Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Một số phương pháp dạy hội thoại trong phân môn tiếng Anh THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.8 KB, 26 trang )

lời nói đầu
Tiếng Anh là ngôn ngữ đợc nhiều quốc gia sử dụng nhất, nó trở thành tiếng
bản ngữ của nhiều nớc, là ngôn ngữ giao tiếp giữa con ngời với con ngời trên toàn thế
giới.
Với xu thế hội nhập quốc tế, Việt Nam đang ngày càng phát huy hết khả năng
sẵn có trong mọi lĩnh vực. Ngôn ngữ giao tiếp trở thành công cụ đắc lực và có sức
mạnh tiên quyết. Ngoài tiếng mẹ đẻ, ngời Việt Nam đã coi tiếng Anh nh ngôn ngữ
giao tiếp thứ hai, hết sức coi trọng và đa chơng trình tiếng Anh nh một môn chính
khoá vào các trờng học, thậm chí ngay từ bậc Tiểu học.
Chúng ta cũng xác định thấy rõ vị trí của môn học đối với sự phát triển chung
của toàn xã hội: là một công cụ tạo điều kiện hoà nhập với cộng đồng quốc tế và khu
vực; tiếp cận thông tin quốc tế và khoa học kĩ thuật; tiếp cận những nền văn hoá khác
cũng nh những sự kiện quốc tế quan trọng. Bộ Giáo dục - Đào tạo đa ra mục tiêu cho
bộ môn: Chơng trình môn tiếng Anh cấp THCS nhằm hình thành và phát triển ở học
sinh những kiến thức và kĩ năng cơ bản về tiếng Anh và những phẩm chất trí tuệ cần
thiết để tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động.
Riêng cá nhân tôi, với cơng vị là giáo viên phụ trách bộ môn tiếng Anh ở trờng
THCS, tôi nắm rõ đặc trng phơng pháp của bộ môn mình phụ trách. Cùng với thực tế
giảng dạy và kinh nghiệm giảng dạy tôi luôn nghiên cứu, tìm tòi nâng cao chất lợng
dạy và học bộ môn tiếng Anh, đặc biệt với những vùng miền xa xôi và có nhiều khó
khăn nh trờng tôi.
Với những tiêu chí đó, tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài "Một số phơng pháp dạy
hội thoại trong phân môn tiếng Anh THCS". Trong quá trình nghiên cứu, ghi chép về
lí luận thực tiễn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu xót. rất mong nhận đợc sự
đóng góp ý kiến của đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
1
I - Phần mở đầu
I. 1- Lí do chọn đề tài
I. 1. 1 Cơ sở lý luận:
Trong nhà trờng, tiếng Anh là một bộ môn khá mới mẻ, có đặc thù riêng, gây


trí tò mò ham mê với học sinh xong cũng không tránh khỏi gây ra những khó khăn
làm nản trí ngời học. Do đó giáo viên cũng giống nh một ngời nghệ sĩ, cần nhận biết
một cách tinh tế, nhạy cảm để có thể tạo cho đối tợng học những hứng thú và niềm
yêu thích đặc biệt với bộ môn mình phụ trách.
Nghị quyết Trung ơng 2- khoá VII, đã quy định phơng pháp dạy học thay đổi
theo hớng "khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo
của ngời học, từng bớc áp dụng những phơng pháp tiên tiến và phơng tiện hiện đại
vào quá trình dạy học". Định hớng này đã đợc pháp chế hoá trong luật giáo dục điều
24, 25:" Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ
động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học. Bồi dỡng
phơng pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động tình
cảm đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh".
Xuất phát từ quan điểm " lấy ngời học làm trung tâm ",phơng pháp dạy và học
đã có những thay đổi căn bản. Ngời dạy không phải là ngời duy nhất nắm giữ kiến
thức và truyền đạt kiến thức mà chỉ là ngời hớng dẫn, ngời hỗ trợ,ngời cố vấn ngời
kiểm tra... Ngời học không còn là ngời thụ động tiếp thu kiến thức mà là trung tâm
của quá trình dạy học, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập nhằm đạt đợc mục
tiêu dạy học của mình. Dạy Ngoại ngữ nói chung,tiếng Anh nói riêng, việc đổi mới
phơng pháp dạy học là rất rõ ràng và quan trọng đặc biệt trong giao tiếp bằng ngôn
ngữ . Từ những luận điểm trên việc các em học sinh trực tiếp tham gia vào quá trình
học tập, cụ thể đóng vai và sử dụng hội thoại một cách tự nhiên và linh họat sẽ tạo đ-
ợc niềm vui hứng khởi trong phân môn tiếng Anh

