Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

Giáo án bồi dưỡng thao giảng số học 6 bài Phép cộng và phép nhân tham khảo (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.25 KB, 10 trang )

TRƯỜNG PTDTBT THCS NÀN MA
Giáo viên thực hiện: Lê Minh Hảo
Kiểm tra bài cũ
So sánh
a.2+3 và 3+2
b.2.3 và 3.2
c.(2+3)+4 và 2+(3+4)
d.(2.3).4 và 2.(3.4)
e.2.(3+4) và 2.3+2.4
Đáp án
a.2+3 = 3+2
b.2.3 = 3.2
c.(2+3)+4 = 2+(3+4)
d.(2.3).4 = 2.(3.4)
e.2.(3+4) = 2.3+2.4
Với a;b;c là số tự nhiên
a.a+b = b+a
b.a.b = b.a
c.(a+b)+c= a+(b+c)
d.(a.b).c = a.(b.c)
e. a.(b+c) = a.b+a.c
Điều này có đúng không?
Ti t 6ế
§5. Phép cộng và phép
nhân
?. Thế nào là tổng và tích hai số tự
nhiên?
1. Tổng và tích hai số tự
nhiên
*Phép cộng hai số tự nhiên bất kì cho ta một số tự nhiên
duy nhất gọi là tổng hai số tự nhiên.


*Phép nhân hai số tự nhiên cho ta một số tự
nhiên duy nhất gọi là tích hai số tự nhiên.
Người ta dùng dấu “+” để chỉ phép cộng, dấu “x” hoặc dấu “.” để chỉ phép nhân.
a + b = c a . b = c
(Số hạng)+(Số hạng) =(Tổng) (Thừa số) . (Thừa số) = (Tích)
?. Ta gọi a, b, c trong từng phép tính trên là gì?
Chú ý: Nếu một tích mà các thừa số đều bằng chữ hoặc
chỉ có một thừa số bằng chữ, ta không cần phải viết dấu
nhân giữa các thừa số. Ví dụ: a.b = ab, 2.x.y = 2xy.
a 12 21 1 0
b 5 0 48 15
a + b 17 21 49 15
a.b 60 0 48 0
?2
Điền vào chỗ trống:
a)Tích của một số với số 0 thì bằng ……
b) Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có
ít nhất một thừa số bằng ……
?1
Điền vào chỗ trống
0
0
2. Tính chất của phép cộng và phép nhân
Phép tính
Tính chất
Phép cộng Phép nhân
a+b=b+a

a.b=b.a Giao hoán
Phân phối của phép

nhân với phép cộng
Kết hợp
Cộng số 0
Nhân số 1 a.1=1.a=a
(a+b)+c=a+(b+c)
(a.b).c=a.(b.c)
a+0=0+a=a
a.(b+c)=ab+ac

a) Tính chất giao hoán:
- Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
- Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không đổi.
b) Tính chất kết hợp:
- Muốn cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với
tổng của số thứ hai và số thứ ba.
- Muốn nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với
tích của số thứ hai và số thứ ba.
c) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
Muốn nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số
hạng của tổng, rồi cộng các kết quả lại.
a+b=b+a a.b=b.c
(a+b)+c=a+(b+c) (a.b).c=a.(b.c)
a.(b+c)=a.b+a.c
?3
Tính nhanh:
a) 46 + 17 + 54; b) 4 . 37 . 25; c) 87 . 36 + 87 . 64
Giải
37
( )= 46 +
.= 4 .

17 54a) 46 + + 5417
= 100 + 17
+
= 117
(Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng)
25
. 37= 100
( )
= 3700
(= 87 . )
b) 4 . 37 .
25
(Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân)
= 8700
c) 87.36+87.64
= 87 .
36 + 64
(Áp dụng tính chất phân phối của
phép nhân và phép cộng)
100
Trò chơi ô chữ
1
2
3
Từ khóa
a(b+c)=ab+ac đây là tính chất gì ? Phân phối của
phép nhân đối
với phép cộng
MV I Ệ T N A
N A

À
a+b=b+a đây là tính chất gì? Giao hoán của phép cộng
(a.b).c=a.(b.c) đây là tính chất gì?
M
H À G I A N G
Kết hợp của phép
nhân
X NÍ N M Ầ
N À N M A
* Bài tập về nhà:
- Học thuộc lí thuyết;
-
Làm bài tập 26; 28; 29; 30 (SGK – 16)
-
Làm bài tập tiết luyện tập 1 (SGK – 17).
-
Mang máy tính bỏ túi đi học vào buổi sau.

×