Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

thêm trang ngữ cho câu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (935.43 KB, 11 trang )

Luyện đọc
Tìm hiểu bài

tuyệt diệu, vuông vứckín khít,
Thứ hai ngày tháng năm 2008
Tập đọc
Ăng–co Vát

Ba tầng hành lang

Ghép vào nhau kín khít
như xây gạch vữa
Ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp
tráng lệ, uy nghi của
Ăng-co Vát, một công
trình kiến trúc và điêu
khắc tuyệt diệu của nhân
dân Cam-pu-chia
Lúc hoàng hôn, Ăng-
co Vát thật huy hoàng. Mặt
trời lặn, ánh sáng chiếu soi
vào bóng tối cửa đền.
Những ngọn tháp cao vút ở
phía trên, lấp loáng giữa
những chùm lá thốt nốt xoà
tán tròn vượt lên hẳn những
hàng muỗm già cổ kính.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Câu1: Câu cảm là câu như thế nào?
 Câu cảm là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng,
thán phục, đau xót, ngạc nhiên, …) của người nói.


Luyện từ và câu:
Câu2: Trong câu cảm thường có những từ ngữ nào bộc lộ
cảm xúc, cuối câu cảm thường có dấu gì? Cho một ví
dụ về câu cảm.

Trong câu cảm, thường có các từ ngữ bộc lộ cảm xúc: ôi,
chao, chà, trời, quá, lắm, thật… Khi viết, cuối câu cảm
thường có dấu chấm than (!).
Thứ tư ngày 13 tháng 4 năm 2011
KIỂM TRA BÀI CŨ
Luyện từ và câu:
Thứ tư ngày 13 tháng 4 năm 2011
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
HOẠT ĐỘNG 1: Hiểu được thế nào là trạng
ngữ.
HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập
126
Luyện từ và câu:
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
Câu (b) có thêm bộ phận
được in nghiêng.
1. Đọc cặp câu sau và cho biết
chúng có gì khác nhau.
a) I-ren trở thành một nhà khoa
học nổi tiếng.
b) Nhờ tinh thần ham học hỏi,
sau này, I-ren trở thành một
nhà khoa học nổi tiếng.
2. Đặt câu hỏi cho các phần in
nghiêng.

Vì sao I-ren trở thành một
nhà khoa học nổi tiếng?
Nhờ đâu I-ren trở thành một
nhà khoa học nổi tiếng?
Khi nào I-ren trở thành một
nhà khoa học nổi tiếng?
I/ Nhận xét:
3. Mỗi phần in nghiêng bổ
sung cho câu (b) ý nghĩa gì?
Phần in nghiêng ở câu (b)
cho ta biết nguyên nhân và
thời gian I-ren trở thành
một nhà khoa học nổi tiếng.
- Vậy phần in nghiêng ở câu
(b) trả lời các câu hỏi nào?
- Trả lời các câu hỏi: Nhờ
đâu? Vì sao? Khi nào?
Luyện từ và câu:
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
-
Thành phần phụ của câu.
- Thành phần phụ này xác
định nguyên nhân và thời
gian I-ren trở thành một nhà
khoa học nổi tiếng, được gọi
là bộ phận .
- Phần in nghiêng ở câu (b) là
thành phần chính hay phụ
của câu?
a) I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.

b) Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, I-ren trở thành một
nhà khoa học nổi tiếng.
- Vậy trạng ngữ là gì?
 Trạng ngữ là thành phần
phụ của câu, xác định nguyên
nhân, thời gian, nơi chốn, …
của sự việc nêu trong câu.
Trạng ngữ
- Trạng ngữ là gì?
 Trạng ngữ là thành phần
phụ của câu, xác định nguyên
nhân, thời gian, nơi chốn,…
của sự việc nêu trong câu.
- Trạng ngữ trả lời các câu
hỏi nào?
Trạng ngữ trả lời các câu
hỏi: Khi nào?, Ở đâu?,
Vì sao?, Để làm gì?
Luyện từ và câu:
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
1. Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác
định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục
đích, … của sự việc nêu ở trong câu.
2. Trạng ngữ trả lời cho các câu hỏi: Khi nào ?,
Ở đâu ?, Vì sao ?, Để làm gì ?
GHI NHỚ
Luyện từ và câu:
Thứ tư ngày 13 tháng 4 năm 2011
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập

Tìm trạng ngữ các câu sau (Thảo luận nhóm đôi )
a) Ngày xưa, Rùa có một cái mai láng bóng.
Võ Quảng
b) Trong vườn, muôn loài hoa đua nở.
Xuân Quỳnh
c) Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dậy sắm sửa đi về làng.
Làng cô ở cách làng Mỹ Lý hơn mười lăm cây số. Vì
vậy, mỗi năm cô chỉ về làng chừng hai ba lượt.
Theo Thanh Tịnh
Luyện từ và câu:
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
Bài tập1:
Viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu kể về một lần em
được đi chơi xa, trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ.
Luyện từ và câu:
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
 Chủ nhật tuần qua, cả nhà em về thăm quê nội. Cánh
đồng lúa quê nội rộng mênh mông và xanh mượt. Cây đa
đầu làng sum suê. Dưới bóng mát cây đa, em cùng bạn
vui đùa cả ngày.
Bài tập2:
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ (SGK trang 126).
- Làm các hết các bài tập trong VBT.
Luyện từ và câu:
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×