Tổng ôn tập cacbon - silic
Phần lí thuyết :
Câu 1. Cho sơ đồ sau : RO + CO(dư) (t
0
cao) → R + CO
2
; R + 2HCl → RCl
2
+ H
2
.
Hãy cho biết RO có thể là oxit nào sau đây ?
A. CuO, ZnO, FeO B. ZnO, FeO, MgO C. MgO, FeO, NiO D. FeO, ZnO, NiO
Câu 2. Hãy cho biết phản ứng nào sau đây không xảy ra ?
A. CO
2
+ dd BaCl
2
B. SO
2
+ CaCO
3
(trong dd) C. CO
2
+ dd Na
2
CO
3
D. CO
2
+ dd NaClO.
Câu 3. Cho sơ đồ sau : X (dư) + Ba(HCO
3
)
2
→ muối Y + muối Z + CO
2
+ H
2
O. Vậy X là :
A. NaOH B. H
2
SO
4
C. NaHSO
4
. D. HNO
3
Câu 4. Hãy cho biết CO
2
có thể tác dụng với dãy các chất nào sau đây ?
A. K
2
CO
3
, KClO
3
; C
6
H
5
ONa ; C
6
H
5
NH
3
Cl B. K
2
CO
3
, NaClO ; C
6
H
5
ONa ; CH
3
COONa
C. CaCl
2
, Ba(OH)
2
, K
2
CO
3
, NH
3
D. C
6
H
5
ONa ; K
2
CO
3
, NaClO ; NaOH.
Câu 5. Cho sơ đồ sau : X → Y + Z↑ + G↑ (1) ; Khí E + Y → kim loại R + CO
2
↑ (2) . Hãy cho biết X có thể là chất nào sau
đây ? A. KNO
3
B. Cu(NO
3
)
2
C. Mg(NO
3
)
2
D. Fe(OH)
2
.
Câu 6. Cho sơ đồ sau : R
x
(CO
3
)
y
→
khikhongtrongnung
R
x
O
y
→ RCl
2y/x
→
dpnc
R
Hãy cho biết R
x
(CO
3
)
y
có thể tương ứng với muối nào sau đây ?
A. Na
2
CO
3
B. FeCO
3
C. Al
2
(CO
3
)
3
D. CaCO
3
Câu 7: Na
2
CO
3
lẫn tạp chất là NaHCO
3
. Có thể dùng cách nào sau đây để thu được Na
2
CO
3
tinh khiết?
A. Hoà tan vào nước rồi lọc. B. Nung nóng
C. Cho tác dụng với NaOH dư D. Cho tác dụng với dung dịch Ca(OH)
2
dư.
Câu 8: Để điều chế khí CO
2
trong phòng thí nghiệm bằng bình kíp cải tiến, người ta cần lắp thêm bình rửa khí để loại bỏ tạp chất là
khí HCl. Hóa chất được sử dụng trong dung dịch bình rửa khí là chất nào sau đây?
A. NaOH B. Na
2
CO
3
C. NaHCO
3
D. Ca(OH)
2
Câu 9: Trong công thức CO
2
, tổng số đôi electron lớp ngoài cùng của C và O chưa tham gia liên kết là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 10: CO
2
không cháy và không duy trì sự cháy của nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám cháy. Tuy nhiên, CO
2
không dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây ?
A. Đám cháy do xăng, dầu. B. Đám cháy nhà cửa, quần áo.
C. Đám cháy do magie hoặc nhôm. D. Đám cháy do khí ga.
Câu 11. Cho a mol Ba(OH)
2
vào dung dịch chứa b mol NaHCO
3
( biết a < b < 2a ). Sau khi kết thúc tất cả các phản ứng thu được kết
tủa X và dung dịch Y. Số chất tan trong Y là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 12. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp X gồm FeO, CuO, MgO và SnO, sau phản ứng thu được chất rắn Y. Thành phần chất rắn Y
là: A. Fe, Cu, MgO, SnO B. FeO, Cu, MgO, SnO C. Fe, Cu, Mg, Sn D. Fe, Cu, MgO, Sn
Câu 13. Cho Cacbon (C) lần lượt tác dụng với Al, H
2
O, CuO, HNO
3
đặc, H
2
SO
4
đặc, KClO
3
, CO
2
ở điều kiện thích hợp. Số phản
ứng mà trong đó C đóng vai trò là chất khử? A. 5 B. 4 C. 7 D. 6
Câu 14. Hãy cho biết phản ứng nào sau đây được sử dụng để điều chế CO trong phòng thí nghiệm?
