Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.11 KB, 11 trang )

Lời nói đầu
Nhìn vào lịch sử xã hội loài ngời, ai cũng thấy xã hội mỗi ngày một tiến bộ từ
thấp tới cao, từ thô sơ , đơn giản đến đa dạng và phức tạp. Nhng muốn hiểu nguồn gốc
phát triển của xã hội thì chúng ta phải tìm đến căn nguyên kinh tế của nó; nghĩa là phải
tìm xem xã hội tiến hành sản xuất nh thế nào và quá trình phát triển của nó theo dòng
lịch sử ra sao? Để biết đợc điều đó chúng ta hãy nghiên cứu sơ qua quan điểm của chủ
nghĩa Mác- Anghen mà ở đây chúng ta sẽ đi sâu tìm hiểu về mối quan hệ giữa QHSX và
LLSX. Kể từ khi con ngời mới xuất hiện trên hành tinh đã trải qua năm phơng thức sản
xuất đó là: Nguyên thuỷ; chiếm hữu nô lệ; xã hội phong kiến; tu bản chủ nghĩa; xã hội
chủ nghĩa. T duy, nhận thức của loài ngời không dừng lại một chỗ mà theo dòng thời
gian nó phát triển ngày càng hoàn thiện hơn, từ đó kéo theo sự thay đổi phát triển LLSX
cũng nh cơ sở sản xuất. Từ sản xuất bằng săn bắt hái lợm, trình độ KHKT lạc hậu thì
ngày nay khoa học đã đạt tới đỉnh cao trí tuệ nhân loại và trong tơng lai sẽ còn hơn thế
nữa. Với sự phân tích của Mac-Anghen chúng ta thấy đơc sự phát triển ấy chính là do
những tác động qua lại biện chứng giữa LLSX và QHSX đợc khái quát thành quy luật về
sự phù hợp giữa LLSX và QHSX.
Với ba trờng phái của triết học: Chủ nghĩa duy vật; chủ nghĩa duy tâm; và trờng
phái nhị nguyên luân tuy có những quan điểm khác nhau nhng họ đều thống nhất rằng
thực chất của triết học đó là sự thống nhất biện chứng giữa LLSX và QHSX nh thống
nhất giữa hai mặt đối lập tạo nên chỉnh thể của nền sản xuất xã hội. Không chỉ trên ph-
ơng diện triết học mà cả chính trị kinh tế học và các môn khoa học khác, dới những hình
thức và mức độ khác nhau, dù con ngời có ý thức dợc hay không thì nhận thức của Mac-
Anghen về quy luật vẫn xuyên suốt lịch sử phát triển.
Nghiên cứu về kinh tế học, biện chứng LLSX và QHSX tạo điều kiện cho một
sinh viên năm thứ nhất nh tôi có đợc nhận thức nhất định về xã hội, đồng thời mở mang
nhiều về lĩnh vực kinh tế. Tuy trình độ nhận thức còn hạn hẹp, vẫn còn những sai sót bỡ
1
ngỡ của lần đầu tiên viết tiểu luận nhng em cũng mạnh dạn đa ra nhận thức của mình
về đề tài: Qua lịch sử phát triển của 3 ph ơng thức sản xuất trớc CNTB, chứng minh
quy luật QHSX phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX"
2


Nội dung
I. Đôi nét về lực lọng sản xuất và quan hệ sản xuất
1. Lực lợng sản xuất là gì ?
Là toàn bộ những t liệu sản xuất(TLSX) do xã hội tạo ra, trớc hết là công cụ lao động
và những ngời lao động với kinh nhiệm và thói quen lao động nhất định đã sử dụng
những TLSX đó để tạo ra của cải vật chất cho xã hội
Trớc thực trạng đó C. Mác đã đa ra lí luận của mình vềlự lợng sản xuất (LLSX) của xã
hội một cách rõ ràng. Quan điểm yếu tố cấu thành LLSX của xã hội trong đó bao gồm
sức lao động và TLSX trong đó công cụ lao động là yếu tố quan trọng nhất của TLSX.
Mọi thời đại muốn đánh giá trình độ sản xuất thì phải dựa vào t liệu lao động. Tuy nhiên
yếu tố quan trọng nhất trong LLSX chính là con ngời, cho dù những t liệu lao động tạo
ra có hiện đại, đối tợng lao động có phong phú đến đâu thì con ngời vẫn là thứ nhất.
Chính vì vậy mà muốn phát triển kinh tế thì câu trả lời không chỉ đơn thuần là phát triển
loại TLSX nào, công cụ gì và đối tợng lao động nào là chính. Lịch sử luôn có tính đan
xen của trình độ phát triển khác nhau trong từng yếu tố cấu thành LLSX.
2 . Quan hệ sản xuất đợc hiểu ra sao?
Là mối quan hệ giữa ngời với ngời trong quá trình sản xuất ra của cải vật chát của xã
hội.
Trong quá trình sản xuất con ngời phải có những quan hệ, con ngời không thể tách
khỏi cộng đồng. Điều đó nói lên rằng việc phải thiết lâp các mối quan hệ sản xuất tự nó
đã là vấn đề có tính quy luật rồi. Quan hệ sản xuất (QHSX) gồm ba mặt:
- Chế độ t hữu về t liệu sản xuất.
- Chế độ tổ chức và quản lí sản xuất kinh doanh.
3
- Chế độ phân phát sản xuất, sản phẩm.
Thực tế lịch sử cho thấy rõ bất cứ một cuộc cách mạng xã hội nào đều mang một mục
đích kinh tế nhằm đảm bảo cho LLSX có điều kiện tiếp tục phát triển và đời sống vật
chất của con ngời đợc cải thiện. QHSX thống trị bao giờ cũng giữ vai trò chi phối các
QHSX khác, ít nhiều cải biến chúng để chẳng những chúng không đối lập mà còn phục
vụ đắc lực cho sự tồn tại và phát triển của chế độ kinh tế xã hội mới. Trong suốt quá

