Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

SKKN The duc: Phuong phap giang day TDTT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.77 KB, 15 trang )

sáng kiến kinh nghiệm
phơng pháp giảng dạy TDTT
A- Phần mở đầu:
I. Lý do chọn đề tài:
Năm học 2006 - 2007 tôi đợc phân công công tác giảng dạy thể dục bộ
môn thể dục tại trờng THPT số 1 Than Uyên. Việc rèn luyện giảng dạy bộ môn
thể dục đợc cả xã hội quan tâm và đầu t rất nhiều. Mang tính chất giáo dục rất cao
và phát triển toàn diện các tố chất thể lực là hết sức quan trọng đấy chính là một
trong những phơng tiện giáo dục thế hệ trẻ trong nhà trờng các cấp theo thống kê
của một chơng trình trng cầu dân ý vê bộ môn thể dục cấp THPT tại một số các
thành phố lớn dành cho cha mẹ học sinh thì cho thấy rằng môn thể dục đợc đứng
hàng đầu, về tầm quan trọng và thiết thực trong các môn học hiện hành. Trong khi
đó việc giảng dạy cũng nh sự quan tâm của các bậc phụ huynh đối với việc GDTC
là những môn phụ không đợc coi trọng.
Là giáo viên giảng dạy chuyên về TDTT, qua thời gian giảng dạy tôi thấy
học sinh cha nhận thức đợc việc rèn luyện TDTT và các tố chất thể lực cũng nh sự
tiếp thu nắm bắt các yếu lĩnh cơ bản của môn thể dục mặc dù còn rất chậm mặc
dù thể lực của học sinh cả nớc nói chung là rất tốt, trong đó chỉ là một yếu tố nhỏ
trong việc học tập và rèn luyện TDTT. Học sinh ở đây đã có thể lực rất tốt xong
chúng cha nhận thức đợc việc rèn luyện cụ thể nh thế nào, học sinh ở đây cha đợc
làm quen với những thuật ngữ và phơng pháp luyện tập nên việc giảng dạy cũng
gặp không ít khó khăn. Do đó ngoài việc truyền thụ đầy đủ nội dung và kiến thức
cũng nh các phơng pháp giảng dạy trong sách giáo viên để giảng dạy cho học
sinh, tôi cũng đi sâu vào việc rèn luyện học sinh bằng các phơng pháp thờng dùng
trong việc giảng dạy TDTT. Vì GDTC là một quá trình giáo dục mà đặc trng của
nó thể hiện ở việc giảng dạy các động tác và giáo dục ( điều kiện sự phát triển)
các tố chất thể lực cuả con ngời.
II- Phạm vi đề tài:
Sáng kiến này đợc tôi nghiên cứu tại trờng THPH số 1 Than Uyên tôi luôn
cố gắng cho học sinh hiểu và biết việc rèn luyện TDTT là rất quan trọng đặc biệt
là đối với lứa tuổi nh các em học sinh THPT. Tôi cũng đã tham khảo một số tài


liệu về việc giảng dạy TDTT để đa ra một số phơng pháp giảng dạy cụ thể cho
học sinh.
B- Thực trạng chung:
I. Vị trí môn học, đối với bộ môn:
Chơng trình thể dục đợc bộ đa ra nhằm bớc đầu giúp học sinh ý thức đợc
việc rèn luyện thể dục thể thao có ảnh hởng nh thế nào đối với bậc THPT, cũng
nh tất cả học sinh về biên soạn và phân bổ thời gian để học sinh luyện tập rèn
luyện các t thế cơ bản cũng nh các bài tập thể dục rèn luyện chung, nhằm một
mục đích chung đó là khích lệ tinh thần học tập, tinh thần đoàn kết, hoạt động tập
thể và nâng cao tính tích cực, tự giác và kỷ luật cho học sinh vấn đề này cần phải
đòi hỏi học sinh phải nỗ lực rất nhiều và phụ thuộc rất nhiều vào phơng pháp
giảng dạy cho học sinh nh thề nào cho phù hợp với từng đối tợng, từng khu vực
nhằm phát huy tính tích cực của học sinh.
Trong các phơng pháp giáo dục thể dục thể thao thì sử dụng rộng rãi nhiều
phơng pháp. Trong đó làm mẫu kết hợp với phân tích là phơng pháp giảng dạy
đặc thù chủa bộ môn thể dục. Nhiều kỹ thuật động tác đòi hỏi giáo viên phải làm
mẫu chuẩn, làm mẫu nhiều lần xen kẽ với quá trình giảng dạy kỹ thuật cho học
sinh luyện tập đố còn phải kết hợp với phơng pháp trò chơi
II. Khó khăn và thuận lợi
1. Thuận lợi:
- Đợc sự quan tâm chỉ đạo, hớng dẫn của ban chấp hành và tổ chuyên môn.
- Giáo viên nhiệt tình yêu nghề, yên tâm công tác, có ý thức học hỏi kinh
nghiệm của đồng nghiệp.
2. Khó khăn:
- Có cơ sở vật chất còn nhiều khó khăn thiếu thốn, dụng cụ thể thao còn ch-
a đảm bảo về chất lợng.
2
- Sân bãi tập luyện không thuận lợi, không có sân tập riêng, không có cây
xanh nên việc tập luyện trên sân trờng gặp nhiều khó khăn.
C- Quá trình tiến hành nghiên cứu và vận dụng

