Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

thực trạng và giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.28 KB, 82 trang )

Tên đề tài:
Thực trạng và giải pháp phát triển nuôi trồng thuỷ sản
trên địa bàn huyện Hng Nguyên, tỉnh Nghệ An.
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Trong những thập kỷ qua, ngành thuỷ sản nớc ta đã trải qua
nhiều thăng trầm. Từ một lĩnh vực có thể nói là cha đợc chú trọng phát
triển, còn ở qui mô nhỏ lẻ, ngành thuỷ sản đã từng bớc vơn lên phát
triển một cách mạnh mẽ và hiện nay đang là một ngành kinh tế mũi
nhọn của đất nớc. Sự phát triển này của ngành thuỷ sản đợc thể hiện
qua một số chỉ tiêu nh: GDP ca ngành Thu sn giai on 1995 -
2003 tng t 6.664 t ng lên 24.125 t ng, tổng sản lợng thuỷ sản
tăng từ 1.060.000 tấn năm 1991 lên 2.403.000 tấn năm 2001, giá trị
xuất khẩu thuỷ sản tăng từ 262 triệu USD năm 1991 lên 1760 triệu
USD năm 2001, giá trị tổng sản lợng thuỷ sản tăng từ 9400 tỷ đồng
năm 1991 lên 25000 tỷ đồng năm 2001, , đạt tốc độ phát triển bình
quân của các chỉ tiêu trên thời kỳ 1991 - 2001 tơng ứng là 8,5%, 21%,
10,3%.
Góp phần không nhỏ vào sự phát triển chung của ngành thuỷ
sản đó là ngành nuôi trồng thuỷ sản. Sự phát triển của ngành nuôi
trồng thuỷ sản đã có tác động rất lớn đến các lĩnh vực, ngành nghề
trong xã hội, nó không những tạo thêm nhiều công ăn việc làm, tạo
thêm thu nhập, nâng cao đời sống của ngời dân mà còn có những tác
động mạnh mẽ đến ngành thuỷ sản và nền kinh tế nói chung. Cụ thể,
nuôi trồng thủy sản góp phần làm tăng kim ngạch xuất khẩu của cả n-
ớc, tăng sự trao đổi buôn bán, ngoại giao với nhiều quốc gia và nhiều
khu vực trên thế giới.
Trong những năm gần đây, khi khai thác và đánh bắt thuỷ sản
ngày càng có nguy cơ giảm sút vì nguồn lực tự nhiên khan hiếm thì
nuôi trồng thuỷ sản lại càng đợc coi trọng và phát triển mạnh đặc biệt
là nuôi trồng thủy sản nớc ngọt với nhiều giống mới năng suất, phẩm


chất cao và hình thức nuôi trồng cải tiến và trở thành một trong những
thế mạnh của ngành thuỷ sản.
Hng Nguyên là một huyện có địa hình sâu trũng với hệ thông
sông ngòi, ao hồ dày đặc, lực lợng lao động dồi dào, phù hợp cho việc
phát triển nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt. Nắm đợc lợi thế đó của Huyện,
Đảng uỷ, các cán bộ lãnh đạo Huyện đã xác định rõ phát triển nuôi
trồng thuỷ sản nớc ngọt là hớng đi đúng đắn và cần thiết để phát triển
kinh tế, nâng cao đời sống của ngời dân. Để thực hiện điều đó Huyện
đã đa ra nhiều chính sánh hỗ trợ, hớng dẫn, chỉ đạo xuống tận các xã
để mở rộng và phát triển phong trào nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt trên
toàn Huyện.
Các giải pháp, chính sách của Huyện đa ra đã góp phần không
nhỏ vào viêc phát triển nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt trên địa bàn. Nh-
ng vẫn còn những hạn chế nh: giá trị mang lại trên một đơn vị đơn vị
diện tích cha cao, quy mô nuôi trồng thủy sản còn nhỏ lẽ manh mún,
việc phát triển nuôi trồng thủy sản cha có tính bền vững, bên cạnh đó
là sự ảnh hởng của các yếu tố tự nhiên, nhận thức, cơ sở hạ tầng. Nên
việc nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt ở Huyện cha phát huy đợc hết những
lợi thế sẳn có trên địa bàn.Với những lý do trên em đã chọn đề tài:
Thực trạng và giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn
huyện Hng Nguyên, tỉnh Nghệ An làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài.
2.1. Mục đích.
- Nghiên cứu và tìm hiểu về tình hình nuôi trồng thủy sản thủy
sản nớc ngọt trên địa bàn huyện Hng Nguyên nhằm phát hiện ra
những kết quả đạt đợc và tồn tại.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển ngành nuôi trồng thủy
sản nớc ngọt trên địa bàn Huyện.
2.2. Nhiệm vụ.
- Lựa chọn những vấn đề lý luận và thực tiễn hiện nay liên quan

đến vấn đề nghiên cứu.
- Tìm hiểu khái quát về nuôi trồng thủy sản và những nhân tố ảnh
hởng đến nuôi trồng thủy sản nớc ngọt.
- Phân tích tình hình nuôi trồng thủy sản nớc ngọt trên địa bàn
huyện Hng Nguyên,tỉnh Nghệ An.
- Đa ra một số giải pháp để giải quyết các vấn đề còn tồn tại.
3. Phạm vi nghiên cứu đề tài.
Do hạn chế về thời gian nên đề tài chỉ đi sâu vào nghiên cứu tình
hình nuôi trồng thủy sản nớc ngọt trên địa bàn huyện Hng Nguyên nh:
- Tình trạng chung về nuôi trồng thủy sản trên địa bàn Huyện.
- Đánh giá hoạt động nuôi trồng thủy sản từ đó rút ra những vấn
đề và nêu biện pháp giải quyết nhằm thúc đẩy hoạt động nuôi trồng
thủy sản trên địa bàn Huyện.
4. Quan điểm và phơng pháp nghiên cứu.
4.1.Quan điểm nghiên cứu.
- Quan điểm động lực: Theo quan điểm này thì việc phát triển hoạt
động nuôi trồng thủy sản nớc ngọt là yếu tố quan trọng góp phần thúc
đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của Huyện.
- Quan điểm lãnh thổ: Đó là việc phát triển nuôi trồng thủy sản
tùy vào điều kiện của từng vùng để phát triển phù hợp vì vậy có sự
phân hóa theo không gian.
- Quan điểm tổng hợp: Nghĩa là phát triển nuôi trồng thủy sản
chịu sự tác động của nhiều yếu tố về tự nhiên - kinh tế - xã hội. Do đó
đòi hỏi quá trình nghiên cứu một cách tổng hợp.
4.2. Phơng pháp nghiên cứu.
- Phơng pháp thực địa thu thập số liệu: Các nguồn t liệu sử dụng
trong đề tài đợc lấy từ các phòng: phòng Thống kê, UBDS gia đình và
trẻ em, phòng Nông nghiệp, phòng đất đai, đồng thời dựa trên kết
qủa khảo sát, điều tra từ năm 2000 đến nay và những kiến thức thu đ-
ợc từ quá trình thâm nhập thực tế.

