Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

De tai nguyen cuu khoa hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.92 KB, 38 trang )

Đề tài: Kết hợp sử dụng một số ca khúc vào trong dạy học môn đạo đức lớp 4
A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục đạo đức là một bộ phận rất quan trọng của q trình sư phạm, đặc biệt
là ở Tiểu học. Nó nhằm hình thành những cơ sở ban đầu về mặt đạo đức cho học
sinh Tiểu học, giúp các em ứng xử đúng đắn qua các mối quan hệ đạo đức hằng
ngày. Có thể nói, nhân cách của học sinh Tiểu học thể hiện trước hết qua bộ mặt
đạo đức. Điều này thể hiện qua thái độ cư xử đối với ơng bà, cha mẹ, anh chị em
ruột trong gia đình, với thầy, cơ giáo, bạn bè qua thái độ với học tập, rèn luyện hằng
ngày Đó là cơ sở quan trọng của việc hình thành những ngun tắc, chuẩn mực
đạo đức cao hơn ở các bậc học sau.
Tuy nhiên,ở Tiểu học, cụ thể là ở lớp 4,mặc dù các thầy cơ giáo đã được tập
huấn đổi mới phương pháp giáo dục sao cho phù hơp với lứa tuổi học sinh, nhưng
giờ học Đạo đức vẫn diễn ra một cách nặng nề, áp đặt. Nội dung bài học đạo đức
tuy gần gũi với cuộc sống của hoc sinh, nhưng các em lại tiếp thu bài một cách thụ
động, các em chỉ biết nhìn sách trả lời một cách máy móc theo u cầu của giáo
viên. Qua thực tiễn, tơi thấy học sinh chưa thể hiện hết được nội dung các bài học
đạo đức thơng qua hành vi ứng xử hằng ngày với ơng bà, cha mẹ, bạn bè, thầy
cơ Để cải thiện thực trạng trên, tơi thấy có rất nhiều những câu ca dao, những bài
hát chứa đựng nội dung giáo dục đạo đức sâu sắc, phù hợp với lứa tuổi học sinh của
các em, mà nếu đưa chúng vào giảng dạy mơn Đạo đức thì tơi tin rằng hoc sinh sẽ
dễ dàng tiếp thu bài học hơn, hiệu quả tiết học sẽ cao hơn. Chính vì thế, tơi mạnh
dạn chọn đề tài “Kết hợp sử dụng một số ca khúc vào trong dạy học mơn Đạo đức
lớp 4” để làm bài tập nghiên cứu khoa học giáo dục cho mình.
2. Mục đích – Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu các bài hát để vận dụng phù hợp vào tiết dạy mơn Đạo đức lớp 4 ở
Tiểu học.
Học viên: Lê Trần Phương Uyên GVHD: Phạm Thò Thu Hà
1
Đề tài: Kết hợp sử dụng một số ca khúc vào trong dạy học môn đạo đức lớp 4
- Nghiên cứu để thấy được tầm quan trọng của âm nhạc trong dạy học đạo đức


lớp 4.
- Nghiên cứu cơ sở lí luận liên quan đến đề tài.
- Tìm hiểu thực tiễn việc dạy học mơn Đạo đức lớp 4 ở trường Tiểu học Lập Lá.
- Tìm hiểu việc kết hợp sử dụng một số ca khúc vào trong dạy học mơn Đạo đức
lớp 4.
- Thiết kế một số giáo án dạy Đạo đức cho học sinh lớp 4 có sử dụng các ca khúc.
3. Đối tượng – Phạm vi nghiên cứu
- Đặc điểm những ca khúc sử dụng trong dạy học mơn Đạo đức lớp 4.
- Chương trình mơn Đạo đức lớp 4.
- Các loại sách tham khảo về âm nhạc trong chương trình SGK ở Tiểu học.
- SGK và SGV Đạo đức lớp 4.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Sưu tầm tài liệu
- Tìm hiểu, phân tích, tổng hợp.
- Trực quan.
- Thực hành.
5. Bố cục bài tập nghiên cứu khoa học
Ngồi phần mở đầu và kết luận, bài tập nghiên cứu khao học giáo dục gồm có hai
chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn.
Chương 2: Sử dụng một số ca khúc vào trong dạy học mơn Đạo đức lớp 4.
Học viên: Lê Trần Phương Uyên GVHD: Phạm Thò Thu Hà
2
Đề tài: Kết hợp sử dụng một số ca khúc vào trong dạy học môn đạo đức lớp 4
B. NỘI DUNG
Chương 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Nghệ thuật âm nhạc
1.1.1. Nghệ thuật âm nhạc trong đời sống con người
Âm nhạc là một bộ phận khơng thể thiếu trong cuộc sống của con người. Âm
nhạc có thể chia sẻ với chúng ta rất nhiều điều: Giải quyết những khó khăn trong

cuộc sống, vơi đi những hờn giận vu vơ, đưa người về dĩ vãng, tìm lại tuổi thơ u
dấu, nghe lòng bồi hồi, xao xuyến với tình u q mẹ, với nắng ấm q cha, sống
dậy lòng tự hào Dân tộc…Ngay từ thời thượng cổ, âm nhạc đã được ra đời cùng với
đời sống sinh hoạt và lao động sản xuất của các cộng đồng người ngun thủy. Kể
từ đấy, âm nhạc đã khơng ngừng được phát triển và hồn thiện cùng năm tháng.
Quả thật, âm nhạc có sức ảnh hưởng lớn đến con người, đến sự hình thành và phát
triển nhân cách nơi mỗi người.
Như các loại hình nghệ thuật khác, nội dung âm nhạc cũng phản ánh hiện thực
của cuộc sống. Bằng nét đặc thù riêng của mình, âm nhạc đã phản ánh hiện thực
cuộc sống một cách ước lệ và trừu tượng. Âm nhạc mơ tả các sự vật, hiện tượng
trong cuộc sống. Âm nhạc còn có thể thể hiện quan điểm sống, chuyển tải tư tưởng.
Còn một phần rất quan trọng trong nội dung của âm nhạc là sự đánh giá thực tại
trên quan điểm của Mỹ học, có nghĩa là đánh giá các sự vật, hiện tượng nhưng
khơng phụ thuộc vào cách nhìn nhận thực tiễn, thực dụng về đối tượng ấy. Ví dụ
khi ngắm nhìn cảnh mặt trời mọc, chúng ta thích ngắm nhìn nó vì nó đẹp chứ hồn
tồn khơng có ý nghĩ là mặt trời sẽ cung cấp năng lượng cho chúng ta, mặt trời sẽ
sưởi ấm cho ta… Có thể nói rằng, cách đánh giá trên quan điểm Mỹ học là một cách
đánh giá “vơ tư”. Đấy là những nội dung mà âm nhạc có thể chuyển tải. Và nội
dung của âm nhạc có tính bất định. Tùy theo khả năng và đặc điểm tâm lý, quan
điểm, sở thích, kinh nghiệm sống, trình độ văn hóa,… của mỗi người mà ở họ có sự
cảm nhận khác nhau về nội dung của cùng một bản nhạc.
Với sự phối hợp nhuần nhuyễn, hài hòa giữa ca từ, nhịp điệu, tiết tấu bản nhạc,
âm nhạc đã tác động lớn đến người nghe. Dù rằng sự cảm thụ âm nhạc ở mỗi người
là khác nhau và có thể rất đa dạng. Nhưng chúng vẫn nằm trong một ranh giới nhất
định và vẫn có những điểm chung nhất định. Điểm chung ấy dựa vào sức tác động
của âm nhạc đối với con người.
Trước hết, âm nhạc tác động lên phương diện sinh lý của con người. Sự tác động
Học viên: Lê Trần Phương Uyên GVHD: Phạm Thò Thu Hà
3
Đề tài: Kết hợp sử dụng một số ca khúc vào trong dạy học môn đạo đức lớp 4