Để tiến hành nghiên cứu và vận dụng các phơng pháp giảng dạy trớc tiên ta
phải hiểu khái niệm chung về thể dục thể thao.
I. Khái niệm chung:
GDTC là một quá trình s phạm, do đó có các phơng pháp dạy TDTT về bản
chất cũng chính là các phơng pháp s phạm nhng mang những đặc điểm của
GDTC.
Trong quá trình giảng dạy TDTT, giáo viên thờng sử dụng các phơng pháp
giảng dạy khác nhau. Các phơng pháp này đợc dựa trên cơ sở của các nguyên tắc
về phơng pháp giảng dạy nói riêng và các phơng pháp s phạm và giáo dục nói
chung.
Bên cạnh việc sử dụng các phơng pháp giảng dạy chung nh: Phơng pháp sử
dụng lời nói, trực quan trong giảng dạy TDTT còn áp dụng các phơng pháp
mang tính đặc thù riêng.
Do tính chất riêng của phơng pháp giảng dạy TDTT khi lựa chọn phơng
pháp giáo viên cần dựa trên hệ thống các bài tập, kỹ thuật, chiến thuật, yêu cầu
thể lực và tình trạng thi đấu thể thao của học sinh. Khi thực hiện các bài tập kỹ
thuật hoặc giảng dạy các động tác thể dục thể thao, giáo viên có thể sử dụng các
phơng pháp riêng lẻ hoặc tổng hợp các phơng pháp.
Ví dụ:
- Dùng lời nói để giải thích, hớng dẫn kỹ thuật động tác, có thể phối hợp
việc giải thích với làm mẫu trực tiếp kỹ thuật hoặc gián tiếp giới thiệu kỹ thuật
qua tranh ảnh, phim, hình vẽ kỹ thuật
Thục tế trong hoạt động TDTT cho thấy, muốn đạt đợc tới trình độ vận
động cao, cần phải áp dụng hệ thống các phơng pháp tập luyện khác nhau. Yếu tố
chính để tạo thành các phơng pháp khác nhau là lợng vận động và nghỉ hơi khác
3
nhau. Khái niệm lợng vận động là một độ lớn nhất định những tác động của các
động tác đối với cơ thể ngời tập, lợng vận động có liên quan trực tiếp đến việc tiêu
hao năng lợng cơ thể, tác động này dẫn đến xuất hiện mệt mỏi. Mặt khác, trong
quá trình vận động thì tiêu hao và mệt mỏi là hai nhân tố kích thích đến quá trình

hồi phục của cơ thể.
II. Một số yêu cầu khi vận dụng các phơng pháp:
Hệ thống các phơng pháp trong giáo dục TĐTT nói chung rất đa dạng và
phong phú. Xuất phát từ mục tiêu giáo dục và thực trạng nhà trờng phổ thông các
cấp trình độ vận động của học sinh, trong quá trình giảng dạy TDTT, giáo viên có
thể sử dụng một số phơng pháp, nhng cần chú ý những yêu cầu cơ bản sau:
- Khi tiến hành lựa chọn phơng pháp giảng dạy TDTT cần bảo đảm tính vừa
sức , phù hợp với trình độ vận động của học sinh, các điều kiện cơ sở vật chất,
dụng cụ tập luyện hiện có và các yếu tố bảo đảm khác nh: thời tiết, khí hậu, thiết
bị bảo hiểm, hỗ trợ của các phơng tiện y tế
- Cần phối hợp giữa các phơng pháp giảng dạy: Lời nói trực quan làm mẫu,
phơng pháp tập luyện vân động của học sinh. Song cần chú ý tránh gây tình trạng
căng thẳng, tiêu phí thời gian để giải thích phơng pháp, cách thức tập luyện, gây
cho học sinh ức chế, xuất hiện mệt mỏi và kém tự tin.
- Khi áp dụng các phơng pháp cần chú ý đến những ảnh hởng tốt và mối
quan hệ hợp lý của các phơng pháp giáo dục. Các phơng pháp đợc sử dụng phải
có tác động giáo dục toàn diện: về kỹ thuật, thể lực, và phẩm chất đạo đức cho
học sinh. Cần có sự liên hệ chặt chẽ với các giáo viên bộ môn khác, để phối hợp
bồi dỡng vốn tri thức, những hiểu biết có liên quan đén hoạt động giảng dạy
TDTT. Khi sử dụng các phơng pháp giảng dạy TDTT cần có sự phối hợp và sử
dụng hiệu quả các phơng pháp s phạm khác để góp phần nâng cao hiệu quả giáo
dục chung.
Dựa vào thực tế giảng dạy TDTT trong nhà trờng các cấp, khi nghiên cứu
các phơng pháp giáo dục TDTT nói chung, giáo viên lựa chọn một số phơng pháp
4
để áp dụng cho phù hợp với từng đối tợng giáo dục, nhằm bảo đảm thực hiện tốt
chơng trình và kế hoạch dạy học.
Những phơng pháp thờng đợc dùng trong quá trình giảng dạy TDTT là:
1. Phơng pháp giảng giải ( lời nói ) và làm mẫu ( trực quan ).
2. Phơng pháp hoàn chỉnh và phân đoạn.

