Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời mở đầu
Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh ngời ta thờng nói thơng trờng là
chiến trờng . Một xã hôi muốn có một nền kinh tế phát triển thì nghành th-
ơng mại phải có chỗ đứng, và muốn thơng mại phát triển chúng ta phải thực
hiên một nền kinh tế thị trờng mở, đó là một nền kính tế cạnh tranh lành
mạnh, và nhất là trong bối cảnh hiện nay cả thế giới đang trong xu thế toàn
cầu hoá, nớc ta đang chẩn bị ra nhập tổ chức thơng mại thế giới ( WTO ).
Đâu là một cơ hội, thách thức lớn của đất nớc cũng nh của các doanh
nghiệp nớc ta. Nó đòi hỏi chúng ta phải nhanh chóng đổi cở câu quản lí kinh
tế, dầu t công nghệ mới và phải xây dựng chiến lợc kinh doanh có hiệu quả,
mà trong đó chiến lợc cạnh tranh là một chiến lợc rất quan trọng quyết đến sự
tồn vong của các doanh nghiệp và của nền kinh tế quốc gia.
Chính vì vây tôi đã chọn đề tài tiểu luân cạnh tranh trong nền kinh
tế mở nớc ta hiên nay, thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả cạnh
tranh.
Tiểu luận gồm 4 phần:
Phầm 1: cơ sở lý thuyểt cạnh tranh.
Phầm 2: thực trạng của cạnh tranh trong nền kinh tế nớc ta hiện nay.
Phầm 3: giải pháp để nâng cao hiệu quả cạnh tranh.
Phầm 4: kết luận.
Tôi xin chân thành cảm ởn các thầy cô giao trong khoa Thơng
Mai và đặc biệt là cô Trần Thị Thanh Tâmđã giúp đỡ tôi trong quá
trinh làm tiểu luân.
Lớp: 832 Trờng Đại học quản lý kinh doanh
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
I Cơ sở lý thuyết
1 Tính tất yếu của cạnh tranh trong nền kinh tế mở.
Nh chúng ta biết cạnh tranh là quy luật vốn có của nền kinh tế thị tr-
ờng, nếu kinh tế càng phát triển thì sự cạnh tranh diễn ra càng gay gắt và
quyết liệt. Chính vì vậy mà doanh nghiệp thơng mại muốn tồn tại và phát
triển đợc phải có chiến lơc cạnh tranh đúng đắn trên cơ sơ lợi dung thế cạnh
tranh của doanh nghiệp và mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp mình,
những lợi thế cạnh tranh đó có thể là lựa chon mặt hàng kinh doanh có lợi thế
, lựa chon nguộn hàng cung ứng có chất lơng vàgiá cả có lơi thế, có chính
sách thu hút khách hàng, bên cạnh đó các doanh nghiệp lên áp dụng đồng bộ
các chiến lợc nh sử dụng hệ thống giá cả, sử dụng quảng cáo, tiếp thị và dịch
vụ thơng mại độc đáo... tất cả đều nhằm mục đích cạnh tranh đợc với mặt
hàng của các doanh nghiệp khác và có thể đứng trên thị trờng, đáp ứng đợc
nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của khách hàng trong và ngoài nớc.
2- phân loại cạnh tranh.
Trớc hết trong nền kinh tế hàng hoá cho thấy có nhiều thành phần kinh
tế tham gia, mỗi chủ thể kinh tế độc lập và tự chủ kinh doanh, vì lợi ích kinh
tế và để tồn tại buộc các chủ thể kinh tế phải cạnh tranh, cạnh tranh chính là
động lực, là một trong những nguyên tắc cơ bản, tồn tại khách quan và không
thể thiếu đợc của nền sản xuất hàng hoá.
Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng có nhiều loại nhng tập trung vào
cạnh tranh chất lợng hàng hoá, cạnh tranh về giá cả, cạnh tranh về phơng
thức bán hàng, cạnh tranh về chất lợng phục vụ khách hàng, trong đó cạnh
tranh về chất lợng và về giá cả đóng vai trò quan trọng nhất bởi nhu cầu tiêu
dung ngày cành cao luôn hớng tới mặt háng có giá trị cao, mẫu mã đẹp mà
giá thành lại hợp lí với thu nhập của họ. Đó là cái đích của doanh nghiệp luôn
hơng tới để nhằm phục vụ khách hàng một cách tốt nhất.
