng
không thể hình dung hết kiến trúc tổng quát của phần mềm mà mình xây dựng.
Tiếp theo là quy trình thiết kế, nơi kiến trúc hệ thống sẽ đợc xác định, quy trình
này tập trung vào những nhiệm vụ nh đặt chơng trình ở đâu, cần phần cứng
nào... trong khi thực hiện công việc này, chúng ta có thể tìm ra một số nhiệm
vụ mới của hệ thống của hệ thống. Do đó xuất hiện nhu cầu đi ngợc lại ngời sử
dụng để trao đổi bàn bạc về nó; có nghĩa là chúng ta phải trở lại quy trình phân
tích. Sau khi lặp lại vài lần nh vậy chúng ta mới chuyển đến quy trình lập trình
hệ thống. Khi mã hoá chơng trình, chúng ta phát hiện ra một vài quyết định khi
thiết kế là không thể cài đặt. Vậy ta phải quay trở lại quy trình phân tích để xem
xét lại yêu cầu. Sau quy trình lập trình, quy trình kiểm thử bắt đầu. Trong khi
kiểm thử chúng ta nhận thấy một vài yêu cầu cha đủ chi tiết, giải thích nhầm
lẫn có thể xảy ra. Vậy ta phải trở lại quy trình phân tích để xem xét lại yêu cầu.
Sau một vài lần lặp lại nh vậy ta có đợc hệ thống hoàn chỉnh và bàn giao cho
khách hàng. Vấn đề về luật pháp, quy trình kinh doanh có thể thay đổi theo thời
gian khi xây dựng hệ thống, ngời sử dụng có thể phàn nàn về các vấn đề này,
sản phẩm làm ra không đúng nh họ mong đợi. Nguyên nhân có thể là sự thay
đổi của pháp luật, môi trờng kinh doanh; ngời sử dụng không truyền đạt đúng
cái họ muốn; đội ngũ dự án không tuân thủ tiến trình... Đội ngũ phát triển th-
ờng lập ra các biểu đồ và vô số tài liệu, văn bản, nhng ngời dùng không phải lúc
nào cũng hiểu cái mà đội ngũ phát triển cung cấp cho họ. Giải pháp nào để
tránh các vấn đề này? Câu trả lời là mô hình hoá trực quan có thể giúp họ.
Phát triển phần mềm là tiến trình phức tạp. Nếu bỏ qua khả năng quay trở
lại của các bớc thực hiện trớc đó thì thiết kế hệ thống có thể sai lầm và thiếu sót
nhu cầu. Để có thể đi ngợc lại các bớc phát triển hệ thống phần mềm chúng ta
có phơng pháp mới, phơng pháp phát triển lặp. Phát triển lặp là làm đi làm lại
việc gì đó. Trong phơng pháp này ta sẽ đi qua các bớc phân tích, thiết kế, phát