3. Phơng pháp tập luyện và phơng thức tập luyện.
4. Phơng pháp sửa chữa động tác sai.
Ngoài ra, giáo viên có thể sử dụng một số phơng pháp giảng dạy khác, nh-
ng cần chú ý việc sử dụng phơng pháp phải xuất phát từ mục tiêu giáo dục thể
chất, nhiệm vụ và nội dung chơng trình cần đạt, mức độ và yêu cầu của giáo dục:
kỹ thuật, thể lực, chiến thuật hoặc trình độ thi đấu
Sự phân loại trên đây chỉ mang tính tơng đối, trong quá trình giảng dạy
TDTT việc sử dụng một phơng pháp riêng lẻ hoặc tổng hợp các phơng pháp nhằm
giải quyết một nhiệm vụ giảng dạy cụ thể. Giáo viên cần nghiên cứu sáng tạo
trong phân loại và sử dụng các phơng pháp trên. Các phơng pháp giảng dạy TDTT
khi đợc sử dụng đúng lúc và hợp lý là yếu tố có tác động trực tiếp tới việc nâng
cao chất lợng giáo dục nói chung và trình độ vận động của học sinh nói riêng.
III. Các phơng pháp giảng dạy thể dục thể thao:
1. Phơng pháp giảng giải và làm mẫu:
Trong quá trình GDTC phơng pháp giảng giải và làm mẫu là phơng pháp
cơ bản, nhằm giáo dục và bồi dỡng những tri thức hiểu biết, kỹ thuật TDTT.
a) Phơng pháp giảng giải ( Phơng pháp dùng lời nói )
Là phơng pháp thờng đợc sử dụng trong quá trình giảng dạy TD cho học
sinh bậc TH. Là phơng pháp giáo viên dùng lời nói để giới thiệu kiến thức mới,
động tác mới và kỹ thuật TDTT, phân tích về các nội dung cơ bản, nhiệm vụ bài
học về phơng hớng chuyển động của các bộ phận cơ thể, các mấu chốt kỹ thuật,
để từng bớc hoàn thành kỹ thuật, động tác và nâng cao hiểu biết và các kiến thức
có liên quan.
Một số yêu cầu cần chú ý khi áp dụng phơng pháp giảng giải là:
5
- Giúp cho học sinh có nhận thức hiểu biết và cảm nhận ( qua quan sát)
đúng, thấy đợc từng phần, cấu trúc, hớng chuyển động, yêu cầu kỹ thuật của
động tác. Từ đó tạo điều kiện cho học sinh có khả năng phân tích kỹ thuật và có
các biểu tợng đúng, làm cơ sở cho việc thực hành chính xá kỹ thuật. Giáo viên
nên mô tả động tác bằng lời nói, thực hiện cùng lúc với việc thực hiện đúng, chính