Cạnh tranh cũng nh vấn đề khác, đều có hai mặt tiêu cực và tích cực.
Mặt tích cực của cạnh tranh là thúc đẩy các doanh nghiệp phải thờng xuyên
Lớp: 832 Trờng Đại học quản lý kinh doanh
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
cải tiến kỹ thuật, áp dung khoa học và công nghệ mới vào sản xuất kinh
doanh, vừa đáp ứng nhu cầu của thị trờng vừa nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Mặt tiêc cực của cạnh tranh là phát triển sản xuất kinh doanh chạy theo lợi
nhuận thuần tuý dẫn đến làm thiếu qui hoạch và làm cạn kiệt nguồn tài
nguyên, môi trờng sinh thái bị ô nhiễm, vi phạm pháp luật gia tăng và làm
đồi bại các quan hệ xã hội... từ cách nhìn nhận nh vậy các doanh nghiệp nên
chọn cho mình hớng đi riêng sao cho hiệu quả phát huy đợc mặt tích cực và
hạn chế tối đa mặt yếu kem.
II - Thực trạng của cạnh tranh trong nền
kinh tế nớc ta hiên nay.
1 Tình hình chung
a Nội lực của quốc gia còn thấp.
Theo thông tin qua một số cuộc hội thảo trong đó có đề tài nâng cao
khả năng cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ Việt Nam đợc uỷ ban quốc tế
về hợp tác kinh tế quốc tế tổ chức cho thấy năng lực cạnh tranh của Việt Nam
đang có xu hớng giảm xuống xét trên cả ba phơng diện đó là năng lực cạnh
tranh của quốc gia, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và năng lực cạnh
tranh của sản phẩm Việt Nam.
Còn theo số liêu thông kê của diễn đàn kinh tế thế giới ( WEF ) vẫn
chỉ xếp Việt Nam có sức cạnh tranh đứng thứ 60/80 nền kinh tế đợc khảo sát
( số liệu năm 2003 ). Tổng Cụ Thống Kê qua việc lập bảng cân đối kinh tế
liên nghành cho biết tỷ lệ đóng góp vào tăng trởng kinh tế của nhân tố vốn
chiếm 52.7%, của lao động chiếm 19.1%, của năng suất chỉ chiếm 28,4%
thấp xa so với tỷ trọng trên dới 40% của các nớc trong khu vực...
Từ lâu nớc ta đợc coi là nớc ổn định cao về chinh trị, nhng với hệ
thông pháp luật hiện nay cho thây vẫn thiếu qui định quan trọng và nhiều nội
dung cha đợc phù hợp với các nguyên tắc của tổ chức thơng mai thế giới
( WTO ) và thậm chí cò chậm cải tiến so với các nớc trong khu vực. Vì vậy
mà hiện nay hầu hêt các doanh nghiệp phải chấp nhân một môi trờng kinh
Lớp: 832 Trờng Đại học quản lý kinh doanh
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
doanh cha bình đẳng, có rất nhiều doanh nghiệp nhà nớc độc quyền trên các
linh vực khác nhau, áp đặt giá cả và chât lợng thấp không ổn định đối với
khách hàng. Không chỉ vậy mà ta còn cho thấy tinh công khai và minh bạch
của nền kinh tế bao gồm cả doanh nghiệp và cơ quan nhà nớc còn thấp, diều
này cộng với việc thực thi pháp luật không nghiêm, nạn quan liêu, tham
nhũng đã làm cho chi phí kinh doanh ở Việt Nam cao hơn một số nớc trong
khu vực. Để khắc phục hiên tợng trên chính phủ phải đợc phát huy và trợ
giúp doanh nghiệp. Nhng thực tế cho thấy sự can thiệp vào hoạt động kinh tế
còn quá nhiều và làm biến dạng các điều kiện kinh doanh trong thực tế. Ví
dụ nh ngay cả việc phát triển quá nhiều quý đầu t, bảo lãnh tín dụng đã tạo ra
măt bằng không đều cho các doanh nghiệp và có nguy cơ tác động đến thực
thị trờng tiền tệ ngoài sự kiểm soát của ngân hàng nhà nớc.
b Năng lực của doanh nghiệp.