triển, kiểm thử và triển khai phần mềm theo từng bớc nhỏ nhiều lần. Bởi chúng
ta khó có thể thu thập đợc đầy đủ mọi yêu cầu vào công đoạn đầu tiên của dữ
án. Các vấn đề mới nảy sinh, vậy ta phải lập kế hoạch lặp trong dự án. Theo
quan niệm này thì dự án đợc coi là các thác nớc nhỏ, mỗi thác nớc đợc thiết kế
đủ lới để sao cho có thể hoàn thiện từng bộ phận quan trọng của của dự án và
đủ nhỏ để tối thiểu nhu cầu đi trở lại.
Theo mô hình lặp và tăng dần thì mỗi chu kỳ lặp là một vòng đời thác n-
ớc nhỏ. Vòng lặp sau đợc hình thành trên cơ sở tiến hoá của vòng lặp trớc đó.
Nh vậy các quy trình truyền thống đợc lặp đi lặp lại và tăng dần. Trong phơng
pháp này, phân tích viên, ngời thiết kế, ngời lập trình... hợp tác làm việc với
nhau để hiểu biết sâu sắc hệ thống, chia sẻ các ý tởng mới dẫn đến xây dựng đ-
ợc một hệ thống mạnh, phức tạp hơn.
2. Cấp bậc kiến trúc phần mềm
Cấp bậc kiến trúc của phần mềm đợc hiểu là thứ bậc trình tự các khối và
mối liên kết giữa chúng với nhau. Nh vậy đứng trớc một vấn đề thực tiễn ngời
kỹ s phần mềm có thể đa ra nhiều giải pháp khác nhau để giải quyết vấn đề đó,
cấp bậc kiến trúc phần mềm hoàn toàn phụ thuộc vào trình độ chuyên môn của
mỗi ngời.
Yêu cầu của mỗi kiến trúc phần mềm là phải đạt đợc hai vấn đề
+ Đảm bảo tính chặt chẽ trong kiến trúc để không xảy ra những lỗ hổng
trong phần mềm.
+ Kiến trúc phải đảm bảo không quá phức tạp để khi dịch thành chơng
trình thì quy mô của chơng trình không quá lớn và khi thực hiện mỗi chức năng.
Mô hình chuyển từ bài toán thực tế sang bài toán logic (problem
-solution).
Mô hình này cho ta thấy với một vấn đề thực tế nhng qua bàn tay chế tác
của kỹ s phần mềm có thể trở lên rất nhiều kiến trúc phần mềm khác nhau. Tiêu
chuẩn duy nhất để lựa chọn một kiểu kiến trúc nào đó là không quá phức tạp
nhng vẫn đảm bảo tính năng hoạt động của phần mềm. Đây chính là quá trình
cấu trúc hóa các vấn đề phi cấu trúc.

3. Các quy trình thiết kế phần mềm
Mỗi quy trình bao gồm các bớc
- Mục đích của quy trình
- Dấu hiệu của quy trình để phân biệt với mỗi quy trình khác
- Lu đồ của quy trình đợc biểu diễn dới dạng sơ đồ khối
- Các thông số của quy trình trong đó xác định rõ tên chức
danh, tham số đầu vào, sản phẩm cần phải giao nộp, phơng pháp đánh
giá hiệu quả
- Các quá trình liên quan
- Phân đoạn các quá trình của qui trình
Qui trình 1: Xác định yêu cầu ngời sử dụng (Khách hàng)
Mục đích: Mục đích của quy trình này bao gồm:
- Xác định một cách chính xác các yêu cầu của ngời sử dụng
về phần mềm
- Phân tích hệ thống và các quá trình có liên quan
- Phân tích yêu cầu của ngời sử dụng tơng lai có liên quan
đến phần mềm tơng lai
Dấu hiệu: Quy trình này đợc đặc trng bởi các dấu hiệu sau
- Khảo sát
- Phân tích nghiệp vụ
- Phân tích yêu cầu

Lu đồ
Bắt đầu
Kết thúc
Khảo sát hệ thống
Lập kế hoạch xác định yêu cầu
Phân tích nghiệp vụ
Phân tích yêu cầu người sử dụng
Mô tả hoạt động hệ thống

Các thông số của quy trình
Thông số Mô tả công việc Yêu cầu công việc
1. Thông số chung Chức danh cán bộ
xác định yêu cầu
Tiêu chuẩn của
khách hàng
Điều kiện bắt đầu - Yêu cầu của
khách hàng
- Quyết định của
công ty
Công ty phần
mềm
2. Input Văn bản yêu cầu
của khách hàng
Các tiêu chuẩn
sản xuất phần mềm
Công ty phần
mềm
3. Sản phẩm - Phân tích nghiệp
vụ
- Phân tích yêu
cầu
- Mô tả hoạt động
Công ty phần
mềm
4. Đánh giá - Tỉ lệ các tài liệu
hoàn thành đúng thời
hạn
- Độ chênh lệch
giữa dự kiến và thực tế

