Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

giáo án 6 tiết 125 đến 140

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.89 KB, 30 trang )

Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt
Ngày soạn:……………………….
Ngày dạy:…………………………

Tiết 125
BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ (T1)
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
-Ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường.
-Tiếng nói đầy tình cảm và trách nhiệm đối với thiên nhiên, môi trường sống
của vị thủ lĩnh Xi-át-tơn.
2. Kĩ năng:
- Biết cách đọc, tìm hiểu nội dung văn bản nhật dụng
- Cảm nhận được tình cảm tha thiết với mãnh đất quê hương của vị thủ lĩnh Xi-
át-tơn.
- Phát hiện và nêu được tác dụng của một số phép tu từ trong văn bản.
3. Thái độ:
Có thái độ dúng đắn , biết bảo vệ và giữ gìn thiên nhiên trong sạch.
II. Mở rộng và nâng cao:

B/ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC :
Thực hành, kích thích tư duy, động não.
C/ CHUẨN BỊ :
1- GV : Đọc , soạn bài chu đáo.
2- HS : Soạn bài theo câu hỏi SGK.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ :
? Em cảm nhận được những điều sâu sắc gì từ văn bản “ cầu Long Biên - Chứng
nhân lịch sử” ?
II.Bài mới :


1. ĐVĐ:
2.Triển khai bài.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
GV: Cho HS đọc phần chú thích * ở
SGK.
- Đọc : Văn bản nhật dụng cho nên đọc
phải thể hiện sự thiết tha khi nói đến
I. Tìm hiểu chung
1 Xuất xứ văn bản
- Năm 1854, tổng thống thứ 14 của
Mĩ muốn mua đất của người da đỏ.
Thủ lĩnh da đỏ gửi bức thư trả lời. Là
một bức thư nổi tiếng về thiên nhiên
và môi trường.
2. Đọc và tìm hiểu chú thích.
- 1 -
Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt
thiên nhiên, môi trường.
- Chú thích : SGK
? Văn bản chia làm mấy phần ? Nội dung
của từng phần ?
- Bố cục: 3 phần
- P1:Từ đầu đến tiếng nói cha ông chúng
tôi
→ Những điều thiêng liêng trong ký ức
- P2: Tiếp đó → Đều có sự ràng buộc →
Những lo âu của người da đỏ về đất đai ,
môi trường.
- P3: Còn lại → Kiến nghị của người da

đỏ về việc bảo vệ môi trường đất đai.
Hoạt động 2
? Trong ký ức người da đỏ luôn hiện lên
những điều tốt đẹp nào?
? Tai sao vị thủ lĩnh da đỏ nói rằng đó là
những điều thiêng liêng?
? Những điều thiêng liêng đó phản ánh
cách sống nào của người da đỏ?
? Tìm những lời văn thể hiện phép nhân
hóa trong đoạn văn?
- Những bông hoa…. Là chị, là người
em, con suối là máu của tổ tiên chúng tôi,
tiếng thì thầm của dòng nước là tiếng nói
của tổ tiên chúng tôi.
? Tác dụng của phép nhân hóa trong đọan
văn đó ?
3. Bố cục
3 phần
II. Tìm hiểu văn bản
1. Những điều thiêng liêng trong ký
ức của người da đỏ
- Đất đai, cây lá , hạt sương , tiếng
côn trùng , những bông hoa, vũng
nước, dòng nhựa chảy trong cây cối.
- Những thứ đó đều đẹp đẽ, cao quý
không thể tách rời với sự sống của
người da đỏ ( là máu của tổ tiên , là
chị , là em, là gia đình ).
- Những thứ đó không thể mất cần
được tôn trọng và gìn giữ.

- Gắn bó, yêu quý đất đai , môi trường
và thiên nhiên
→ Sự vật hiện lên gần gũi, thân thiết
với con người bộc lộ cảm nghĩ sâu sắc
của tác giả đối với thiên nhiên và môi
trường sống.
3. Củng cố :
GV : Hệ thống lại toàn bộ nội dung tiết 1
? Điều gì là thiêng liêng nhất của người da đỏ ?
4. Hướng dẫn học bài :
- Học bài , nắm nội dung bài học của tiết 1.
- Soạn tiếp tiết 2 chu đáo tiết sau học tiếp.
5. Rút kinh nghiệm:




- 2 -
Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt
Ngày soạn:……………………….
Ngày dạy:…………………………
Tiết 126
BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ (T2)
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
-Ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường.
-Tiếng nói đầy tình cảm và trách nhiệm đối với thiên nhiên, môi trường sống
của vị thủ lĩnh Xi-át-tơn.
2. Kĩ năng:

- Biết cách đọc, tìm hiểu nội dung văn bản nhật dụng
- Cảm nhận được tình cảm tha thiết với mãnh đất quê hương của vị thủ lĩnh Xi-
át-tơn.
- Phát hiện và nêu được tác dụng của một số phép tu từ trong văn bản.
3. Thái độ:
Có thái độ đúng đắn, biết bảo vệ và giữ gìn thiên nhiên trong sạch.
II. Mở rộng và nâng cao:

B/ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC :
Thực hành, kích thích tư duy, động não.
C/ CHUẨN BỊ :
1- GV : Đọc , soạn bài chu đáo.
2- HS : Soạn bài theo câu hỏi SGK.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ :
? Những điều thiêng liêng trong ký ức của người da đỏ là gì ?
II.Bài mới :
1. ĐVĐ:
2.Triển khai bài.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 2
? Người da đỏ đã lo lắng điều gì trước khi
bán đất cho người da trắng ?
? Những lo âu đó được thủ lĩnh da đỏ bày tỏ
như thế nào?
II. Tìm hiểu văn bản
1. Những điều thiêng liêng trong ký
ức của người da đỏ.
2. Những lo âu của người da đỏ về
đất đai môi trường tự nhiên