Nếu nh ở trên cho thây năng lực cạnh tranh quốc gia còn thấp thì năng
lực cạnh tranh hiên nay của doanh nghiệp cho thây cha đựơc cải thiện.
Theo con số thông kê của Bộ Kế Hoạch và Đầu T hiện mới có 20.000
doanh nghiệp trong nớc đăng kí nhãn hiệu trên tổng số 100.000 doanh nghiệp
đã đăng kí kinh doanh và 10.000 nhãn hiệu đã đợc cấp ở nớc ta. Qua đó cho
thây khoảng 80% doanh nghiệp cha đăng kí nhãn hiệu hàng hoá. Không chỉ
vây mà còn thấy rằng nhiều doanh nghiệp cha xây dựng chiến lợc kinh
doanh, cha tiến hành nghiên cứu thị trờng, cha biết rõ khách hàng là ai và là
đối tợng nào ... chính vì vậy mà khi ra thị trờng cạnh tranh với các sản phẩm
khác của các doanh nghiệp khác ( cùng loại sản phẩm ). Doanh nghiệp sẽ gặp
nhiều khó khăn ngay cả thị trờng trong nớc chứ không nói gì đến thị trờng n-
ớc ngoài.
Ngoài ra ta cần thấy trong vấn đề năng lực cạnh tranh quốc gia ở Việt Nam
còn cho thấy chất lợng quản lý doanh nghiệp thấp, không ít doanh nghiệp cha
xây dựng nôi qui... các mặt nay là nguyên nhân dẫn đến tranh chấp gây mất
ổn định, bên cạnh đó còn có một số doanh nghiệp còn có vị thế độc quyền
chận cải tiến quản lí, hạ gái thành sản phẩm, chi phí kinh doanh cao, không
Lớp: 832 Trờng Đại học quản lý kinh doanh
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
công khai minh bạch trong quản lí đối với khách hàng cũng nh trong nôi bộ
doanh nghiệp.
2- Đánh giá.
a Mặt mạnh:
Hội nhập là xu thế tất yếu của các nớc trên thế giới, cạnh tranh gắn
liền với hội nhập cũng nằm trong xu thế tất yếu đó. Nói đến cạnh tranh là nói
đến so sánh để khai thác triệt để lợi thế. Ngời ta thờng nói lợi thế của Việt
Nam là tài nguyên thiên nhiên giầu có, ngời dân thì hiền lành, ham học hỏi,
lao động nhiều và rẻ. Và những lợi thế này đã đem lại hiệu quả thơng mại
cho Việt Nam: đó là xuất khẩu các sản phẩm thô và sơ chế từ tài nguyên
thiên nhiên khi mà công nghệ chế biến của nớc ta cha có gì, và các sản phẩm
gia công cho nớc ngoài do giá nhân công rẻ hơn so với các nớc khác, một số
nghành tiểu thủ công nghiệp cần nhân công cao. Nhng đó chỉ là lợi thế trớc
kia, hiện nay đã có nhiều thay đổi giá nhân công rẻ, tài nguyên thiên nhiên
không còn là lợi thế cạnh tranh của hàng hoá nớc ta trong một thế giới đầy
biến động và luôn luôn thay đổi nh hiện nay.
Vậy chúng ta cần nhìn nhận lợi thế và u thế của nớc ta hiện nay là gì?
trớc hết các lợi thế về tài nguyên, nhân công... tuy không còn là lợi thế độc
đáo để cạnh tranh nhng xét về một số khía cạnh và bối cảnh thế giới hiện nay
lợi thế đó vẫn còn và đợc phát huy. Nến nh so sánh điều này với các nớc châu
á là rất hạn chế bởi các nớc có cơ cấu kinh tế, sản phẩm hàng hoá, nhân
công rẻ... tơng tự nh nớc ta. Nhng nến đem so sánh với các nớc công nghiệp
phát triển thì lợi thế này có điều kiện phát huy nếu chúng ta biết nắm thời cơ.
