Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

ôn đại học- loại 3 sóng cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.38 KB, 2 trang )

Lai van hanh - THPT GIAO THUY C
Lo¹i 3:-sãng vµ Lo¹i 4 : sãng ©m
Câu1. Khi đầu B cố đònh, sóng phản xạ tại B:
A. cùng pha sóng tới tại B B. ngược pha sóng tới tại B
C. vuông pha sóng tới tại B D. cả 3 câu trên đều sai
Câu 2. Khi đầu B cố đònh, biên độ dao động tổng hợp tại điểm M trên dây cách B một đoạn d là:
A. 2a.cos
λ
π
d2
B. 2a.sin
λ
π
d2
C. 2a./cos
λ
π
d2
/ D. 2a./sin
λ
π
d2
/
Câu 3. Khi đầu B cố đònh, điều kiện để có sóng dừng trên dây là:
A. l = k
λ
(k
Z

) B. l = k
2


λ
C. l = (2k+1)
2
λ
D. l =






+
2
1
k
λ
Câu 4. Khi đầu B tự do, sóng phản xạ tại B:
A. cùng pha sóng tới tại B B. ngược pha sóng tới tại B
C. vuông pha sóng tới tại B D. cả 3 câu trên đều sai
Câu 66. Khi đầu B tự do, điều kiện để có sóng dừng trên dây là:
A. l = (k+
2
1
)
λ
(k
Z

) B. l = (k+
2

1
)
2
λ
C. l = (2k+1)
2
λ
D. l = k
λ
Câu 5. Khi có sóng dừng trên dây AB thì:
A. số nút bằng số bụng nếu B cố đònh B. số bụng hơn số nút một đơn vò nếu B tự do
C. số nút bằng số bụng nếu B tự do D. số bụng hơn số nút một đơn vò nếu B cố đònh
Câu 6. Sóng dừng trên dây AB có chiều dài 32cm với đầu B cố đònh. Tần số dao động của dây là 50Hz, vận tốc truyền
sóng trên dây là 4m/s. Trên dây có:
A. 5 nút; 4 bụng B. 4 nút; 4 bụng
C. 8 nút; 8 bụng D. 9 nút; 8 bụng
Câu7. Sóng dừng trên dây AB có chiều dài 22cm với đầu B tự do. Tần số dao động của dây là 50Hz, vận tốc truyền sóng
trên dây là 4m/s. Trên dây có:
A. 6 nút; 6 bụng B. 5 nút; 6 bụng
C. 6 nút; 5 bụng D. 5 nút; 5 bụng
Câu 8. Một sợi dây đàn hồi mảnh AB dài l, đầu B cố đònh, đầu A dao động vuông góc sợi dây với phương trình
tUu
oA
ω
sin
=
. Sóng phản xạ tại B là:
A.







+=
v
l
tUu
oB
ω
sin
2
B.






−=
v
l
tUu
oB
ω
sin
2
C.







+−=
v
l
tUu
oB
ω
sin
2
D.






−−=
v
l
tUu
oB
ω
sin
2
Câu 9. Một sợi dây dài 1m, hai đầu cố định và rung với 4 nút thì bước sóng của dao động là:
a. 1m. b. 0,5m. c. 2m. d. 0,25m.
Câu 10. Một dây đàn hồi AB dài 60cm có đầu B cố định, đầu A mắc vào một nhánh âm giao thoa dao động với f =