- Môi trường tự nhiên sẽ bị người da
trắng phá
- Đạo đức: mảnh đất này không phải
anh em của họ mà là kẻ thù của họ,
mồ mả của họ , họ còn quên.
- 3 -
Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt
? Sự đối lập giữa 2 dân tộc về đất đai , môi
trường?
? Nghệ thuật trong đoạn văn?
? Tác dụng ?
? Những lời kiến nghị nào được nhắc tới ở
phần cuối bức thư?
? Em hiểu thế nào về câu nói “ đất là mẹ “?
? Nhận xét giọng văn trong đoạn thư này?
? Tại sao người viết thay đổi giọng văn như
vậy ?
Hoạt động 3
GV cho HS thảo luận
? Theo em văn bản này quan tâm và khẳng
định điều nào trong cuộc sống ?
? Tại sao văn bản này hơn 1 thế kỷ vãn được
- Cư xử đất đai : họ lấy từ trong lòng
đất những gì họ cần. Họ cư xử vối
đất, mẹ, anh , em bầu trời như những
vật mua được, bán đi là thèm khát
của họ, để lại đằng sau những hoang
mạc…cả ngàn con trâu bị người da
trắng bắn
- Cách sống vật chất thực dụng ><

cách sống tâm trạng các giá trị tinh
thần.
- So sánh , đối lập, nhân hóa , điệp
ngữ.
→ Nêu bật sự khác biệt giữa 2 cách
sống
- Thể hiện rõ thái độ tôn trọng , bảo
vệ đất đai môi trường.
- Bộc lộ sự lo âu của người da đỏ khi
đất đai của họ về tay người da trắng.
→ Tôn trọng và đầy ý thức về môi
trường.
3. Kiến nghị của người da đỏ.
- Phải biết kính trọng đất đai
- Khuyên bảo chung: đất là mẹ
- Điều gì xãy ra với đất đai là xãy ra
với những đứa con của đất.
→ Đất là nơi sản sinh ra muôn loài,
là nguồn sống của muôn loài.
- Cái gì con người làm cho đất là làm
cho ruột thịt của mình.
- Con người cần phải sống hòa hợp
với thiên nhiên.
→ Giọng văn đanh thép, hùng
hồn( người phải dạy, phải bảo, phải
kính trọng đất đai).
→ Khẳng định sự cần thiết phải bảo
vệ đất đai , môi trường.
III. Ý nghĩa văn bản
- Con người phải biết sống hòa hợp

với thiên nhiên, phải chăm lo bảo vệ
thiên nhiên môi trường.
- Nó đề cập đến một vấn đề chung
cho mọi thời đại đó là quan hệ giữa
- 4 -
Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt
xem là văn bản hay nhất nói về môi trường?
GV: cho HS đọc ghi nhớ SGK
con người với thiên nhiên.
- Nó được viết bằng sự am hiểu và
tình cảm mãnh liệy giành cho đất đai,
môi trường.
- Nó được trình bày trong một lời
văn đầy tính nghệ thuật.
Ghi nhớ: SGK
3. Củng cố :
- GV : Hệ thống lại toàn bộ nội dung tiết 1
? Điều gì là thiêng liêng nhất của người da đỏ ? Kiến nghị của người da đỏ?
4. Hướng dẫn học bài :
- Học bài , nắm nội dung bài học
- Soạn bài mới: động phong nha theo câu hỏi SGK.
5. Rút kinh nghiệm:




**********************************
Ngày soạn:……………………….
Ngày dạy:…………………………
Tiết 127

CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
- Các loại lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa
giữa chủ ngữ với vị ngữ.
-Cách chữa lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và lỗi về quan hệ ngữ
nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ.
2. Kĩ năng:
-Phát hiện các lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và lỗi về quan hệ ngữ
nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ.
-Chữa các lỗi trên, bảo đảm phù hợp với ý định diễn đạt của người nói.
3. Thái độ:
Có thái độ đúng đắn khi viết, khi đặt câu đúng quan điểm tư tưởng.
II. Mở rộng và nâng cao:

- 5 -
Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt
B/ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC :
Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, kích thích tư duy.
C/ CHUẨN BỊ :
1- GV : Đọc , soạn bài chu đáo.
2- HS : Soạn bài theo câu hỏi SGK.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ :
II.Bài mới :
1. ĐVĐ:
2.Triển khai bài.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1

GV cho HS đọc ví dụ SGK
? Chỉ ra chỗ sai trong các câu đóvà nêu cách
chữa lại cho đúng
HS trả lời , lớp nhận xét, GV chốt lại.
Hoạt động 2
HSđọc ví dụ SGK
? Cho biết những từ in đậm đó nói về ai ?
? Nêu cách chữa ?
Hoạt động 3
GV: tổ chức cho HS thảo luận nhóm các bài
tập ở trong SGK ( từ bài 1- 4) sau đó cho
Nhóm trình bày
Nhóm khác nhận xét.
I. Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ
1. Ví dụ
Chỉ ra chổ sai ở câu a, b SGK
2. Cách chữa
a.Thêm CN, VN cho câu
- Mỗi khi đi…Long Biên, tôi đều
say…
b. Chưa thành câu , chưa cóCN, VN
- Thêm CN, VN : Bằng…công nhân
nhà máy đã hoàn thành 60% kế hoạch
năm.
II. Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa
giữa các thành phần câu
1. Cho biết mỗi bộ phận in đậm sau
nói về ai ?
- Hai hàm răng cắn chặt, quai hàm ….
→ Phần in đậm đó miêu tả hành động

