Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Tích lũy, huy động và sử dụng nguồn vốn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149 KB, 17 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Lời nói đầu

Sản xuất và tái sản xuất ra của cải vật chất là điều kiện tồn tại của xã hội
loài Ngời.Mục tiêu của bất kỳ một nền kinh tế nào là có một nền sản xuất công nghiệp
hiện đại.C.Mac đã từng khẳng định một cách chắc chắn rằng:một xã hội chỉ có thể phát
triển cao với một nền đại công nghiệp.
Lý tởng đó của toàn Đảng,toàn quân và toàn dân ta là xây dựng Việt Nam
thành một nớc xã hội chủ nghĩa giàu mạnh và văn minh.
Để thực hiện lý tởng đó đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 8 đã đề ra :"từ nay
đến năm 2020 quyết tâm phấn đấu đa nớc ta cơ bản thành một nớc công nghiệp hiện
đại".
Nh vậy nhiệm vụ chính của chúng ta hiện nay là phải dồn hết sức lực để thực
hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá -hiện đaị hoá đất nớc.
Chúng ta cũng đều biết rằng để có thể thực hiện công nghiệp hoá-hiện đại
hoá đất nớc,ta phải có một nền sản xuất mở rộng,phải có vốn.Để cho sản xuất đợc mở
rộng thì phải thực hiện tích luỹ,tập trung và tích tụ vốn.Nh vậy tích luỹ là qui luật kinh
tế chung vốn có của tất cả các hình thái xã hội.Mỗi một nền kinh tế muốn có sản xuất
mở rộng thì phải tiến hành tích luỹ.hay nói cách khác để tiến hành công nghiệp hoá hiện
đại hoá đất nớc chúng ta cần phải có vốn và thời gian tơng đối dài.Đặc biệt trong hoàn
cảnh nớc ta hiện nay còn nghèo đời sống nhân dân còn thấp.
Vậy thực chất của tích luỹ là gì ?.Chúng ta dã tích luỹ nh thế nào ?.Thực
trạNg của việc huy động vốn và sử dụng các nguồn vốn cuả chúng ta hiện nay ra sao?giả
pháp gì cho vấn đề này?




1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368


nội dung
ChơNg I-Lý luận về tích luỹ t bản
1-thực chất và động cơ của tích luỹ t bản
1.1-Khái niệm về tích luỹ t bản
Để hiểu đợc thực chất tích luỹ t bản là gì ,trớc hết ta hãy xét thế nào là tích
luỹ t bản?
Tích luỹ t bản là sự chuyển hoá một phần giá trị thặng d trở lại thành t bản
hay chính là việc sử dụng giá trị thặng d làm t bản.
Nh vậy tích luỹ t bản thực chất là sự phân chia giá trị thặng d ,giá trị do công
nhân làm ra và bị nhà t bản chiếm không,thành hai phần:một phần đợc sử dụng cho nhu
cầu tiêu dùng của nhà t bản còn một phần dùng cho tích luỹ để tái sản xuất mở rộng.
Để hiểu rõ hơn về tích luỹ t bản của chủ nghĩa t bản chúng ta sẽ xét sơ đồ sản
xuất sau:
KV1:4000c+1000v+1000m=6000
KV2: 1500c+376v+376m=2252
Kv1:khu vực sản xuất t liệu tiêu dùng
Kv2:khu vực sản xuất t liệu sản xuất
Giả định rằng khu vực 1 cũng nh khu vực 2một nửa giá trị thặng d không bị
chi tiêu đi với t cách là thu nhập mà đợc tích luỹ ,tức là đợc chuyển hoá thành yếu tố t
bản phụ thêm.Vì một nửa của 1000m của khu vực 1 là 500 phải đợc tích luỹ và chuyển
hoá thành t bản phụ thêm,nên chỉ có (1000v+500m)ở khu vực 1 đợc chi tiêu với t cách là
thu nhập,và chúng sẽ đợc thay thế bởi 1500c của khu vực 2.Giả sử tỉ lệ giữ t bản bất biến
và t bản khả biến là không đổi thì khi đó trong 500m ở khu vực Icó 400 trở thành t bản
bất biến còn 100 trở thành t bản khả biến ,400m này đợc chuyển hoá trong nội bộ khu
vực I và đợc sát nhập vào c,còn 100m sẽ đợc chuyển hoá thành v.Khi đó ở khu vực I sẽ
là:
4400c+1100v
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Về phía khu vực II,nhằm mục đích tích luỹ .KvII mua ở kv I 100m (tồn tại dới

