Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

Chuyên đề Quản trị tiền lương trong doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.43 KB, 56 trang )



Chuyeõn ủe
Quaỷn trũ tien
lửụng
trong
doanh nghieọp

I.TỔNG QUAN VỀ TIỀN LƯƠNG
1. Các khái niệm cơ bản:
1.1 Bản chất tiền lương.
Tiền lương là giá cả của SLĐ
- Thỏa thuận giữa NLĐ & NSDLĐ
- Tuân thủ các quy đònh của pháp luật.
1.2 Mức lương tối thiểu:
Là mức lương thấp nhất do nhà nước quy
đònh để trả lương cho lao động giản đơn
nhất trong điều kiện làm việc bình
thường


- Quy đònh về mức lương tối thiểu
+ Khu vực DN trong nước.
(730,810,880,980)
+ Khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài (FDI).
(1.000,1.040,11900,1340)
+ Khu vực các doanh nghiệp SXKD thuộc
nhà nước.(Xác đònh theo hiệu quả KD)



1.3 Mức lương
- Là số tiền được thỏa thuận để trả công cho
NLĐ trong một đơn vò thời gian làm việc
(Năm, tháng, tuần, ngày, giờ…).
(Phân biệt giữa mức lương và tiền lương thực
lãnh trong kỳ).
- Mức lương là cơ sở để tính toán tiền lương
cho NLĐ


1.4 Phụ cấp lương
Là khoản tiền lương được trả thêm cho NLĐ khi phải thực hiện những công việc
có mức độ quan trọng, điều kiện làm việc nặng nhọc độc hại nhưng chưa được
xác đònh trong mức lương
Phụ cấp chức vụ, trách nhiệm, độc hại, lưu động, ca ba


1.5 Löông danh nghóa & thöïc teá
-
Löông danh nghóa :
-
Löông thöïc teá :
- ITLTT = ITLDN / IGC


2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIỀN LƯƠNG
* Giá trò SLĐ
* Giá trò công việc
* Các yếu tố bên ngoài DN
* Các yếu tố bên trong DN




3. Mục tiêu và các yêu cầu
3.1 Các mục tiêu:
(Bạn hãy viết 1 mục tiêu khi xây dựng hệ
thống lương)
-
-
-


- Phù hợp các quy đònh luật pháp.
- Có khả năng cạnh tranh trên thò trường.
-
Đảm bảo yêu cầu TSXSLĐ và góp phần cải
thiện đời sống.
- Đảm bảo tốc độ tăng lương bình quân thấp
hơn tốc độ tăng năng suất lao động bình
quân
- Đảm bảo tính công bằng
- Đảm bảo tính toàn diện
3.2 Các yêu cầu cơ bản


4.CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
HỆ THỐNG LƯƠNG DOANH NGHIỆP
A. BẢN THÂN HỆ THỐNG LƯƠNG DOANH NGHIỆP
1. HỆ THỐNG THANG BẢNG LƯƠNG DOANH NGHIỆP
2. THU NHẬP BQ C.TY SO VỚI THỊ TRƯỜNG KHU VỰC

3. MỨC ĐỘ CẢI THIỆN ĐỜI SỐNG NHÂN VIÊN
4. KHẢ NĂNG THU HÚT VÀ GIỮ CHÂN NGƯỜI GIỎI
5. KHẢ NĂNG ĐẢM BẢO ĐỜI SỐNG CỦA LAO ĐỘNG GIẢN ĐƠN
6. TÍNH CÔNG BẰNG HỢP LÝ GIỮA CÁC BỘ PHẬN, CÁC THÀNH VIÊN
TRONG TỔ CHỨC


B. CÁC YẾU TỐ HỔ TRỢ
7. HỆ THỐNG KHEN THƯỞNG NHÂN VIÊN
8. TỔ CHỨC VỀ HỆ THỐNG PHÚC LỢI
9. HỆ THỐNG TRỢ CẤP KHÓ KHĂN ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN
10. HỆ THỐNG PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
11. HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ NHÂN VIÊN
12. HỆ THỐNG ĐỊNH MỨC LĐ, PHÂN CÔNG BỐ TRÍ CÔNG VIỆC
C. CƠ CHẾ QUẢN LÝ
13. CƠ CHẾ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG - TIỀN LƯƠNG
14. CƠ CHẾ VỀ GIÁM SÁT KIỂM TRA
15.MỨC ĐỘ CÔNG KHAI, MINH BẠCH


II.QUẢN TRỊ TIỀN LƯƠNG
Lập KH quỹ tiền lương
Hình thành nguồn trả lương
XD phương án SD & PP QL
Quyết toán quỹ lương