này hầu như ai cũng nhận thấy được. Bằng cơng trình nghiên cứu của mình, hai nhà
sinh học người Nga, I.M.Đơ ghen và I.R.Tackhanốp đã chứng minh rằng: Âm nhạc
có ảnh hưởng đến hệ hơ hấp, hệ tuần hồn và đến những khía cạnh khác trong cơ
thể người. Âm nhạc có thể khiến cho người nghe cảm thấy dễ chịu, cảm thấy nhẹ
nhàng, thư thái. Và âm nhạc cũng có thể làm cho người nghe cảm thấy mệt mỏi, rã
rời hay căng thẳng, khó chịu. Chính vì thế mà âm nhạc có ảnh hưởng khơng nhỏ
đến năng suất lao động. Ngày trước, nhờ những câu hò ý vị, vui tươi trong khi gặt
hái, trong khi giã gạo, trong khi cấy cày, tát nước,… người lao động đã qn đi sự
mệt nhọc, vất vả, hăng say hơn trong cơng việc. Ngày nay, trong các nhà máy, xí
nghiệp, nếu biết sử dụng âm nhạc một cách khoa học thì năng suất lao động sẽ được
nâng cao.
Khơng chỉ có thế, âm nhạc còn tác động đến cảm xúc và tư tưởng của con người.
Âm nhạc, nếu được cảm thụ một cách sâu sắc và thơng minh thì sẽ tác động đến thế
giới quan, đến tồn bộ ý thức của con người. Tác động trực tiếp, mạnh mẽ nhất của
âm nhạc đối với con người là trong lĩnh vực tình cảm và tâm trạng của con người.
Khơng một loại hình nghệ thuật nào khác ngồi âm nhạc lại có thể tác động với một
uy lực như thế vào thế giới cảm xúc của con người.
Sở dĩ âm nhạc có được sức ảnh hưởng lớn bởi vì âm nhạc là một loại hình nghệ
thuật có tính biểu hiện. Ngơn ngữ của nó giống với ngữ điệu của tiếng nói và giống
với cử chỉ, nghĩa là giống với phương tiện biểu hiện của cảm xúc. Chính sự khái
qt hóa và tăng lên gấp nhiều lần những khả năng biểu hiện của ngữ điệu và tiết
tấu, âm nhạc đã có được một sức mạnh tác động vào cảm xúc thật lớn lao. Hơn nữa,
trong tác phẩm âm nhạc còn miêu tả những điều mà chúng ta thích thú và quan tâm
trong thực tiễn. Âm nhạc có sự tái hiện những âm thanh đầy sức hấp dẫn của thiên
nhiên, thể hiện những cảm xúc dễ chịu và đáp ứng nhu cầu tìm hiểu của chúng ta.
Có một vai trò của âm nhạc mà khơng ai có thể phủ nhận được, đó là sự tham gia
và hỗ trợ trong các dịp lễ hội và nghỉ ngơi cộng đồng, trong sự chuyển động của tập
thể (diễu hành), dùng làm phương tiện để nghỉ ngơi, giải trí.
Chính vì âm nhạc tác động lên mặt xúc cảm và tư tưởng nên âm nhạc đóng vai
trò khơng kém phần quan trọng trong việc giáo dục con người, nhất là thế hệ trẻ. Có

thể thơng qua âm nhạc để giáo dục tư tưởng, đạo đức cho người nghe. Những nhân
vật tích cực, những tấm gương đạo đức cao cả và cả hình tượng những con người bị
giày vò bởi sự đấu tranh nội tâm khổ sở, những con người sống dằn vặt và khơng
thỏa mãn được đề cập đến trong bản nhạc đã ảnh hưởng đến tình cảm đạo đức của
Học viên: Lê Trần Phương Uyên GVHD: Phạm Thò Thu Hà
4
Đề tài: Kết hợp sử dụng một số ca khúc vào trong dạy học môn đạo đức lớp 4
con người, nâng người nghe lên một tầm cao bao la về đạo đức. Những tác phẩm
âm nhạc diễn tả những tư tưởng, tình cảm đạo đức cao đẹp như tình u q hương,
đất nước, lòng tự hào Dân tộc, tình bạn, tình u, tình huynh đệ, tình phụ tử, tình
mẫu tử,… ln đóng một vai trò giáo dục đặc biệt có ý nghĩa. Âm nhạc đã đánh
thức lương tâm, thức tỉnh một sự bồn chồn cao q, một nỗi niềm lo lắng thiêng
liêng: Mình đã làm được điều tốt đó chưa? Mình đã sống tốt chưa? Mình có xứng
với cái đẹp ấy khơng? Liệu mình còn đủ sức để hồn thiện bản thân hơn nữa khơng?
… Những điều ấy tạo nên nội lực thúc đẩy người nghe vươn tới sự tồn thiện, tồn
mỹ.
Bên cạnh những ảnh hưởng tích cực, có những loại âm nhạc có thể tác động tiêu
cực đến con người. Những ca khúc trữ tình chứa đựng những tình cảm khơng lành
mạnh, sướt mướt hay suồng sã, nó có thể tác hại lớn đến đạo đức con người. Nó là
kẻ đưa đường nhẹ nhàng nhất cho sự băng hoại đạo đức, suy sụp về tinh thần. Có
những bản nhạc mà khi nghe nó thì người nghe cảm thấy buồn rã rượi, chán nản,
yếu đuối, nhu nhược… Và cũng có những bản nhạc làm cho người nghe phấn khích
q độ, trở nên cuồng nhiệt, khơng làm chủ được hành vi của mình, dẫn đến những
hành động sai trái.
Vì âm nhạc có sức ảnh hưởng lớn như thế cho nên các bậc phụ huynh, những
người làm cơng tác giáo dục cần phải lưu tâm nhiều hơn nữa về vấn đề này. Trong
nhà trường, trong các sinh hoạt tập thể nên lựa chọn những loại âm nhạc có nội
dung lành mạnh, phù hợp với lứa tuổi của các em để dạy cho các em, để cho các em
nghe. Trong gia đình, các bậc phụ huynh nên khun nhủ và định hướng cho con
em mình lựa chọn âm nhạc để nghe, hướng dẫn cho các em biết cách cảm thụ âm

nhạc. Cần tìm hiểu sở thích âm nhạc của các em trong giáo dục. Qua sở thích về âm
nhạc của các em, chúng ta có thể biết được phần nào tính khí và phẩm chất đạo đức
của các em.
Như vậy, âm nhạc có nhiều vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Nhưng các
vai trò ấy chúng gắn bó chặt chẽ với nhau, nhiều khi chúng hòa quyện vào nhau,
khó có thể phân định rạch ròi.Cuộc sống mà khơng có âm nhạc thì cuộc sống sẽ trở
nên rất tẻ nhạt và trầm lắng.
1.1.2.Âm nhạc là phương tiện tích cực góp phần giáo dục thẩm mỹ, đạo đức,
trí tuệ và thể chất cho học sinh tiểu học.
Là một trong các loại hình nghệ thuật, âm nhạc cũng như các bộ mơn nghệ thuật
khác, được xem là phương tiện hiệu quả nhất để giáo dục thẩm mỹ cho trẻ một cách
Học viên: Lê Trần Phương Uyên GVHD: Phạm Thò Thu Hà
5
Đề tài: Kết hợp sử dụng một số ca khúc vào trong dạy học môn đạo đức lớp 4
sâu sắc, tích cực và có mục đích. Giáo dục thẩm mỹ âm nhạc là phát triển ở trẻ khả
năng lĩnh hội cảm thụ và hiểu cái đẹp, phân biệt được cái hay, cái dở, hoạt động độc
lập và sáng tạo trong khi tiếp xúc với các dạng hoạt động âm nhạc khác nhau. Đồng
thời, âm nhạc còn giúp trẻ biết cách cảm nhận và biết rung động trước cái đẹp của
sự vật, hiện tượng xung quanh. Nếu như giáo dục quan hệ thẩm mỹ của trẻ với nghệ
thuật nói chung, với âm nhạc nói riêng được tiến hành một cách có hệ thống, ở
nhiều giai đoạn với các mức độ khác nhau thì thái độ thẩm mỹ của trẻ cũng được
thể hiện rõ trong sự quan tâm đến sự vật, hiện tượng thiên nhiên và xã hội, ảnh
hưởng đến cách xem xét, nhìn nhận thế giới xung quanh và cái đẹp của cuộc sống.
Trên cơ sở ấy, góp phần đạt được mục đích giáo dục đã đề ra.
Âm nhạc khơng chỉ tác động tới tình cảm của trẻ mà đồng thời còn hình thành ở
trẻ những phẩm chất đạo đức tốt đẹp. Trong chương trình học, mỗi tác phẩm âm
nhạc là mỗi thể loại, nội dung khác nhau đem đến cho trẻ những xúc cảm, tình cảm
đạo đức khác nhau. Âm nhạc gợi cho trẻ tình u q hương đất nước, tình u
thương con người, lòng biết ơn những chiến sĩ đã chiến đấu hy sinh anh dũng cho
độc lập tự do của tổ quốc, đem đến cho trẻ những cảm xúc trữ tình, niềm tự hào dân