xác động tác mẫu.
- Lời giảng cần có sức thuyết phục để truyền thụ tri thức, tạo nên sự chú ý
theo dõi của học sinh. Giúp học sinh càng sớm nắm đợc những nét cơ bản của kỹ
thuật, cần nhấn mạnh điểm chủ yếu khi thực hiện động tác. Qua đó, từng bớc
củng cố các kỹ thuật, nâng cao kỹ năng, kỹ xảo vận động. Phòng tránh những sai
lầm thờng mắc phải trong khi thực hiện động tác và đánh giá đúng khả năng vận
đông của học sinh.
- Lời giảng giải của giáo viên cần ngắn gọn, chính xác, dễ hiểu sao cho thu
hút đợc sự chú ý, tập trung sự theo dõi của học sinh. Tránh dùng thuật ngữ chuyên
môn xa lạ khó hiểu khi giảng giải kỹ thuật động tác cần liên hệ với các hoạt
động tự nhiên: chạy, nhảy, leo, trèo Có thể sử dụng các thuật ngữ chuyên môn
bằng từ địa phơng để giảng cho các học sinh dễ hiểu và dễ bắt chớc, song vẫn
phải đảm bảo tính s phạm và giáo dục.
- Khi giảng giải kỹ thuật trong giờ học, tập luyện nên kết hợp với việc sử
dụng các tín hiệu, mệnh lệnh khi giao nhiệm vụ, hoặc điều chỉnh nội dung tần số,
khối lợng vận động Khẩu lệnh của giáo viên dới dạng truyền lệnh cần dứt khoát
rõ ràng có sức truyền cảm, đặc biệt với học sinh các cấp đầu cấp. Khi giao nhiệm
vụ, căn dặn hay phê bình, động viên tất cả nội dung đó có tác dụng không nhỏ
đến việc bắt chớc, hình thành các thói quen cho học sinh. Tấm gơng của giáo viên
ccó ý nghĩa đặc biệt, ảnh hởng trực tiếp tới đến việc hình thành nhân cách, thói
quên và những kỷ niệm tôt đẹp thời niên thiếu.
- Trong giảng dạy tập luyện TDTT hình thức hỏi và trả lời ( đàm thoại) có ý
nghĩa giúp học sinh suy nghĩ, độc lập sáng tạo, phát huy tích cực của các em. Từ
6
đó, giúp học sinh hiểu chính xác phơng hớng chuyển động kỹ thuật, động tác, gây
hứng thú, giúp học sinh nắm đợc các quy tắc, đánh giá đợc động tác đúng, sai của
bạn và của chính mình.
b) Phơng pháp làm mẫu
Hoạt động GDTDTT là loại hình có nội dụng giáo dục chuyên biệt. Trong
quá trình giảng dạy TDTT yêu cầu giáo viên không chỉ có hệ thióng tri thức liên

quan đến truyền thụ kiến thức cho học sinh mà còn phải làm mẫu đúng, chính xác
động tác, kỹ thuật TDTT. Làm mẫu thờng đợc thực hiện cùng lúc với việc giảng
giải kỹ thuật và các tri thức khác có liên quan. Lời giảng giải của giáo viên cần
ngắn, gọn, dễ hiểu làm mẫu động tác cần chính xác đúng, đẹp.
- Một số yêu cầu cần chú ý khi làm động tác mẫu:
- Động tác làm mẫu của giáo viên cần chính xác, đẹp hoàn chỉnh. Vì giáo
viên là mẫu động tác, kỹ thuật đúng sẽ giúp học sinh nắm đợc những yếu lĩnh cơ
bản đúng của kỹ thuật, động tác.
- Khi giảng dạy những động tác kỹ thuật mới, phức tạp giáo viên cần giảng
giải 2 - 3 lần. Làm mẫu lần 1 có thể thực hiện động tác hoàn chỉnh, tốc độ
chuyển động bình thờng đúng nhịp độ và yêu cầu. Học sinh qua quan sát hình
thành trong trí nhớ hình ảnh, có khái niệm sơ bộ của từng phần kỹ thuật hoặc toàn
bộ động tác, gây cảm giác đúng, chính xác hứng thú, thích tập luyện theo. Làm
mẫu lần 2, Giáo viên thực hiện động tác chậm, ở những điểm mấu chốt kỹ thuật,
giáo viên cần kết hợp với giảng giải và thực hiện động tác để học sinh nhớ lại các
điểm chính. Làm mẫu lần 3 giống nh lần 1 cần hú ý thực hiện hoàn chỉnh, chuẩn
xác. Trong trờng hợp giáo viên cần phải làm mẫu thêm một hai lần nữa hoặc làm
mẫu riêng từng phần của kỹ thuật là tuỳ thuộc vào độ khó của động tác kỹ thuật
và trình độ tiếp thu của học sinh.
- Khi hớng dẫn học sinh luyện tập các bài tập thể dục tay không, thể dục
đồng diễn, thể dục nhịp điệu, thể dục với vòng, gậy, cờ giáo viên cần áp dụng
nhiều hình thức làm mẫu khác nhau: làm mẫu theo kiểu soi gơng hay thực
7
hiện động tác kỹ thuật đứng cùng chiều với học sinh. Khi giáo viên thực hiênj
động tác bớc đầu tiên nên làm động tác có chuyển động chậm để học sinh dễ thực
hiện theo. Cần thực hiện làm mẫu động tác tự nhiên và bảo đảm tính phối hợp kỹ
thuật nhịp nhàng.
- Giáo viên cần chọn vị trí đứng thích hợp để khi làm mẫu tất cả học sinh
đều có thể nhìn thấy các chi tiết chuyển động của động tác, kỹ thuật. Tổ chức
hoạt động theo các nhóm, tổ, cặp 2 học sinh. Phân công các nhóm, tổ học sinh