50Hz. Trên dây có sóng dừng với 3 nút. Vận tốc truyền sóng trên dây là:
a. 1,2m/s. b. 28m/s. c. 24m/s. d. 20m/s.
Câu 11: Một dây đàn có chiều dài L, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là
A. L/2. B. L/4. C. L. D. 2L.
Câu 12: Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm rung với tần số 50 H
Z
trên dây tạo thành sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là 2 nút
sóng . Vận tốc sóng trên dây là:
A. v = 12 cm/s B. v = 60 cm/s C. v = 75 cm/s D. v = 15 m/s
Câu 13: Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao động điều hồ với tần số 50Hz theo
phương vng góc với AB. Trên dây có một sóng dừng với 4 bụng sóng, coi A và B là nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 10m/s. B. 5m/s. C. 20m/s. D. 40m/s.
Lai van hanh - THPT GIAO THUY C
Lo¹i 3:-sãng vµ Lo¹i 4 : sãng ©m
Câu 14 Một dây AB dài 1,80m căng thẳng nằm ngang, đầu B cố định, đầu A gắn vào một bản rung tần số 100Hz.
Khi bản rung hoạt động, người ta thấy trên dây có sóng dừng gồm 6 bó sóng, với A xem như một nút. Tính bước
sóng và vận tốc truyền sóng trên dây AB.
A. λ = 0,30m; v = 30m/s B. λ = 0,30m; v = 60m/s
C. λ = 0,60m; v = 60m/s
D. λ = 0,60m; v = 120m/s
LOAI 4 : SãNG ¢M
Câu1. Chọn câu sai
A. Sóng âm chỉ truyền được trong không khí B. Sóng âm có tần số lớn hơn 20000Hz gọi là sóng siêu âm
C. Sóng âm có tần số nhỏ hơn 16Hz gọi là sóng hạ âm D. Sóng âm và các sóng cơ học có cùng bản chất vật lý
Câu 2. Sóng âm truyền được trong các môi trường:
A. rắn, khí, chân không B. rắn, lỏng, chân không
C. rắn, lỏng, khí D. lỏng, khí, chân không
Câu 3. Trong không khí vận tốc truyền âm có giá trò khoảng:
A. 3,40 m/s B. 34,0 m/s C. 340 m/s D. 3400 m/s
Câu 4. Các đặc trưng sinh lý của âm gồm:

A. độ cao của âm và âm sắc B. độ cao của âm và cường độ âm
C. độ to của âm và cường độ âm D. độ cao của âm, âm sắc, độ to của âm
Câu 5. Độ cao của âm là một đặc tính sinh lý phụ thuộc vào:
A. tần số âm B. vận tốc âm
C. biên độ âm D. năng lượng âm
Câu 6. Độ to của âm là một đặc tính sinh lý phụ thuộc vào:
A. vận tốc âm B. bước sóng và vận tốc âm
C. tần số và mức cường độ âm D. bước sóng và năng lượng âm
Câu 7. Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm phụ thuộc vào:
A. vận tốc âm B. tần số và biên độ âm
C. bước sóng D. bước sóng và năng lượng âm
Câu 8: Chọn câu sai
A. Đại lượng đặc trưng cho độ cao của âm là tần số B. Đơn vò của cường độ âm là W/m
2
C. Mức cường độ âm tính bằng ben (B) hay đềxiben (dB) D. Cường độ âm là đại lượng đặc trưng cho độ to của âm
Câu 9. Chọn câu sai
A. Âm sắc là đặc tính để phân biệt hai âm có cùng tần số do hai nhạc cụ khác nhau phát ra
B. Các tần số của các họa âm của âm cơ bản có tần số f
1
là 2f
1
, 3f
1
, 4f
1
, ….
C. Khi mức cường độ âm bằng 1,2,3 (B) thì cường độ âm chuẩn I
0
lớn gấp 10, 10
2

, 10
3
lần cường độ âm I.
D. Mức cường độ âm là lôgarit thập phân của ti số I/I
0
Câu10. Cường độ âm chuẩn là I
0
= 10
-12
W/m
2
. Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10
-5
W/m
2
. Mức
cường độ âm tại điểm đó là:
A. 50dB B. 60dB C. 70dB D. 80dB
Câu 11. Âm thanh do hai nhạc cụ phát ra luôn khác nhau về:
A. độ cao B. độ to
C. âm sắc D. độ cao, độ to, âm sắc.

×