tộc. Mở mang sự hiểu biết cho trẻ về các dân tộc khác, khơi dậy trong lòng trẻ tình
hữu nghị cộng đồng, quốc tế.
Khi hoạt động âm nhạc, trẻ được cùng nhau vui chơi múa hát, hình thành ở trẻ
tính đồng cảm, ý thức tổ chức của tập thể, tinh thần kỷ luật. Tham gia biểu diễn các
bài hát, điệu múa và trò chơi âm nhạc giúp những trẻ nhút nhát thêm mạnh dạn, tự
tin trong cuộc sống, dễ dàng hòa nhập với tập thể các bạn.
Bên cạnh đó, âm nhạc cũng ảnh hưởng đến văn hóa chung trong hành vi của trẻ.
Sự thay đổi ln phiên các dạng hoạt động tạo sự chú ý cho trẻ, tập quen với phản
xạ, giáo dục trẻ biết kiềm chế điều khiển các vận động để phù hợp với giai điệu –
tiết tấu cũng như nội dung âm nhạc.
Học viên: Lê Trần Phương Uyên GVHD: Phạm Thò Thu Hà
6
Đề tài: Kết hợp sử dụng một số ca khúc vào trong dạy học môn đạo đức lớp 4
Như vậy, giáo dục âm nhạc đã tạo ra được những điều kiện cần thiết đối với việc
hình thành những phẩm chất đạo đức trong nhân cách ở trẻ, đặt cơ sở cho sự hình
thành văn hóa chung cho chủ nhân tương lai của đất nước.
Q trình cảm thụ âm nhạc gắn bó chặt chẽ với sự phát triển trí tuệ của trẻ. Khi
lắng nghe nhạc, trẻ phải tập trung quan sát, chú ý, ghi nhớ, phân tích, so sánh độ cao
– thấp, dài – ngắn của các âm thanh để nhận biết các hướng tiến hành của giai điệu.
Khi đó trẻ được tiếp xúc với tiết tấu, nhịp độ, cường độ của âm thanh. Từ đó trẻ dần
dần ghi nhớ lại những đặc điểm, tính chất các hình tượng âm nhạc. Cùng với việc
thử đánh giá cái đẹp trong âm nhạc thì đòi hỏi trí tuệ của trẻ cũng phải hoạt động
một cách tích cực.
Trong q trình tập hát, ghi nhớ của trẻ được rèn luyện, trẻ tiếp thu các tiết tấu
âm nhạc, đường nét giai điệu, các hình tượng âm nhạc, lời ca dí dỏm, giản dị, gần
gũi với cuộc sống của các tác phẩm âm nhạc. Thơng qua đó, trẻ vừa được làm quen
với văn hóa nhân loại vừa được tiếp xúc với nền văn hóa dân tộc. Hoạt động ca hát
cung cấp cho trẻ một số lượng về vốn từ, nhằm phát triển ngơn ngữ mạch lạc, phát
âm chuẩn tiếng mẹ đẻ, ý nghĩa lời nói mang sắc thái biểu cảm.
Nội dung giáo dục âm nhạc phân phối theo từng độ tuổi và phân theo sự tăng

dần, ngày càng khó và phức tạp hơn. Vì vậy, đòi hỏi sự tích cực tư duy, tưởng
tượng sáng tạo của trẻ cũng ngày một tăng lên.
Âm nhạc được coi là phương tiện tốt nhất để phát triển cơ quan thính giác. Ca hát
giúp trẻ củng cố cơ quan phát âm, hít thở sâu, tránh việc nói lắp nói ngọng, đẩy
mạnh chức năng hoạt động của các cơ quan phát thanh, hơ hấp, tạo điều kiện góp
phần làm cho giọng nói của trẻ tốt hơn. Và khi đó, sự phối hợp rèn luyện giữa tai
nghe và miệng hát dần dần được hồn thiện.
Tính chất đa dạng của âm nhạc tác động tới tình cảm, cảm xúc của trẻ, tạo ra
trong cơ thể trẻ những phản ứng gắn với sự thay đổi về nhịp tim mạch, sự tuần hồn
Học viên: Lê Trần Phương Uyên GVHD: Phạm Thò Thu Hà
7
Đề tài: Kết hợp sử dụng một số ca khúc vào trong dạy học môn đạo đức lớp 4
máu, hệ hơ hấp, sự giãn nở cơ và các q trình sinh lý khác hổ trợ cho sự phát triển
về thể chất.
Như vậy, âm nhạc nói chung và giáo dục âm nhạc ở trường Tiểu học nói riêng đã
tạo điều kiện hình thành phát triển nhân cách cho trẻ. Mối liên hệ giữa tất cả các
mặt giáo dục thể hiện trong các dạng, các hình thức phong phú của hoạt động âm
nhạc. Sự nhạy cảm và tai nghe âm nhạc được phát triển trong những mức độ phù
hợp sẽ giúp trẻ hưởng ứng với những tình cảm hành vi tốt đẹp, đẩy mạnh hoạt động
trí thức thường xun hồn thiện mọi vận động, thể chất ở trẻ. Nhận thức đúng đắn
và sâu sắc tác dụng giáo dục tồn diện của âm nhạc đối với trẻ là điều cần thiết đầu
tiên để tiến hành tốt việc giáo dục âm nhạc cho trẻ.
1.2.Hoạt động dạy học mơn Đạo đức lớp 4
1.2.1.Mục tiêu, nhiệm vụ của mơn Đạo đức lớp 4
Mơn Đạo đức lớp 4 nhằm giúp học sinh:
Về kiến thức
Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật phù hợp
với lứa tuổi học sinh lớp 4 trong các mối quan hệ của các em với ơng bà, cha mẹ ;
với các thầy, cơ giáo ; với lao động và người lao động ; với những người gặp khó
khăn, hoạn nạn ; với mọi người khi giao tiếp ; trong việc giữ gìn các cơng trình

cơng cộng, bảo vệ mơi trường và thực hiện Luật giao thơng ; trong việc thực hiện
quyền được có ý kiến và bày tỏ ý kiến ; trong việc tiết kiệm tiền của, thời giờ và
thực hiện nhiệm vụ học tập của bản thân.
Về kĩ năng
Từng bước hình thành kĩ năng bày tỏ ý kiến, thái độ của bản thân đối với những
quan niệm, hành vi, việc làm có liên quan đến các chuẩn mực đã học ; kĩ năng lựa
chọn cách ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống biết thực hiện các chuẩn
mực đã học trong cuộc sống hằng ngày.
Về tình cảm, thái độ
Học viên: Lê Trần Phương Uyên GVHD: Phạm Thò Thu Hà
8
Đề tài: Kết hợp sử dụng một số ca khúc vào trong dạy học môn đạo đức lớp 4
- u thương ơng bà, cha mẹ ; kính trọng, biết ơn thầy giáo, cơ giáo và những
người lao động ; thơng cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn ; tơn
trọng mọi người khi giao tiếp ;
- Có ý thức trung thực, vượt khó trong học tập, tiết kiệm trong cuộc sống ;
- Có ý thức tơn trọng các quy định về giữ gìn các cơng trình cơng cộng, bảo vệ
mơi trường và thực hiện Luật Giao thơng.
1.2.2.Nội dung – chương trình của mơn Đạo đức lớp 4
* Chương trình mơn Đạo đức lớp 4 bao gồm 14 bài, đề cập đến các chuẩn
mực hành vi trong các mối quan hệ :
Quan hệ với bản thân
- Trung thực trong học tập
- Vượt khó trong học tập
- Biết bày tỏ ý kiến
- Tiết kiệm tiền của
- Tiết kiệm thời giờ
Quan hệ với gia đình
Hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ
Quan hệ với nhà trường