A. HCOOH (xt H
2
SO
4
đặc) → H
2
O + CO B. C + H
2
O (hơi) → CO + H
2
C. C + CO
2
→ 2CO D. 2C + O
2
→ CO
Câu 15. Nhóm chất nào sau đây không tác dụng trực tiếp với C?
A. CO
2
, H
2
O, Cl
2
B. H
2
O, Ca, Br
2
C. Cl
2
, Br
2
, I
2
D. O
2
, KClO
3
, KNO
3
Câu 16. Hãy cho biết phản ứng nào sau đây CO đóng vai trò chất oxi hóa?
A. CO + H
2
O B. CO + CuO C. CO + O
2
D. CO + H
2
Câu 17. Hỗn hợp X gồm CO và O
2
có tỷ lệ mol 1: 1. Nung hỗn hợp X ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp Y. Tỷ khối của Y so với H
2
là d. Xác định khoảng giá trị của d?
A. 15 < d < 22 B. 14 < d < 22 C. 15 < d < 20 D. 15 < d < 30
Câu 18. Phản ứng nào sau đây được sử dụng để điều chế CO
2
trong phòng thí nghiệm?
A. CaCO
3
+ HCl B. CaCO
3
(t
0
cao) C. C + O
2
(t
0
cao) D. CO + O
2
(t
0
cao)
Câu 19. Cho các bình chứa các khí sau: a/ H
2
và O
2
; b/ H
2
và Cl
2
; c/ H
2
S và SO
2
;
d/ NH
3
và Cl
2
; e/ O
2
và CO; f/ PH
3
và O
2
. Hãy
cho biết bình chứa khí nào không thể tồn tại ở nhiệt độ thường.
A. a, b, c, d, e, f. B. b, c, d, e, f. C. c, d, f. D. d, f.
Câu 20. Có một hỗn hợp gồm CO
2
và CO. Hoá chất nào có thể sử dụng để thu được CO
2
tinh khiết hơn ?
A. dung dịch NaOH B. CuO,t
0
cao C. O
2
D. dung dịch BaCl
2
Câu 21. Có một hỗn hợp gồm CO
2
và HCl. Hoá chất nào có thể sử dụng để thu được CO
2
tinh khiết hơn ?
A. dung dịch Na
2
CO
3
B. dung dịch NaHCO
3
C. dung dịch Na
2
S D. cả A, B, C
Câu 22. Có các dung dịch : dung dịch A : Na
2
CO
3
+ NaHCO
3
; dung dịch B chứa Na
2
CO
3
và NaOH ; dung dịch C chứa NaHCO
3
và
dung dịch D chứa NaOH. Chỉ sử dụng 2 hóa chất nào sau đây để nhận biết được các dung dịch đó.
A. Quỳ tím và dd HCl ; B. phenolphtalein và dd BaCl
2
C. dd HCl và dd BaCl
2
D. dd Ba(OH)
2
và dd HCl.
Câu 23. Một dung dịch chứa đồng thời : Na
+
, HCO
-
3
và CO
2-
3
. Hãy cho biết có thể sử dụng hoá chất nào để nhận biết sự có mặt đồng
thời của HCO
-
3
và của CO
2-
3
.
A. dung dịch HCl B. dung dịch Ba(OH)
2
C. dung dịch BaCl
2
D. Qùy tím
Câu 24: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và FeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba
và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 25 : câu nào sau đây không đúng:
A. CO
2
gây hiệu ứng nhà kính
B. Muối CaCO
3
dùng làm chất độn trong cao su và 1 số ngành công nghiệp
C. Sođa được dùng trong công nghiệp thủy tinh, gốm, chữa đau dạ dầy
D. NaHCO
3
được dùng trong công nghiệp thực phẩm
Câu 26. Một loại thuỷ tinh chứa 13% Na
2
O ; 11,7% CaO và 75,3% SiO
2
về khối lượng. Thành phần của loại thuỷ tinh này biểu diễn
dưới dạng hợp chất của các oxit là:
A. Na
2
O.6CaO. SiO
2
B. Na
2
O. CaO. 6SiO
2
C. 2Na
2
O. CaO.6SiO
2
D. 2Na
2
O.6CaO. SiO
2
Câu 27: Si tác dụng với chất nào sau đây ở nhiệt độ thường:
A. F
2
B. O
2
C. NaOH D. Mg
Câu 28. Hãy cho biết trong phản ứng nào sau đây, silic có tính oxi hóa?