2
I . 1.2 Cơ sở thực tiễn:
ở những vùng đô thị, thành phố tiếng Anh trở thành nhu cầu cấp thiết của nhiều ng-
ời. Nhiều trung tâm, câu lạc bộ mở ra khắp nơi đáp ứng nguyện vọng học tiếng của
mọi tầng lớp ngời dân. Xong ngợc lại, ở những vùng xa xôi nh miền núi, hải đảo
tiếng Anh đến với ngời học cồn mới mẻ, lạ lẫm, nhận thức của nhiều ngời còn hạn
chế. Do đó, tạo ra đợc niềm ham thích cho đối tợng học cũng không phải là dễ dàng.

Tiếng Anh là bộ môn khá thú vị nhng đòi hỏi sự cần cù, chịu khó cao từ phía
ngời học nếu không kiến thức sẽ dễ dàng đứt quãng và dễ quên. Tạo dợc dấu ấn cho
học sinh ngay từ việc tiếp thu cái mới giúp các em nhớ ngay và khắc sâu là niềm băn
khoăn trăn trở của các giáo viên. Trên con đờng tìm tòi sự thể nghiệm, tích luỹ t liệu
và học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, dự các lớp tập huấn chuyên môn của sở Giáo
dục- Đào tạo Quảng Ninh và phòng Giáo dục- Đào tạo Tiên Yên chúng tôi đã áp
dụng kết hợp các phơng pháp dạy học hiện đại, học và chơi, chơi mà học vào các tiết
dạy gây hứng thú cao nhất cho đối tợng học và trong quá trình thực nghiệm của các
lớp chúng tôi đã đạt kết quả tơng đối khích lệ. Các em đã thích học môn tiếng Anh
hơn, hứng khởi và mạnh dạn hơn. Nhiều em đạt điểm giỏi, khá hơn. Cảm giác nặng
nề với một tiết học không còn và điều đó chứng tỏ hớng đi của chúng tôi là đúng
đắn.
I. 2 Mục đích nghiên cứu:
Tạo đợc dấu ấn cho học sinh trong việc tiếp thu cái mới, rèn kĩ năng nghe nói.
Giúp học sinh có điều kiện thu nhận và trao đổi thông tin, nâng cao trình độ tiếng
Anh, có hiểu biết thêm về xã hội. tạo đợc cho các em thói quen có phản ứng tức thì
trong ngôn ngữ giao tiếp.
I. 3 Thời gian và địa điểm nghiên cứu:
I. 3. 1 Thời gian tôi tiến hành : năm học 2007- 2008
I. 3. 2 Địa điểm tại trờng
I. 3. 3 Phạm vi đề tài
I. .3. 3. 1 Giới hạn đối tợng nghỉên cứu:
Một số phơng pháp dạy hội thoại tiếng Anh
3
I. 3. 3. 2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu
I. 3. 3. 3 Giới hạn khách thể khảo sát:
Học sinh khối THCS
I. 4 Đóng góp mới về mặt lí luận, về mặt thực tiễn:
I. 4. 1 Về mặt lí luận:
Đóng vai và sử dụng hội thoại trong phân môn tiếng Anh tức la thực hiện theo

