Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

toán số 8 tiết 3( chủ đề thế giói động vật)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.65 KB, 7 trang )

.
Hoạt động làm quen với toán
Đề tài: Số 8 tiết 3
Chủ đề: Thế giới động vật
Đối tợng: Trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi
Thời gian: 30 phút
Ngày soạn: 9/12/2009
Ngày dạy: 11/12/2009
Ngời soạn: Thân Thị Chà
Ngời dạy: Thân Thị Chà
Đơn vị: Trờng MN Tân Liêu
Huyện Yên Dũng - Tỉnh Bắc Giang.
I. Kết quả mong đợi:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết cách chia 8 đối tợng ra thành 2 phần
- Luyện tập thêm, bớt trong phạm vi 8
- Tích hợp một số hoạt động khác (GD âm nhạc; MTXQ; GD thể chất; giáo
dục lễ giáo.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng chia các nhóm đồ vật ra làm 2 phần, chia theo các số lợng
khác nhau. Rèn khă năng quan sát ghi nhớ có chủ định.
3.Thái độ:
- Trẻ hứng thú học tập,biết sử dụng đồ dúng, đồ chơi ngăn nắp, biết thực hiện
theo yêu cầu của cô.
- Giáo dục trẻ hiểu yêu quý các con vật, chăm sóc và bảo vệ các con vật.
II. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô:
- Giáo án, màn hình vi tính
- Hạt sỏi, thẻ số 1 -> 8, que chỉ.
- Thẻ có gắn con giống (con cá).
- 2 bảng mỗi bảng có 2 bông hoa.


- Một số con ong
- Vòng thể dục
- 8 con rùa,
* Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ 8 con rùa, 8 hạt sỏi thẻ số 1 -> 8, chiếu ngồi.
- Thẻ có gắn con giống (con cá).
III. cách tiến hành.
Hoạt động của cô
Dự kiếm hoạt
động của trẻ
Hoạt động 1: Ôn số lợng trong phạm vi 8 ( 4-5 Phút)
Cô giới thiệu các cô giáo đến dự
- Mời trẻ hát bài Gà trống, mèo con,cún con Tặng các
cô và đến thăm mô hình trang trại chăn nuôi.
- Trẻ đến trại chăn nuôi quan sát gọi tên, đếm các con vật
Đếm các con vật có số lợng trong phạm vi 8 ,
- Ngoài các con vật đó ra các con còn biết con vật nào nữa
không? cô khen trẻ.
- Qua đó cô giáo dục lễ giáo , giá trị dinh dỡng
Hoạt động 2: (14 - 16 phút) dạy trẻ chia 8 đối tợng
thành 2 phần :
- Đàm thoại tái tạo sau khi thăm quan mô hình.
1. Cô hớng dẫn trẻ cách chia:
Cô có món quà tặng lớp mình, lớp mình chú ý xem nhé.
- Cô xoè tay ra (tay cô cầm những hạt sỏi)
- Xem trên tay cố có bao nhiêu hạt?
- Cô đếm từ tay nọ sang tay kia
- Cô xẽ chia số hạt sỏi ra hai tay các con chú ý và đếm nhé
Đọc "Tập tầm vông tay không tay có
Tập tầm vó tay có tay không"

Mời các bạn đoán sao cho đúng
Tập tầm vó mỗi tay có bao nhiêu?
- Đố ai đoán đợc trên hai tay cô mỗi tay có mấy hạt .
- Chơi 2 -> 3 lần.khen trẻ.
- Cô nói có rất nhiều cách chia bây giờ các con hãy chia
theo các cách của mình.
2, Trẻ chia theo ý thich của mình
- Trong tặng rổ của các con có rất nhiều các viên sỏi
chúng mình đếm xem có bao nhiêu viên nhé.
- Cho trẻ chia theo ý thích của trẻ sau đó cô kiểm tra trẻ
xem có các cách chia khác nhau và hỏi ai có cách chia
giống bạn ?
3. Chia theo yêu cầu của cô; cô và trẻ cùng chia.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát
- Trẻ quan sát, đếm
các con vật 1-8
- Gọi 1->3 trẻ
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát
- Trẻ đếm từ 1-> 8
- Trẻ quan sát
- Trẻ quan sát rồi
đoán
- Đếm 1-> 8
Đếm 1-8 viên
Trẻ tự chia
Gọi 1-4 trẻ
- Các con ạ hôm nay các bạn rùa đi thi chạy đấy các con
đếm xem có bao nhiêu bạn đi thi nào ?