A. Si + 2F
2
→ SiF
4
B. Si + 2NaOH + H
2
O → Na
2
SiO
3
+ 2H
2
C. 2Mg + Si → Mg
2
Si D. Si + O
2
→ SiO
2
Câu 29. Hãy cho biết trạng thái oxi hóa nào sau đây không đặc trưng với Si
A. +4 B. +2 C. -2 D. -4
Câu 30. Có 3 dung dịch Na
2
SO
4
, Na
2
CO
3
và Na
2
SiO
3
có cùng nồng độ mol/l và có các giá trị pH tương ứng là h
1
, h
2
và h
3
. Sự so sánh nào đúng
với các giá trị pH đó? A. h
2
< h
1
< h
3
B. h
1
< h
3
< h
2
C. h
3
< h
2
< h
1
D. h
1
< h
2
< h
3
Câu 31. cho các phản ứng sau:
1. SiO
2
+ 2C → 2CO + Si 2. SiO
2
+ 4HCl → SiCl
4
+ 2H
2
O
3. SiO
2
+ 4HF → SiF
4
+ 2H
2
O 4. SiO
2
+ 2Mg → 2MgO + Si
a) Hãy cho biết phản ứng nào không đúng: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
b) phản ứng điều chế Si trong PTN là: A.1 B. 4 C. Cả 1 và 4 D. Ko có phản ứng đúng
Câu 32: phản ứng nào sau đây không đúng:
A. SiO
2
+ Na
2
CO
3
o
t
→
Na
2
SiO
3
+ CO
2
B. Na
2
SiO
3
+ CO
2
+ H
2
O → Na
2
CO
3
+ H
2
SiO
3
C. Na
2
SiO
3
+ H
2
O
€
2NaOH + H
2
SiO
3
D. SiO
2
+ H
2
O → H
2
SiO
3
Câu 33. Cho sơ đồ phản ứng sau: Silic đioxit → natri silicat → axit silixic → silic đioxit → silic. Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng
là oxi hóa-khử? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 34. Natri florua dùng làm chất bảo quản gỗ được điều chế bằng cách nung hỗn hợp canxi florua, sođa và cát. Xác định tổng đại số
các chất trong phương trình phản ứng? A. 7 B. 9 C. 8 D. 6
Câu 35: Chất nào sau đây không chứa SiO
2
: A. thạch anh B. Cát C. Cao lanh D. Đá magiezit
Câu 36: Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:
X →X
1
+CO
2
X
1
+H
2
O →X
2
X
2
+Y →X +Y
1
+H
2
O X
2
+2Y →X +Y
2
+2H
2
O
Hai muối X, Y tương ứng là
A. CaCO3, NaHSO4. B. BaCO3, Na2CO3. C. CaCO3, NaHCO3. D. MgCO3, NaHCO3.
Câu 37: Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO
(k) + H
2
O (k)
€
CO
2
(k)
+ H
2
(k) ΔH < 0
Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H
2
; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất
xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là:
A. (1), (4), (5). B. (1), (2), (3). C. (1),(2), (3), (4). D. (1), (2), (4).
Câu 38. Cho sơ đồ sau: BaCl
2
+ X → NaCl + . Hãy cho biết dãy các chất nào sau đây có thể là X?
A. Na
3
PO
4
, Na
2
CO
3
, NaHCO
3
và Na
2
SO
3
B. Na
2
CO
3
, Na
3
PO
4
Na
2
SiO
3
và Na
2
SO
4
C. NaOH, Na
2
SO
4
, NaNO
3
và NaHSO
4
D. Na
2
SO
4
, Na
2
CO
3
, Na
2
SiO
3
và Na
2
S
Câu 39: nước đá khô là: A. H
2
O ở thể rắn B. CO
2
ở thể lỏngC. CO
2
ở thể rắn D. CO ở thể rắn
Câu 40: Cho các vật sau: thủy tinh pha lê, xi măng, gạch ngói, thủy tinh hữu cơ, sành, men, vôi, nhựa, thấu kính. Có bao nhiêu vật là
sản phẩm của công nghiệp silicat: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 41: Hỗn hợp khí nào sau đây không tồn tại ở nhiệt độ thường?