- Phơng pháp phân tích tổng hợp: Trên cơ sở những t liệu có đợc
tiến hành xử lý, phân tích tổng hợp, nghiên cứu để đa ra những nhận
xét và biện pháp.
- Phơng pháp so sánh
- Phơng pháp dự đoán và dự báo.
5. Cấu trúc của chuyên đề.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham
khảo nội dung của chuyên đề thực tập gồm có 3 chơng:
Chơng 1: Lý luận về vấn đề nuôi trồng thủy sản.
Chơng 2: Thực trạng nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện Hng
Nguyên .
Chơng 3: Một số giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa
bàn huyện Hng Nguyên .
Chơng 1- Lý luận về vấn đề nuôi trồng thủy sản .
1. Khái niệm, vai trò, đặc điểm của nuôi trồng thủy sản .
1.1. Khái niệm nuôi trồng thủy sản.
1.1.1. Khái niệm và vai trò của ngành thủy sản.
Thủy sản là một bộ phận hay còn gọi là một phần của ngành
nông nghiệp bởi thủy sản có những đặc điểm của nông nghiệp nói
chung nh t liệu sản xuất chủ yếu là mặt nớc, đối tợng lao động là sinh
vật thủy sinh, kết quả là những sản phẩm sinh học. Bên cạnh đó
ngành thủy sản có nhiều đặc điểm riêng và tính độc lập tơng đối về
kinh tế, kỹ thuật, môi trờng.
Đã có từ rất lâu đời ngành thủy sản ngày càng chứng tỏ đợc vị trí
của nó đối với nền kinh tế Quốc dân. Với vai trò quan trọng trong nền
kinh tế, đặc biệt đối với Việt Nam là nớc có mặt biển rộng với hơn 3200
km đờng bờ biển và mạng lới sông ngòi dày đặc, chằng chịt. Ngành
thủy sản đã cung cấp nhiều sản phẩm quý cho tiêu dùng của dân c có
tác dụng tốt cho sức khỏe. Theo kết quả nghiên cứu của các chuyên
gia thì hầu hết các loại thủy sản đều là loại thực phẩm giàu đạm dễ

tiêu hóa, phù hợp với sinh lý dinh dỡng mọi lứa tuổi, giảm nguy cơ
bệnh béo phì, tim mạch, ung th Ngoài ra ngành thủy sản còn cung
cấp nguyên liệu cho một số ngành khác chế biến tạo nên những sản
phẩm có giá trị gia tăng cao, phục vụ cho hoạt động xuất khẩu thu lại
một nguồn ngoại tệ lớn cho đất nớc.
Với u thế về địa hình, cùng với sự quan tâm hợp lý, đúng hớng
ngành thủy sản Việt Nam ngày càng phát triển góp phần vào sự phát
triển của toàn ngành Nông-Lâm-Ng và quan trọng hơn nữa đó là sự
phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc.
1.1.2.Khái niệm về nuôi trồng thủy sản.
Ngành thủy sản xuất hiện và có quá trình phát triển từ rất lâu với
xuất phát điểm là đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Thời kỳ đầu đánh
bắt thủy sản đợc coi là ngành quan trọng và chủ yếu cấu thành nên
ngành thủy sản, vì vậy ở thời điểm đó nuôi trồng thủy sản cha phát
triển và con ngời cha ý thức đợc việc tái tạo nguồn lực và đảm bảo môi
trờng cho sự phát triển của các loại thủy hải sản. Nhng trong những
thập kỷ gần đây khi sản phẩm thủy sản tự nhiên ngày càng có nguy cơ
sụt giảm và cạn kiệt do đánh bắt quá nhiều, tràn lan trong điều kiện
nguồn lực tự nhiên có hạn thì nuôi trồng thủy sản ngày càng phát triển
và trở nên quan trọng.
Theo giáo trình kinh tế thủy sản thì nuôi trồng thủy sản là một bộ
phận sản xuất có tính nông nghiệp nhằm duy trì, bổ sung, tái tạo và
phát triển nguồn lợi thủy sản . Các sản phẩm nuôi trồng thủy sản đ ợc
cung cấp cho các hoạt động tiêu dùng và chế biến xuất khẩu, hoạt
động nuôi trồng diễn ra trên nhiều loại hình mặt nớc với nhiều chủng
loại khác nhau, bên cạnh đó là sự phát triển của khoa học kỹ thuật
phục vụ cho hoạt động nuôi trồng thủy sản.
Vì vậy chúng ta có thể hiểu nuôi trồng thủy sản một cách tổng
quát đó là một bộ phận sản xuất có tính nông nghiệp sử dụng các
nguồn lực để duy trì, bổ sung tái tạo và phát triển nguồn lợi thủy sản,

cung cấp sản phẩm trực tiếp cho tiêu dùng và nguyên liệu cho công
nghiệp chế biến và các ngành khác; bao gồm nuôi trồng thủy sản nớc
ngọt, nuôi trồng nớc lợ, nuôi trồng hải sản.
1.2. Vai trò của nuôi trồng thủy sản .
- Ngành nuôi trồng thủy sản có vai trò quan trọng trong việc duy
trì, tái tạo các nguồn lợi thủy sản.
Các nguồn lợi thủy sản là nguồn lợi tự nhiên với tính chất có hạn,
khan hiếm khi khai thác, đánh bắt một cách tràn lan không có kế
hoạch, thì nguồn lợi này lại càng trở nên có hạn, khan hiếm thậm chí
một số loài gần nh tuyệt chủng. Chính vì vậy để đảm bảo nguồn lợi
này đợc duy trì và tiếp tục mang lại lợi ích cho con ngời thì cần có
những kế hoạch khai thác hợp lý, khai thác kết hợp với bảo vệ, bổ
sung tái tạo một cách thờng xuyên thông qua hoat động nuôi trồng.
Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản là hai bộ phận cấu thành nên ngành
thủy sản nhng mang hai sắc thái hoàn toàn khác nhau, bổ sung lẫn
nhau tạo nên sự phát triển chung của ngành thủy sản.
- Cùng với những tiến bộ khoa học kỹ thuật ngành nuôi trồng
thủy sản góp phần bổ sung, đa dạng hóa các nguồn lợi thủy sản.
Các nguồn lợi thủy sản vốn rất phong phú và đa dạng, theo
thống kê thì đối tợng nuôi trồng thủy sản nớc ngọt có tới hơn 510 loài
trong đó có khoảng 30 loài có giá trị kinh tế cao đợc coi là đối tợng
nuôi truyền thống từ lâu đời, khi khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển
đặc biệt là sự phát triển của công nghệ gen đã kéo theo sự phát triển
của ngành lai tạo giống. Từ đó chọn lọc và tạo ra nhiều giống mới phù
hợp với điều kiện thủy vực của mỗi vùng nh mè trắng, Mè hoa, cá
Chép, Trắm cỏ, Trắm đen, cá Trôi, cá Rô phi, Trê lai, cá Quả, cá Tra,
cá Basa, vá Tai tợng, cá Bống tợng, . Tạo nên sự phong phú, đa
dạng của nguồn lợi thủy sản và tăng thêm sự lựa chọn của ngời nuôi
trồng cũng nh ngời tiêu dùng.
- Sự phát triển của ngành nuôi trồng thủy sản góp phần rất lớn