phơng pháp dạy học mới, học sinh trực tiếp tham gia vào quá trình học tập, chủ động
sáng tạo, không bị gò bó theo khuôn mẫu. Theo tài liệu về phơng pháp giảng dạy thì
đề tài này đã đáp ứng đợc phơng pháp dạy học nêu vấn đề, thể hiện ngời dạy tạo đợc
tìng huống, ngời học có cơ hội rèn luyện và phát triển năng lực t duy.
Chúng ta đã biết mỗi môn học đều góp phần vào việc hình thành và phát triển
nhân cách con ngời. Các kiến thức kĩ năng trong phân môn tiếng Anh có nhiều ứng
dụng trong đời sống, chúng rất cần thiết để học các môn học khác và học tiếp môn
Anh ở bậc học trên.
I. 4. 2 Về mặt thực tiễn:
Đối với học sinh: Học sinh vùng nông thôn, đặc biệt học sinh dân tộc rất khó
khăn trong hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, hơn nữa lại là tiếng nớc ngoài. Việc khuyến
khích các em đóng vai trò là nhân vật trong hội thoại giúp tiếp cận với kiến thức tốt
hơn, phát triển kĩ năng nghe nói. Đóng vai và sử dụng hội thoại thờng xuyên tạo cho
các em tính bạo dạn, bộc lộ đợc cảm xúc nh cử chỉ, nét mặt, điệu bộ, trọng âm, ngữ
điệu.
Đối với GV: Giúp GV năng động sáng tạo linh hoạt trong công tác giảng dạy,
đa kiến thức đến với các em một cách giản dị, gần gũi, dễ thấy không máy móc. Tạo
cho GV thói quen tự học hỏi, tìm tòi và suy ngẫm, đúc rút kinh nghiệm đa ra
các giải pháp tối u và hiệu quả nhất vận dụng vào giảng ạy để đảm bảo chất lợng và
nâng cao hơn nữa.
II Phần nội dung:
4
II. 1 Ch ơng I: Tổng quan
Một số phơng pháp dạy kiểu bài hội thoại trong phân môn tiếng Anh THCS
II. 1. 1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu:
Đề tài tuy không mới nhng rất quan trọng, gắn liền với đổi mới phơng pháp
dạy học, sách giáo khoa mới, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của dạy và
học trong giao tiếp bằng ngôn ngữ.
Điều trăn trở của những giáo viên dạy ngoại ngữ tại những vùng miền núi xa
xôi còn nhiều khó khăn đó chính là làm sao tạo đợc sự yêu thích với bộ môn mình

phụ trách, mà trong khi đó hội thoại tiếng Anh là một phần quan trọng trong giao tiếp
ngôn ngữ . Bởi lẽ đó tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài này nhằm tìm ra đợc một giải
pháp giúp các em học tập tốt hơn.
II. 1. 2 Cơ sở lí luận
" Một số phơng pháp dạy kiểu bài hội thoại trong phân môn tiếng Anh THCS "
Phơng pháp dạy : áp dụng các phơng pháp giảng dạy tiên tiến nh phơng pháp
nêu vấn đề và hớng học sinh vào việc tìm kiếm phát hiện và giải quyết vấn đề , đồng
thời kết hợp việc ứng dụng hiệu quả các thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại .
nhất là ứng dụng công nghệ thông tin , vào quá trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời
gian tự học , tự nghiên cứu cho học sinh. Định hớng phơng pháp bộ môn :
+ Thúc đẩy động cơ học tập : Trong quá trình tiếp thu ngôn ngữ, học sinh sẽ
đạt đợc kết quả học tập cao nếu các em có động cơ học tập . Động cơ học tập có
đợc khi các em cảm thấy đợc sự hứng thú với môn học và thấy đợc sự tiến bộ của
chính mình. Do vậy, giáo viên nên sử dụng các tình huống thách đố, hấp dẫn , lôi
cuốn các em vào các hoạt động trên lớp vừa mang tính chất yêu cầu cao, vừa phù hợp
trình độ để các em có thể cảm nhận đợc sự tiến bộ của mình trong học tập. Để giúp
các em cảm nhận đợc sự tiến bộ trong học tập, giáo viên cần đề ra những mục tiêu
học tập vừa sức, không quá cac. Ngoài ra cần khuyến khích học sinh học theo phơng
châm thử nghiệm và chấp nhận mắc lỗi (trial and error ) trong quá trình thực hành
tiếng - không nên tạo cho các em tâm lí sợ mắc lỗi trong thực hành.
5
+ Phát huy phơng pháp học tập cá nhân và tính sáng tạo của HS: Điều quan
trọng nữa góp phần vào việc tiếp thu ngôn ngữ có hiệu quả là phơng pháp học tập cá
nhân của chính các em. GV cần giúp các em ý thức đợc về bản chất quá trình tiếp
thu ngôn ngữ và khuyến khích các em tìm ra phơng pháp học tập thích hợp nhất cho
chính mình; hớng dẫn các em phơng pháp tự học và các thủ thuật học tập và thực
hành giao tiếp.
Ngoài ra GV cần luôn luôn tạo điều kiện cho HS đợc tham gia đóng góp kinh
nghiệm và hiểu biết cá nhân vào quá trình học, tạo cho các em tự chủ và phát huy đ-
ợc tính sáng tạo và tiềm năng của các em hơn.