A. CO và O2. B. Cl2 và O2. C. H2S và N2. D. H2 và F2.
Câu 42: Điều nào sau đây không đúng :
A. Cacbon là một chất vừa có tính khử và vừa có tính oxi hóa
B. Để phân biệt oxi và ozon có thể dùng dung dịch KI và hồ tinh bột
C. khí F2 bùng cháy trong nước
D. C có thể phản ứng với oxi tạo cacbonmonooxit
Câu 43: Chất nào sau đây không có liên kết cho-nhận
A. HClO3. B. CO2. C. NH4Br. D. HNO3.
Câu 44: Cho các cân bằng sau:
(I) 2HI (k) ⇄ H
2
(k) + I
2
(k); (II) CaCO
3
(r) ⇄ CaO (r) + CO
2
(k);
(III) FeO (r) + CO (k) ⇄ Fe (r) + CO
2
(k); (IV) 2SO
2
(k) + O
2
(k) ⇄ 2SO
3
(k).
Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 45: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Thuỷ tinh lỏng là dung dịch đậm đặc của Na
2
SiO
3
và K
2
SiO
3.
B. Cacbon monoxit và silic đioxit là oxit axit.
C. Nitrophotka là hỗn hợp của NH
4
H
2
PO
4
và KNO
3
.
D. Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể nguyên tử, photpho đỏ có cấu trúc polime
Câu 46: Cho các dữ kiện thực nghiệm: (1) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO
3
)
2
;
(2) dung dịch NaAlO
2
dư vào dung dịch HCl ; (3) cho Ba vào dd H
2
SO
4
loãng ; (4) Cho H
2
S vào dd CuSO
4
; (5) Cho H
2
S vào dd
FeSO
4
; (6) Cho NaHCO
3
vào dd BaCl
2
; (7) Sục dư NH
3
vào Zn(OH)
2
;
(8) Cho Ba vào dd Ba(HCO
3
)
2
; (9) Cho H
2
S vào FeCl
3
; (10) Cho SO
2
vào dd H
2
S.
Số trường hợp xuất hiện kết tủa là ? A. 6 B. 9 C. 7 D. 8
Câu 47: Dẫn một luồng khí CO
2
dư vào bình chứa dung dịch NaOH, Ba(OH)
2
. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, sau đó nung ở nhiệt
độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn X. Chất rắn X là:
A. BaO, Na
2
CO
3
B. BaO, Na
2
O
C. BaCO
3
, Na
2
CO
3
D. Ba(HCO
3
)
2
, NaHCO
3
Câu 48: Có các chất bột màu trắng sau: NaCl, BaCO
3
, Na
2
SO
4
, Na
2
S, BaSO
4
, MgCO
3
. Để nhận biết được các chất trên, chỉ dùng thêm
một dung dịch là: A. dd BaCl
2
B. dd AgNO
3
C. dd NaOH D. dd HCl
Câu 49: Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất lưỡng tính ?
A. NaHCO
3
B. HO – CH
2
– COOH C. CH
3
– COO – NH
4
D. H
2
N – CH
2
– COOH
Câu 50: Để đề phòng bị nhiễm độc các khí như CO, SO
2
, NO
2
.v.v., người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ là:
A. than hoạt tính B. đồng (II) oxit và magie oxit
C. đồng (II) oxit và than hoạt tính D. đồng (II) oxit và mangan đioxit
Phần bài tập:
CO, C khử oxit kim loại:
Câu 1: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam
chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là
A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam.
Câu 2: Thổi 1 luồng khí CO dư qua ống đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe
2
O
3
, FeO, Al
2
O
3
nung nóng thu được 215 gam chất rắn.
Dẫn toàn bộ khí thoát ra vào nước vôi trong, dư thu được15 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 217,4 gam B. 249 gam C. 219,8 gam D. 230 gam
Câu 3. Dùng CO dư để khử hoàn toàn m gam Fe
x
O
y
, dẫn toàn bộ khí sinh ra qua 1 lít dung dịch Ba(OH)
2
0,1 M thu được 0,05 mol kết tủa.