Kính trọng, biết ơn thầy giáo, cơ giáo
Quan hệ vói cộng đồng, xã hội
- u lao động
- Kính trọng, biết ơn người lao động
- Lịch sự với mọi người
- Giữ gìn các cơng trình cơng cộng
- Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
- Tơn trọng Luật Giao thơng
Quan hệ với mơi trường tự nhiên
Học viên: Lê Trần Phương Uyên GVHD: Phạm Thò Thu Hà
9
Đề tài: Kết hợp sử dụng một số ca khúc vào trong dạy học môn đạo đức lớp 4
Bảo vệ mơi trường
* Nội dung mơn Đạo đức lớp 4 kết hợp giữa giáo dục quyền trẻ em với giáo
dục bổn phận của học sinh
Dưới đây là nội dung một số quyền trẻ em, GV cần lưu ý khai thác khi dạy các
bài cụ thể trong chương trình Đạo đức lớp 4 :
Bài
số Tên bài
Nội dung khai thác quyền trẻ
em cần khai thác, tích hợp
Bài 1 Trung thực trong học tập Quyền được học tập của trẻ em
Bài 2 Vượt khó trong học tập Quyền được học tập của trẻ em
Bài 3 Biết bày tỏ ý kiến Quyền được có ý kiến và bày tỏ ý kiến về
các vấn đề có liên quan đến trẻ em
Bài 6 Hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ Quyền được có gia đình, quyền được gia
đình quan tâm, chăm sóc
Bài 7 Biết ơn thầy giáo, cơ giáo Quyền được giáo dục, qun được học tập
Bài
11

Giữ gìn các cơng trình cơng
cộng
Quyền được vui chơi, giải trí
Bài
12
Tích cực tham gia các hoạt
động nhân đạo
Quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó
khăn
Bài
13
Tơn trọng Luật Giao thơng Quyền được đảm bảo an tồn
Bài
14
Bảo vệ mơi trường Quyền được sống trong mơi trường trong
lành
Nội dung chương trình khơng chỉ giáo dục bổn phận, trách nhiệm của học sinh
đối với gia đình, nhà trường, xã hội, mơi trường tự nhiên mà còn giáo dục các em
có trách nhiệm đối với chính bản thân mình.
Thơng qua các bài Đạo đức lớp 4, HS còn được giáo dục một số kĩ năng sống cơ
bản như : kĩ năng giao tiếp ( biết lắng nghe, biết bày tỏ ý kiến, quan tâm, chăm sóc
Học viên: Lê Trần Phương Uyên GVHD: Phạm Thò Thu Hà
10
Đề tài: Kết hợp sử dụng một số ca khúc vào trong dạy học môn đạo đức lớp 4
đối với ơng bà, cha mẹ ; kính trọng thầy, cơ giáo và những người lao động,…), kĩ
năng ra quyết định, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng đạt mục tiêu,…
Tổng thời lượng dành cho mơn Đạo đức lớp 4 là 35 tiết/năm, được phân phối
như sau :
14 bài x 2 tiết = 28 tiết
Dành cho địa phương: 3 tiết

Ơn tập học kì I : 1 tiết
Kiểm tra học kì I : 1 tiết
Ơn tập cuối năm : 1 tiết
Kiểm tra cuối năm : 1 tiết
Cộng : 35 tiết
Trong chương trình có 3 tiết để các địa phương sử dụng dạy những vấn đề cần
thiết của lớp, trường, địa phương. Nội dung, phương thức, thời điểm, quy mơ dạy
học các tiết học này do Sở giáo dục và Đào tạo, Phòng Giáo dục và Đào tạo hoặc
nhà trường quy định.
1.3. Thực tiễn của việc dạy học mơn Đạo đức lớp 4 trường Tiểu học Lập Lá
1.3.1. Về học sinh
1.3.1.1. Đặc điểm, hứng thú và thái độ học tập của học sinh
Ở lứa tuổi mẫu giáo, các em đã được cung cấp những chuẩn mực đạo đức ở mức
độ sơ giản như khi đi phải xin phép, khi về phải chào hỏi. Bước vào các lớp đầu cấp
của bậc Tiểu học, các em được tiếp tục học cách ứng xử nhưng ở mức độ cao hơn
như là chào hỏi và xin phép như thế nào cho đúng và phù hợp.
Tuy nhiên, đối tượng học sinh ở trường Tiểu học Lập Lá đa số là dân tộc thiểu
số, nên việc tiếp thu các chuẩn mực đạo đức còn nhiều hạn chế, các em ít nói, thụ
động trong giờ học, và khơng hào hứng mỗi khi đến giờ học Đạo đức, giờ học trơi
qua nặng nề. Các em chỉ biết thực hành và trả lời một cách máy móc theo sách giáo
khoa chứ khơng hiểu nội dung của bài học giúp cho mình những gì trong cuộc sống.
Học viên: Lê Trần Phương Uyên GVHD: Phạm Thò Thu Hà
11
Đề tài: Kết hợp sử dụng một số ca khúc vào trong dạy học môn đạo đức lớp 4
Sau mỗi bài học Đạo đức, các em chưa biết vận dụng vào thực tế. Chẳng hạn, các
em vừa được học bài Trung thực trong học tập xong thì lại mở vở, sách xem bài
trong tiết kiểm tra ngay sau đó. Các em vừa được học bài Lễ phép, biết ơn thầy cơ
giáo, nhưng vừa ra khỏi lớp là chỉ chào cơ giáo dạy mình còn gặp những thầy cơ
khác thì lại lơ đi. Hoặc khi học xong bài Bảo vệ mơi trường, một số em vẫn còn vứt
rác bừa bãi trong lớp học, ngồi sân trường…

1.3.1.2. Kết quả học tập của học sinh
Lớp Số HS
Hồn thành tốt Hồn thành Chưa hồn thành
SL TL SL TL SL TL
4A 24 2 8,3% 16 66,7% 6 25%
4B 25 4 16% 16 64% 5 20%
4C 24 4 16,7% 18 75% 2 8,3%
1.3.2. Về giáo viên và phương pháp dạy học mơn Đạo đức
Qua dự giờ thăm lớp và bản thân tơi cũng là giáo viên giảng dạy mơn học này, tơi
có vài nhận xét về tình hình dạy học mơn Đạo đức lớp 4 ở trường tơi như sau:
* Những ưu điểm chính:
- Đã xuất hiện giờ dạy đúng theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy học đạo đức.
Nếu trước đây chỉ thơng qua câu chuyện kể để giáo dục bổn phận của người học
sinh thì nay đã biết kết hợp từ dạy quyền đến bổn phận bằng nhiều cách, tránh được
cách dạy nặng nề, áp đặt trước đây.
- Một bộ phận GV đã gia cơng soạn kế hoạch bài học, cụ thể hóa được hoạt động
của thầy, của trò phù hợp với đặc điểm lớp học.
- Nhiều GV đã tiếp cận với phương pháp bộ mơn như thảo luận nhóm, đóng vai,
tổ chức vui chơi, xử lý tình huống…Để chuyển tải các nội dung giáo dục đạo đức
đến học sinh một cách tích cực, sinh động.
Học viên: Lê Trần Phương Uyên GVHD: Phạm Thò Thu Hà
12
Đề tài: Kết hợp sử dụng một số ca khúc vào trong dạy học môn đạo đức lớp 4
- Một số tiết dạy đã khai thác tốt tất cả bài luyện tập, thực hành nhằm cung cấp
kiến thức và tạo hứng thú học tập cho học sinh.Qua dẫn dắt của GV, học sinh tham
gia nhiều hoạt động để tự phát hiện và chiếm lĩnh nội dunng bài học.
- GV được hướng dẫn cách xây dựng thiết kế bài học theo hướng mới, có phân
chia hoạt động cụ thể rõ ràng và đã được qua một năm thực nghiệm.
- Phương tiện dạy học chủ yếu trong giờ đạo đức là vở bài tập đạo đức, với nội
dung nhẹ nhàng, giúp GV truyền thụ bài cũng như học sinh tiếp nhận một cách dễ