+ Tạo cơ hội tối đa cho việc luyện tập sử dụng ngôn ngữ: Nhằm tạo cho HS
một môi trờng học tiếng thuận lợi nhất, GV cần quan tâm sử dụng tối đa thời gian
trên lớp, tạo mọi cơ hội để HS có thể sử dụng ngữ liệu đã học một cách có nghĩa và
hiệu quả. Để làm tốt việc này, cần phát huy các hoạt động cặp và nhóm và các thủ
thuật lôi cuốn các em tham gia vào các hoạt động trên lớp một cách tích cực.
Cần sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp trên lớp học đến mức độ tối đa có thể:
giữa HS và GV, giữa HS với nhau, nhằm tạo điều kiện cho các em làm quen việc sử
dụng tiếng Anh vào giao tiếp thật. Tuy nhiên không nên loại trừ tiếng mẹ đẻ (tiếng
Việt) một cách máy móc. Nên sử dụng tiếng Việt khi cần thiết nh: để giải thích
những từ chỉ khái niệm phức tạp, các cấu trúc ngữ pháp khó hoặc để giải thích những
yêu cầu của GV về bài tập...
+ Phối hợp các kỹ năng: Nh đã trình bày, chơng trình môn tiếng Anh mới chú
trọng kết hợp cả 4 kỹ năng lời nói ngay từ đầu và đợc phát triển có hệ thống trong
suốt chơng trình từ lớp 6 đến lớp 9. Mọi bài tập trong các đơn vị bài học, dù ở dạng
hoạt động cá nhân hay nhóm ở mọi trình độ từ lớp 6 đến lớp 9 đều có kết hợp tất cả
các kỹ năng ở mức độ có thể, tuỳ theo đặc điểm của nội dung từng bài.
Một đơn vị bài học có thể bắt đầu bằng một hoạt động nghe hiểu, giới thiệu chủ đề
mới mà cũng có thể bắt đầu bằng mọt bài đọc hiểu hoặc một hoạt động vào đề trên
lớp. Các hoạt động tiếp theo có thể là: luyện nói theo cặp, cá nhân đọc thầm để thu l-
ợm thông tin, nghe băng lấy thông tin cần thiết hoặc điền vào bảng trống. Các bài học
6
không nên có một trật tự cố định về việc sử dụng các kỹ năng trong một đơn vị bài
học (unit). Thứ tự sắp xếp và việc phối hợp các kỹ năng đợc xuất phát từ việc xem xét
các mối quan tâm, nhu cầu, sở thích của HS cũng nh đặc điểm và tiến trình phát triển
của chủ điểm và chủ đề.
+ Sử dụng sách giáo khoa một cách sáng tạo: GV cần hiểu rõ ý đồ, yêu cầu, mục
tiêu của từng bài, từng mục dạy trong sách giáo khoa để một mặt có thể dạy đúng
trọng tâm bài học, mặt khác có thể sử dụng sách giáo khoa một cách sáng tạo phù
hợp với đối tợng HS.
Trong trờng hợp cụ thể, cần tìm cách bổ xung hoặc cập nhật nội dung trong bài

làm cho giáo trình luôn mới, phù hợp với đối tợng HS và với cuộc sống tiến triển và
thay đổi.
* Hội thoại là hoạt động giao tiếp gồm ít nhất 2 ngời :ngời nói và ngời nghe với
vai trò thay đổi nhằm phát triển kĩ năng nghe nói cho học sinh.
Hội thoại tiếng Anh ở THCS đợc phân bố đều ở 4 khối từ khối 6 tới khối 9. ở
khối 6 các em mới chỉ đợc làm quen với những dạng hội thoại ngắn , câu nói đơn
giản dễ hiểu . Hội thoại đợc giới thiệu tập trung nhiều ở chơng trình Anh7 có mặt ở
các phần chứa đựng nhiều nội dung khác nhau. ở tiếng Anh 8 và tiếng Anh 9 hội
thoại đợc giới thiệu ở phần " listen and read "cũng theo các chủ đề nhng các mẫu câu
phức tạp hơn.
* Kết luận chơng một.
- Bản thân mỗi GV có sự sáng tạo khác nhau trong từng tiết dạy, trong từng đề tài
nghiên cứu sao cho phù hợp với HS tại địa bàn mình công tác. Phơng pháp dạy hội
thoại ở khối THCS chính là tạo ra đợc những thủ thuật, kĩ năng thích hợp cho từng
đối tợng HS.