Mặt khác hòa tan m gam Fe
x
O
y
bằng dung dịch HCl dư rồi cô cạn thì thu được 16,25 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 15,1 B. 16 C. 11,6 D. 8
Câu 4. Trong bình kín chứa 0,5 mol CO và m gam Fe
3
O
4
. Đun nóng bình cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thì khí trong bình có tỉ
khối so với khí CO ban đầu là 1,457. Giá trị của m là:
A.16,8 B. 21,5 C. 22,8 D. 23,2
Câu 5. Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ được hỗn hợp khí X gồm CO
2
; CO và H
2
. Toàn bộ lượng khí X vừa đủ khử hết 48 gam
Fe
2
O
3
thành Fe và thu được 10,8 gam H
2
O. Phần trăm thể tích CO
2
trong X là
A. 28,571% B. 14,286 % C. 13,235 % D. 16,135%
Câu 6. Cho dòng khí CO đi qua ống sứ chứa 0,12 mol hỗn hợp gồm FeO và Fe
2
O
3
nung nóng, phản ứng tạo ra 0,138 mol CO
2
. Hỗn hợp
chất rắn còn lại trong ống nặng 14,352 gam gồm bốn chất. Hòa tan hết hỗn hợp bốn chất này vào dung dịch HNO
3
dư được V lít
khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V (đktc) là
A. 0,224 B. 0,672 C. 2,285 D. 6,854
Câu 7 : Cho CO đi qua m gam Fe
2
O
3
nung nóng thu được 8,56 gam hỗn hợp X. Hoà tan hoàn toàn X bằng HNO
3
dư
thoát ra 1,8 gam NO duy nhất. m có giá trị là : A. 9,2 B. 9,6 C. 9,8 D. 10
Câu 8. Nung 0,25 mol Cacbon với 0,2 mol CuO ở nhiệt độ cao thu được khí CO và chất rắn X. Cho chất rắn X vào dung dịch
H
2
SO
4
đặc, nóng dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được 10,08 lít hỗn hợp khí Y gồm SO
2
và CO
2
(đktc). Hiệu suất của phản ứng
khử CuO bởi Cacbon là: A. 60% B. 80% C. 75% D. 65%
Câu 9. Trộn 6,0 gam C với 28,8 gam FeO, sau đó nung ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp chất rắn X có khối lượng là 26,4 gam.
Tính hiệu suất phản ứng khử biết rằng sản phẩm phản ứng khử là Fe và CO
A. 80% B. 70% C. 60% D. 75%
Câu 10. Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được hh X gồm CO, CO
2
và H
2
. Cho hh khí X qua nước vôi trong dư thu được 10,0
gam kết tủa và khí còn lại thoát ra gồm CO và H
2
có tỷ khối so với H
2
là 6,2. Tính thể tích hỗn hợp khí X (đktc)?
A. 24,64 lít B. 20,16 lít C. 26,88 lít D. 22,40 lít
Câu 11. Khử hoàn toàn m gam oxit sắt R
x
O
y
này bằng CO thu được 8,4 gam kim loại và khí CO
2
. Hấp thụ hoàn toàn khí CO
2
bằng
500 ml dung dịch Ba(OH)
2
0,35M thì thu được kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, cho dung dịch Na
2
SO
4
dư vào dung dịch nước lọc sau phản ứng
thu được 5,825 gam kết tủa trắng. Xác định công thức của oxit sắt.
A. FeO hoặc Fe
2
O
3
B. Fe
3
O
4
hoặc Fe
2
O
3
C. Fe
3
O
4
và FeO D. Chỉ Fe
3
O
4
Câu 12. Dẫn khí CO đi qua 20 gam CuO nung nóng thu được chất rắn X và khí CO
2
. Hấp thụ hoàn toàn khí CO
2
sinh ra bằng 300 ml
dung dịch Ba(OH)
2
1M thì thu được 39,4 gam kết tủa. Cho chất rắn X vào dung dịch AgNO
3
dư thu được m gam kết tủa. Tính m.
A. 43,2 gam B. 47,2 gam C. 86,4 gam D. cả B và C đúng.
CO
2
tác dụng với dung dịch kiềm :
Câu 13. Cho 8,96 lít CO
2
(đktc) vào 2 lít dung dịch nước vôi trong thấy khối lượng dung dịch nước vôi trong giảm 3,4 gam. Tính