dàng hơn.
* Những hạn chế, thiếu sót :
- Khi dạy mơn Đạo đức lớp 4, một số GV chưa sử dụng các phương pháp dạy học
có hiệu quả, chưa linh hoạt kết hợp chặt chẽ bổ sung giữa các phương pháp dạy học,
dẫn đến học sinh chỉ nắm vũng lý thuyết mà khơng làm theo những điều các em đã
học.
- Một số GV chưa mạnh dạn đổi mới phương pháp dạy học đạo đức nên vẫn còn
tình trạng truyền thụ kiến thức một chiều, có biểu hiện dành một tiết để giảng giải
kiến thức bài học và luyện tập thực hành ở tiết hai hoặc khơng u cầu học sinh
nhận xét câu trả lời của bạn. Việc tổ chức các hoạt động trong giớ dạy còn mang
tính áp đặt, hình thức nên chưa phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong
học tập, nhất là hoạt động thảo luận nhóm.
- Chưa xây dựng nề nếp bộ mơn ngay từ đầu năm học, dẫn đến khi tổ chức hoạt
động thường lúng túng, mất thời giờ và dẫn đến tình trạng dạy lố giờ. Ngược lại,
còn có vài GV vẫn dạy theo kiểu cũ nên chỉ 15 – 20 phút là hết nội dung bài dạy.
- Khi khai thác nội dung bài, thường chỉ quan tâm đến học sinh khá giỏi, chưa gợi
mở để cả lớp tham gia xây dựng bài. Nhiều GV vẫn giữ kiểu làm việc: thầy hỏi –
trò trả lời, dẫn đến tình trạng học sinh ỷ lại khơng tự động não. Vẫn còn tình trạng
GV đặt câu hỏi khó, cao so với trình độ học sinh hoặc so với u cầu bài học theo
chuẩn kiến thức kĩ năng.
Học viên: Lê Trần Phương Uyên GVHD: Phạm Thò Thu Hà
13
Đề tài: Kết hợp sử dụng một số ca khúc vào trong dạy học môn đạo đức lớp 4
- Vẫn còn một số GV coi nhẹ mơn học này, giảng dạy còn qua loa, hoặc chưa
quan tâm đúng mức đến hoạt động nối tiếp, là bước quan trọng để học sinh chuẩn bị
bài học tuần sau.
- Một số GV khơng coi trọng thiết bị dạy học, ngại sử dụng đồ dùng dạy học. GV
thao tác đồ dùng còn lúng túng hoặc chưa nắm chắc ý đồ của sách giáo khoa để sử
dụng đồ dùng dẫn đến học sinh chưa thích thú với tiết học.
- Ở tiết Đạo đức có sử dụng nhiều hoạt động nên một số GV chưa nhiệt tình và

thường ngại tổ chức các hoạt động như sắm vai, trò chơi, thảo luận,…vì sợ mất thời
gian. Do vậy, dẫn đến học sinh phải đóng vai trò thụ động, hoặc áp đặt khi lĩnh hội
kiến thức, dẫn đến hiệu quả của tiết đạo đức chưa cao.
Chương 2: SỬ DỤNG MỘT SỐ CA KHÚC VÀO TRONG DẠY HỌC MƠN
ĐẠO ĐỨC LỚP 4
2.1. Ca khúc thiếu nhi và vai trò của nó trong giáo dục đạo đức cho học sinh
tiểu học
2.1.1. Ca khúc và ca khúc thiếu nhi
* Vài nét về ca khúc :
Ca khúc còn gọi là bài hát ( tiếng Pháp : chanson ) thường dùng để chỉ một thể
loại của thanh nhạc, hơn thế nữa nó là một trong những thể loại đơn giản của thanh
nhạc.
Đặc điểm đầu tiên của ca khúc ( cũng là đặc điểm chung của thanh nhạc ) là có
lời ca, nếu các tác phẩm khí nhạc được thể hiện nội dung hồn tồn bằng các hình
tượng âm thanh thì thanh nhạc còn có sự tham gia biểu diễn của ngơn từ (lời ca ), vì
vậy, trong thanh nhạc nói chung hay trong ca khúc nói riêng, ca từ giúp cho người
nghe dễ tiếp thu tác phẩm, có nơi, có lúc người ta thưởng thức lời ca là chính. Ca từ
trong ca khúc là cả một “ nghệ thuật”, là vấn đề gây nhiều tranh cãi, bàn luận đối
với nhạc Việt trong thời gian dài vừa qua.
Học viên: Lê Trần Phương Uyên GVHD: Phạm Thò Thu Hà
14
Đề tài: Kết hợp sử dụng một số ca khúc vào trong dạy học môn đạo đức lớp 4
Vì là tác phẩm viết cho giọng người trình diễn nên ca khúc vừa có âm vực (độ
rộng ) phù hợp với tầm cữ giọng người – âm vực rất khiêm nhường so với âm vực
các tác phẩm khí nhạc. Thơng thường, ca khúc viết cho thiếu nhi có âm vực trong
vòng 1 qng 8, với người lớn thơng thường là 1 qng 12, với những giọng hát
chun nghiệp âm vực có thể lớn hơn, cá biệt có nhiều giọng có tầm cữ rất lớn.
Ca khúc thường có giai điệu rõ ràng, mơ phỏng âm điệu tiếng nói, ít trúc trắc,
nhảy qng như một số tác phẩm khí nhạc, và để lời ca được ngân vang đầy đặn
nhất là với tính chất đơn âm tiết của tiếng Việt, sự nối tiếp các lời ca trong ca khúc

thường khơng q nhanh.
Những bài hát ru, những bài dân ca gắn liền với sinh hoạt của con người là hình
thức cổ xưa nhất của thể loại ca khúc mà dân tộc nào cũng có, để lưu hành rộng rãi
trong đời sống xã hội của quần chúng, ca khúc thường ngắn gọn, nếu xét theo hình
thức âm nhạc châu Âu, nó thường ở hình thức một đoạn, hai đoạn hoặc ba đoạn đơn
giản.Về nội dung diễn đạt, tuy ca khúc đề cập đến nhiều đề tài phong phú nhưng do
hạn chế về hình thức ca khúc thường chỉ diễn tả một cảm xúc, một trạng thái tình
cảm, một hình tượng âm nhạc, diễn tả một khía cạnh của cuộc sống, thiên nhiên…
Khơng mấy phức tạp nên âm nhạc thường khơng có những tương phản xung đột,
mà chỉ mang tính đặc tả ( ngoại trừ một số ca khúc dùng trong opera thay thế cho
loại aria một chủ đề ). Đó là những hạn chế của ca khúc trong việc chun chở, diễn
đạt những nội dung âm nhạc lớn, mang kịch tính sâu sắc, nhưng đồng thời đó cũng
là những ưu điểm giúp nó phổ biến rộng rãi trong quần chúng.
Ca khúc thường thể hiện những xúc động điển hình, truyền đạt những thơng điệp
quan trọng với tình huống tiêu biểu, đó là những yếu tố làm cho nó gần gũi với
đơng đảo cơng chúng, với hàng triệu nhịp đập của con tim. Có lẽ cũng chính những
đặc điểm đó mà với cùng một giai điệu, có thể nó chun chở nhiều lời ca.
Giọng hát con người tuy có những hạn chế về âm vực, độ vang, tốc độ…nhưng
nhiều người cho rằng giọng người là một nhạc cụ độc đáo nhất trong tất cả các nhạc
Học viên: Lê Trần Phương Uyên GVHD: Phạm Thò Thu Hà
15
Đề tài: Kết hợp sử dụng một số ca khúc vào trong dạy học môn đạo đức lớp 4
cụ. Giọng hát con người với tính chất mềm mại uyển chuyển, chân tình, truyền
cảm…đã trở thành thế mạnh của thể loại ca khúc, giúp cho ca khúc trường tồn mãi
mãi trong đời sống âm nhạc.
Có lẽ do sự phổ cập rộng rãi và dễ cảm thụ của ca khúc mà một số thể loại khí
nhạc thế kỷ XIX đã “ mơ phỏng ” theo thể loại ca khúc. Chúng ta thấy có ca khúc
khơng lời ( romance sans parole – tiêu biểu là các ca khúc khơng lời của
Mendelssohn, Tchaikovsky, Rachmaninov ) ; ru con ( berceuse ) ; bacarolle (khúc
hát người chèo thuyền ).