>90%
Chênh lêch 20%
5. Các quá trình
liên quan
- Giá trị dự án
- Xây dự và quản
lý hợp đồng phần mềm
Công ty phần
mềm
Phân đoạn các hoạt động
S
TT
Tên hoạt động ĐK bắt đầu ĐK kết thúc
1 Lập kế hoạch Bắt đầu quy
trình 1
Khách hàng đợc
quản trị viên dự án phê
duyệt
2 Khảo sát kế
hoạch
Kết thúc bớc 1 Báo cáo khảo sát
đợc quản trị viện phê
duyệt
3 Phân tích
nghiệp vụ
Kết thúc bớc 2 Quản trị viên và
khách hàng chấp nhận
4 Phân tích yêu
cầu
Kết thúc bớc 3 Khách hàng chấp

nhận
5 Mô tả hoạt
động
Kết thúc bớc 4 Quản trị viên phê
duyệt
6 Tổng hợp Kết thúc bớc 5 Quản trị viên và
khách hàng chấp nhận
Quy trình 2: Xây dựng và quản lý hợp đồng phần mềm
Mục đích: Xem xét các giải pháp, soạn thảo ký kết theo dõi quá trình thực
hiện hợp đồng, thanh toán thanh lý và nghiệm thu các hợp đồng phần mềm
Dấu hiệu:
- Đa ra các giải pháp kĩ thuật
- Soạn thảo hợp đồng phần mềm
- Tiến hành theo dõi việc thực hiện thanh toán thanh lý hợp
đồng
Lu đồ:
Bắt đầu
Kết thúc
Theo dõi việc thực hiện hợp đồng phần mềm
Đưa ra các giải pháp kĩ thuật
Soạn thảo hợp đồng phần mềm
Thanh toán, thanh lý hợp đồng phần mềm
Đề xuất xây dựng hợp đồng phần mềm
Lập báo cáo về tiến trình quản lý hợp đồng phần mềm
Các thông số chung:
Thông số chung Mô tả công việc Yêu cầu
công việc
1. Thông số
chung
Chức danh:Cán bộ lập và quản

lý hợp đồng phần mềm
Điều kiện bắt
đầu
- Đề xuất hợp đồng phần mềm
- Hồ sơ xác định yêu cầu
Điều kiện kết
thúc
Hợp đồng phần mềm đợc
quản trị viên dự án và khách hàng
chấp nhận
2. Input - Yêu cầu của khách hàng
- Hồ sơ của cán bộ xác định
yêu cầu
3. Sản phẩm Quyết định về lựa chọn giải
pháp kĩ thuật
Văn bản hợp đồng
4. Đánh giá chất
lợng
Tỉ lệ công việc liên quan đến
nội dung đợc thực hiện đúng hạn
>=90%
5. Quá trình liên
quan
Qui trình xác định nhu cầu
của khách hàng
- Quản trị viên dự án, triển
khai, thiết kế
Phân đoạn các hoạt động:
S
TT

Tên hoạt động Điều kiện
bắt đầu
Điều kiện kết
thúc
1 Đề xuất xây dựng hợp
đồng phần mềm
Có yêu
cầu của khách
hàng
Quyết định
của công ty về dự
án
2 Đa ra giải pháp kĩ thuật Sau bớc 1 Khách hàng
chấp nhận
3 Xây dựng hợp đồng
phần mềm
Sau bớc 2 Kí kết hợp
đồng
4 Khởi động dự án Sau bớc 3 Có quyết
định của quản trị
viên
5 Theo dõi hợp đồng
phần mềm
Sau bớc 4 Hợp đồng đ-
ợc thực hiện
6 Tổ chức nghiệm thu Sau bớc 5 Có biên bản
thanh toán
7 Lập báo cáo Sau bớc 6 Đợc quản trị
viên chấp nhận
Quy trình 3: Thiết kế phần mềm