hình thức t liệu sản xuất)số này sẽ trở thành t bản bất biến phụ thêm cho kv II,còn số
tiền 100m mà khu vực II trả cho kv I trở thành t bản khả biến phụ thêm cho kv I.
Bây giờ sau khi trao đổi 100m với khu vực I,khu vực II có 1600c.Với tỷ lệ
c/v không thay đổi ,khu vực II phải ứng thêm 50v nữa bằng tiền để mua slđ mới (đợc
thực hiện ngay trong nội bộ khu vực II).Thành thử tbkb ở khu vực II từ 750 tăng lên
thành 800 .Sự tăng đó của tbbb và tbkb ở khu vực II là 150 là do lấy từ giá trị thặng d
của nó .Nh vậy khu vực I còn lại 600m là dành cho tiêu dùng của nhà t bản của khu vực
II.Sản phẩmtrong khu vực II đợc phân phối nh sau:1600c+800v+600m=3000.
Sự sắp sếp toàn bộ sản phẩm đã thay đổi nhằm muc đích tích luỹ bây giờ
thay đổi nh sau:
KvI:4400c+1100v+500m(dùng cho tieu dùng)=6000
KvII:1600c+800v+600m(dùng cho tiêu dùng)=3000
Trong đó t bản là:
I:4400c+1100v(tin)=5500
II:1600c+800v(tin)=2400
Trong khi đó sản xuất bắt đầu với:
I:4000c+1000v=5000
Nếu bây giờ tích luỹ hiện thực diễn ra trên cơ sở đó ,tức là nếu nh sản xuất
bây giờ đợc tiến hành với t bản tăng lên nh thế thì đến cuối năm chúng ta sẽ có:
I:4400c+1100v+1100m=6600
II:1600c+800v+800m=3200
Giả định rằng tích luỹ của khu vực I cứ tiếp tục nh tỷ lệ đó (các yếu tố khác
không đổi )thì sau một năm nữa chúng ta sẽ có :
I:4840c+1210v+1210m=7260
II:1760c+880v+880m=3520
Nh vậy nhờ tái sản xuất mở rộng do có sự tích luỹ t bản đã làm cho khối lợng
giá trị thặng d ngày càng tăng lên.
Nếu nh sự phân tích quá trình sản xuất giá trị thặmg d đã chỉ ra nguồn gốc của
giá trị thặng d là do công nhân làm ra và bị nhà t bản chiếm không thì việc phân tích quá
trình tích luỹ t bản giúp ta nhận thức rõ t bản lại đợc sinh ra từ giá trị thặng d nh thế