Điều đó cho thấy rằng ca khúc có một vị trí quan trọng trong đời sống âm nhạc
của xã hội, nó cũng đóng một vai trò khá quan trọng trong việc truyền tải những
thơng điệp thẩm mĩ đến với đơng đảo cơng chúng đối với âm nhạc thế giới và nhất
là âm nhạc Việt Nam từ nữa sau thế kỷ XX đến nay.
* Vài nét về ca khúc thiếu nhi :
Với tình u trẻ thơ sâu sắc, hầu hết nhạc sĩ sáng tác chun nghiệp ít nhiều đều
có bài hát cho thiếu nhi : Nguyễn Xn Khốt ( Lúa thu, Bài ca chữ S, Ơng giẳng
ơng giăng ), Văn Chung ( Lượn tròn lượn khéo, Tiếng hát chăn trâu, Sân trường
em), Phạm Tun ( Tiến lên đồn viên, Chiếc đèn ơng sao ), Huy Du (Rủ nhau đi
học ), Hồng Vân ( Mùa hoa phượng nở, Em u trường em, Ca ngợi Tổ quốc ),
Phan Huỳnh Điểu ( Nhớ ơn Bác, Đội kèn tí hon ), Nguyễn Đình Tấn ( Chim hót đầu
xn ), Hồng Nguyễn ( Miền nam của em ), Xn Giao (Anh phi cơng ơi, Em mơ
gặp Bác Hồ ), Tân Huyền ( Chị em nâu và em bé ), Nguyễn Đức Tồn ( Chú mèo
con ), Vân Đơng ( Ánh bình minh ), Hồ Bắc (Ánh trăng hòa bình ), Văn Ký ( Bên
bờ biển xanh )…
Hơn nửa thế kỷ qua đã hình thành một đội ngũ nhạc sĩ chun nghiệp chun viết
về đề tài thiếu nhi tiêu biểu là : Phong Nhã, Mộng Lân, Hồng Long – Hồng Lân,
Hàn Ngọc Bích, Bùi Đình Thảo, Lê Bùi, Tu Mi, Trần Viết Bính, Bành Mẫn,
Nguyễn Chính, Nguyễn Thơng, Hà Giang, Hồng Giai, Hùng Lân, Lê Cao Phan,
Học viên: Lê Trần Phương Uyên GVHD: Phạm Thò Thu Hà
16
Đề tài: Kết hợp sử dụng một số ca khúc vào trong dạy học môn đạo đức lớp 4
Lương Phương, Phan Trọng Cầu, Ngọc Lễ…Thể loại bài hát thiếu nhi mở rộng hơn
với những tổ khúc, hợp xướng…
Ta có thể điểm một số chân dung nhạc sĩ thành cơng trong sáng tác ca khúc thiếu
nhi như:
Mộng Lân là nhạc sĩ có nhiều ca khúc thiếu nhi với Q em bừng sáng, Em là
mầm non của Đảng, Tuổi thơ đất nước anh hùng, Em đang sống những ngày vẻ
vang, Nguyễn Bá Ngọc người thiếu niên dũng cảm…Âm nhạc của ơng trong sáng,
giản dị, hồn nhiên phù hợp với suy nghĩ của trẻ thơ và được lưu truyền qua nhiều

thế hệ trẻ thơ.
Phạm Tun là nhạc sĩ nổi tiếng và đã dành tâm huyết cho trẻ thơ qua nhiều ca
khúc tươi sáng, đằm thắm, dễ hát, dễ thuộc nhưng có ý nghĩa giáo dục bằng âm
thanh rất đỗi tinh tế với Tiến lên đồn viên, Chiếc đèn ơng sao, Ai u các nhi đồng
bằng Bác Hồ Chí Minh, Trường cháu là trường mầm non, Cơ và mẹ, Đêm pháo
hoa, Hành khúc đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Hát mừng tổ quốc, Hát
dưới trời Hà Nội, Gặp nhau dưới trời thu Hà Nội…
Hàn Ngọc Bích là tác giả chun viết bài hát thiếu nhi với Cây bàng trước ngõ,
Tre ngà trong lăng Bác, Tiếng chim trong vườn Bác, Tháng ba học trò, Ơi khúc hát
mùa thu, Rửa mặt như mèo, Xinh xinh hạt nắng, Em bay lên trong đêm pháo hoa,
Em đố mẹ em ( viết cùng Văn Dung ), Đưa cơm cho mẹ đi cày…Trong sáng tác cho
thiếu nhi, ơng là một cây bút khỏe, viết nhiều và đọng lại nhiều. Âm nhạc của ơng
hồn nhiên và hóa thân vào cách suy nghĩ của trẻ thơ nên lời ca giàu hình tượng,
hóm hĩnh, dễ đi vào tâm trí trẻ.
Bùi Đình Thảo là một nhạc sĩ chun nghiệp nhưng thành tựu nổi bật lại là sáng
tác ca khúc cho thiếu nhi với hàng trăm bài hát, tiêu biểu là : Bà thương em, Có Bác
Hồ chung cháu được ngày nay, Bàn tay mẹ, Tiếng hát q ta, Em đi giữa biển vàng
( thơ Trần Đăng Khoa ), Chúng em làm chị Tấm, Xơn xao Cúc Phượng, Sách bút
thân ơi, Hỏi Cuội, Đi học ( thơ Minh Chính )…Âm nhạc của ơng có màu sắc dân
Học viên: Lê Trần Phương Uyên GVHD: Phạm Thò Thu Hà
17
Đề tài: Kết hợp sử dụng một số ca khúc vào trong dạy học môn đạo đức lớp 4
gian rõ nét, mềm mại, nhiều luyến láy nhưng nhẹ nhàng, dễ hát, dễ nhớ, lời ca đẹp,
trữ tình, khắc họa những hình ảnh thiên nhiên, đất nước, q hương, gắn với tình
cảm hồn nhiên của thiếu nhi.
Nhạc sĩ Phong Nhã, ngồi những sáng tác cho thiếu nhi trong giai đoạn kháng
chiến, ơng viết nhiều ca khúc được thiếu nhi u thích như : Chi đội em làm kế
hoạch nhỏ, Hành khúc Đội, Đội ta lớn lên cùng đất nước, Bài ca người phụ trách,
Làng em xinh tươi, Bác sống đời đời, Bài ca sum họp . Đặc biệt, bài hát Đi ta đi lên
đã trở thành bài hát chính thức của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh với

cấu trúc gọn ghẽ, cơ đọng, chân phương, phù hợp với những sinh hoạt tập thể hoặc
khi diễu hành cùng Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
Cùng với nhiều nhạc sĩ chun viết ca khúc thiếu nhi ta còn thấy sự tham gia của
nhiều nhạc sĩ nổi tiếng khác cũng sáng tác về đề tài này ; đó là Văn Chung, trong
giai đoạn chống Pháp có Đếm sao, Lỳ và Sáo và Lượn tròn lượn khéo. Hồng Vân –
nhạc sĩ danh tiếng từ thời kháng chiến chống Pháp cũng đã dành sức lực sáng tác
âm nhạc cho trẻ thơ như : Tuổi lên mười, Hát dưới cờ búa liềm, Mùa hoa phượng
nở, Em u trường em, Ca ngợi tổ quốc, Ngơi sao tuổi thơ…
Nhạc sĩ Trần Viết Bính là một trong những người xây dựng đội ca “ Vàng Anh ”
với bài hát Hạt gạo làng ta ( thơ Trần Đăng Khoa ) được phổ biến rộng rãi trong lứa
tuổi thiếu nhi cả nước. Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu cũng góp phần với một số bài hát
đi vào lòng thiếu nhi, nổi bật là Đội kèn tí hon có âm điệu vui tươi, hoạt bát, theo
phong cách hành khúc, rất phù hợp để sử dụng trong diễu hành của trẻ em những
ngày lễ hội. Xn Giao cũng là tác giả của nhiều ca khúc nổi tiếng và ơng cũng có
hàng trăm ca khúc cho thiếu nhi, trong đó có Hát về Đảo xa, Hát với ơng trăng
tròn, Đồn qn Quang Trung…nhưng nổi bật nhất và được phổ biến rộng rãi nhất
là Em mơ gặp Bác Hồ. Tuy viết khơng nhiều nhưng tên tuổi của Nguyễn Hồng gần
gũi với tuổi thơ với chùm ca khúc: Phong lan và ong vàng, Cây bàng ơng em trồng,
Vàng ảnh vàng anh, Con cá rơ phi, Xe chú vơ đúng ngày tựu trường và nhất là ca
Học viên: Lê Trần Phương Uyên GVHD: Phạm Thò Thu Hà
18
Đề tài: Kết hợp sử dụng một số ca khúc vào trong dạy học môn đạo đức lớp 4
khúc Miền Nam của em. Phạm Đức Lộc có Trường em, Gấu bơng rung trống…nổi
tiếng nhất là Bé bé bằng bơng – một ca khúc cho lứa tuổi mẫu giáo được biết đến
rộng rãi trong những năm chống Mỹ cứu nước.
“ Trẻ em hơm nay, thế giới ngày mai ”. Chính vì thế mà những người đi trước
ln mong ước truyền nối cho thế hệ sau trí tuệ, tình cảm. Chúng ta cảm ơn lớp lớp
nhạc sĩ hơn thế kỷ qua đã để lại hàng nghìn ca khúc cho nhiều thế hệ trẻ thơ của
Việt Nam.
2.1.2 Vai trò của các ca khúc thiếu nhi trong giáo dục đạo đức cho học sinh