của CN trong câu (ta). Như vậy, đây
là câu sai về mặt nghĩa.
- Cách chữa: Ta thấy dượng HT, hai
hàm răng cắn chặt,…….
III. Luyện tập
BT1
Xác định CN, VN trong các câu sau:
a. Năm 1945, cầu /được đổi tên thành
cầu LB.
b. Cứ mỗi lần ngẩng lên nhìn bầu trời
HN trong xanh, lòng tôi /nhớ lại
nhưng năm tháng chống đế quốc Mỹ
oanh liệt
c. Đứng trên cầu LB, nhìn dòng sông
- 6 -
Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt
Cuối cùng GV tổng kết lại toàn bộ nội dung
của các bài tập tròn SGK.
Hồng đỏ rực……, tôi / cảm thấy chiếc
cầu như…
BT2
Viết thêm CN, VN cho phù hợp vào ô
trống.
a. Mỗi khi tan trường, chùng tôi ùa ra
sân.
b. Ngoài cánh đồng , đàn cò trắng
đang bay lượn.
c. Giữa cánh đồng lúa chín, các bác
nông dân đang giặt lúa.
d. Khi chiếc ô tô về đến làng, chúng

tôi cùng ra đón.
BT 3
Chỉ ra chỗ sai và nêu cách chữa.
a. Mới chỉ có TN
b. Chỉ có TN.
c. Chỉ có TN.
BT4
Các câu sau sai như thế nào , nêu
cách chữa.
a. Về mặt nghĩa CN chỉ phù hợp với
VN1
không phù hợp với VN2
b. Thúy vừa đi học về. Mẹ đã bảo
Thúy sang đón em.
c. Sai : không rõ bạn ấy có phải là
Tuấn không.
3. Củng cố :
GV : hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học.
? Em hãy cho một câu thiếu CN, VN và em chữa lại cho đúng ?
4. Hướng dẫn học bài :
- Học bài , nắm nội dung bài học
- Soạn bài mới: luyện tập cách viết đơn theo câu hỏi SGK.
5. Rút kinh nghiệm:




**********************************
- 7 -
Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt

Ngày soạn:……………………….
Ngày dạy:…………………………
Tiết 128
LUYỆN TẬP VỀ CÁCH VIẾT ĐƠN VÀ
SỬA LỖI VỀ ĐƠN
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
- Các lỗi thường mắc phải khi viết đơn(về nội dung, về hình thức).
-Cách sửa chữa các lỗi thường mắc khi viết đơn.
2. Kĩ năng:
-Phát hiện và sửa được các lỗi thường gặp khi viết đơn.
-Rèn kĩ năng viết đơn theo đúng nội dung quy định.
3. Thái độ:
Ôn tập những hiểu biết về đơn từ.
II. Mở rộng và nâng cao:

B/ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC :
Thực hành, thảo luận nhóm, kích thích tư duy.
C/ CHUẨN BỊ :
1- GV : Đọc, soạn bài chu đáo.
2 - HS : Soạn bài theo câu hỏi SGK, chuẩn bị một số đơn có sẵn.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ :
? Nêu lại quy trình viết một lá đơn? Đơn có mấy loại ?
II.Bài mới :
1. ĐVĐ:
2.Triển khai bài.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1

GV cho HS đọc ví dụ SGK
? Chỉ ra chỗ sai trong các lá đơn đó và nêu
cách chữa lại cho đúng
HS trả lời , lớp nhận xét, GV chốt lại.
? Phát hiện lỗi và chữa lỗi ntn?
I. Các lỗi thường mắc khi viết đơn
1. Ví dụ SGK
2. Nhận xét
- Thiếu quốc hiệu, ngày, tháng, năm,
nơi viết dơn, họ và tên người viết đơn,
- Nơi nhận đơn không rõ, chữ ký của
người viết đơn.
* Cách chữa: bổ sung những phần
thiếu.
* Phát hiện lỗi và nêu cách chữa.
- Lỗi : thừa phần viết về bố mẹ
- Lý do trình bày trong đơn chưa rõ
- 8 -
Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt
HS đọc lá đơn ở SGK
? Đơn đó sai ở chỗ nào ? sửa lại ntn?
Hoạt động 2
GV: tổ chức cho HS thảo luận nhóm các bài
tập ở trong SGK sau đó cho Nhón trình bày
Nhóm khác nhận xét
Cuối cùng GV tổng kết lại toàn bộ nội dung
của các bài tập tròn SGK.
ràng
- Thiếu thời gian ,nơi viết đơn , lời
cam đoan, chữ ký của người viết đon.