vào sự phát triển chung của toàn ngành thủy sản.
Nuôi trồng thủy sản tạo ra những sản phẩm thủy sản có giá trị
kinh tế cao phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu tạo ra nguồn thu lớn.
Năm 2001 giá trị xuất khẩu thủy sản đạt 1760 triệu USD trong đó giá
trị của các sản phẩm nuôi trồng đạt 1195,04 triệu. Là một bộ phận của
ngành thủy sản nên khi nuôi trồng thủy sản phát triển sẽ góp phần rất
lớn vào sự phát triển chung của toàn ngành.
- Nuôi trồng thủy sản phát triển mang lại nguồn lợi lớn nâng cao
đời sống cho nhân dân.
ở Việt Nam, nuôi trồng thủy sản còn là một nghề truyền thống ở
nông thôn. Ngời ta đã sớm nhận ra giá trị lợi ích của nuôi trồng thủy
sản thứ nhất canh trì, thứ nhì canh viên, thứ ba canh điền . Từ khi
nuôi trồng thủy sản phát triển đã tạo ra nhiều sản phẩm cung cấp cho
nhu cầu nội bộ cũng nh đa ra trao đổi, buôn bán làm thỏa mãn nhu
cầu đa dạng của ngời dân. Cùng với những giá trị kinh tế mang lại thì
nuôi trồng thủy sản còn góp phần giải quyết việc làm, tạo thu nhập
nâng cao đời sống cho nhân dân.
1.3. Đặc điểm của nuôi trồng thủy sản.
- Nuôi trồng thủy sản phát triển rộng khắp đất nớc và tơng đối
phức tạp so với các ngành sản xuất vật chất khác. ở đâu có nớc là ở
đó có nuôi trồng thủy sản vì vậy nuôi trồng thủy sản phát triển rộng
khắp tại mọi vùng địa lý từ miền núi xuống miền biển. Thủy sản nuôi
rất đa dạng, nhiều giống loài mang tính địa lý rõ rệt, có quy luật riêng
của từng khu hệ sinh thái điển hình. Do vậy công tác quản lý và chỉ
đạo sản xuất của ngành cần chú ý đến các vấn đề nh: xây dựng cơ sở
vật chất kỹ thuật, xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch, triển khai thực hiện
các chính sách, , phải phù hợp với từng khu vực lãnh thổ hay từng
vùng khác nhau.
- Số lợng, chất lợng thủy vực và nguồn lợi thủy sản rất khác nhau.
Mỗi mặt nớc nuôi trồng thủy sản có độ màu mỡ khác nhau phụ thuộc

vào thổ nhỡng vùng đất và nguồn nớc, nguồn cung cấp. Vật nuôi trong
ao hồ khó quan sát trực tiếp đợc nh nuôi các loại khác nên rủi ro trong
sản xuất lớn hơn nhiều. Ngời nuôi cần có kinh nghiệm và kiến thức kỹ
thuật cần thiết.
- Hoạt động nuôi trồng thủy sản có tính mùa vụ rõ nét. Nuôi trồng
thủy sản có tính mùa vụ vì thủy sản có quy luật sinh trởng và phát triển
riêng. Theo Lênin, tính mùa vụ thể hiện ở chỗ thời gian lao động không
ăn khớp với thời gian sản xuất. Thời gian lao động là thời gia tác động
tới sự hình thành của sản phẩm, còn thời gian sản xuất kéo dài hơn vì
bao gồm cả thời gian lao động không tác động đến sản phẩm. Nh vậy
rõ ràng ngời nuôi trồng phải tuân theo quy luật sinh trởng và phát triển
của thủy sản. Trong nuôi trồng thủy sản phải lu giữ và chăm sóc đặc
biệt đối với đàn vật nuôi bố mẹ để sản xuất con giống cho các vụ nuôi
tiếp theo. Đây là tài sản sinh học đặc biệt của doanh nghiệp, lựa chọn
đàn tôm, cá bố mẹ phải tuân theo quy trình khoa học- công nghệ của
hệ thống giống quốc gia.
- Nuôi trồng thủy sản có từ rất lâu đời nhng đi lên từ điểm xuất
phát rất thấp: nhỏ bé manh mún và phân tán. Trong thời gian gần đây
nhờ sự quan tâm, nhận thức đúng đắn về ngành thủy sản nên đã có
những bớc đột phá nhất định. Trong năm 2000 có 7 quốc gia Châu á
có tên trong số 10 nớc có sản lợng nuôi trồng thủy sản cao nhất thế
giới đó là: Băngladet, Trung Quốc, ấn Độ, Inđônêxia, Nhật Bản, Thái
Lan và Việt Nam. Châu á đóng góp 90% tổng sản lợng nuôi trồng thủy
sản của thế giới. Nuôi thủy sản theo hớng thân thiện với môi trờng,
công nghệ nuôi trồng thủy sản không có chất thải sẽ phát triển trên thế
giới. ở Việt Nam nuôi trồng thủy sản trong hệ VAC đáp ứng yêu cầu
này.
2. Các hình thức tổ chức sản xuất nuôi trồng thủy sản
Nớc ngọt.
2.1. Các hình thức nuôi lấy thịt điển hình.

