Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ly thuyet hoa hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.18 KB, 5 trang )

Câu 1
Có phải nguyên tử của nguyên tố nào có năng lượng ion
hóa cành nhỏ thì tính kim loại càng mạnh và nguyên tử của
nguyên tố nào có ái lực với elẻcton càng lớn thì tính phi
kim càng mạnh không?
Trả lời:
Năng lượng ion hóa biểu thị khả năng của nguyên tử ở
trạng thái khí nhường eletron trở thành ion. Đây chỉ là một
đại lượng quan trọng đặc trưng cho tính kim loại. còn nhiêu
yếu tố khác ảnh hưởng đến tính kim loại. Đó là năng lượng
thăng hoa, nhiệt hỉdrat hóa(nếu trong môi trương nước),
nhiều yếu tố và quá trình khác.
Tương tự, ái lực elẻcton cũng chỉ là một trong những yếu tố
quan trọng ành hưởng đến tính phi kim của đơn chất.
Câu2:
Số thứ tự trong bảng HTTH cho ta biết những thông tin gì
về nguyên tố đó?
Trả lời:
-số proton, số electron của nguyên tử nguyên tố đó.
-viết được cấu hình electron nguyên tố đó.
-chu kì, nhóm của nguyên tố đó.
-là kim loại hay phi kim(trừ những trường hợp cá biệt).
-số oxi hóa thấp nhất nếu là phi kim, sôa oxi hóa cao nhất
nếu là kim loại(trừ một số trường hợp ngoại lệ).
-hóa trị đặc trưng của nguyên tố nhóm A dựa vào số elctron
ở trạng thái cơ bản hay trạng thái kích thích có thể xảy ra.
Câu 3:
1.Cho các nguyên tố sau:Al, Cl, Na, F, P.
a.sắp xếp theo thứ tự tăng dần của bán kính nguyên tử.
b.cho biết thứ tự tăng dần của độ âm điện.
2.căn cứ vào cấu hình của Na


+
(Z=10) và Ne(Z=10) hãy so
sánh bán kính giữa chúng?
Trả lời
1.a.F<Cl<P<Al<Na
b.Na<Al<P<Cl<F
2.Na
+
và Ne đều chỉ có 10 e, tuy nhiên do điện tích hạt
nhân của Na lớn hơn Ne nên khả năng giữ (hút electron)
của Na lớn hơn Ne.vì vậy bán kính Na
+
lớn hơn Ne.
Câu 4
Vì sao mỗi bộ 4 số lượng tử của dưới đây không thể là bộ 4
số lượng tử của mọt electron?
a. n= 3 ,l=+3 ,m
l
=+1 ,m
s
=+1/2
b.n=3 ,l=-1 ,m
l
=+2 ,m
s
=+1/2
c.n=2 ,l=+1 ,m
l
=+2 ,m
s

=-1/2
d.n=4 ,l=+3 ,m
l
=-4 ,m
s
=-1/2
trả lời:
a.với n=3 thì l chỉ nhận giá trị 0,1,2 nên n=3 là vô lý
b.tương ự l không thể nhận giá trị -1
c.với l=+1 thì m
l
chỉ nhận các giá trị là +1, 0, -1.nên m
l
=+2
là vô lý.
d.với l=+3 thì m
l
chỉ nhận các giá trị +1, 0, -1 nên m
l
=-4 là
vô lý.
Câu 5:
Cho biết 4 số lượng tử úng với e cuối cùng của a.Mg(Z=12)
b.Cl(Z=17)
trả lời:
a.
n= 3 ,l=0 ,m
l
=0 ,m
s

=-1/2
b.
n=3 ,l=1 ,m
l
=0 ,m
s
=-1/2
câu 6:
bán kính nguyên tử và và bán khính ion của một nguyên
tố,bán kính nào lớn hơn?tại sao?
Trả lời:
Trong nguyên tử và ion có lực hút giữa hạt nhân và các
electron, lực đẩy giữa các electron với nhau.khi nguyên tử
mất bớt electron thành ion dương thì lực đẩy giảm,lực hút
tăng,nên ion dương bị nén lại, do đó ion dương có bán kính
bé hơn nguyên tử.
Ngược lại khi nguyên tử nhận thêm electron tạo thành ion
âm, thì lực đẩy giữa các electron tăng và lực hút giữa hạt
nhân và các electron giảm làm bán kính của ion âm lớn hơn
so với bánkính nguyên tử.
Câu 7
Bán kính ion được xác định như thế nào?
Trả lời:
ở điều kiện thường,các hợp chất ion ở trạng thái tinh thể.
Trong tinh thể hai ion âm và dương gần nhau nhất bằng
tồng số bán kính củ ion dương và ion âm đó.tổng số này
được xác định bằng thực nghiệm.như vậy,phải biết bán
kính của một trong hai ion thi sẽ biết bán kính ion của
nguyên tử còn lại.người ta thừa nhận bán kính của F
-


0,136nm và bán kính của ion O
2-
là 0.140nm.
câu 8:
nêu những tính chất biến đổi tuần hoàn và những tính chất
biến đỏi không tuần hoàn.
Trả lời:
*tính chất biến đổi không tuần hoàn phụ thuôch đơn điệu
vào điện tích hạt nhân, không phụ thuộc trực tiếp vào cấu
hình electron.Đó là sự biến đổi số song,nhiệt dung nguyên
tử,khối lượng nguyên tử.
*tính chất biến đổi tuần hoàn phụ thuộc trực tiếp vào cấu
hình electron cũa nguyên tử, đặc biệt là lớp vỏ electron
ngoài cùng.Đó là tính chất hóa học(kim loại,phi kim, oxi
hóa khử, năng lượng ion hóa, bán kính, hóa trị…),một số
tính chất vật lý(nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ cứng,
hệ số giãn nở,chiết suất,tỉ khối,độ dẫn điên,…)
Câu 9:
Tính kim loại và khả năng hoạt động hóa học của kim loại
giống hay khác nhau.giải thích.
Trả lời:
Tính kim loại là tính chất của nguyên tố mà nguyên tử dễ
dàng nhường electron tạo thành ion.Đó là tính chất của
nguyên tử ở trạng thái tự do.
Hoạt động hóa học là tính chất của đơn chất kim loại(không
phải nguyên tử tự do)muốn chuyển ssang ion còn phụ thuộc
vào nhiều yếu tố khác như nhiệt thăng hoa,năng lương ion
hóa.
Câu 10:

Mendeleep đã nói:”Tôi không rõ nguyên nhân của dịnh luật
tuần hoàn”(1889).Dưới ánh sáng cơ học lượng tử cho biết
nguyên nhân của định luật tuần hoàn?tại sao Mendeleep đã
khám phá định luật tuần hoàn khi lấy khối lượng nguyên tử
làm cơ sở?
Trả lời
*sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng
của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng
dần chính là nguyên nhân sự biến đổi tuần hoàn tính chất
các nguyên tố.
*khối lượng nguyên tử các nguyên tố nói chung tăng lên
theo chiều tăng điện tích hạt nhân.Do đó,nếu sắp xếp các
nguyên tố theo chiều tăng khối lượng nguyên tử và theo
chiều tăng điện tích hạt nhân,thì trừ một số ngoại lệ, ta
cũng được một dãy các nguyên tố theo trật tự như nhau.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×