- Cách sửa : bổ sung phần thiếu , bỏ
phần thừa.
3. Đơn sau sai ở chỗ nào ( SGK)
- Sai: lý do trình bày chưa phù
hợp( sốt li bì mà vẫn viết được đơn).
- Sửa: thay người viết đơn là phụ
huynh, trình bày lại lý do cho phù
hợp.
II. Luyện tập
GV: phân nhóm cho học sinh làm bài
tập SGK.
* Cụ thể:
- nhóm 1,2 làm bài tập 1 ở SGK
- nhóm 3,4 làm bài tập 2 ở SGK
* Sau khi HS thảo luận xong GV cho
HS trình bày bài làm theo nhóm
Các nhóm khác nhận xét , GV bổ sung
chốt lại nội dung bài học.
3. Củng cố :
- GV : hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học.
? Em hãy nêu lại trình tự một lá đơn ?
4. Hướng dẫn học bài :
- Sưu tầm một số loại đơn có mẫu và tự viết đơn không có mẫu.
- Học bài , nắm nội dung bài học
- Soạn bài mới: ôn tập về dấu câu theo câu hỏi SGK.
5. Rút kinh nghiệm:





**********************************
Ngày soạn:……………………….
Ngày dạy:…………………………
Tiết 129
ĐỘNG PHONG NHA

A/ MỤC TIÊU :
- 9 -
Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
Vẻ đẹp về tiềm năng phát triển du lịch của động Phong Nha.
2. Kĩ năng:
-Đọc- hiểu văn bản nhật dụng đề cập đến vấn đề bảo vệ môi trường, danh lam
thắng cảnh.
-Tích hợp với phần Tập làm văn để viết một bài văn miêu tả.
3. Thái độ:
Có thái độ yêu quý động và bảo vệ tôn trọng tài sản mà thiên nhiên ban tặng.
II. Mở rộng và nâng cao:

B/ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC :
Nêu và giải quyết vấn đề, kích thích tư duy.
C/ CHUẨN BỊ :
1- GV : Đọc , soạn bài chu đáo.
2- HS : Soạn bài theo câu hỏi SGK .
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ :
II.Bài mới :
1. ĐVĐ:
2.Triển khai bài.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
GV cho HS đọc bài SGK
? Văn bản này chia làm mấy phần?
? Nội dung của từng phần ?
Hoạt động 2
? Tóm tắt những chi tiết giới thiệu động khô
Phong Nha?
? Tại sao gọi là động khô?
? Hình dung của em về động khô PN từ các
chi tiết trên?
? Gợi cho em động nào nổi tiếng ở nước ta?
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Tìm hiểu chú thích
3. Bố cục
* Bố cục : 2 đoạn
- Từ đầu đến đất bụt → Toàn cảnh đẹp
của động.
- Tiếp đó đến → giá trị của động.
II. Tìm hiểu nội dung văn bản
1. Động khô Phong Nha
- Nằm ở độ cao 200m, nhiều cột đá
xanh ngọc bích.
- Xưa vốn là một dòng sông, nay kiệt
nước thành hang.→ gọi theo đặc điểm
của động.
- Là hang động lớn nằm ở trên núi cao,
nhiều nhũ đá, đẹp , hấp dẫn.
- Động Hương Tích(chùa Hương),

động Thiên Cung( Hạ Long).
2. Động nước Phong Nha
- 10 -
Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt
? Động nước PN được kể, tả qua những chi
tiết nào?
? Nhận xét về thứ tự kể và tả?
? Nhận xét về lời văn?
? Cảnh ngoài động được tác giả miêu tả như
thế nào? Em hình dung đó là cảnh ntn?
? Miêu tả âm thanh có gì đặc sắc?
? Nhà thám hiểm người Anh đánh giá ntn về
động?
? Em có cảm nghĩ gì về cách đánh giá đó?
Hoạt động 3
? Qua tìm hiểu văn bản em hiểu gì về động
PN? Gợi cho em cảm nghĩ gì ?
GV: cho HS đọc ghi nhớ SGK
- Quy mô: là một con sông dài chảy
suốt ngày đêm.
- Cảnh sắc : lộng lẫy, kỳ ảo, thạch nhủ
đủ hình khối.
→ Từ khái quát đến cụ thể làm cho
người đọc dể hình dung.
- Kết hợp tả và kể bày tỏ thái độ
3. Cảnh ngoài động Phong Nha
- Du khách có cảm giác như đang lạc
vào 1 thế giới kỳ lạ.
- Tiếng nước gõ long tong…khác nào
tiếng đàn, tiếng chuông.

- Sự so sánh, gợi cảm giác huyền bí.
4. Giá trị của động Phong Nha
- Có 7 cái nhất.
- Khẳng định kỳ quan dệ nhất động
- Phong Nha là cảnh đẹp của Việt Nam
và của thế giới.
- Là nơi háp dẫn của các nhà khoa học.
- Là nơi hấp dẫn của du khách.
III. Ý nghĩa văn bản
- Là động có vẽ đẹp đọc đáo hấp dẫn
- Là nơi thu hút khách du lịch 4
phương và các nhà khoa học.
- Đất nước ta có nhiêu cảnh đẹp quý
giá
- Yêu mến tự hào về đất nước.
* Ghi nhớ : SGK
3. Củng cố :
- GV : hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học.
? Em có cảm nghĩ gì về động PN
? Ở địa phương em có cảnh đẹp thiên nhiên nào không ?
4. Hướng dẫn học bài :
- Học bài , nắm nội dung bài học
- Soạn bài mới: ôn tập về dấu câu theo câu hỏi SGK.
5. Rút kinh nghiệm:




**********************************
- 11 -

Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt
Ngày soạn:……………………….
Ngày dạy:…………………………
Tiết 130
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
( Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than)
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
Công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
2. Kĩ năng:
-Lựa chọn và sử dụng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong khi
viết.
-Phát hiện và chữa đúng một số lỗi thường gặp về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu
chấm than.
3. Thái độ:
Có ý thức cao trong việc dùng các loại dấu câu trên.
II. Mở rộng và nâng cao:

B/ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC :
Thảo luận nhóm. Kích thích tư duy.
C/ CHUẨN BỊ :
1- GV : Đọc , soạn bài chu đáo.
2- HS : Soạn bài theo câu hỏi SGK .
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ :
II.Bài mới :
1. ĐVĐ:
2.Triển khai bài.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1
SH đọc ví dụ SGK
? Đặt các dấu chấm câu vào chỗ trống cho
phù hợp? vì sao em đặt như vậy?
? Cách dùng dấu như vậy có gì đặc biệt?
I. Công dụng
1. Ví dụ SGK
a. (!) ; b. (?) ; c. (!) ; d. (.).
Lý do: - Dấu chấm dùng để đặt ở cuối
câu trần thuật.
- Dấu chấm hỏi đật cuối câu nghi vấn
- Dấu chấm than đặt cuối câu cầu
khiếnvà cuối câu cảm thán.
2. Cách dùng các dấu chấm , hỏi,
than có gì đặc biệt
SGK
- Câu 2, 4 đều là câu cầu khiến nhưng
- 12 -
Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt
HS đọc ghi nhớ SGK
Hoạt động 2
GV: Chia lớp thảo luận
Chia lớp thành 2 tổ thảo luận 2 câu hỏi SGK
Thảo luận xong trình bày trước lớp
GV nhận xét chố lại phần nội dung.
Hoạt động 3
GV; hướng dẫn HS làm bài tập 1,2,3,4 SGK
Làm theo tổ sâu đó trình bày trước lớp
các câu ấy đều dùng dấu chấm than
- Dấu chấm( ? !) thể hiện thái độ nghi

ngờ hoặc châm biếm
3. Ghi nhớ SGK
II. Chữa một số lỗi thường gặp
1. So sánh cách dùng 2 câu sau
SGK
a. Câu 1: tách thành 2 câu làm cho
người đọc dễ hiểu
Câu 2: Câu ghép, nhưng 2 vế không
được liên kết chặt chẽ nên tách thành 2
câu là đúng hơn.
b. Câu 1: Dùng dấu chấm tách thành 2
câu là không hợp lý.
2. Cách dùng dấu chấm ? và đấu ! có
phù hợp không
a. Dấu (?) cuối câu 1,2 sai vì đây
không phải là câu hỏi.
b. Câu trần thuật mà đặt dấu chấm ! là
không đúng.
III. Bài tập
GV; Hướng dẫn cho HS làm bài tập 1,
2, 3, 4 SGK tại lớp
HS làm theo tổ sau đó trình bày các tổ
khác nhận xét
Cuối cùng GV tổng kết lại toàn bộ
phần bài tập.
3. Củng cố :
- GV : hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học.
- Đọc lại ghi nhớ SGK
4. Hướng dẫn học bài :
- Học bài , nắm nội dung bài học

- Soạn bài mới: ôn tập về dấu phẩy câu hỏi SGK
5. Rút kinh nghiệm:




**********************************
- 13 -
Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt
Ngày soạn:……………………….
Ngày dạy:…………………………
Tiết 131
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
( Dấu phẩy)

A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
Công dụng của dấu phẩy.
2. Kĩ năng:
- Phát hiện và chữa đúng một số lỗi thường gặp về dấu phẩy.
-Lựa chọn và sử dụng đúng dấu phẩy trong khi viết để đạt được mục đích giao
tiếp.
3. Thái độ:
Có ý thức cao trong việc dùng dấu phẩy.
II. Mở rộng và nâng cao:

B/ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC :
Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, kích thích tư duy.
C/ CHUẨN BỊ :

1- GV : Đọc , soạn bài chu đáo.
2- HS : Soạn bài theo câu hỏi SGK .
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra việc soạn bài của HS
II.Bài mới :
1. ĐVĐ:
2.Triển khai bài.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
HS đọc ví dụ SGK
? Đặt các dấu chấm câu vào chỗ trống cho
phù hợp ? vì sao em đặt như vậy?
HS đọc ghi nhớ SGK
Hoạt động 2
GV: Chia lớp thảo luận
Chia lớp thành 2 tổ thảo luận 2 câu hỏi SGK
I.Công dụng của dấu phẩy
1. Ví dụ
SGK – 157- 158.
Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
( HS đặt , nhận xét .GV nhận xét
chung)
2. Ghi nhớ SGK
II. Chữa một số lỗi thường gặp.
1.Đặt các dấu phẩy vào chỗ của các
câu sau:
a. Chào mào , sáo sậu, sáo đen…Đàn
- 14 -
Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt

Thảo luận xong trình bày trước lớp
GV nhận xét chố lại phần nội dung
Hoạt động 3
GV; hướng dẫn HS làm bài tập 1,2,3,4 SGK
Làm theo tổ sâu đó trình bày trước lớp
? Viết thêm phần VN vào chỗ trống thích
hợp.
HS tự viết sau đó trình bày trước lớp và cuối
cùng GV nhận xét chốt lại nội dung bài học.
đàn…về,lượn lên lượn xuống. Chúng
nó gọi nhau, trò chuyện….cãi nhau,
ồn mà vui….
b. Trên những ngọn cơi già nua cổ
thụ, những chiếclá vàng… mùa đông,
chúng vẫn còn y nguyên…
III. Bài tập
Bài tập 1
Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp.
a. Từ xưa đến nay, Thánh
Gióng… yêu nước, ……….
b. Buổi sáng, sươngmù…cành cây, bãi
cỏ. Núi đồi, thung lũng, làng
bản… mặt đất, tràn vào trong nhà, …
Bài tập 2
Điền thêm CN thích hợp
a. Vào giờ tan tầm , xe ô tô, xe máy,
xe đạp…….
b. Trong vườn, hoa đào , hoa huệ,…
c. Dọc theo bờ sông, những vườn ổi,
vườn cam, vườn chanh….