II. 2 C h ơng 2 : Nội dung vấn đề nghiên cứu
II. 2. 1 Nhiệm vụ nghiên cứu:
-Nhiệm vụ về lý luận: Hệ thống hoá một số vấn đề lí luận về thủ thuật và hoạt động
cho các bớc dạy bài hội thoại trong phân môn tiếng Anh THCS.
7
- Nhiệm vụ thực tiễn:
+Tìm hiểu thực trạng cách học sinh tiếp cận với các bài hội thoại ở khối THCS
+ Đề xuất một số cách giới thiệu, luyện tập thực hành, sản sinh lời nói trong
hội thoại.
II. 2. 2 Các nội dung cụ thể trong đề tài
- Nội dung một: Đặc điểm của bài hội thoại
- Nội dung hai: Cách tiếp cận bài hội thoại
- Nội dung ba: Nêu vai trò của đóng vai trong luyện bài hội thoại.
- Nội dung bốn: Mô tả cách tiến hành dạy một bài hội thoại theo ba bớc: giới thiệu,

luyện tập và sản sinh lời nói.
- Nội dung năm: Trình bày các thủ thuật và hoạt động cho các bớc và cách xử lí các
từ mới, cấu trúc mới trong bài hội thoại.
* Kết luận chơng hai:
- Mỗi một bài hội thoại có phơng pháp dạy khác nhau. Điều cốt lõi là làm sao tạo đ-
ợc sự hứng thú cao cho HS trong việctiếp thu kiến thức mới và quan trọng hơn nữa là
giúp khắc sâu đợc cho các em ngay khi học trên lớp và tự phát triển khả năng ngôn
ngỡ tiếng Anh của mình một cách linh hoạt và hiệu quả.
II. 3. C h ơng 3: Phơng pháp nghiên cứu - Kết quả nghiên cứu.
I I. 3. 1 Ph ơng pháp nghiên cứu:
Ph ơng pháp nghiên cứ u lý thuyết :
Nghiên cứu đọc tài liệu ,giáo trình có liên quan đến vấn đề nghiên cứu bằng phơng
pháp phân tích, tổng hợp , so sánh, mô hình hoá để rút ra những vấn đề lý luận có tính
chất định hớng làm cơ sở để giải quyết vấn đề, nhiệm vụ nghiên cứu.
Ph ơng pháp điều tra:
Tìm hiểu thực trạng giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh cụ thể trong việc
lĩnh hội kiến thức mới nhằm phát hiện các vấn đề cần giải quyết, xác định tính phổ
biến nguyên nhân , chuẩn bị cho các bớc nghên cứu tiếp theo.
Ph ơng pháp đàm thoại:
8
Trao đổi với dồng nghiệp về những thuận lợi và những khó khăn trong việc soạn
giảng dạy học và cách sử dụng phơng pháp mới hiện nay.
Ph ơng pháp quan sát:
Thông qua các tiết dự giờ, thao giảng có thể quan sát trực tiếp tình hình học sinh.
Qua đó biết đợc khả năng tiếp thu bài , nắm bắt kiến thức qua bài giảng. Bên cạnh đó
tiếp thu học hỏi đồng nghiệp và phát hiện ra những hạn chế trong giảng dạy.
Ph ơng pháp kiểm tra đánh giá:
Thông qua những tiết dạy của bản thân, đồng nghiệp và kiểm tra khảo sát học sinh.
Ngoài ra trong quá trình nghiên cứu đề tài này tôi còn sử dụng phối hợp nhiều ph-
ơng pháp khác nh: tạo ra các trò chơi, các thủ thuật dạy tiếng.........