- Nuôi quảng canh hay còn gọi là nuôi truyền thống là hình thức
nuôi bằng nguồn thức ăn tự nhiên trong các ao, hồ, đầm ở nông thôn
và các vùng ven biển.
- Nuôi quảng canh cải tiến là hình thức nuôi chủ yếu bằng nguồn
giống và thức ăn tự nhiên, nhng bổ sung thêm giống nhân tạo ở mức
độ nhất định, đồng thời có đầu t cải tạo thủy vực nhằm tăng sản lợng.
- Nuôi bán thâm canh là hình thức nuôi chủ yếu bằng giống nhân
tạo và thức ăn nhân tạo, nhng kết hợp nguồn thức ăn tự nhiên có trong
thủy vực. Ngoài ra hệ thống hồ ao nuôi còn đợc đầu t cơ sở hạ tầng
nh điện, thiết bị cơ khí, thủy lợi nhất là chủ động về nguồn n ớc cung
cấp. Có khả năng xử lý và khống chế môi trờng bằng hệ thống máy
bơm và trục khí.
- Nuôi thâm canh là hình thức nuôi hoàn toàn bằng con giống và
thức ăn nhân tạo, đợc đầu t cơ sở hạ tầng và đầy đủ (quy hoạch hệ
thống ao hồ, thủy lợi, giao thông, điện nớc, cơ khí), có thể chủ động
khống chế các yếu tố môi trờng. Mật độ giống thả dầy, năng suất cao.
- Nuôi công nghiệp là hình thức nuôi hoàn toàn bằng con giống
và thức ăn nhân tạo với mật độ rất cao. Sử dụng các máy móc thiết bị
nhằm tạo cho vật nuôi một môi trờng sinh thái và các điều kiện giống
tối u, sinh trởng tốt nhất, không phụ thuộc vào thời tiết và mùa vụ,
trong thời gian ngắn nhất đạt các mục tiêu sản xuất và lợi nhuận.
2.2. Các hình thức nuôi năng suất cao ở Việt Nam.
- Nuôi cá nớc ngọt.
+ Nuôi cá nớc tĩnh.
Để đạt năng suất cao, ngời ta thờng nuôi ghép nhiều loại có tập
tính ăn khác nhau. Trong ao nuôi truyền thống nuôi ghép cá Mè, Trôi
ta, Trắm đen, Chép. Sau này nuôi trồng thủy sản phát triển ngời ta đa
ra một vài công thức nuôi ghép với quy trình kỹ thuật lấy một loài làm
chủ rồi ghép với các loài khác.
Ví dụ:

- Ao nuôi cá Mè làm chủ(tính cho 1ha). Mè trắng 60%, Mè hoa
5%, Trắm cỏ 3%, cá Trôi ta 25%, Chép 7%.
- Ao nuôi Trắm cỏ làm chủ(tính cho 1ha). Trắm cỏ 50%, Mè trắng
20%, Mè hoa 2%, cá Trôi 18%, Chép 4%, Rô 6%.
- Ao nuôi cá Rô phi làm chủ(tính cho 1ha). Rô phi 45%, Mè trắng
20%, Mè hoa 5%, cá Trôi 20%, Trắm cỏ 4%, Chép 6%.
- Ao nuôi cá Trê lai làm chủ nên ghép với Rô phi khoảng 10%.
+ Nuôi cá nớc chảy của các hộ gia đình ở miền núi.
Tận dụng các khe suối, kênh rạch có nớc chảy làm ao nuôi, hoặc
đào ao nuôi rồi dẫn dòng chảy qua đờng ống vào ao. Cách làm rất đa
dạng sáng tạo, quy mô ao nhỏ bé nhng tổng diện tích rất rộng có khi
cả xã nhà nào cũng có ao nh Sơn La, Bình Liêu (Quảng Ninh), Mai
Châu (Hòa Bình) do đó có ý nghĩa kinh tế xã hội rất lớn. Đối t ợng
nuôi chủ yếu là cá Trắm cỏ, có thể nuôi ghép một ít cá Chép, Rô phi
Vật liệu làm lồng đa dạng nh tre, lồng, hóp, gỗ, sắt, lới, ni lông Kích
thớc lồng phụ thuộc vào độ sâu của nớc thông thờng dài x rộng x cao
là: 3 x 2 x 1,5m hoặc 4 x 2,5 x 2m.
+ Nuôi cá nớc thải sinh hoạt ở ngoại vi thành phố, thị xã.
Nuôi cá nớc thải đã có từ thập niên 60 của thế kỷ trớc. Hợp tác xã
Yên Duyên, Thanh Trì, Hà Nội là lá cờ đầu vào thời gian đó. Có thể
nuôi trên diện rộng từ 5-10ha, phải quy hoạch bờ vùng, mơng tới, cống
tiêu và trạm bơm. Xử lý nớc thải cho phù hợp với điều kiện nuôi, ngăn
ngừa vi khuẩn gây bệnh và các kim loại nặng nh chì, thủy ngân ,có
trong nớc thải. Đối tợng nuôi chủ yếu là các loại ăn tạp, mùn bã hữu cơ
nh Rô phi, Chép, Trôi ấn Độ, cá Mè ,vùng nuôi cá n ớc thải ở vên đô
cung cấp một lợng thủy sản tơi sống cho ngời dân thành phố.
+ Nuôi cá ruộng trũng.
Nghề nuôi cá ruộng có lịch sử phát triển lâu đời ở nớc ta và các
nớc Đông Nam á. Hiện nay có các loại hình nuôi cá ruộng phổ biến là
xen canh và luân canh. ở các tỉnh phía Bắc kết hợp lúa - cá ở các

chân ruộng trũng hoặc luân canh một vụ lúa, một vụ cá. Đối tợng nuôi
chủ yếu là cá Chép, Rô phi, các ruộng nuôi cá phải đợc quy hoạch, có
bờ vùng, bờ thửa. Bờ phải cao hơn mức nớc cao nhất hàng năm 0.5m.
Mặt bờ rộng 0,7 - 0,8m để có thể trồng cây ăn quả và bóng râm. Trong
ruộng phải có mơng, chuôm cho cá trú nắng khi nhiệt độ cao. Tại
nhiều tỉnh miền Tây Nam Bộ nh Bạc Liêu, Cà Mau, Cần Thơ, Kiên
Giang, . Nuôi xen canh lúa - cá, lúa - tôm n ớc mặn hoặc luân canh
một vụ lúa một vụ tôm. Nớc ta hiện nay có những vùng ruộng trũng
rộng lớn, tập trung mang ý nghĩa kinh tế sinh thái quan trọng cho sự
phát triển lâu dài và bền vững.
3. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động nuôi
trồng thủy sản.
- Chỉ tiêu về tổng giá trị sản xuất sản phẩm là biểu hiện bằng giá
trị của toàn bộ khối lợng sản phẩm từ hoạt động nuôi trồng thủy sản
tạo ra trong một thời kỳ (thờng tính trong một năm). Bao gồm giá trị
của toàn bộ các sản phẩm cả chính và phụ, giá trị mới tăng thêm,
Tổng giá trị sản xuất sản phẩm = C + V + m.
Trong đó:
+ C là phần bù đắp khấu hao của bộ phận t liệu sản xuất đã tiêu
hao trong quá trình sản xuất.
+ V là bộ phân trả công lao động và các chi phí cho lao động.
+ m là giá trị thặng d.
+ Chỉ tiêu về năng suất phản ánh giá trị sản phẩm tạo ra trên một
đơn vị diện tích.
Năng suất = Tổng giá trị sản xuất sản phẩm/diện tích nuôi trồng.
+ Chỉ tiêu về lợi nhuận phản ánh giá trị còn lại của tổng giá trị
sản xuất sản phẩm sau khi đã khấu trừ toàn bộ chi phí phục vụ cho
quá trình sản xuất.
Lợi nhuận (Ln) = tổng giá trị sản xuất tổng chi phí sản xuất
(tcpsx).