Bài tâp 3
Viết thêm phần VN thích hợp.
a. Những chú chim bói cá, thu mình
trên cành cây…
b. Mỗi dịp về quê, tôi đều đến thăm
ngôi trường cũ, thăm thầy, thăm
bạn….
c. Lá cọ dài, thẳng, xòe cánh quạt.
d. Dòng sông quê tỗianhbiếc, hiền
hòa.
Bài tập 4
HS tự làm GV bổ sung nhận xét.
3. Củng cố :
- GV: Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học.
- Đọc bài đọc thêm SGK- 159- 160.
- Đọc lại ghi nhớ SGK
4. Hướng dẫn học bài :
- Học bài, nắm nội dung bài học
- Soạn bài mới: ôn tập về dấu phẩy câu hỏi SGK.
5. Rút kinh nghiệm:

- 15 -
Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt



**********************************
Ngày soạn:……………………….
Ngày dạy:…………………………
Tiết 132

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO
TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
Nhận xét những ưu điểm, khuyết điểm trong bài viết của mình.
2. Kĩ năng:
Rèn kỷ năng tự sữa chữa nhận xét bài làm của mình, nhận xét bài viết của bạn.
3. Thái độ:
Có thái độ trân trọng thành quả của mình và của bạn, có ý thức cầu tiến
II. Mở rộng và nâng cao:

B/ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC :
Thực hành, thảo luận, sửa lỗi.
C/ CHUẨN BỊ :
1- GV: Chấm bài theo đáp án, phân loại bài, tìm những ưu điểm và khuyết
điểm (dùng từ , đặt câu , dựng đoạn …).
2 - HS: Tự lập lại dàn ý, đề ra theo kiểu văn gì ? .
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra việc soạn bài của HS
II.Bài mới :
1. ĐVĐ:
2.Triển khai bài.
- 16 -
Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt
3. Củng cố :
GV củng cố cách trình bày bài làm kiểm tra.
4. Hướng dẫn học bài :
Chuẩn bị, xem lại các bài tập làm văn đã học.

5. Rút kinh nghiệm:




**********************************
Ngày soạn:……………………….
Ngày dạy:…………………………

Tiết 133
TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN(T1)
- 17 -
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
HS nhắc lại đề bài
Dàn bài
Nhận xét
Hoạt động 2
I. Phần Tập làm văn
1. Đề bài:
Tả lại một ông Tiên theo trí tưởng
tượng của riêng em.
2. Lập dàn bài:
Mở bài
Thân bài
Kết bài
Nhận xét chung
II. Phần Tiếng việt
Lớp
6

Giỏi Khá TB Yếu

Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
Phần Văn
Nội dung nghệ thuật của các văn bản.
-Thể loại phương thức biểu đạt của các văn bản.
Phần Tập làm văn
- Hệ thống kiến thức về các phương thức biểu đạt đã học.
-Đặc điểm và cách thức tạo lập các kiểu văn bản.
-Bố cục của các loại văn bản đã học.
2. Kĩ năng:
Phần Văn
- Nhận biết ý nghĩa, yêu cầu và cách thức thực hiện các yêu cầu của bài tổng
kết.
- Khái quát, hệ thống các văn bản trên các phương diện cụ thể.
- Cảm thụ và phát biểu cảm nghĩ cá nhân.
Phần Tập làm văn
- Nhận biết các phương thức biểu đạt đã học trong các văn bản cụ thể.
-Phân biệt được ba loại văn bản: tự sự, miêu tả, hành chính công vụ(đơn từ).
-Phát hiện lỗi sai và sửa về đơn từ.
3. Thái độ:
Biết vận dụng các phương thức biểu đạt phù hợp khi xây dựng một văn bản
II. Mở rộng và nâng cao:

B/ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC :
Thảo luận nhóm, động não, nêu vấn đề.
C/ CHUẨN BỊ :

1- GV: Soạn bài chu đáo
2- HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra việc soạn bài của HS
II.Bài mới :
1. ĐVĐ:
2.Triển khai bài.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
? Em hãy kể tên các văn bản đã học từ đầu
năm đến bây giờ ?
I. Tổng kết phần văn
1. Các văn bản đã học trong năm
học
Học kỳ 1
- Con rồng cháu tiên
- 18 -
Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt
? Học kỳ 2 có những văn bản nào?
GV: cho 3 HS đọc các chú thích có dấu (*)
ở các bài bên
GV cho HS thảo luận lập bảng thống kê tên
văn bản như ở bên
- Bánh chưng , bánh giầy
- Thánh Gióng
- Sơn Tinh, Thủy Tinh.
- Sự tích Hồ Gươm.
- Sọ Dừa
- Thạch Sanh

- Em bé thông minh.
- Cây bút thần
- Ông lão đánh cá và con cá vàng.
- Ếch nhồi đáy giếng, thầy bói xem
voi.
- Đeo nhạc cho mèo.
- Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
- Treo biển, Lợn cưới áo mới.
- Con hổ có nghĩa.
- Mẹ hiền dạy con
- Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
Học kỳ 2
- Bài học đường đời đầu tiên
- Sông nước CÀ Mau
- Bức tranh của em gái tôi
- Vượt thác
- Buổi học cuối cùng
- Đêm nay Bác không ngủ
- Lượm, mưa
- Cô Tô
- Cây tre Việt Nam
- Lòng yêu nước
- Lao xao
- Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử
- Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
- Động Phong Nha
2. Chú ý các chú thích có dấu (*) Ở
các bài 1, 5, 10, 12, 14, 29.
- Truyền thuyết là gì ?
- Cổ tích là gì?