khứ, không có một cuộc chuyển biến nào từ hình thái kinh tế- xã hội này sang hình thức
kinh tế- xã hội khác diễn ra một cách êm ả, mà nó luôn biến động mạnh mẽ. Và nó:
Không bao giờ xuất hiện trớc khi những điều kiện tồn tại vật chất của những quan hệ đó
cha chín muồi. Phải có một thời kì lịch sử lâu dài mới có thể tạo ra điều kiện vật chất
trên.
II. Quy luật QHSX phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX. Lịch
sử ba phơng thức sản xuất trớc CNTB:
1. Phơng thức sản xuất công xã nguyên thuỷ:
Tất cả chúng ta đều biết QHSX và LLSX là hai mặt hợp thành của PTSX có tác động
qua lại và biện chứng với nhau. Ngay từ buổi sơ khai của loài ngời, quy luật ấy đã đợc
tồn tại cùng lịch sử.
Khi con ngời mới thoát khỏi hình hài của loài vợn, vẫn sống theo cách sống của loài
vợn, vẫn ăn hang ở lỗ, chủ yếu là hai lợm và săn bắt để sống. Với trình độ phát triển
thấp kém nh vậy của LLSX thì QHSX của xã hội nguyên thuỷ mang tính chất nh thế
nào? Trớc hết, công cụ lao động của ngời nguyên thuỷ rất thô sơ vì vậy từng cá nhân
riêng lẻ thì không thể sống nổi. Để sống đợc họ đã biết lao động tập thể, có vậy mới
tránh khỏi làm mồi cho thú dữ và đấu tranh đợc với thiên nhiên. Và khi đã lao động tập
thể thì đòi hỏi chế độ công hữu về t liệu sản xuất, vi vạy mọi t liệu sản xuất đều thuộc sở
hữu chung của công xã.
4
2. Phơng thc sản xuất của chế độ chiếm hữu nô lệ
Khi con ngời biết chế tạo ra công cụ lao động từ kim loại là thời điểm xuất phát
chuyển sang chế độ mới cao hơn. Bắt đầu có sự phân công lao động, chăn nuôi sau đó là
nghề thủ công tách ra khỏi nghề nông. Năng xuất lao động tăng lên, bắt đầu xuất hiện
sản phẩm d thừa. Trong điều kiện đó, nếu xảy ra chiến tranh giữa các bộ lạc, ngời ta bắt
đợc tù binh, và thay vì giết tù binh nh trớc, họ đã sử dụng sản phẩm d thừa nuôi sống tù
binh, bắt tù binh làm nô lệ sản xuất ra của cải phục vụ nhu cầu của họ. Nh vậy lần đầu
tiên trong lịch sử, xã hội chia làm hai giai cấp: bóc lột và bị bóc lột.
Trớc kia trồng trọt bằng cây gậy nhọn thi cần hàng chục ngời mới làm đợc vì vậy lao
động chung là cần thiết . Nhng nay, có công cụ bằng sắt , biết dùng súc vật kéo thì đã có

thể tự cầy cấy trên mảnh đất của mình . Lao động chung không còn cần thiết nữa , thế là
chế độ sở hữu t nhân về t liệu sản xuất thay thế cho chế độ sở hữu công xã.
Nh trên ta đã thấy QHSX công xã nguyên thuỷ dần dần tan rã vì nó không còn phù
hợp với trình độ phát triển mới của lực lợng sản xuất nữa. Vì thế một QHSX mới phải
ra đời . Chế độ t hữu thay thế chế độ công hữu , xã hội có giai cấp thay thế công xã thị
tộc và cuối cùng chế độ chiếm hữu nô lệ ra đời .
Đặc điểm nổi bật nhất của QHSX chiếm hữu nô lệ là : Chủ nô không những chiếm
hữu TLSX mà còn có quyền sở hữu với cả nô lệ nh quyền bán hoặc giết. Sự phát triển
của PTSX chiếm hữu nô lệ làm cho nhu cầu nô lệ ngày càng tăng mạnh . Nguồn cung
cấp nô lệ chủ yếu chính là những tù binh chiến tranh . Những nớc chiến thắng không
những bắt tù binh về làm nô lệ mà còn bắt cả những ngời dân trong vùng bị chiếm
đóng , biến họ thành nô lệ của mình . Dới chế độ đó dân c phân hoá thành dân c tự do và
nô lệ. Dân c tự do đợc hởng một số quyền công dân còn nô lệ không có một chút quyền
nào.Để củng cố vững chắc hơn nữa quyền lợi của giai cấp một nhà nớc chủ nô đã ra đời
. Nhà nớc chủ nô ra đời đã củng cố phát triển QHSX chgiếm hữu nô lệ . Nhà nớc chủ
nô ra đời đánh dấu mốc của một QHSX mới sao cho phù hợp với điều kiện hiện lịch sử ,
nó tạo ra khả năng lớn hơn cho sự phát triển của LLSX.
5

×