nồng độ mol/l của nước vôi trong : A. 0,05M B. 0,1M C. 0,2M D. 0,1525 M
Câu 14: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10
gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là
A. 20,0. B. 30,0. C. 13,5. D. 15,0.
Câu 15. Cho 5,04 lít CO
2
(đktc) vào dung dịch nước vôi trong thu được a gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, đun nóng nước lọc lại thu
thêm được a gam kết tủa nữa. Tính a? A. 8,0 gam B. 7,5 gam C. 9,0 gam D. 8,5 gam
Câu 16. dung dịch X chứa NaOH 1M và Ca(OH)
2
0,01M. Sục 2,24 lit khí CO
2
( đktc) vào 400 ml dung dịch X thu được một kết tủa
có khối lượng : A. 3 gam B. 2 gam C. 0,4 gam D. 15 gam
Câu 17. Cho 4,48 lit khí CO
2
( đktc) hấp thụ hết vào 40 lit dung dịch Ca(OH)
2
thu được 12 gam kết tủa. Nồng độ mol/ l của dung
dịch Ca(OH)
2
là: A. 0,002 B. 0,006 C. 0,008 D. 0,004
Câu 18. Cho 3,36 lít CO
2
(đktc) hấp thụ hết trong 200 ml dung dịch chứa Ba(OH)
2
và NaOH 0,2M thu được 19,7 gam kết tủa. Vậy
nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)
2
là: A. 0,525M B. 0,425M C. 0,55M D. 0,625M
Câu 19. Cho 22 gam hỗn hợp MgCO
3
, CaCO
3
tác dụng với 400 ml dung dịch HCl. phản ứng xong cho toàn bộ lượng khí CO
2
tạo
thành tác dụng với dung dịch NaOH dư sinh ra 21,2 gam một muối . Nồng độ mol/ l của dung dịch HCl đã dùng là:
A. 0,1 M B. 1M C. 2M D. 0,2M
Câu 20. Hỗn hợp X gồm Na và Ba. Cho 18,3 gam hỗn hợp X vào nước dư thu được 4,48 lít H
2
(đktc) và dung dịch Y. Dẫn 4,48 lít
CO
2
vào dung dịch Y thu được kết tủa có khối lượng là :
A. 19,7 gam B. 29,55 gam C. 39,4 gam D. 9,85 gam
Câu 21. Hấp thụ hoàn toàn 0,1 mol CO
2
vào 400 ml dung dịch NaOH a % ( D = 1,18 g/ml ), sau đó thêm lượng dư BaCl
2
, thấy tạo ra
18,715 gam kết tủa. a có giá trị bằng : A. 1,61% B. 1,65% C. 2,30% D. 2,24%
Câu 22. Cho khí CO
2
tác dụng với dd chứa a mol Ca(OH)
2
. Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng mối quan hệ giữa số mol CaCO
3
với số
mol CO
2
?
A. B. C. D.
Câu 23. Nhiệt phân 3 gam MgCO
3
một thời gian được khí X và chất rắn Y. Hấp thụ hoàn toàn X vào 100 ml dung dịch NaOH x (mol/l)
thu được dung dịch Z. Dung dịch Z phản ứng với BaCl
2
dư tạo ra 3,94 gam kết tủa. Để phản ứng hoàn toàn dung dịch Z cần 50 ml
dung dịch KOH 0,2 M. Giá trị của x và hiệu suất phản ứng nhiệt phân MgCO
3
là:
A. 0,75; 50 B. 0,5; 66,67 C. 0,5; 84 D. 0,75; 90
Câu 24. Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO
2
(đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH x (mol/l) được dung dịch X. Dung dịch X có khả năng
hấp thụ tối đa 2,24 lít CO
2
(đktc). Giá trị của x là
A. 0,4 B. 0,5 C. 0,6 D. 0,8
Câu 25. Nung 99,9 gam hỗn hợp gồm Na
2
CO
3
và NaHCO
3
cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi được 68,9 gam chất rắn. Hãy
cho biết nếu cho 99,9 gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl dư thu được tối đa bao nhiêu lít CO
2
(đktc)?