- Ngụ ngôn là gì?
- Truyện cười là gì?
- Truyện trung đại là gì?
- Văn bản nhật dụng là gì?
3. Bảng thống kê các văn bản là
truyện
- 19 -
Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt
? Chọn nhân vật mà em thích và nói rỏ vì
sao em thích nhân vật đó?
? So sánh 3 phương thức biểu đạt?
HS trình bày , lớp nhận xét, GV chốt lại .
? Em hãy thống kê văn bản thể hiện lòng
yêu nước, lòng nhân ái
GV cho HS tự tìm từ HV khó để giảng giải
TT Tên văn bản NV
chính
Vị trí, ý
nghĩa.
1
2
Thạch Sanh
Sọ Dừa
TS
SD
Dũng sĩ
…….
4. Chọn 3 nhân vật mà em thích
( HS tự chon và trình bày lý do )
5. So sánh phương thức biểu đạt

truyện dân gian, trung đại , hiện đại.
( HS tự so sánh GV nhận xét).
6. Văn bản thể hiện truyền thống yêu
nướcvà lòng nhân ái.
- Lòng yêu nước
- Cuộc chia tay của những con búp bê
7. Tìm từ Hán - Việt khó hiểu để tra
từ điển ( HS tự tìm).
3. Củng cố :
GV : Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học
4. Hướng dẫn học bài :
- Về nhà làm lại đề cương dựa trên cơ sở đã góp ý bổ sung.
- Chuẩn bị chu đáo cho phần tập làm văn tiếp theo
5. Rút kinh nghiệm:




**********************************
Ngày soạn:……………………….
Ngày dạy:…………………………

Tiết 134
TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN(T2)
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
Phần Văn
Nội dung nghệ thuật của các văn bản.
-Thể loại phương thức biểu đạt của các văn bản.

Phần Tập làm văn
- Hệ thống kiến thức về các phương thức biểu đạt đã học.
- 20 -
Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt
-Đặc điểm và cách thức tạo lập các kiểu văn bản.
-Bố cục của các loại văn bản đã học.
2. Kĩ năng:
Phần Văn
- Nhận biết ý nghĩa, yêu cầu và cách thức thực hiện các yêu cầu của bài tổng
kết.
- Khái quát, hệ thống các văn bản trên các phương diện cụ thể.
- Cảm thụ và phát biểu cảm nghĩ cá nhân.
Phần Tập làm văn
- Nhận biết các phương thức biểu đạt đã học trong các văn bản cụ thể.
-Phân biệt được ba loại văn bản: tự sự, miêu tả, hành chính công vụ(đơn từ).
-Phát hiện lỗi sai và sửa về đơn từ.
3. Thái độ:
Biết vận dụng các phương thức biểu đạt phù hợp khi xây dựng một văn bản.
II. Mở rộng và nâng cao:

B/ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC :
Thảo luận nhóm, động não, nêu vấn đề
C/ CHUẨN BỊ :
1- GV : Đọc , soạn bài chu đáo.
2 - HS : Soạn bài theo câu hỏi SGK.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra việc soạn bài của HS.
II.Bài mới :
1. ĐVĐ:

2.Triển khai bài.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
? Em hãy phân loại các văn bản đã học theo
phương thức biểu đạt
chính tự sự , biểu cảm, nghị luận.
? Phương thức biểu đạt chính trong các văn
bản bên là gì?
I. Tổng kết phần văn
II. Tổng kết phần tập làm văn
1. Phân loại những văn bản đã học
theo phương thức biểu đạt chính tự
sự , biểu cảm, nghị luận
TT
Phương thức biểu đạt
Văn bản
1 Tự sự
2 Miêu tả
3 Biểu cảm
2. Phương thức biểu đạt chính
trong các văn bản sau
TT Tên văn bản P/t biểu đạt
1 Thạch Sanh Tự sự
- 21 -
Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt
? Phân loại các văn bản theo phương thức
biểu đạt.
Hoạt động 2
? Miêu tả, tự sự, đơn từ khác nhau ở chỗ
nào?

? Em hãy nêu bố cục của một bài văn tự sự?
Hoạt động 3
GV cho HS thảo luận
Từ bài thơ viết thành văn xuôi
2 Lượm TS +MT+BC
3
Bài học đường đời
TS
3. Các loại văn bản theo phương
thức biểu đạt
T
T
P/T biểu đạt Đã tập làm
1 Tự sự *
2 Miêu tả *
3 Biểu cảm
II. Đặc điểm và cách làm
1.Miêu tả, tự sự , đơn từ khác nhau
ở chỗ nào
T
T
Văn
bản
M/đích
N/dung
H/thức
1
tự sự T/báo
NV,SV
V/xuôi

2
M/ tả
C/Nhận T/cảm
nt
3
Đ/từ Y/cầu L/do T/mẫu
2. Bố cục của một bài văn tự sự
TT Các
phần
Tự sự M/ tả
1 Mở bài G/ thiệu. Đ/tượng
2 Thân bài D/ biến M/tả….
3 Kết bài K/quả… C/xúc
3. Nhân vật trong tự sự được kể và
tả qua những yếu tố nào?
( HS trả lời ,GV nhận xét)
III. Luyện tập
1. Từ bài thơ đêm nay Bác không
ngủ của Minh Huệ, em hãy tưởng
tượng mình là anh đội viên chứng
kiến câu chuyện đó và kể lại bằng
một đoạn văn.
( HS viết đoạn văn , trình bày trước
lớp, nhận xét bổ sung).
2. Từ bài Mưa của Trần Đăng Khoa,
em hãy viết bài văn miêu tả lại trận
mưa theo quan sát và tưởng tượng
của em
3. Củng cố :
GV : Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học