Mục đích:
Quy trình thiết kế trong phần mềm nhằm mục đích xây dựng đặc tả yêu
cầu phần mềm, xây dựng kiến trúc hệ thống, thiết kế dữ liệu, thiết kế chơng
trình, thiết kế giao diện và thiết kế công cụ cài đặt
Dấu hiệu:
- Thiết kế kiến trúc hệ thống
Lu đồ:
Quy trình 4: Quy trình lập trình trong công nghệ phần mềm
Mục đích:
Kết thúc
Thiết kế công cụ cài đặt
Thiết kế giao diện
Bắt đầu
Lập kế hoạch thiết kế
Xây dựng đặc tả yêu cầu
Thiết kế kiến trúc
Thiết kế kĩ thuật
Thiết kế dữ liệu
Thiết kế chương trình
Xem xét
thiết kế kiến
trúc
Quy trình này có mục đích xây dựng thiết kế chi tiết trên cơ sở của bản vẽ
thiết kế tổng thể tiến hành lập trình các môdule, tích hợp hệ thống, biên soạn tài
liệu, mô tả hoạt động của hệ thống
Dấu hiệu:
- Lập trình các module
- Tích hợp
- Mô tả cơ chế hoạt động
Luđồ:


Lỗi
Kết thúc
Tập hợp kết quả lập trình
Bắt đầu
Lập trình thư viện chung
Lập trình cac Module chức năng
Kiểm tra công cụ lập trình
Tích hợp
Lập kế hoạch lập trình
Kiểm tra quá
trình tích hợp
Các thông số
Thông số chung Mô tả công việc Yêu cầu công việc
1. Thông số chung Chức danh: lập
trình viên
Tiêu chuẩn của
công ty phần mềm
2. Input - Thiết kế kiến trúc
HT
- Thiết kế kĩ thuật
- Mô tả hoạt động
Quản trị viên dự án
3. Sản phẩn - Bộ chơng trình
- Bộ công cụ cài
đặt
Quản trị viên dự án
4. Đánh giá chất l-
ợng
- Tỉ lệ các sản

phẩm lập trình hoàn
thành
- Thời gian chênh
lệch giữa dự kiến và
thực tế
>=90%
Khoảng 20%
5. Các quá trình
liên quan
- Hợp đồng phần
mềm
- Thiết kế
- Quản trị viên dự
án
Quản trị viên dự án
Phân đoạn các hoạt động
S
TT
Tên hoạt động Điều kiện
bắt đầu
Điều kiện kết thúc
1 Lập kế hoạch Bắt đầu quy
trình 4
Quản trị viên phê
duyệt
2 Kiểm tra công cụ
lập trình
Sau bớc 1 Quản trị viên phê
duyệt
3 Lập trình th viện Kết thúc b-

ớc 2
Quản trị viên phê
duyệt
4 Lập trình module Kết thúc b-
ớc 3
Quản trị viên phê
duyệt
5 Tích hợp Kết thúc b-
ớc 4
Quản trị viên phê
duyệt
6 Biên soạn tài liệu Kết thúc b-
ớc 5
Quản trị viên phê
duyệt
7 Bàn giao kết quả Kết thúc b-
ớc 6
Quản trị viên phê
duyệt
Quy trình 5: Quy trình test trong công nghệ phần mềm
Mục đích:
Quy trình test nhằm mục đích test hệ thống theo đặc tả yêu cầu phần mềm,
test nghiệm thu theo tiêu chuẩn và test kiểm tra theo yêu cầu của khách hàng
Các dấu hiệu:
- Lập tiêu chuẩn và kịch bản test
- Thực hiện test
- Lập biên bản ghi nhận test
Trong các dấu hiệu trên thì vấn đề lập kịch bản test có vai trò đặc biệt
quan trọng và thể hiện trình độ chuyên môn của cán bộ chơng trình
Lu đồ:

Các thông số
Thông số Mô tả công việc Yêu cầu công việc
1. Thông số chung Chức danh test Theo yêu cầu của
Không duyệt
Duyệt
Ghi bàn giao kết quả
Công cụ và môi trường Test
Test
Kết thúc
Bắt đầu
Lập kế hoách Test
Lập kịch bản
Kiểm tra kế
hoạch
Kiểm tra kịch
bản
Không duyệt Duyệt
công ty phần mềm
2. Input - Đặc tả yêu cầu
phần mềm
- Kiến trúc hệ
thống
- Thiết kế kĩ thuật
- Mô tả hoạt động
hệ thống
Quản trị viên dự án
3. Sản phẩm Chơng trình đã đợc
test
Quản trị viên dự án
4. Đánh giá chất l-