1.
Lập kế họach quỹ lương(QLKH)
QLKH là tổng chi phí tiền lương dự tính trong

năm để thực hiện các nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh trong năm.
QLKH là cơ sở để tính tóan các lọai đơn giá tiền
Lương và hình thành quỹ lương cho doanh
Nghiệp
QLKH = LĐĐB x MLBQ x 12


2.Các phương pháp hình thành quỹ lương
2.1. Quỹ lương theo SP
QLSP = ĐGSP x Q
Trong đó :
+ Q: Sản lượng thực hiện được
+ĐGSP : Đơn giá tổng hợp tính trên một đơn vò sản phẩm (Chi phí tiền lương của
doanh nghiệp khi thực hiện 1 đơn vò sản phẩm)
QLKH Năm
ĐGSP =

QKH Năm


2.2 Quỹ tiền lương theo doanh thu
Là PP hình thành quỹ tiền lương căn cứ vào chí phí tiền lương tính theo doanh thu
(ĐGDT) và doanh thu thực tế đạt được trong kỳ (Tháng)
QLDT = ĐGDT x DTTT
ĐGDT : Là chi phí tiền lương của doanh nghiệp khi thực hiện một đơn vò doanh thu
(Đồng , trăm hoặc ngàn đồng )
QLKH Năm
ĐGDT =


DTKH Năm


2.3. Quỹ lương theo tổng thu trừ tổng chi
.
Khái niệm: Là PP hình thành quỹ tiền lương căn cứ vào đơn giá tổng hợp theo thu trừ
chi và tổng thu trừ tổng chi thực tế đạt được trong kỳ.
QLT - C = ĐGT - C x [ TTTT - TCTT]
Trong đó :
- ĐGT - C : Chi phí tiền lương của doanh nghiệp khi thực hiện một đơn vò chênh lệch thu
và chi.
QLKH Năm
ĐGT - C = —————
TTKH - TCKH


2.4. Quỹ lương theo lợi nhuận

Quỹ tiền lương doanh nghiệp phụ thuộc vào chi phí tiền lương tính trên một đơn
vò lợi nhuận và lợi nhuận thực tế đạt được
QLP = ĐGP x PTT
Trong đó :
QLKH năm
ĐGP =
PKH năm
P = D thu – tổng chi – Quỹ lương


3. Các hình thức trả lương
+ Tiền lương theo sản phẩm

+ Tiền lương theo doanh thu
+ Tiền lương theo thời gian
+ Kết hợp các hình thức trên


3.1. Lương sản phẩm
Khái niệm & điều kiện
Là hình thức trả lương mà thu mhập của người lao động phụ thuộc vào sản lượng
thực hiện và đơn giá trả lương
LSP = ĐG x Q
Điều kiện :
- ĐMLĐ chính xác
- Tổ chức tốt công tác thống kê. KCS
- Tổ chức tốt công tác phục vụ


Các chế độ lương SP
- Lương SP cá nhân
- Lương SP nhóm
- Lương SP có thưởng
- Lương SP luỹ tiến
- Lương khoán SP
- Lương SP trực tiếp
- Lương SP gián tiếp


3.2. Lương doanh thu
Khái niệm & trường hợp áp dụng
Là hình thức trả lương mà thu nhập người lao động phụ thuộc vào doanh thu thực
hiện và đơn giá theo doanh thu

LDT = ĐGdt x DTTH
Điều kiện:
- áp dụng đối với bộ phận lao động mà KQLĐ được biểu hiện bằng doanh thu.
- Phải xác đònh ĐMDT hợp lý



Các chế độ lương doanh thu
- Lương DT cá nhân
- Lương DT nhóm
- Lương DT có thưởng
- Lương DT luỹ tiến
- Lương khoán DT
- Lương DT trực tiếp và gián tiếp


3.3 Lương thời gian
Khái niệm
Là hình thức trả lương mà thu nhập của người lao động phụ thuộc vào mức lương theo
công việc đảm nhiệm và thời gian thực tế làm việc trong kỳ
Ltg = (MLCV / NCCĐ) x NCtt
p dụng : Những công việc khó đònh lượng, yêu cầu sáng tạo, yêu cầu chất lượng
cao…


Các xu hướng hoàn thiện L
tg
- Phân công bố trí công việc rõ ràng
- Xây dựng các bảng mô tả công việc
- K. Hợp lương Tg và đánh giá nhân viên

- Kết hợp lương thời gian và các hình thức thưởng khác
- p dụng phương thức giao khóan quỹ lương cho bộ phận hưởng theo thời gian


- Kết hợp lương thời gian và đánh giá hiệu quả công tác đối với nhân viên.
MLCV tháng
L
i
= x NC
TT
x H
qi
NCCĐ
Trong đó :
Hqi : Hệ số hiệu quả công tác trong tháng của LĐi

×