Lần 1: Chia 8 bạn rùa thành 2 đối tợng là 7- 1 .
- Đội thứ nhất có 7 bạn - đội thứ 2 có mấy bạn . Đặt số t-
ơng ứng.
- Các con gộp lại với nhau xem có xem có mấy bạn
Lần 2: Chia 8 bạn rùa thành 2 đối tợng là 6-2.
- Đội thứ nhất có 6 bạn - đội thứ 2 có mấy bạn . Đặt số t-
ơng ứng.
.
- Gộp lại với nhau
Lần 3: Chia 8 đối tợng thành 2 phần 5-3
- Các con chia tiếp sao cho nhóm thứ nhất có 5 bạn
nhóm thứ 2 có mấy bạn ?
- Gộp lại với nhau
- Lần 4: Các con chia tiếp nhóm thứ nhất có 4 bạn
nhóm thứ 2 co mấy bạn ?
- Vậy có rất nhiều cách chia đối tợng có số lợng là 8 ra
làm 2 phần bạn nào nhắc lại cách chia các đối tợng đó
Cô gắn các cách chia đó lên bảng,và các cách chia này
đều đúng.
Hoạt động 3: Luyện tập các nhóm đối tợng trong
phạm vi 8 (9 - 10 phút)
Trò chơi, luyện tập
-Trò chơi 1: Những chú ong chăm chỉ:
Cách chơi:
- Cô chuẩn bị 2 bảng mỗi bảng có 2 bông hoa. Mời 2 đội
lên chơi: mỗi đội 4 bạn.
Nhiệm vụ của các thành viên trong đội là dẫn các chú ong
đi tìm hoa lấy mật ở hai bông hoa .sao cho khi các chú
ọng gộp lại với nhau đều bằng 8.
Sau khi các chú ong đã đến bông hoa đó thì đếm xem có

mấy chú ong và gắn số tơng ứng.
- Cô và các bạn kiểm tra kết quả của 2 đội chơi.
- Khen trẻ.
- Đếm 1 -> 8
- Trẻ xếp 7 -1 bạn
- trẻ đếm 1-8
- Trẻ chia 2- 6
Đếm 1-8 bạn
- Trẻ chia 3-5
- Đếm 1-8
- Trẻ chia 4-4
- Gọi 1-4 trẻ trả lời
- Trẻ chú ý quan sát
- Trẻ hứng thú chơi
1 trẻ trả lời
1-2 trẻ lên gắn
- Trò chơi 2 - Thi ai nhanh.
Cách chơi;
- Cô giơ thẻ có các con vật có số lợng: 5, 6, 7 đó lên và trẻ
phải tìm các con vật có số lợng cộng với số lợng của cô
và = 8 cho trẻ chơi 3-4 lần.khen trẻ.
3. Hãy đa các con vật về đúng mô trờng sống.
Cách chơi: Cô chia trẻ làm 4 đội mỗi đội 5 trẻ . trên bảng
có 4 bức tranh côyêu cầu trẻ phả nốiéao cho các con vật
đo đều có cùng môi trờng sống. Khi gộp lại với nhau đều
bằng 8. .khen trẻ
* Nhận xét : Cô củng cố bài và nhận xét, tuyên dơng
* Hoạt động 4 Kết thúc.( 1 phút)
- Cô và trẻ cùng hát bài con chuồn chuồnvà ra
ngoài.chơi.