làm theo kỹ thuật giáo viên đã hớng dẫn. Số học sinh còn lại chú ý theo dõi, phát
hiện từng phần kỹ thuật sai, nhắc nhở, tự sửa chữa cho bạn. Sau đó đổi nội dung
tập luyện giữa các nhóm, tổ thay phiên nhau quan sát, tập luyện và sửa chữa
động tác sai.
- Khi hớng dẫn thực hiện các động tác giáo viên đã làm mẫu, có thể sử
dụng các dụng cụ phát tín hiệu âm thanh ( còi, tiếng trống, tiếng vỗ tay ) để giúp
học sinh hình thành cảm giác nhịp điệu đúng, phân phối điều hoà tốc độ vận
đọng biết tập trung vào các thời điểm cần gắng sức, nghỉ ngơi hoặc thả lỏng để
góp phần làm giảm bớt căng thẳng liên tục.
Tóm lại, sử dụng sáng tạo phơng pháp giảng giải và làm mẫu kỹ thuật động
tác trong giảng dạy TDTT cho học sinh, có vị trí quan trọng. Để phơng pháp
giảng giải, làm mẫu đạt hiệu quả cao, giáo viên cần phối hợp giữa làm mẫu giảng
giải với việc phân tích các đặc điểm tâm, sinh lý học sinh, tình trạng sức khoẻ,
vốn vận động, mức độ phức tạp của kỹ thuật để điều chỉnh thời gian giảng giải,
số lần làm mẫu, hính thức, phơng pháp tổ chức giảng dạy mẫu cho phù hợp với
đối tợng, góp phần nâng cao chất lợng toàn diện.
2. Phơng pháp giảng dạy hoàn chỉnh và phân đoạn:
a) Phơng pháp giảng dạy động tác hoàn chỉnh:
- Đối với các động tác đơn giản hoặc khó phân chia thành các cử động nhỏ
khi giảng dạy, giáo viên nên áp dụng phơng pháp dạy động tác hoàn chỉnh ( nghĩa
là động tác không bị phân ra thành các bộ phận cử động riêng lẻ). Khả năng phân
8
tích động tác, kỹ thuật của học sinh phổ thông còn hạn chế, nên việc thực hiện
động tác còn thiếu chính xác, sự kết hợp các cử động riêng lẻ còn khó khăn lúng
túng, tốc độ,biên độ động tác cha có cảm giác đúng và phù hợp Vì vậy, giáo
viênphải luôn quan sát giúp đỡ học sinh để các em tập đợc các động tác hoàn
chỉnh.
Khi sử dụng phơng pháp giảng dạy động tác hoàn chỉnh, giáo viên cần chú
ý đến những u, nhợc điểm sau:
* Về u điểm :

- Học sinh tạo đợc cảm giác đúng toàn bộ kỹ thuật, dễ dàng nắm đợc kỹ
thuật động tác, có thể thực hiện theo yêu cầu giáo viên.
* Về nh ợc điểm :
- Khi giảng dạy các động tác có kỹ thuật phức tạp, sử dụng phơng pháp này
kém hiệu quả.
- Do đó, khi sử dụng phơng pháp giảng dạy động tác hoàn chỉnh, giáo viên
cần chú ý nhấn mạnh vào các điểm chủ yếu cần thiết của kỹ thuật, động tác, có
thể giảm bớt yêu cầu về biên độ, cự li, trọng lợng, độ cao Phối hợp với các động
tác bổ trợ khác trong quá trình giảng dạy các kỹ thuật động tác phức tạp.
b) Phơng pháp giảng dạy động tác phân đoạn.
- Khi giảng dạy những động tác, bài tập khó và phức tạp, giáo viên cần sử
dụng phơng pháp phân đoạn. Đây là phơng pháp chia kỹ thuật động tác ra thành
các phần kỹ thuật động tác riêng lẻ, để hớng dẫn học sinh từng phần kỹ thuật. Khi
từng phần kỹ thuật học sinh đã thực hiện thuần thục, thì liên kết các phần đó
thành động tác hoàn chỉnh.
Ví dụ:
- Dạy học sinh động tác ném bóng cao su trúng đích tại chỗ. Cần hớng dẫn
học sinh đứng ở t thế chuẩn bị, cầm bóng, cách vung tay, lấy đà, ra sức, phối hợp
với chuyển động toàn thân động tác kết thúc, giữ thăng bằng. Hớng dẫn học
sinh tập luyện từng phần kỹ thuật, thực hiện đúng các chi tiết kỹ thuật động tác
9
sau đó, hớng dẫn cách liên kết các chi tiết kỹ thuật thành động tác ném bóng hoàn
chỉnh.
Với yêu cầu: Xa, trúng đích, bảo đảm đúng kỹ thuật.
Khi sử dụng phơng pháp giảng dạy động tác phân đoạn giáo viên cần chú ý
đến những u, nhợc điểm sau:
* Ưu điểm:
- Học sinh dễ nắm đợc các chi tiết của từng phần động tác, thích hợp với
việc dạy các động tác khó, phức tạp, có yêu cầu cao về kỹ thuật.
* Nh ợc điểm :