+ Chỉ tiêu lợi nhuận trên tổng chi phí sản xuất = Ln/Tcpsx
+ Chỉ tiêu lợi nhuận trên diện tích nuôi trồng(dtnt) = Ln/Dtnt (đv
tiền/ ha)
+ Chỉ tiêu lợi nhuận trên số công lao động(Lđ) = Ln/Lđ (đvi tiền/
công lao động).
- Chỉ tiêu về thu nhập.
Thu nhập (Tn) = lợi nhuận + chi phí lao động gia đình.
+ Chỉ tiêu thu nhập trên tổng chi phí sản xuất = Tn/Tcpsx.
+ Chỉ tiêu thu nhập trên tổng số lao động = Tn/Lđ.
4. Một số kinh nghiệm nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam.
4.1. Tiềm năng nuôi trồng thủy sản ở nớc ta.
4.1.1. Điều kiện tự nhiên về mặt nớc.
Việt Nam có tiềm năng lớn để phát triển nuôi trồng thủy sản. Bờ
biển dài hơn 3600km với 112 cửa sông, lạch và 12 đầm phá, eo vịnh
có khả năng phong phú nuôi thủy sản nớc lợ, mặn.
Trong nội địa, hệ thống sông ngòi chằng chịt ở phía bắc là hệ
thống sông Hồng và sông Thái Bình, phía nam là đồng bằng sông Cửu
Long và hệ thống kênh rạch liên hoàn. Ngoài ra còn các đầm hồ thủy
lợi, thủy điện đã tạo ra một tiềm năng to lớn về diện tích mặt nớc. Theo
thống kê của bộ Thủy sản tổng diện tích có khả năng nuôi trồng thủy
sản là khoảng 1,7 triệu ha bao gồm 120.000 ha hồ ao nhỏ, mơng vờn;
244.000 ha hồ chứa mặt nớc lớn; 446.000 ha ruộng úng trũng, nhiễm
mặn; 635.000 ha vùng triều. Và còn phải kể đến khoảng trên 100.000
eo, vịnh, đầm phá ven biển đang đợc quy hoạch nuôi trồng thủy sản.
4.1.2. Tiềm năng về đối tợng nuôi trồng thủy sản.
Đối tợng nuôi trồng thủy sản nớc ngọt rất phong phú. Khu hệ cá
sông Hồng có 210 loài và khu hệ cá đồng bằng sông Cửu Long có 300
loài. Trong đó có khoảng 30 loài có giá trị kinh tế cao đợc coi là đối t-
ợng nuôi trồng truyền thống từ lâu đời. Một số đối tợng nuôi trồng khác
nh Tôm, Trai ngọc, Bào ng, Vẹm xanh, Baba, ếch .Bên cạnh đó còn

có nghề nuôi rong biển nh rau Câu chỉ vàng, sản phẩm của nó rất cần
cho thị trờng công nghiệp nội địa.
4.1.3. Về khí hậu, thủy văn và lao động.
Nuôi trồng thủy sản ở nớc ta tiến hành đợc cả từ Bắc vào Nam
nhờ khí hậu á nhiệt nóng ẩm và một số vùng pha chút khí hậu ôn đới.
Tài nguyên khí hậu thực sự quan trọng, đã trở thành một yếu tố đầu
vào thuận lợi cho các hoạt động sản xuất kinh doanh thủy sản. Chế độ
thủy văn ở hầu hết các sông vùng đồng bằng, đặc biệt là vùng hạ lu
của sông đều phù hợp cho nhiều loài thủy sản sinh sống và phát triển,
tạo thành một vùng sinh thái đặc trng về nhiệt độ, dòng chảy, tính chất
thủy lý hóa và nguồn thức ăn tự nhiên cho thủy sinh vật. Ngời lao động
ở nông thôn và các vùng vên biển đều biết nuôi trồng thủy sản nh một
nghề truyền thống và hơn nữa, trong những năm gần đây nuôi trồng
thủy sản đã đợc coi nh một nghề chính, có khả năng làm giàu ở nhiều
địa phơng. Lao động nông ng dân với kinh nghiệm và kiến thức nuôi
trồng thủy sản của mình đang là yếu tố thuận lợi để phát triển nuôi
trồng thủy sản.
Bên cnh đó, Vit Nam còn có nhng tim nng mi c xác
nh có th s dng nuôi trng thu sn nh s dng vt liu
chng thm xây dng công tình nuôi trên các vùng đất cát hoang
hoá, chuyn i mc ích s dng các din tích trồng lúa, làm muối
kém hiệu quả sang nuôi trồng thủy sản. Nuôi biển là mt hng m
mi cho ngành Thu sn, đã có bc khi ng ngon mc vi các
loài tôm hùn, cá giò, cá mú, cá tráp, trai ngọc,. vi các hình thức
nuôi lồng, bè. Nuôi nc ngt ang có bc chuyn mnh t sn xut
nh t túc sang sn xut hàng hoá ln, in hình là việc phát triển
nuôi cá tra, cá ba sa xut khu em li giá tr kinh t cao; Nuôi c sn
c m rng; S xut hin hàng loạt các trang tri nuôi chuyên canh
(hoc canh tác tng hp nhng ly nuôi trng thu sn làm ht nhân)
chuyn i phng thc nuôi qung canh, qung canh ci tin sang

bán thâm canh và thâm canh đã góp phn quan trng vào s nghip
công nghiệp hoá, hiệnđại hoá công nghiệp nông thôn.
4.2. Một số kinh nghiệm và kết quả đạt đợc trong hoạt động nuôi
trồng thủy sản ở Việt Nam.
4.2.1. Mô hình Tôm Cá ở Bình Sơn (Quảng Ng i).ã
Việc phát triển và nhân rộng mô hình một vụ tôm, một vụ cá
trong 3 năm qua ở huyện Bình Sơn (Quảng Ngãi) không những mang
lại hiệu quả kinh tế khá cao mà còn hạn chế đợc tình trạng dịch bệnh,
ao hồ nuôi bị ô nhiễm do độc canh con tôm.
Mô hình tôm cá ở Bình Sơn đ ợc chính thức triển khai vào năm
2004, trên diện tích mặt nớc khoảng 2000 m
2
, tại thôn Châu Me, xã
Bình Châu. Theo đó cá Rô phi đơn tính đợc thả với mật độ 5 con/m
2