A. 14,56 lít B. 25,76 lít C. 23,52 lít D. 19,04 lít
Câu 26. Trộn 100 ml dung dịch NaOH 1M với 100 ml dung dịch HCl thu được dung dịch X. Xác định nồng độ mol/l của dung dịch
HCl biết rằng dung dịch X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaHCO
3
0,5M
A. 0,5M B. 1,5M C. 0,5M và 1,5M D. 0,5M và 2,0M
Câu 27. Cho 5,6 lít CO
2
hấp thụ hết trong 200 ml dung dịch chứa BaCl
2
0,5M và NaOH xM. Tính x nhỏ nhất để kết tủa thu được là
lớn nhất: A. 1,75M B. 1,0M C. 1,5M D. 2,5M
Câu 28. Đun nóng dung dịch X chứa a mol BaCl
2
và b mol NaHCO
3
thu được 19,7 gam kết tủa. Mặt khác, cho dung dịch NaOH dư
vào dung dịch X thu được 29,55 gam kết tủa. Vậy giá trị a và b tương ứng là:
A. 0,1 và 0,2 B. 0,15 và 0,15 C. 0,15 và 0,2 D. 0,2 và 0,25
Câu 29. Cho 3,36 (lít) khí CO
2
vào 200 ml dung dịch NaOH xM và Na
2
CO
3
0,4M thu được dung dịch X chứa 19,98 gam hỗn hợp
muối. Xác định nồng độ mol/l của NaOH trong dung dịch?
A. 0,75M B. 0,5M C. 0,7M D. 0,6M
0
a
2a
nCO
2
n
a
0
a
2a
nCO
2
n
a
0
a
2a
nCO
2
n
a
0
a
2a
nCO
2
n
a
Câu 30. Cho 200 ml dung dịch NaOH vào 500 ml dung dịch chứa Ba(HCO
3
)
2
0,6M thu được m gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, đun
nóng nước lọc thu thêm m gam kết tủa nữa. Vậy nồng độ ban đầu của NaOH là
A. 0,5M B. 1,0M C. 1,5M D. 0,75M
Câu 31: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m kg Al ở catot và 67,2 m
3
(ở đktc) hỗn
hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 2 gam
kết tủa. Giá trị của m là : A. 108,0. B. 75,6. C. 54,0. D. 67,5.
Nhỏ từ từ H
+
vào CO
3
2-
Câu 32. Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl vào 100 ml dung dịch chứa Na
2
CO
3
, K
2
CO
3
và NaHCO
3
1M thu được 1,12 lít CO
2
(đktc) và
dung dịch X. Cho nước vôi trong dư vào dung dịch X thu được 20 gam kết tủa. Vậy nồng độ mol/l của dung dịch HCl là :
A. 0,5M B. 0,75M C. 1,0M D. 1,25 M
Câu 33. Dung dịch X có chứa: 0,1 mol Na
2
CO
3
; 0,1 mol K
2
CO
3
và 0,3 mol NaHCO
3
. Thêm từ từ V ml dung dịch HCl 1M vào dung
dịch X thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí (đktc).
a/ Xác định V: A. V = 250 ml B. V = 300 ml C. V = 350 ml D. V = 400 ml
b/ Cho dung dịch Ba(OH)
2
đến dư vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Xác định m.
A. 39,4 gam B. 78,8 gam C. 59,1 gam D. 68,95 gam
Câu 34. Nhiệt phân hoàn toàn 12,95 gam muối M(HCO
3
)
2
rồi cho khí CO
2
thu được vào dung dịch Ca(OH)
2
dư thấy có 10 gam kết
tủa. M là : A. Ba B. Ca C. Mg D. Be
Câu 35. Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X chứa Na
2
CO
3
, NaHCO
3
và K
2
CO
3
thu được dung dịch Y và 2,24 lít khí
CO
2
(đktc). Cho dung dịch nước vôi trong dư vào dung dịch Y thu được 10 gam kết tủa. Hãy cho biết khi cho nước vôi trong dư vào
dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam kết tủa.
A. 10,0 gam B. 15,0 gam C. 20,0 gam D. đáp án khác.
Câu 36. Cho 100 ml dung dịch HCl 1M vào 200 ml dung dịch Na
2
CO
3
thu được dung dịch X chứa 3 muối. Cho dung dịch X vào nước
vôi trong dư thu được 15 gam kết tủa. Xác định nồng độ mol/l của dung dịch Na
2
CO
3
ban đầu:
A. 0,75M B. 0,65M C. 0,85M D. 0,9M
Câu 37. Cho 200 ml dung dịch HCl từ từ vào 200 ml dung dịch Na
2
CO
3
thấy thoát ra 2,24 lít CO
2
(đktc). Thêm nước vôi trong dư
vào thấy xuất hiện 10 gam kết tủa nữa. Vậy nồng độ mol/l của dung dịch HCl và dung dịch Na
2
CO
3
tương ứng là:
A. 1,5M và 1,0M B. 2,0M và 1,5M C. 2,5M và 1,5M D. 2,0M và 1,0M
Câu 38. Cho 8,4 gam Si tác dụng với oxi, sau phản ứng thu được 11,6 gam chất rắn. Hòa tan hoàn toàn chất rắn đó vào dung dịch
NaOH đặc, đun nóng. Tính thể tích khí H
2
(đktc)?