tiểu học
Âm nhạc nói chung và các ca khúc thiếu nhi nói riêng có một vị trí to lớn trong
nhà trường, góp phần giáo dục tình cảm đạo đức, hình thành nhân cách trẻ em.
Trẻ em tham gia ca hát là được tự hoạt động để nhận thức thế giới xung quanh và
bản thân mình. Từ hình tượng âm nhạc của bài hát, bản nhạc có tác động rất nhiều
vào cảm xúc của các em.
Ngồi ra, các giờ học khác, nghe nhạc và hoạt động ngoại khóa âm nhạc mang lại
cho các em tính lạc quan, tích cực, sự hoạt bát, lanh lợi, ý thức tổ chức kỉ luật, tinh
thần tập thể. Đặc biệt thơng qua các yếu tố cơ bản của ngơn ngữ âm nhạc, học sinh
được bồi dưỡng về khả năng trí tuệ, tính nhạy cảm, trí thơng minh sáng tạo, khả
năng tư duy trừu tượng…
Âm nhạc thiếu nhi tuy khơng đào tạo các em thành những ca sĩ, nhạc sĩ nhưng
thơng qua những ca khúc thiếu nhi được dạy trong chương trình tiểu học, đã hình
thành cho các em những kiến thức ban đầu, đặc biệt là trang bị cho các em một thế
giới tinh thần thoải mái hơn, giúp các em phát triển hài hòa, tồn diện hơn.
Mặc khác, các ca khúc thiếu nhi còn hổ trợ cho việc học tập các mơn học khác
của các em được tốt hơn. Chẳng hạn, GV có thể sử dụng một số ca khúc thiếu nhi
vào giờ học thể dục, đạo đức hay dạy học Tiếng Việt cho học sinh tiểu học, từ đó
Học viên: Lê Trần Phương Uyên GVHD: Phạm Thò Thu Hà
19
Đề tài: Kết hợp sử dụng một số ca khúc vào trong dạy học môn đạo đức lớp 4
giúp cho các em u thích các mơn học này hơn và giờ học cũng diễn ra khơng q
khơ khan.
Thơng qua các ca khúc thiếu nhi được dạy trong chương trình tiểu học, các em
thấy càng thêm u cuộc sống hơn. Chẳng hạn, Ánh bình minh ( Vân Đơng), Ngày
vui mới ( Phan Huỳnh Điểu ), Bài ca đi học ( Phan Trần Bảng ), Em u trường em
(Hồng Vân ), Ngày đầu tiên đi học ( Nguyễn Ngọc Thiện ), Em tới trường ( Trần
Hữu Du )…Ngồi ra còn giáo dục các em lòng u kính, biết ơn ơng bà, cha mẹ,
thầy cơ như Mừng thầy cơ ( Vũ Việt Hùng ), Bơng hoa mừng cơ (Trần Thị Dun),
Bài ca về thầy cơ ( Phạm Trọng Cầu), Khi tóc thầy bạc trắng (Trần Đức ),Có ơng

có bà (Đào Văn Sư), Bàn tay mẹ (Nguyễn Thụy Kha ), Cho con ( Phạm Trọng Cầu)
…,tình u q hương đất nước, u truyền thống, bản sắc dân tộc con người Việt
Nam như Bài ca chữ S (Nguyễn Xn Khốt ), Đường làng em ( Nguyễn Đức
Tồn ), Em là mầm non của Đảng (Mộng Lân ), Hoa thơm dâng Bác ( Hải Hà ), Ai
u nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh ( Phạm Tun ), Mừng Đội ta ( Phong Nhã)…
Thơng qua các ca khúc truyền thống, các em hiểu được ý nghĩa của các cuộc đấu
tranh giải phóng dân tộc.
2.2. Đưa một số ca khúc vào trong dạy học mơn Đạo đức theo nội dung.
2.2.1. Nội dung giáo dục học sinh hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ :
- Như núi Thái Sơn ( Quang Khải )
- Ba em là cơng nhân lái xe ( Lê Văn Lộc )
- Biết vâng lời mẹ (Minh Khang)
- Bố là tất cả (Thập Nhất)
- Chỉ có một trên đời ( Trương Quang Lục )
- Có ơng bà có ba mẹ ( Sơng Trà )
- Đưa cơm cho mẹ đi cày ( Hàn Ngọc Bích )
- Cho con ( Phạm Trọng Cầu )
- Lời mẹ ru ( Trịnh Cơng Sơn )
Học viên: Lê Trần Phương Uyên GVHD: Phạm Thò Thu Hà
20
Đề tài: Kết hợp sử dụng một số ca khúc vào trong dạy học môn đạo đức lớp 4
- Ơng cháu ( Phong Nhã )
- Biết vâng lời mẹ (Minh Khang )
2.2.2. Nội dung giáo dục học sinh biết ơn thầy giáo, cơ giáo:
- Bài ca về thầy cơ ( Phạm Trọng Cầu )
- Nghĩ về cơ giáo em ( Mộng Thi )
- Thầy cơ cho em mùa xn ( Vũ Hồng )
- Mừng thầy cơ ( Vũ Việt Hùng )
- Bài học đầu tiên ( Trương Xn Mẫn )
- Những con đường em u ( Hồng Văn Yến )

- Bơng hoa mừng cơ ( Trần Thị Dun )
2.2.3. Nội dung giáo dục học sinh tơn trọng luật giao thơng:
- Em đi qua ngã tư đường phố ( Hồng Văn Yến )
- Đèn xanh đèn đỏ ( Lương Vĩnh )
- Đi đường em nhớ ( Hồng Văn Yến )
- Bạn ơi có biết ( Hồng Văn Yến )
2.3. Thiết kế một số giáo án dạy Đạo đức cho học sinh lớp 4 có sử dụng các
ca khúc :
2.3.1.Nội dung giáo dục học sinh hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ:
Học viên: Lê Trần Phương Uyên GVHD: Phạm Thò Thu Hà
21
Đề tài: Kết hợp sử dụng một số ca khúc vào trong dạy học môn đạo đức lớp 4
Tuần 12
ĐẠO ĐỨC (tiết 12)
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (tiết 1)
I/Mục tiêu
Sau bài học, HS có khả năng :
Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối
với ông bà cha mẹ.
Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà
cha mẹ trong cuộc sống .
Kính yêu ông bà cha mẹ .
II/Chuẩn bò
SGK,Tranh ảnh tư liệu, về những tấm gương hiếu thảo với cha mẹ .
Bài hát : Cho con ( Phạm Trọng Cầu)
Có ông bà có ba mẹ (Sông Trà)
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Khởi động :
Gọi HS hát bài: Cho con .