tôm đợc thả từ 3- 4 con/m
2
. Sau khi thu hoạch sản lợng cá thu đợc là
2,8 tấn, còn tôm là 100 kg. Trừ chi phí, còn lãi đợc khoảng10 triệu
đồng. Từ thành công bớc đầu này, năm 2005 đợc sự trợ giúp của sở
khoa học công nghệ Tỉnh, cũng tại địa điểm trên, mô hình đã đ ợc
nhân rộng lên 3 ha. Để đạt hiệu quả cao nhất thì việc tập huấn kỹ
thuật, cải tạo ao hồ nuôi, cách chăm sóc, nuôi dỡng và phòng bệnh
cho tôm, cá,...,cho các hộ tham gia đợc cơ quan chuyên môn tổ chức
chu đáo và kỹ lỡng.
Bên cạnh đó, trong quá trình nuôi, cán bộ kỹ thuật huyện còn th-
ờng xuyên theo dõi để kịp thời hớng dẫn cho ngời nuôi xử lý các tình
huống xảy ra. Vì thế kết thúc vụ nuôi, sản lợng cá thu đợc đạt 7,8 tấn,
năng suất trung bình khoảng 2,6 tấn/ha/vụ; sản lợng tôm là 5,4 tấn,

năng suất trung bình đạt 1,8 tấn/ha/vụ. Trừ các khoản chi phí, lãi
khoảng 240 triệu đồng. Đến vụ nuôi năm 2006, đợc UBND huyện Bình
Sơn hỗ trợ 10% chi phí thức ăn, 40% chi phí về giống, mô hình đợc
nhân rộng lên diện tích là 7 ha, triển khai thực hiện ở hai xã Bình Châu
và Bình Chánh. Theo đó, mỗi ao hồ nuôi có diện tích từ 1000 3000
m
2
, với mật độ cá đợc thả đã giảm xuống 1 con/m
2
, riêng tôm đợc thả
từ 18 20 con/m
2
. Nguồn thức ăn cho cá là: Bột bắp, cám, bột mì, bã
đậu, ,còn tôm chủ yếu là thức ăn công nghiệp, cá t ơi đồng thời cho
ăn bổ sung một số loại vitamin tổng hợp để giúp tăng sức đề kháng và
phát triển nhanh hơn. Kết quả tổng sản lợng cá thu hoạch đợc 14 tấn,
sản lợng bình quân 2 tấn/ha/vụ; so với vụ nuôi năm trớc tăng hơn 0,2
tấn /ha/vụ. Sản lợng tôm thu đợc 12,6 tấn đạt năng suất bình quân 1,8
tấn/ha/vụ. Theo giá thị trờng vào thời điểm bán đối với cá là 15.000
đồng/kg, tôm 60.000/kg, thì số lãi mang lại khoảng 400 triệu đồng,
trong đó số lãi từ tôm là 390 triệu. Tính bình quân nuôi tôm theo mô
hình trên, ngời nuôi lãi 57,5 triệu đồng/ha; tăng so với cách nuôi truyền
thống khoảng 20 triệu đồng/ha/vụ.
Qua những vụ nuôi của mô hình tôm cá đã triển khai ở Bình
Sơn trong thời gian qua, theo Trạm khuyến nông huyện thì có hai ph-
ơng án để các hộ nuôi tôm có thể lựa chọn: nếu nuôi luân canh một vụ
cá, một vụ tôm, thì vụ cá bắt đầu từ khoảng tháng 12 năm trớc và sẽ
kết thúc vào tháng 3 năm sau; còn vụ tôm sẽ từ tháng 4 đến tháng 8.
Lựa chọn hình thức nuôi xen canh tôm cá thì tôm sẽ đ ợc thả với mật
độ 20 con/m

2
và cá sẽ đợc thả ở mật độ 1 con/m
2
.
Ngoài hiệu qủa kinh tế, việc nuôi theo mô hình mới đã giúp cải
tạo đợc nguồn nớc trong ao hồ nên hạn chế dịch bệnh, khắc phục đợc
tình trạng môi trờng sinh thái ô nhiễm, là vấn đề đã tồn tại từ lâu của
các vùng nuôi tôm trong tỉnh. Đồng thời mở ra một hớng đi mới: Phát
triển nuôi trồng thủy sản theo hớng bền vững, đa dạng hóa vật nuôi để
tạo ra sản phẩm hàng hóa cho địa phơng.
4.2.2. NuôI cá ao thâm canh ở miền núi Tây Nguyên.
Đắc Lắc có khoảng hơn 9000 ha nuôi trồng thuỷ sản, hệ thống
sông suối, đầm hồ phân bố khá đồng đều trong tỉnh đã tạo điều kiện tự
nhiên thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản. Những năm gần
đây, nhất là từ khi giá cà phê xuống thấp, nghề nuôi thuỷ sản đang đợc
các hộ trong tỉnh chú trọng, nhng phần lớn bà con mới chỉ nuôi các loài
truyền thống nh trắm cỏ, cá trôi, cá mè, cá chép. Tuy nhiên, nhiều ngời
nuôi cá vẫn còn cha nắm rõ các quy trình, kỹ thuật nuôi, nhất là các
khâu cải tạo ao hồ, bón phân, gây màu nớc, cách quản lý chăm sóc.
Trớc thực trạng đó, năm 2005 Trung tâm khuyến ng Quốc Gia đã
chuyển giao kỹ thuật cho Trung tâm khuyến nông Đăc Lắc mô hình
nuôi cá ao thâm canh, nhằm chuyển tải và phổ biến rộng rãi kỹ thuật
nuôi một số loài cá phổ biến có giá trị cao cho bà con địa phơng.
Sau khi khảo sát địa điểm, mô hình đợc xây dựng ở ba hộ gia đình.
Trong quá trình triển khai mô hình, Trung Tâm khuyến nông tỉnh Đắc
Lắc đã phối hợp với địa phơng xây dựng mô hình tổ chức hai lớp tập
huấn về kỹ thuật nuôi các đối tợng thuỷ sản cho 65 ngời tham gia; 2
cuộc tham quan, tổng kết mô hình cho hơn 80 ngời tham gia. Tháng 6
năm 2005, các chủ mô hình đã tiến hành thả giống, nguồn giống đợc
đa về từ công ty Thuỷ Sản Đắc Lắc, mật độ thả 3 con/m