- Chia động tác ra nhiều phần chi tíêt, kỹ thuật riêng lẻ, học sinh gặp khó
khăn khi thực hiện toàn bộ kỹ thuật.
- Do đó, khi giảng dạy cầm nêu rõ các điểm mấu chốt, tính liên kết từ phần
kỹ thuật chi tiết này sang phần khác, những mối quan hệ giữa các phần trong toàn
bộ kỹ thuật, tạo cho học sinh có biểu tợng đúng và phối hợp chính xác động tác,
kỹ thuật.
- Phơng pháp dạy động tác, kỹ thuật hoàn chỉnh và phân đoạn sử dụng
trong quá trình giảng dạy TDTT sẽ mang lại hiệu quả tốt. Giáo viên cần phân biệt
và khai thác hợp lý các u, khuyết điểm, biết phối hợp hai phơng pháp để giải
quyết các nhiệm vụ giáo dục cụ thể từng bài học, và nôị dung tập luyện thì sẽ
mang lại hiệu quả tốt hơn.
3. Phơng pháp tập luyện và các hình thức tập luyện:
* Phơng pháp thực hành.
Trong quá trình giáo dục TDTT sử dụng phơng pháp thực hành, chính là
dùng các hình thức luyện tập, tạo nên sự tác động trực tiếp cơ thể học sinh. Thông
qua quá trình tập luyện học sinh hình thành tri thức, nắm vững đợc kết cấu,
chuyển động của động tác, cảm giác cơ bắp, thần kinh, hoàn thiện kỹ năng vận
động và phát triển kỹ năng thể chất toàn diện.
Phơng pháp tập luyện đợc sử dụng trong các giờ TDTT dới hình thức khác
nhau. Thực tế trong giảng dạy TDTT thờng đợc sử dụng 3 loại hình sau:
10
a) Hình thức tập luyện lặp lại:
- Đây là phơng pháp tập luyện với hình thức luyện tập kỹ thuật, động tác đ-
ợc lặp lại nhiều lần. Hình thức tập luyện này có u điểm là kỹ thuật, động tác sớm
hình thành, tạo cho việc thực hiện đúng và chính xác. Học sinh khi đã nắm đợc
các kỹ thuật vận động. Nếu không đợc thờng xuyên tập luyện lặp lại để hình
thành kỹ năng khi kỹ thuật, động tác - tuy học sinh đã nắm đợc, sau một thời gian
sẽ bị phá vỡ. Do đó, cần tập luyện lập lại kỹ thuật, động tác trong các giờ học,
buổi tập, giờ ngoại khoá và ở nhà.
- Việc áp dụng phơng pháp luyện tập lặp lại thờng góp phần hình thành các

thói quen vận động, các đờng liên hệ tạm thời ở vỏ não, giúp học sinh thực hiện
đúng kỹ năng hoạt động trong cuộc sống: Đi, chạy, nhảy, ném, leo, trèo, nắm
bắt
b) Hình thức tập luyện biến đổi:
- Đây là hình thức tập luyện các kỹ thuật, động tác luôn có sự điều chỉnh,
thay đổi yêu cầu, mức độ, mục tiêu Và các điều kiện. Sử dụng phơng pháp thực
hiện có biến đổi nhằm tạo cho học sinh khả năng làm quen, nhanh chóng thích
ứng, giải quyết các điểm mấu chốt, quan trọng của kỹ thuật. Khi hớng dẫn tập
luyện với các động tác phức tạp, giáo viên nên chia động tác thành các phần chi
tiết khác nhau ( theo nguyên tắc từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp ). Sau
cùng giáo viên hớng dẫn để học sinh biết, phối hợp các phần riêng lẻ thành động
tác hoàn chỉnh ở trong các điều kiện không giống nhau tăng dần mức độ khó
khăn, phức tạp, song đảm bảo yêu cầu vừa sức với từng đối tợng.
- Khi học sinh đã nắm vững bài tập giáo viên có thể tăng khoảng cách, thay
đổi độ cao, thấp của dụng cụ, thay đổi điều kiện bổ trợ, nâng cao yêu cầu về chất
lợng kỹ thuật, qua đó dần dần nâng cao, củng cố và hoàn thiện những kỹ năng vận
động.
c) Hình thức trò chơi và thi đấu:
- Rèn luyện TDTT thông qua hình thức trò chơi vận động và thi đấu tạo đợc
không khí hng phấn, phấn khởi, nhiệt tình tham gia luyện tập của học sinh. Trong
11
vui chơi vận động và thi đấu có hớng dẫn, điều khiển của giáo viên trong các mục
tiêu giáo dục đợc thực hiện, góp phần thúc đẩy hoàn thiện nhân cách và sức khoẻ
học sinh. Đây là hình thức phù hợp với lứa tuổi học sinh.
- Trong quá trình tổ chức trò chơi, giáo viên hớng dẫn học sinh tập, bắt trớc
các động tác linh hoạt của con ngời nh các động tác kéo gỗ, chèo thuyền, cuốc
ruộng của ngời lao động. Qua đó, giáo dục học sinh yêu quý gắn bó với thiên
nhiên, với con ngời và chính bản thân mình.
- Khi hớng dẫn trò chơi, giáo viên cần lựa chọn trò chơi có tốc độ thu hút đ-
ợc sự chú ý cao của học sinh, đảm bảo tính nhịp điệu, vừa sức động tác bắt trớc