nào .Nói cách khác,toàn bộ của cải của gia cấp t sản đều do lao động của công nhân tạo
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
ra.Giai cấp công nhân có quyền chiếm hữu số số của cải do mình làm ra-đó là kết luận
của sự phân tích tích luỹ t bản chủ nghĩa.
1.2-Động cơ của tích luỹ t bản
Nh nghiên cứu ở trên thì tích luỹ t bản là nhằm tăng thêm t bản phụ thêm để
tiến hành tái sản xuất mở rộng .Với mục đích của nhà t bản là thu đợc mức lợi nhuận
ngày càng cao.
2-NhữNg nhân tố ảnh hởng đến qui mô tích luỹ t bản
Có hai nhân tố chủ yếu quyết định qui mô tích luỹ t bản là :tỷ lệ phân chia giá
trị thặng d thành quỹ tích luỹ và quỹ tiêu dùng,và khối lợng giá trị thặng d.
2.1-Tỷ lệ phân chia m
Giá trị thặng d chính là nguồn gốc của tích luỹ.Nếu nh tích luỹ tăng thì tiêu
dùng giảm và ngợc lại tích luỹ giảm thì tiêu dùng tăng.Nh vậy giữa tích luỹ và tiêu dùng
mâu thuẫn với nhau.
2.2-Khối lơng m
Khối lợng m là yếu tố ảnh hởng lớn nhất tới qui mô tích luỹ.Nếu nh m càng
lớn thì khả năng tích luỹ càng nhièu .Có 4 yếu tố ảnh hởng đến khối lợng m
2.2.1-Trình độ bóc lột giá trị thặng d
Khi nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng d,cần giả định rằng,tiền công
bằng giá trị sức lao động .Thông thờng ,muốn tăng khối lợng giá trị thặng d ,nhà t bản
phảI tăng thêm máy móc thiết bị và công nhân.Nhng ở đây ,nhà t bản không tăng nhân
mà bắt số công nhân hiện có cung cấp thêm một lợng lao động đồng thời tận dụng triệt
để công suất của máy móc hiện có và chỉ tăng thêm nguyên liệu tơng ứng.
Không chỉ trong lĩnh vực công nghiệp ,mà trong ngành sản xuất nông nghiệp
tình hình cũng tng tự.Với số công cụ và vật t nh cũ độ phì của đất và sản lợng sẽ tăng lên
nếu nh một số công nhân nh cũ lại cung cấp một lợng lao động lớn hơn.Vì vậy C.Mác
kết luận :một khi nắm đợc hai nguồn gốc đầu tiên tạo ra của cảI là sức lao động và đất
đai thì t bản có một sức bành trớng cho phép nó tăng những yếu tố tích luỹ của nó lên

những giớ hạn dờng nh đợc qui định bởi đại lợng của bản thân t bản.
2.2.2-Năng suất lao động
Năng suất lao động xã hội tăng thì giá cả t liệu sản xuất và t liệu tiêu dùng
giả.Sự giảm này đem lạI hai hệ quả cho tích luỹ:một là ,với khối lợng giá trị thặng d nhất
định phần dành cho tích luỹ có thể lấn sang phần tiêu dùng,trong khi sự tiêu dùng của
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nhà t bản khôNg giảm mà vẫn có thể bằNg hoặc cao hơn trớc;hai là ,một lợng giá trị
thặng d nhất định dành cho tích luỹ cũng có thể chuyển hoá thành một khối lợng t liệu
sản xuất và sứ lao động phụ thêm nhiều hơn trớc.
Nh vậy ,qui mô tích luỹ không chỉ phụ thuộc vào khối lọng giá trị thặng d
tích luỹ đựợc,mà còn phụ thuộc vào khối lợng hiện vật do khối lợng giá trị thặng d đó
chuyển hoá thành.Cho nên ,sự giàu có của xã hội và khả năng không ngừng tái sản xuất
mở rộng sự giàu có đó không phải chủ yếu do độ dài lao động thặng d mà chủ yêú do
năng suất của lao động thặng d quyết định.
Sự tiến bộ của khoa học và công nghệ đã tạo ra nhiều yếu tố phụ thêm cho
tích luỹ nhờ việc sử dụng vật liệu mới và tạo ra công dụng mới của vật liệu hiện có nh
những phế thải trong tiêu dùng sản xuất và tiêu dùng cá nhân của xã hội,những vật vốn
không có giá trị .Cuối cùng ,năng suất lao động tăng sẽ làm cho giá trị của t bản cũ tái
hiện dới hình thái hữu dụng mới càng nhanh.
2.2.3-Chênh lệch giữa t bản sử dụng và t bản tiêu dùng
T bản sử dụng là khối lợng gía trị những t liệu lao động mà toàn bộ qui mô
hiện vật của chúng đều hoạt động trong quá trình sản xuất sản phẩm ;còn t bản tiêu dùng
là phần giá trị những t liệu lao động ấy đợc chuyển vào sản phẩm dới dạng khấu hao.Do
đó ,có sự chênh lệch giữa t bản sử dụng và t bản tiêu dùng.Sự chênh lệch này là thớc đo
sự tiến bộ của lực lợng sản xuất sau khi trừ đi những tổn phí hàng ngày trong việc sử
dụng máy móc và công cụ lao động -nghĩa là sau khi trừ đi giá trị hao mòn của chúng đã
chuyển vào sản phẩm,nhà t bản sử dụng những máy móc và công cụ lao động đó mà
không đòi hỏi một chi phí nào khác.
T liệu lao động là những thứ đợc dùng để tạo ra sản phẩm,tuy đợc sử dụng