2
cỡ từ 4-6
cm/con, con giống đạt chất lợng, không bị bệnh, đồng đều về cỡ.
Trong quá trình nuôi, cá sinh trởng và phát triển tốt, không có hiện t-
ợng nhiễm bệnh. Sau 6 tháng nuôi, các chủ mô hình đều tiến hành thu
hoạch, kết quả cho thấy tỉ lệ sống đạt bình quân 70-85%, trọng lợng
đạt 0,5 kg/con, năng suất đạt 8-9 tấn/ha.
Hiệu quả mô hình cụ thể nh sau:
- Chi phí: 45 triệu đồng, gồm:
Con giống: 4,5 triệu đồng
Thức ăn: 25 triệu đồng
Thuốc thú y: 2 triệu đồng
Tập huấn, hội thảo: 4 triệu đồng
Công chỉ đạo kỹ thuật: 1 triệu đồng
Công lao động: 8,5 triệu đồng
Doanh thu: 80 triệu đồng
Lãi: 35 triệu đồng
Thông qua mô hình, bà con nông dân các vùng lân cận đã đợc học
kỹ thuật cũng nh kinh nghiệm nuôi cá ao, từ đó đã có rất nhiều hộ gia
đình tham gia vào phong trào nuôi cá.
Từ thực tế cho thấy mô hình dễ làm, đem lại lợi nhuận cao, khai thác
đợc tiềm năng sẵn có của mặt nớc ao, hồ và tận dụng đợc các phụ
phẩm trong nông nghiệp cũng nh công lao động, đồng thời giải quyết
việc làm và tăng thu nhập cho ngời dân địa phơng. Đây là mô hình
có thể áp dụng và nhân rộng để góp phần thực hiện chủ trơng xoá
đói giảm nghèo, tìm cách tăng thu nhập và ổn định cuộc sống cho bà
con.
4.2.3. Kinh nghiệm nuôi trồng thủy sản ở Bình Thuận.
Nuôi trồng thủy sản ở Bình Thuận trong những năm gần đây đã
có chuyển biến rõ nét. Diện tích và năng suất nuôi không ngừng tăng,

đặc biệt là với các đối tợng thủy sản nớc ngọt. Trong năm 2003 đã mở
rộng thêm 700 ha nuôi thủy sản nớc ngọt. Trung tâm khuyến ng Tỉnh
thờng xuyên tổ chức tập huấn, chuyển giao công nghệ, phổ biến kỹ
thuật, triển khai các mô hình trình diễn, luôn đi sát nông ng dân hớng
dẫn kỹ thuật nuôi, giúp xóa đói giảm nghèo, góp phần đa ngành nuôi
trồng thủy sản của tỉnh phát triển đúng hớng, tránh hiện tợng nuôi tự
phát làm hủy hoại môi trờng, gây khó khăn trong khâu tiêu thụ sản
phẩm. Đặc biệt trong thời gian vừa qua do ảnh hởng của dịch cúm gia
cầm, ngời dân chuyển sang tiêu thụ mạnh hàng thủy sản nên giá cả
thủy sản tăng. Điều này đã hấp dẫn nhiều nhà đầu t, làm cho nuôi
trồng thủy sản có cơ hội đợc đẩy mạnh. Đã có sự chuyển biến mạnh
mẽ trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, một số hộ trớc đây
nuôi gia cầm nay mở rộng quy mô nuôi thủy sản hoặc chuyển hẳn qua
nuôi thủy sản. Các sản phẩm thủy sản nuôi theo hớng tự phát, không
quy hoạch, không đủ sản lợng lớn để tiêu thụ ở các cơ sở chế biến,
bán ra chợ địa phơng có giá trị thấp, tiêu thụ chậm, nhng sau dịch gia
cầm đã dễ dàng tiêu thụ hơn. Song đây chỉ là tạm thời vì muốn nuôi
trồng có hiệu quả, cần có sự quy hoạch và sự hỗ trợ của các cấp chính
quyền, nh vậy mới đảm bảo đợc lợi ích của ngời dân.
Trung tâm khuyến ng Bình Thuận là cơ quan đi đầu trong phong trào
khuyến khích giúp đỡ bà con ng dân phát triển nghề nuôi trồng thủy
sản nhằm nâng cao đời sống, tăng thu nhập cho nhân dân. Đầu năm
nay trung tâm đã đẩy mạnh hoạt động xây dựng mô hình nuôi thử
nghiệm các đối tợng mới có giá trị nh nuôi ốc hơng, nuôi cá Mú trong
ao đất, trong lồng bè, nuôi cá Rô phi lai, nuôi Tôm sú, , sau đó nhân
rộng cho các hộ nuôi trong vùng. Đồng thời hỗ trợ một phần kinh phí
cho một số hộ nuôi các đối tợng trên. Đã có thêm nhiều hộ đăng ký
xây dựng mô hình đề nghị trung tâm hỗ trợ, song để tránh hiện tợng
nuôi không đạt kết quả cao nh ở một số hộ trong năm qua, ngời nuôi
đã mạnh dạn đầu t, nuôi đúng quy trình kỹ thuật thu hoạch đạt kết quả

cao đáp ứng yêu cầu của thị trờng.
Vụ mùa vừa qua (Năm 2003), đã xuất hiện nhiều hộ nuôi điển hình thu
lời hàng chục triệu đồng nh lãi hơn 100 triệu đồng ở mô hình 8000m
2
nuôi tôm sú, lãi hơn 30 triệu đồng từ mô hình nuôi 3000m
2
Baba, .
Với những kết quả đó cho thấy nuôi trồng thủy sản ở Bình Thuận đang
phát triển rất có hiệu quả.
Chơng 2- Thực trạng nuôi trồng thủy sản trên địa bàn
huyện Hng Nguyên.
1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trờng và điều kiện
kinh tế x hội của huyện Hã ng Nguyên.
1.1. Điều kiện tự nhiên.
1.1.1. Vị trí địa lý.
Hng Nguyên là một huyện có địa hình đất trũng, phía Bắc giáp
Nghi Lộc, phía Tây giáp Nam Đàn, phía Đông giáp Thành Phố vinh,
phía Nam giáp Hà Tĩnh. Diện tích tự nhiên là 163,98 km
2
.
Có thể nói Hng Nguyên có vị trí địa lý khá thuận lợi để phát triển
kinh tế xã hội. Phía Đông giáp Thành Phố vinh là trung tâm kinh tế xã
hội của Tỉnh Nghệ An đang từng bớc có nhiều khởi sắc. Thành Phố
vinh trở thành thị trờng thu hút nhiều hàng hóa từ các huyện khác đổ
về, trong đó gần nhất là Hng Nguyên. Và là thị trờng quan trọng cho
việc tiêu thụ các sản phẩm hàng hóa của huyện cũng nh cung cấp
khoa học kỹ thuật cho việc phát triển sản xuất. Đây là điều kiện quan
trọng thúc đẩy hoạt động nuôi trồng thủy sản phát triển.
Nh vậy với vị trí này Hng Nguyên có nhiều thuận lợi để sử dụng
tốt nguồn lao động việc làm, phát triến hoạt động nuôi trồng thủy sản