A. 11,2 lít B. 4,48 lít C. 8,96 lít D. 6,72 lít
Câu 39. Nung 30 gam C với 60,0 gam SiO
2
ở nhiệt độ cao, thu được 48 gam chất rắn. Tính khối lượng Si thu được?
A. 21,0 gam B. 14,0 gam C. 17,5 gam D. 24,5 gam
Câu 40. Khi đốt cháy hỗn hợp khí SiH
4
và CH
4
thu được một sản phẩm rắn cân nặng 6gam và sản phẩm khí. Cho sản phẩm khí đó đi qua dung
dịch NaOH lấy dư thu được 31,8 gam muối khan. Xác định thành phần % thể tích của SiH
4
trong hỗn hợp khí.
A. 45% B. 30% C. 40% D. 25%
Câu 41: Đun sôi bốn dung dịch, mỗi dung dịch chứa 1 mol mỗi chất sau: Ba(HCO3)2, Ca(HCO3)2, NaHCO3, NH4HCO3. Khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, trường hợp nào khối lượng dung dịch giảm nhiều nhất (Giả sử nước bay hơi không đáng kể):
A. NH4HCO3 B. Ba(HCO3)2 C. Ca(HCO3)2 D.NaHCO3
Câu 42: Khử hoàn toàn m gam oxit M
x
O
y
cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu được a gam kim loại M. Hoà tan hết a gam M bằng
dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng (dư), thu được 20,16 lít khí SO
2
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Oxit M
x
O
y
là
A. FeO. B. CrO. C. Fe
3
O
4
. D. Cr
2
O
3
.
Câu 44: Cho 3,36 lít khí CO2 (đktc) vao 400 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,25M và K2CO3 0,4M thu được dung dịch X. Cho dung
dịch BaCl2 dư vao dung dịch X thu được kết tủa, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị
của m là: A. 21,67. B. 16,83. C. 71,91. D. 48,96.
Câu 45: Nhiệt phân hoàn toàn m g hỗn hợp gồm CaCO3 và Na2CO3 thu được 11,6 g chât ran và 2,24 lít khí (dktc).
Thành phần % khôi lượng của CaCO3 trong hỗn hợp là
A. 6,25% B. 62,5% C. 8,62% D. 50,2%
Câu 46. Dung dịch Y chứa Ca
2+
0,1 mol , Mg
2+
0,3 mol, Cl
-
0,4 mol , HCO
3
-
y mol. Khi cô cạn dung dịch Y ta thu được muối khan có
khối lượng là A. 37,4g. B. 49,8g. C. 25,4g. D. 30,5g.
Câu 47: Cho 0,1 mol FeCl
3
tác dụng hết với dung dịch Na
2
CO
3
dư thu được chất khí và kết tủa. Lấy kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao
đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn có khối lượng là:
A. 80 g B. 8 g C. 160 g D. 16 g
Câu 48: Cho 6,72 lít khí CO
2
(đktc) hấp thụ hết vào 500ml dung dịch Ca(OH)
2
thu được 10,00 gam kết tủa. Nếu cho 500 ml dung
dịch Ca(OH)
2
nói trên tác dụng với 100ml dung dịch AlCl
3
1,2M thì thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là:
A. 3,12 gam B. 9,36 gam C. 6,24 gam D. 4,68 gam
Câu 49: Cho 31,9 gam hỗn hợp Al
2
O
3
, ZnO, FeO, CaO tác dụng hết với CO dư, đun nóng thu được 28,7 gam hỗn hợp X. Cho X tác
dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí H
2
(đktc). V có giá trị là: A. 5,6 lít B. 11,2 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít
Câu 50. Cho x mol Ba(OH)
2
vào dung dịch chứa y mol KHCO
3
(biết x < y < 2x). Sau khi kết thúc tất cả phản ứng thu được kết tủa T
và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được m gam chất rắn khan. Mối quan hệ giữa m, x, y là:
A. m = 60(y - x). B. m = 82y - 26x. C. m = 82y - 43x. D. m = 43y - 26x.