II. 3. 2 Kết quả nghiên cứu thực tiễn:
II. 3. 2. 1 Vài nét về địa bàn nghiên cứu:
Trờng PTCS Đồng Rui cách xa trung tâm 20 km, là nơi vùng đồng bào di dân
chuyển xuống. Trình độ dân c còn thấp, kinh tế còn nghèo do đó học sinh phải thờng
xuyên làm thêm, thời gian việc học ít. Một số vùng cha có địên ảnh hởng tới việc tiếp
thu thông tin.
Trang thiết bị còn thiếu, thậm chí có học sinh thiếu sách giáo khoa, không có học
sinh nào tự mua sách tham khảo.
Tâm sinh lí của học sinh: ngại học tiếng, ngại nói, e sợ mắc lỗi, xấu hổ với bạn bè
thầy cô. Lời học bài và làm bài ở nhà.
II. 3. 2. 2 Thực trạng:
Đội ngũ giáo viên trẻ trung, năng động, sáng tạo và nhiệt tình trong công tác giảng
dạy. Trong những năm gần đây, việc dạy môn tiếng Anh ở trờng THCS đã có những
biến chuyển theo định hớng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh.
Một số giáo viên luân chuyển liên tục, bị công việc gia đình chi phối do đó sự đầu t
trong giảng dạy còn hạn chế.
Số lợng học sinh có ý thức cao còn ít, coi nhiệm vụ học tập là phụ.
Thói quen của HS khi gặp bài hội thoại chỉ đọc lớt qua sau đó giải quyết các bài tập
ở phía dới. Nếu GV không thực sự sáng tạo và đầu t giáo án thì đối với HS bài hội
9
thoại đó rất dễ bị lãng quên ngay. Thực trạng trong học tập bộ môn, HS hay có thói
quen thụ động, quen nghe, ghi chép giống nh một bản sao. Phần đông HS cha có thói
quen chủ động tìm hiểu, khám phá bài học nếu không đợc giao nhiệm vụ hoặc nếu có
đợc giao nhiệm vụ thì cũng còn lúng túng trong khi giải quyết vấn đề. Các em cha có
nhu cầu tự thân bộc lộ những suy nghĩ, tình cảm, sở thích, năng khiếu của cá nhân tr-
ớc tập thể. ý thức chuẩn bị trớc bài hầu nh không có, tồn tại thói quen đợi chờ tiếp
nhận kiến thức từ phía GV. Nếu có khó khăn thì đợi giải thích từ phía GV.
II. 3. 2. 3 Đánh giá thực trạng :
Từ thực trạng trên có những u điểm và nhợc điểm sau:
Ưu điểm: đội ngũ giáo viên trẻ việc tiếp thu cái mới , công nghệ thông tin nhanh

nhạy sáng tạo và chịu khó đầu t giáo án bài vở. Do đó việc ứng dụng đề tài vào trong
thực tế giảng dạy là cần thiết . Học sinh ham thích tiếp thu cái mới lạ đặc biệt tự
mình đa ra ý kiến .
Nh ợc điểm: giáo viên luân chuyển liên tục nên thời gian thực hiện bị đứt quãng .Một
số khác do công việc gia đình chi phối nên việc đầu t còn hạn chế, sợ làm lớp ồn , sợ
mất nhiều thời gian, hao tốn kinh phí.
Học sinh có thói quen thụ động khi hoạt động nhóm còn ỷ lại vào bạn . Việc sản
sinh lời nói còn rụt rè.
Nh vậy, khi giáo viên tổ chức các hoạt động phải lu ý tránh cho học sinh những phản
ứng không tích cực và nếu có xảy ra thì kịp thời sửa chữa, cố gắng khuyến khích,
động viên khen thởng để học sinh có những phản ứng tích cực.
II. 3. 2. 4 Đề xuất biện pháp:
* Nhận thức chung về dạy bài hội thoại cho học sinh THCS:
Mục đích của việc dạy hội thoại là giúp cho học sinh phát triển kỹ năng nghe nói
(đặc biệt là kỹ năng nói), phù hợp với trình độ và lứa tuổi của học sinh, giúp học sinh
có điều kiện thu nhận và trao đổi thông tin, nâng cao trình độ tiếng Anh, có hiểu biết
thêm về xã hội.
Hội thoại là lời nói giữa ít nhất là hai ngời, với vai trò thay đổi( có ngời nói và ngời
nghe).
10

×