phù hợp với lứa tuổi học sinh. Giáo viên thờng xuyên nhắc nhở học sinh khi vui
chơi cần đảm bảo đúng kỹ thuật, động tác cơ bản.
Ví dụ:
- Khi chơi chạy tiếp sức động tác chạy phải thực hiện đúng kỹ thuật,
chạy bằng lửa bàn chân trên, kết hợp với đánh tay, thở nhịp nhàng, luôn luôn chú
ý quan sát để kịp thời gian đa tín vật cho bạn ( Cờ, bóng hoặc gậy).
- Trong quá trình nghiên cứu phải lựa chọn biên soạn trò chơi giáo viên có
thể phối hợp các nội dung với chuyện kể ngắn có tính giáo dục cao. Cần phối hợp
hoạt động trò chơi với thi đấu, hay tổ chức dới dạng thi đấu. Chú ý đến mức độ
hứng thú, nhiệt tình tham gia của học sinh để xác định mục đích yêu cầu giáo dục
khác nhau.
- Hình thức thi đấu đợc sử dụng khi học sinh cơ bản đã nắm vững động tác,
kỹ thuật, ví dụ trò chơi bóng chuyền 6 vợt vòng vây , Qua các hớng dẫn,
giáo dục học sinh biết sử dụng các kỹ năng vận động trong khi chơi và thi đấu đạt
hiệu quả giáo dục và góp phần phát triển sức khoẻ.
- Đối với học sinh phổ thông bậc THCS do cơ thể phát triển đang từng bớc
hoàn thiện, tình trạng tâm lý còn cha ổn định, các em ham chơi vận động quá sức
sẽ dẫn đến mệt mỏi, nên trong quá trình tổ chức tập luyện, thi dấu, giáo viên cần
chú ý một số điểm sau:
12
- Nên tổ chức các hình thức thi đấu đa dạng, phong phú, tránh phức tạp, bảo
đảm an toàn về phơng tiện, không nên để mất nhiều thời gian vào việc điều hành
đội ngũ, xắp xếp tổ chức.
- Yêu cầu bảo đảm lợng vận động vừa sức cần tránh lặp lại quá nhiều lần,
gây mệt mỏi, quá sức phòng tránh chấn thơng.
4- Phơng pháp sửa chữa động tác sai:
- Khi tập luyện TDTT học sinh không tránh khỏi thực hiện động tác, kỹ
thuật có sai sót, nên việc áp dụng phơng pháp sửa chữa động tác, kỹ thuật sai là
rất cần thiết, sẽ góp phần kịp thời giúp cho học sinh thực hiện đúng, chính xác kỹ
thuật, tạo điều kiện tiếp thu kỹ thuật mới nhanh và phòng tránh chấn thơng.