toàn bộ ,nhng chỉ đợc chuyển từng phần giá trị của nó vào sản phẩm.Cho nên ,các t liệu
lao động có đặc tính là phục vụ không công giống nh lực lợng tự nhiên .Kỹ thuật càng
hiện đại ,sự chênh lệch giữa t bản sử dụng và t bản tiêu dùng càng lớn,thì sự phục vụ
không công của t liệu lao động càng
lớn.Sự phụ vụ không công đó của lao động quá khứ xảy ra là nhờ có lao động
sống nắm lấy và làm cho nó sống lại .Chúng cũng sẽ đợc tích luỹ lại cùng với qui mô
ngày càng tăng nh của tích luỹ t bản .
2.2.4-ĐạI lợng t bản ứng trớc
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Đại lợng t bản ứng trớc càng lớn thì qui mô sản xuất càng đợc mở rộng theo
chiều rộng và theo chiều sâu.Do đó,các nhân tố làm tăng qui mô tích luỹ t bản nói trên
càng có điều kiện để thực hiện.
Từ bốn nhân tố ảnh hởng đến qui mô tíh luỹ t bản có thể rút ra nhận xét
chung là:để nâng cao qui mô tích luỹ,cần khai thác tốt nhất lực lợng lao động xã
hội,tăng năng suất lao động,sử dụng triệt để năng lực sản xuất của máy móc,thiết bị và
tăng qui mô vốn đầu t ban đầu.
3-Mối quan hệ giữ tích luỹ -tích tụ và tập trung
Giữa tích luỹ tích tụ và tập trung t bản có mối quan hệ khăng khít và là kết
quả của nhau.Để hiểu rõ mối quan hệ này chúng ta hãy tìm hiểu thế nào là tích tụ và tập
trung t bản?
Tích tụ t bản là việc tăng quy mô t bản cá biệt bằng tích luỹ của từng nhà t bản
riêng rẽ ,nó là kết quả tất nhiên của tích luỹ.Tích tụ t bản ,một mặt,là yêu cầu của việc
mở rộng sản xuất,ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất;mặt khác,sự tăng lên của khối
lợng giá trị thặng d trong quá trình phát triển của sản xuất t bản chủ nghĩa lại tạo khả
năng hiện thực cho tích tụ t bản.
Tập trung t bản là sự hợp nhất một số t bản nhỏ thành một t bản cá biệt
lớn.Đây là sự tích tụ những t bản đã hình thành,là sự thủ tiêu tính độc lập riêng biệt của
chúng,là việc nhà t bản này tớc đoạt nhà t bản khác,là việc biến nhiều t bản nhỏ thành
một số ít t bản lớn.

Tích tụ và tập trung t bản giống nhau ở chỗ đều làm tăng qui mo t bản cá
biệt,nhng khác nhau ở chỗ nguồn tích tụ t bản là giá trị thặng d t bản hoá,còn nguồn tập
trung là các t bản đã hình thành trong xã hội.Do tích tụ t bản mà t bản cá biệt tăng lên
làm cho t bản cũng tăng theo.Còn tập trung t bản chỉ là sự bố trí lại các bộ phận t bản xã
hội đã có,quy mô t bản xã hội vẫn nh cũ.Tích tụ t bản biểu hiện mối quan hệ giữa t bản
và lao động,còn tập trung t bản thì bểu hiện mối quan hệ giữa các nhà t bản với nhau.
Tập trung t bản có vai trò rất lớn đối với sự phát triển sản xuất t bản chủ
nghĩa.Nhờ có tập trung t bản mà có thể tổ chức đợc một cách rộng lớn lao động hợp
tác,biến quá trình sản xuất rời rạc,thủ công thành quá trình sản xuất phối hợp theo quy
mô lớn và đợc xếp đặt một cách khoa học,xây dựng đợc những công trình công nghiệp
lớn,sử dụng đợc kỹ thuật và công nghệ hiện đại.
6

×