4. Hướng dẫn học bài :
- Về nhà làm lại đề cương dựa trên cơ sở đã góp ý bổ sung.
- 22 -
Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt
- Chuẩn bị chu đáo cho tổng kết phần TV.
5. Rút kinh nghiệm:




Ngày soạn:……………………….
Ngày dạy:…………………………
Tiết 135
TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
- Danh từ, động từ, tính từ; cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.
-Các thành phần chính của câu.
-Các kiểu câu.
-Các phép nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ.
-Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy
2. Kĩ năng:
- Nhận ra các từ loại và phép tu từ.
-Chữa các lỗi về câu và dấu câu.
3. Thái độ:
Có thái độ đúng đắn khi sử dụng phần tiếng việt để làm tăng giá trị tiếng việt.
II. Mở rộng và nâng cao:

B/ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC :

Thực hành, nêu vấn đề, kích thích tư duy.
C/ CHUẨN BỊ :
1- GV: soạn bài chu đáo
2- HS: soạn bài theo câu hỏi SGK.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra việc soạn bài của HS.
II.Bài mới :
1. ĐVĐ:
2.Triển khai bài.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
- 23 -
Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt
Hoạt động 1
GV cho HS thảo luận
? Nêu các khái niện ĐT, ĐT, TT, ST, LT,
CT, PT là gì? Cho vi dụ minh họa?
? Nêu giá trị của các từ loại trên ?
HS: thảo luận xong trình bày trước lớp, lớp
nhận xét
GV chốt lại phần này
Hoạt động 2
Tiếp tục cho HS thảo luận
? Các phép tu từ đã học ? Nêu khái niệm ?
Lấy ví dụ và nêu tác dụng?
Trình bày trước lớp , nhận xét
GV chốt lại phần 2 này.
Hoạt động 3
? Các kiểu cấu tạo câu đã học?
? Thế nào là câu đơn? Cho ví dụ? Thế nào là

câu ghép? Cho ví dụ
Hoạt động 3
I. Các từ loại đã học
* Từ loại
- Động từ : là từ chỉ hoạt động, trạng
thái nói chung của người của sự vật.
- Danh từ: Là từ chỉ người, vật, hiện
tượng khái niệm,…
- Tính từ: Là những từ chỉ đặc điểm,
tính chất của sự vật, hành động, trạng
thái.
- Số từ: Là từ chỉ số lượng và thứ tự
của sự vật.
- Lượng từ: Là những từ chỉ lượng ít
hoặc nhiều của sự vật.
- Chỉ từ: Dùng để trỏ vào sự vật, hiện
tượng dể xác địng vị trí
- Phó từ: Là những từ chuyên đi kèm
với động từ dể bổ sung ý nghĩa cho
ĐT, TT đó
II. Các phép tu từ đã học
* Các phép tu từ về từ
- Phép so sánh: Là đối chiếu sự vạt,
sự việc có nét tương đồng…
- Phép nhân hóa: Là cách gọi , tả con
vật, cây cối …bằng những từ ngữ vốn
dùng để gọi người
- Phép ẩn dụ: Là cách gọi tên sự vật ,
hiện tượng này bằng tên sự vật hiện
tượng khác có nét tương đồng…

- Phép hoán dụ: Là tên gọi sự vật
hiện tượng, khái niệm bằng tên của
một sự vật hiện tượng, khái niệm khác
có quan hệ gần gũi…
III. Các kiểu cấu tạo câu
* Các kiểu cấu tạo câu
- Câu đơn: Là câu do một cụm C-V
tạo thành.
+ Câu có từ là
+ Câu không có từ là
- Câu ghép: Là câu do hai cụm C-V
tạo thành.
III. Các dấu câu đã học
* Dấu câu Tiếng Việt
- 24 -
Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt
? Nêu các dấu câu đã học
? Dấu chấm được đặt ở đâu?
? Dấu chấm hỏi đặt ở đâu?
? Dấu phẩy đặt ở đâu?
? Cho mỗi loại một ví dụ?
- Dấu kết thúc câu
+ Dấu chấm : đặt ở cuối câu miêu tả
+ Dấu chấm hỏi: đặt ở cuối câu nghi
vấn
- Dấu phân cách các bộ phận câu
+ Dấu phẩy: ngăn cách các bộ phận
phụ
3. Củng cố :
GV : Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học

4. Hướng dẫn học bài :
- Về nhà làm lại đề cương dựa trên cơ sở đã góp ý bổ sung.
- Chuẩn bị chu đáo cho tiết ôn tập tổng hợp cuối năm.
5. Rút kinh nghiệm:




**********************************
Ngày soạn:……………………….
Ngày dạy:…………………………
Tiết 136
ÔN TẬP TỔNG HỢP
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
Vận dụng theo hướng tích hợp các kiến thức đã học.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện năng lực vận dụng các kiến thức đã học khi làm bài.
3. Thái độ:
Có thái độ đúng đắn khi sử dụng phần tiếng việt để làm tăng giá trị tiếng việt.
II. Mở rộng và nâng cao:

B/ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC :
Nêu vấn đề, kích thích tư duy.
C/ CHUẨN BỊ :
1- GV: soạn bài chu đáo
2- HS: soạn bài theo câu hỏi SGK.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
- 25 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×