- Cô và trẻ cùng
chơi
- Trẻ hứng thú chơi
giáo án dự thi
GV dạy giỏi cấp tỉnh vòng 2
Năm học: 2009 - 2010.
Hoạt động: Phát triển ngôn ngữ
Đề tài: Thơ "Cái bát xinh".
Chủ đề: Nghề nghiệp.
Đối tợng: Trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi.
Thời gian: 20 đến 25 phút.
Ngày soạn: 06/12/2009.
Ngày dạy: 10/12/2009.
Ngời soạn: Trần Thị Lan
Ngời dạy: Trần Thị Lan
Đơn vị: Trờng MN Thị trấn Neo
Huyện Yên Dũng - Tỉnh Bắc Giang.
I. Kết quả mong đợi:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tác giả.
- Hiểu nội dung bài thơ: Sự vất vả của bố mẹ khi làm nên một cái bát. Nên
em rất nâng nu và quý trọng cái bát.
2. Kỹ năng:
- Trẻ đọc thơ rõ ràng, mạch lạc thể hiện đúng âm điệu nhẹ nhàng của bài thơ.
- Trẻ thuộc thơ và đọc diễn cảm, nói mạch lạc, đủ câu và không nói ngọng.
3. Thái độ:
- Trẻ biết quý trọng nghề nghiệp của mọi ngời.
- Có thái độ đũng đắn khi sử dụng các sản phẩm mà đợc tạo ra bởi các nghề
khác nhau
II. Chuẩn bị:

- Giáo án, máy vi tính.
- Phòng triển lãm các nhạc cụ dân tộc: đàn ghi ta, đàn nguyệt, đàn bát.
- Một số hình ảnh minh họa quay từ làng gốm.
+ Mô hình: "Nhà máy Bát Tràng": Nhà máy, cây cối, công nhân, một số bát
xứ.
- Chiếu ghế đue cho trẻ ngồi.
III. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của cô
Hoạt
động của trẻ
Hoạt động 1:
- Trò chuyện gây hứng thú tổ chức "kéo ca lừa sẻ".
Hỏi trẻ vừa chơi tổ chức gì?
Trò chơi nói về nghề gì?
Ngoài nghề thợ mộc ra con còn biết những nghề gì khác.
- Trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau.
+ Ước mơ của con sau này lớn lên làm nghề gì?
Muốn làm nghề đó thì các con phải nh thế nào? Giáo dục
trẻ phải ngoan ngoãn, học giỏi.
Hoạt động 2: Đọc thơ cho trẻ nghe.
- Cho trẻ đi thăm phòng triển lãm các nhạc cụ dân tộc.
Đàm thoại hỏi trẻ về một số loại đàn. Giới thiệu một nhạc
cụ rất đặc biệt đó là đàn bát (cô đánh một giai điệu). Hỏi
trẻ tất cả các nhạc cụ đó thuộc nghề gì?
Ngoài đàn bát ra chúng mình còn biết cái bát để làm gì?
Làm bằng chất liệu gì? Khi sử dụng chúng mình phải nh
thế nào -> Giáo dục trẻ
à đúng rồi cái bát là một loại đồ dùng ăn uống rất quen
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Đựng cơm
- Xứ
thuộc đối với mỗi chúng ta hàng ngày đấy. Nhng cảm nghĩ
về cái bát nhà thơ Thanh Hoà đã sáng tác nên một bài thơ
"Cái bát xinh"
Cô đọc lần 1: Diễn cảm thể hiện nét mặt điệu bộ.
Hỏi tên bài thơ + Tác giả.
Đọc lần 2: Kết hợp hình ảnh trên máy tính.
Hoạt động 3: Đàm thoại, trích dẫn.
Giảng nội dung bài thơ.
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Bài thơ do ai sáng tác?
Trong bài thơ có những ai?
Bài thơ nói về cái gì?
Bố mẹ bé làm ở đâu?
Vì sao con biết?
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Cái bát
- Nhà máy
- Trẻ đọc
- Trẻ chia
- 3-4 trẻ
- Trẻ giơ: 3, 5, 1

×