đa kinh tế của huyện ngày một đi lên.
1.1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
1.1.2.1. Về địa hình.
Địa hình Hng Nguyên thấp trũng từ Tây sang Đông. ở đây địa
hình đợc chia làm 3 dạng: Vùng đồi núi gồm các xã Hng Tây, Hng
Yên, Hng Đạo, , ít thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp, chủ yếu
trồng các cây công nghiệp nh cam, chanh và trồng rừng. Các điều kiện
về cơ sở vật chất còn khó khăn do vậy dân c tập trung tha thớt. Vùng
rốn thấp trũng gồm các xã Hng Phúc, Hng Lợi, Hng Châu.
Mặt khác, Hng Nguyên cũng có núi sông điểm tô cảnh vật thêm
hùng vĩ. Đó là núi Thành, núi Nhón, núi Lỡi hái, núi Mợu, núi Chùa
Khê, . Kết hợp với các di tích lịch sử khác khác nhau để phát triển du
lịch. Điều này sẽ góp phần sử dụng thời gian rỗi trong nông nghiệp, tạo
điều kiện chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp xây
dựng và dịch vụ.
Nh vậy, với địa hình đa dạng không những ảnh hởng tới phân bố
độ ẩm, lợng ma mà còn tạo ra nhiều điều kiện khác nhau để phát triển
sản xuất, lao động và mở ra cơ hội cho hoạt động nuôi trồng thủy sản
phát triển thuận lợi.
1.1.2.2. Về khí hậu.
Khí hậu Hng Nguyên mang đặc điểm chung của khí hậu vùng
đồng bằng Nghệ An. Trong năm có 2 mùa rõ rệt:
Mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10, thời kỳ đầu có gió Tây Nam,
gây nắng nóng, nhiệt độ trung bình là 23,9
0
c. Mùa lạnh từ tháng 11
đến tháng 3 năm sau, có gió mùa Đông Bắc mang theo không khí lạnh
gây ma, gió rét, nhiệt độ trung bình là 19
0
c, có khi xuống 6 7

0
c. Với
khí hậu nh vậy cũng gây nhiều trở ngại cho việc phát triển hoạt động
nuôi trồng thủy sản, ngời dân cần có ý thức phòng tránh hợp lý các khó
khăn do tự nhiên mang lại. Bên cạnh đó kết hợp với điều kiện địa hình,
khí hậu Hng Nguyên cho phép phát triển một nền nông nghiệp nhiêt
đới, đủ điều kiện về nhiệt độ, lợng ma để phát triển đa dạng cây trồng,
vật nuôi có thể tiến hành thâm canh, tăng vụ, áp dung các phơng pháp
mới năng suất cao.
1.1.2.3. Về thủy văn.
Hng Nguyên có 4 con sông và kênh đào chảy qua với tổng chiều
dài 76 km: sông Lam chảy qua 10 xã từ Hng Lĩnh đến Hng Lợi, dài 20
km; kênh đào Hoàng Cần dài 21 km đợc chia thành 2 nhánh qua vùng
giữa Huyện đổ vào sông Vinh; kênh Gai dài 21 km từ cầu Đớc Hng
Chính qua Hng Tây, Hng Yên đến Hng Trung; sông Vinh dài 9,5 km từ
cầu Đớc qua Hng Thịnh đến cống Bến Thủy.
Điều này mở ra cho các xã ven sông nghề đánh bắt, nuôi trồng
thủy sản. Nh vậy ngoài nghề nông nghiệp truyền thống ngời dân còn
có điều kiện tham gia ng ngiệp, sử dụng thời gian nhàn rỗi vào nghề cá
để tăng thu nhập. ở một số xóm của xã Hng Lợi, Hng Lam, ngời dân
đã kết hợp nghề đánh bắt cá với nghề khai thác cát trên sông, tăng
nguồn thu cho gia đình.
Mặt khác, ở Hng Nguyên với gần 1.500 ha mặt nớc, lợng ma
hàng năm từ 1.5000 mm 1.900 mm, nên l ợng nớc mặt khá lớn ớc
khoảng 2 tỷ m
3
/ năm. Đây là điều kiện để phát triển mô hình sản xuất
VACR, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập cho lao động.
Ngoài ra còn có 2000 ha diện tích lúa và bãi bị ngập lụt, hiện nay các
xã này đã áp dụng mô hình sản xuất cá lúa mang lại hiệu quả kinh tế

cao. Nhng do lợng ma phân bố không đồng đều, lũ lụt thờng xảy ra,
cần có biện pháp để đảm bảo ổn định sản xuất cho nhân dân.
Tuy là một Huyện không giáp biển song diện tích mặt nớc cũng là
một thuận lợi để Hng Nguyên phát triển ngành ng nghiệp, tạo thêm
việc làm cho lao động, thay đổi bộ mặt nông thôn.
1.1.3. Về môi trờng.
Theo điều tra của phòng Thống kê huyện Hng Nguyên thì tình
trạng về môi trờng nớc ở Hng Nguyên tơng đối tốt, lợng nớc ở các sông
ổn định và phù hợp cho việc phát triển nuôi trồng thủy sản.
Lợng nớc ao do nhận thức của ngời dân về nuôi trồng thủy sản
ngày một nâng cao nên nớc trong các ao nuôi luôn đợc đảm bảo về
yêu cầu kỹ thuật cho việc nuôi trồng thủy sản.
Bên cạnh đó thì trên địa bàn Huyện hệ thống sông ngòi dày đặc,
chằng chịt và là vùng trũng nên thờng xảy ra lũ lụt, nớc tràn bờ ao gây
khó khăn cho việc nuôi trồng.
1.2. Điều kiện kinh tế x hội.ã
1.2.1. X hộiã .
1.2.1.1. Dân số và kết cấu dân số.
- Dân số của Huyện năm 2005 là 120.401 ngời xếp thứ 8 trong
19 huyện, thành phố, thị xã trong tỉnh.
Mức gia tăng dân số không cao song có sự biến động, qua bảng sau:
Bảng 2- Dân số huyện Hng Nguyên qua các năm.
Năm 2002 2003 2004 2005
Dân số (ng-
ời)
120.351 120.338 120.397 120.401
Dới độ tuổi
lao động
58.611 58.605 58.633 58.635
Trong độ tuổi

lao động
58.370 58.364 58.393 58.394
Trên độ tuổi
lao động
8.184 8.183 8.187 8.187
(Nguồn số liệu: phòng Thống kê huyên Hng Nguyên ).

×