ợng
- Tỉ lệ sản phẩm đã
test
- Mức độ chênh
lệch giữa dự kiến và
thực tế
>=90%
Khoảng 20%
5. Quá trình liên
quan
- Xây dựng và quản
lý hợp đồng phần mềm
- Xác định yêu cầu
ngời sử dụng
- Thiết kế phần
mềm
Lập trình
Phân đoạn các hoạt động
S
TT
Hoạt động Điều kiện
bắt đầu
Điều kiện kết thúc
1 Lập kế hoách
test
Bắt đầu Test Khách hàng phê
duyệt
2 Xây dựng kịch
bản
Kết thúc b-

ớc 1
Kịch bản đợc phê
duyệt
3 Công cụ môi tr- Kết thúc b- Quản trị viên phê
ờng ớc 2 duyệt
4 Test Kết thúc b-
ớc 3
Quản trị viên phê
duyệt
5 Tổng hợp kết
quả
Kết thúc b-
ớc 4
Quản trị viên phê
duyệt
Quy trình 6: Quy trình triển khai
Mục đích:
Cài đặt hệ thống cho khách hàng, đào tạo sử dụng cho khách hàng, hỗ trợ
việc chuyển đổi từ hệ thống cũ sang hệ thống mới và đa hệ thống vào hoạt động
chính thức
Trong các bớc trên đây thì việc chuyển đổi hệ thống cũ sang hệ thống mới
có vai trò đặc biệt quan trọng có tác động đến việc thành công hay thất bại của
một dự án tin học
Dấu hiệu:
- Cài đặt các máy chủ và máy trạm
- Cài đặt các hệ thống phần mềm
- Đào tạo sử dụng
Lu đồ:
Mở đầu
Xây dựng giải pháp

Lập kế hoạch triển khai
Cài đạt phần mềm
Cài đặt phần cứng
Đào tạo sử dụng
Kiểm tra
Kết thúc
Tổng hợp kế quả
Các thông số:
Thông số Mô tả công việc Yêu cầu công việc
1. Thông số chung Chức danh: cán bộ
triển khai
Tiêu chuẩn của
công ty phần mềm
2. Input -Tài liệu mô tả hoạt
động hệ thống
- Bộ chơng trình
đóng gói
Bộ công cụ cài đặt
Quản trị viên dự án
3. Sản phẩm - Biên bản triển
khai phần mềm
- Xác nhận của
khách hàng về triển khai
phần mềm
Quản trị viên dự
án, khách hàng
4. Đánh giá chất l-
ợng
- Các điểm triển
khai đợc hoàn thành

đúng hạn
- Mức chênh lệch
giữa dự kiến và thực tế
>=90%
Khoảng 20%
5. Quá trình liên
quan
Hợp đồng phần
mềm
Quản trị viên dự án
Phân đoạn các hoạt động:
STT Tên hoạt
động
Điều kiện
bắt đầu
Điều kiện
kết thúc
1 Lập kế
hoách triển khai
Bắt đầu quá
trình triển khai
Khách hàng
phê duyệt
2 Lập giải
pháp
Kết thúc bớc
1
Quản trị
viên phê duyệt
3 Cài đặt hệ

thống
Kết thúc bớc
2
Quản trị
viên phê duyệt
4 Đào tạo sử
dụng
Kết thúc bớc
3
Quản trị
viên phê duyệt
5 Vận hành hệ
thống
Kết thúc bớc
4
Quản trị
viên phê duyệt
6 Tổng hợp
kết quả và bàn
giao
Kết thúc bớc
5
Quản trị
viên và khách
hàng phê duyệt

×