a) Một số nguyên nhân dẫn đến thực hiện sai kỹ thuật và động tác:
- Do học sinh cha nắm đợc yêu cầu, kỹ thuật cách tiến hành tập luyện, tập
luyện thiếu dũng cảm, cha tự tin, còn lo nắng, hồi hộp, sợ xệt
- Việc chuẩn bị thể lực, sức khoẻ, vốn kỹ năng vận động còn thấp xa so với
yêu cầu cần thực hiện động tác. Học sinh có khuyết tật, bẩm sinh hoặc cơ thể sau
thời gian ốm, mệt, bị chấn thơng.
- Giáo viên sử dụng phơng pháp và nội dung tập luyện cha phù hợp với đối
tợng học sinh, dụng cụ sân bãi không đảm bảo quy cách phù hợp và an toàn, do
thời tiết khí hậu khắc nhiệt và một số ảnh hởng ngoại cảm khác: Học sinh thiếu
tập chung học tập, tính tổ chức, tính kỷ luật còn thấp
b) Cách sửa chữa:
- Trớc tiên, giáo viên cần nghiên cứu và quan sát kỹ lỡng để sớm phát hiện
những nguyên nhân đa tới những thiếu sót, cần điều chỉnh nội dung bài học, vận
dụng các phơng pháp sửa chữa sai lầm cho kịp thời phù hợp với đối tợng.
- Trên thực tế bài học trên lớp giáo viên không thể sửa chữa mọi sai sót cho
học sinh. Đối với học sinh ở các lớp đầu cấp, không nên đòi hỏi học sinh thực
hiện đúng động tác, kỹ thuật trong một thời gian ngắn. Chỉ nên yêu cầu thực hiện
đúng những phần cơ bản của động tác. Khi sửa chữa các động tác sai tránh áp
dụng biện pháp cứng nhắc, cần dựa trên khả năng trình độ vận động của từng học
sinh mà hớng dẫn, nhắc nhở các sai sót cơ bản giúp học sinh sửa chữa, tạo điều
13
kiện cho học sinh tự sửa cho mình. Trong sửa chữa các động tác sai cần gắn liền
với việc động viên rèn luyện cho học sinh tinh thần dũng cảm, tự tin, mạnh dạn,
làm quen với các điều kiện khó khăn trong tập luyện.
- Phơng pháp sửa chữa động tác sai trong tập luyện TDTT cho học sinh cần
áp dụng các hình thức phong phú. Những thiếu sót về t thế, kỹ thuật, các chi tiết
riêng lẻ, ý thức Cần nhắc nhở nhẹ nhàng bằng lời nói. Nếu có sai về động tác kỹ
thuật, nên cho ngừng tập giáo viên làm mẫu lại và giảng giải chậm để học sinh
xem Có thể thực hiện động tác sai của học sinh, để học sinh thấy đợc thiếu sót
của chính mình.

- Sự giúp đỡ trực tiếp. uốn nắn kỹ thuật, nhắc nhở nhẹ nhàng đúng lúc của
giáo viên có tác động to lớn động viên các em khắc phục khó khăn quyết tâm sửa
chữa động tác sai. Giáo viên có thể sử dụng các dụng cụ tập luyện, tiếng hô, tiếng
vỗ tay, nhịp gõ để nhắc nhở các em thời điểm chủ yếu cần thay đổi hay giữ vững
kỹ thuật, động tác giúp học sinh nhớ và nắm vững thời điểm khi dùng sức, xây
dựng các cảm giác đúng chính xác, sử dụng sức mạnh cơ bắp trong quá trình thực
hiện, hoàn thành kỹ thuật, bài tập.
Kết quả:
- Sau khi vận dụng thực nghiệm cho học sinh với các phơng pháp giảng dạy
đợc áp dụng từ khi đợc giao dạy học sinh ở tất cả các khối lớp thì đã đem lại kết
quả rất khả quan. Thực tế cho thấy từ khi đợc giao nhận lớp và áp dụng các phơng
pháp dạy học đó vào tập luyện đã thu hút đợc học sinh luyện tập và gây đợc tính
tích cực cho học sinh, một số nhận thức chậm nay đã có sự tiến bộ nhất định.
D- Kết luận:
14
- Trong quá trình giảng dạy và làm sáng kiến kinh nghiệm và các giải pháp
tôi đã áp dụng và thấy các em đã có tiến bộ, mặc dù kết quả vẫn cha tốt song các
em đã biết và từng bớc và hiểu đợc yêu cầu của bộ môn cũng nh nhận thức đợc
vai trò của môn TD đối với việc phát triển các tố chất thể lực góp phần phát triển
toàn diện cho học sinh. Từ khi giảng dạy và sử dụng các phơng pháp khác nhau
tôi thấy học sinh đã có sự thay đổi về ý thức kỷ luật trong tập luyện cũng nh vui
chơi dẫn đến tỷ lệ chuyên cần học sinh đến lớp ngày càng đợc đảm bảo và ổn
định hơn mức ban đầu.
* ý kiến đề xuất:
- Để tổ chức tốt một giờ học thể dục phù hợp với yêu cầu phát triển toàn
diện của học sinh cũng nh kích thích tinh thần tự giác của học sinh. Tôi xin đề
xuất với Ban giám hiệu, các cấp lãnh đạo cho sửa sang sân bãi, trang bị thêm một
số thiết bị phục vụ cho giảng dạy một giờ trên lớp. Để giờ dạy, tập luyện vui chơi
của học sinh cũng nh giáo viên đạt kết quả tốt hơn
Than Uyên, ngày 25 tháng 10 năm 2006/.

Ngời nghiên cứu
Vũ Đình Mai
15

×