Nhạc và lời :Phạm Trọng Cầu
Bài hát nói nói về điều gì ?
Em có cảm nghó gì về tình thương yêu che
chở của cha mẹ đối với mình ?
Là người con trong gia đình em có thể làm gì
để bố mẹ vui lòng ?
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện kể
GV kể chuyện :Phần thưởng
Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Hưng
trong câu chuyện ?
Theo em bà bạn Hưng sẽ cảm thấy thế nào
trước việc làm của Hưng ?
Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha mẹ như
thế nào? vì sao ?
Các em có biết câu thơ nào,bài hát nào
Hát tập thể
HS phát biểu
HS lắng nghe
Bạn Hưng rất yêu q ông bà, biết
quan tâm chăm chăm sóc bà .
Bà bạn Hưng sẽ rất vui
Phải kính trọng, quan tâm chăm sóc
hiếu thảo.Vì ông bà cha mẹ là người
sinh ra, nuôi nấng và yêu thương
chúng ta .
Trả lời theo hiểu biết : Công cha như
Học viên: Lê Trần Phương Uyên GVHD: Phạm Thò Thu Hà
22
Đề tài: Kết hợp sử dụng một số ca khúc vào trong dạy học môn đạo đức lớp 4
khuyên răng chúng ta phải biết yêu thương,

hiếu thảo với ông bà, cha mẹ không ?
GV cho HS hát bài Có ông bà có ba mẹ
(Sông Trà)
GV kết luận: Hưng kính yêu bà, chăm sóc
bà.Hưng là một đứa cháu hiếu thảo .
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi (câu hỏi
1,trang 18,19,SGK )
Yêu cầu các nhóm đọc các tình huông trong
bài tập. Trao đổi tìm xem cách ứng xử nào
đúng nhất ?
Yêu cầu HS bày tò ý kiến bằng thẻ xanh, đỏ
Theo em việc làm thế nào là hiếu thảo với
cha mẹ ?
Chúng ta không nên làm gì đối với ông bà,
cha mẹ ?
Kết luận : Hiếu thảo với ông bà cha mẹ là
biết quan tâm tới sức khoẻ, niềm vui, công
việc của ông bà, cha mẹ. Làm việc giúp đỡ
ông bà cha mẹ, chăm sóc ông bà, cha mẹ.
Hoạt động 3: Đánh giá việc làm đúng sai
Yêu cầu làm việc theo nhóm : Quan sát
tranh, nêu nhận xét và đặt tên cho tranh đó .
Mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
Hoạt động 4 Củng cố – dặn dò
Về nhà sưu tầm các câu chuyện, câu thơ, ca
dao, tục ngữ nói về lòng hiếu thảo của con
cháu đối với ông bà
Nhận xét giờ học
núi Thái Sơn…., bài hát Đưa cơm cho
mẹ đi cày, Có ông bà có ba mẹ….

Cả lớp hát
Các nhóm làm việc

Bày tỏ ý kiến bằng thẻ xanh đỏ
Là quan tâm tới ông bà cha mẹ,
chăm sóc lúc ông bà bò mệt, ốm.
Làm giúp ông bà cha mẹ những
công việc phù hợp
Không nên đòi hỏi ông bà, cha mẹ
khi ông bà cha mẹ bận, mệt những
việc không phù hợp .
HS lắng nghe
Hoạt động nhóm 4HS
Đại diện các nhóm trình bày trước
lớp ý kiến của nhóm, các nhóm khác
bổ sung ý kiến
1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK
Lắng nghe
Học viên: Lê Trần Phương Uyên GVHD: Phạm Thò Thu Hà
23
Đề tài: Kết hợp sử dụng một số ca khúc vào trong dạy học môn đạo đức lớp 4
Tuần13
ĐẠO ĐỨC (tiết 13)
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (tiếp theo)
I/Mục tiêu :
Sau bài học, HS có khả năng :
Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹvà bổn phận của con cháu đối
với ông bà cha mẹ.
Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha
mẹ trong cuộc sống. Kính yêu ông bà cha mẹ .

II/Chuẩn bò:
SGK,Tranh ảnh tư liệu về những tấm gương hiếu thảo với cha mẹ .
Một số bài hát về ông bà cha mẹ.
III/Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài cũ:
Cho cả lớp hát bài : Cho con
Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu
HS nêu nôi dung của bài hát.
Nhận xét bài cũ.
Hoạt động 1:Hoạt động nhóm ( 4nhóm) (Bài
tập 3trang 18,19,SGK )
Yêu cầu các nhóm đọc các tình huống trong
bài tập 3 sau đó trao đổi thảo luận, đóng vai
tìm xem cách ứng xử nào đúng nhất ?
Yêu cầu các nhóm lên đóng vai
Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha
mẹ ?
Nếu con cháu không hiếu thảo với ông bà cha
mẹ, chuyện gì sẽ xảy ra ?
Kết luận :Hiếu thảo với ông bà cha mẹ là biết
quan tâm tới sức khoẻ, niềm vui, công việc của
Cả lớp hát
2HS nêu
HS lắng nghe
Hoạt động 4 nhóm
Các nhóm làm việc thảo luận đóng
vai
Đại diện các nhóm lên đóng vai, lớp
nhận xét về cách ứng xử

Là quan tâm tới ông bà cha mẹ,
chăm sóc lúc ông bà ba me ốm.
Làm giúp ông bà cha mẹ những
công việc phù hợp .
Nếu con cháu không hiếu thảo, ông
bà, cha mẹ sẽ rất buồn phiền, gia
đình không hạnh phúc.
HS lắng nghe
Học viên: Lê Trần Phương Uyên GVHD: Phạm Thò Thu Hà
24
Đề tài: Kết hợp sử dụng một số ca khúc vào trong dạy học môn đạo đức lớp 4
ông bà, cha mẹ. Làm việc giúp đỡ ông bà cha
mẹ, chăm sóc ông bà, cha mẹ .
Hoạt động 2: Kể chuyện tấm gương hiếu thảo
(Bài tập 4 SGK)
Yêu cầu HS thảo luận nhóm kể cho nhau nghe
tấm gương hiếu thảo mà em biết. Viết ra
những câu tục ngữ thành ngữ, ca dao,những
bài hát nói về công lao của ông bà, cha mẹ và
sự hiếu thảo của con cháu .
GV chia 2 nhóm thi hát những bài có nội dung
về ông bà cha mẹ và con cái.
Hoạt động 3 : Em sẽ làm gì
Em dự đònh sẽ làm gì để quan tâm chăm sóc
ông bà ?
Kết luận : Cô mong các em sẽ làm đúng những
điều dự đònh và là một người con hiếu thảo .
Hoạt động 4 : Sắm vai xử lý tình huống
Yêu cầu các nhóm nhận tình huống và trao đổi
xử lý tình huống

Tình huống 1: Em đang ngồi học bài. Em thấy
bà có vẻ mệt mỏi, bà bảo : “Bữa nay bà đau
lưng”
Tình huống 2:Tùng đang chơi ngoài sân, ông
tùng nhờ bạn :Tùng ơi , lấy hộ ông cái khăn
Yêu cầu các nhóm lên sắm vai
Kết luận : Các em phải biết hiếu thảo với ông
bà cha mẹ bằng cách quan tâm, giúp đỡ ông bà
những công việc vừa sức chăm sóc ông bà cha
mẹ. Và cũng cần phải nhắc nhở nhau cùng biết
Hoạt động nhóm 4
Các nhóm thi đua kể các câu tục
ngữ, ca dao, thành ngữ, các bài hát
theo yêu cầu, nhóm nào ngưng trước
thì nhóm đó thua
2 nhóm thi đua hát :
Biết vâng lời mẹ
Bố là tất cả
Đưa cơm cho mẹ đi cày
Ơng cháu
Biết vâng lời mẹ
HS suy nghó trả lời
HS lắng nghe
Các nhóm thảo luận nếu mình là
bạn nhỏ trong tình huống em sẽ làm
gì, vì sao em làm như thế?
Thảo luận phân chia vai diễn để
sắm vai thể hiện cách xử lý tình
huống
2nhóm đóng vai thể hiện 2 tình

huống các nhóm khác theo dõi
các nhóm trả lời
Học viên: Lê Trần Phương Uyên GVHD: Phạm Thò Thu Hà
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×