Điều đầu tiên là chúng ta phải xác định đối thủ canh tranh của Việt
Nam trớc mắt và trong tơng lai là những nớc nào? Nớc ta đã hình thành thị tr-
ờng xuất nhập khẩu với tỉ trọng 30% là các nớc châu á, trong đó chủ yếu là
các nớc ASEAN và 70% là các nớc còn lại. Chúng ta đang có xu hớng thay
đổi cơ cấu thị trờng theo hớng tăng tỉ trọng với các nớc công nghiệp phát
triển nhất là các nớc châu Mỹ và châu Âu nhng trớc mắt vẫn phải duy trì và
Lớp: 832 Trờng Đại học quản lý kinh doanh
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
củng cố thị trờng ở các nớc châu á. Trong khi cơ cấu tơng tự nhau nên lợi thế
của nớc ta lại bị han chế. Trong điều kiện đó cần phải có những biện pháp
hữu hiệu để phát huy lợi thế vốn có và tạo ra lợi thế mới. Đối với một số nớc
công nghiệp phát triển thì lợi thế vốn có của nớc ta vẫn đợc phát huy hiệu quả
và đó là hớng để chúng ta tiếp cận thị trờng này, chủ yếu là do cơ cấu kinh tế
có những điểm khác nhau nên có nhu cầu cần bổ sung cho nhau mà trong
điều kiện hiện tại thì nớc ta không thể đi vào cạnh tranh các mặt hàng công
nghệ cao. Lơi thế cạnh tranh của nớc ta vào khu vực này chỉ là sản phẩm
công nghiệp tiêu dùng cần lao động rẻ và tiêu thụ tại chỗ.
Trên đây là một số lợi thế so sánh, có nhiều lợi thế tiềm năng nếu có
điều kiện sẽ trở thành lợi thế so sánh trong tơng lai. Ví dụ trớc kia khoảng
những năm 90 do nớc ta cha mạnh dạn thu hút đầu t của nớc ngoài nay đã có
chính sánh cở mở và thông thoáng nên sẽ thu hút vốn đầu t vào nhiều hơn.
Đó là một số lợi thế của nớc ta hiện nay, dựa vào đó để làm cơ sở cho việc
hoạch định các chính sách, nâng cao năng lực cạnh tranh thơng mại đối với
các doanh nghiệp.
b - Mặt yếu.
Phần trên đã đa ra một số mặt mạnh của cạnh tranh trong nền kinh tế,
bên cạnh những lợi thế cạnh tranh của nớc ta cũng còn rất nhiều hạn chế.
Theo phân tích về cạnh tranh của nhóm sản phẩm và dịch vụ của Việt Nam,
nghiên cứu cho thấy sự nâng cao cạnh tranh của các doanh nghiệp diễn ra
chậm. Từ thực trạng đó cho thấy nhà nớc cần chủ động đặt doanh nghiệp vào
môi trờng kinh doanh cạnh tranh để thúc đẩy sự năng động và nỗ lực vơn lên
của họ nhất là trong giai đoạn nền kinh tế chuẩn bị hội nhập, các doanh
nghiệp sẽ đợc thuận lợi hơn khi thâm nhập vào các thi trờng trên thế giới, nh-
ng dờng nh doanh nghiệp cha tận dụng đợc những thị trờng đã khai phá do sc
cạnh tranh còn yếu. Ví dụ nh xuất khẩu hàng dệt may của ta vào Mỹ trong ba
tháng đầu vợt 500.000.000USD, thì vào Nhật và EU giảm 25%, vào các nớc
ASEAN trớc đây chiếm 25% kim ngạch xuất khẩu hàng năm nay chỉ còn
17% ( số liệu năm 2003 ). Tỷ trọng này cho thấy nớc ta đã mở sang các thị tr-
Lớp: 832 Trờng Đại học quản lý kinh doanh
6