Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Thực trạng và giải pháp phát triển thị trường tài chính Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.77 KB, 31 trang )

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH......................... 1
1.1. Khái niệm về thị trường tài chính............................................................................ 1
1.2. Cấu trúc thị trường tài chính ................................................................................... 1
1.2.1. Thị trường tiền tệ ............................................................................................. 1
1.2.2. Thị trường vốn ................................................................................................. 2
1.3. Vai trò của thị trường tài chính .............................................................................. 4
1.4. Mối quan hệ giữa thị trường tiền tệ và thị trường vốn............................................. 5
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM..................... 7
2.1. Thị trường tiền tệ.................................................................................................... 7
2.1.1. Thị trường liên ngân hàng ................................................................................ 7
2.1.1.1. Kết quả ñạt ñược ....................................................................................... 7
2.1.1.2. Hạn chế và khó khăn ................................................................................. 8
2.1.2. Thị trường mở.................................................................................................. 9
2.1.2.1. Kết quả ñạt ñược ....................................................................................... 9
2.1.2.2. Hạn chế và khó khăn ............................................................................... 10
2.1.3. Thị trường ngoại hối ...................................................................................... 10
2.1.3.1. Kết quả ñạt ñược ..................................................................................... 11
2.1.3.2. Hạn chế và khó khăn ............................................................................... 11
2.2. Thị trường chứng khoán........................................................................................ 12
2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển TTCK Việt Nam ....................................... 12
2.2.2. Quy mô thị trường và diễn biến thị trường chứng khoán Việt Nam................. 13
2.2.3. Các yếu tố tác ñộng........................................................................................ 20
2.2.3.1. Môi trường vĩ mô: ................................................................................... 20
2.2.3.2. Môi trường vi mô: ................................................................................... 22
2.2.3.3. Sản phẩm thay thế:.................................................................................. 24
CHƯƠNG 325. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TTTC VIỆT NAM ................................ 25
3.1. Thị trường tiền tệ.................................................................................................. 25
3.1.1. Thị trường liên ngân hàng .............................................................................. 25
3.1.2. Thị trường mở................................................................................................ 26


3.1.3. Thị trường ngoại hối ...................................................................................... 26
3.2. Thị trường chứng khoán........................................................................................ 28
3.2.1. ðối với công ty niêm yết................................................................................ 28
3.2.2. ðối với nhà ñầu tư ......................................................................................... 29
3.2.3. ðối với công ty chứng khoán ......................................................................... 30
3.2.4. ða dạng hàng hóa trên TTCK......................................................................... 30





1
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
1.1. Khái niệm về thị trường tài chính
Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường phát triển luôn xuất hiện nguồn cung và cầu
về vốn ñầu tư. Sự kết nối giữa cung và cầu về vốn ñược thực hiện dưới nhiều hình
thức. Chính sự ra ñời và phát triển của các loại chứng từ có giá cũng như quá trình
chuyển nhượng chúng trong nền kinh tế vừa có tác dụng giải quyết nhu cầu vốn ñầu
tư cho các chủ thể vay vốn vừa là cơ sở hình thành thị trường tài chính. Như vậy,
ñịnh nghĩa tổng quan về thị trường tài chính:
“Thị trường tài chính là tổng hòa các mối quan hệ cung cầu về vốn diễn ra
dưới hình thức vay mượn, mua bán về vốn, tiền tệ và các chứng từ có giá nhằm
chuyển dịch từ nơi cung cấp ñến nơi có nhu cầu về vốn cho các hoạt ñộng kinh tế”
1.2. Cấu trúc thị trường tài chính
Căn cứ vào tính chất, chức năng và phương thức hoạt ñộng của các chủ thể tài chính
và các công cụ giao dịch, TTTC ñược phân thành 2 bộ phận: Thị trường tiền tệ và
Thị trường vốn.
1.2.1. Thị trường tiền tệ
TTTT là nơi diễn ra các hoạt ñộng mua bán các công cụ nợ ngắn hạn.

Các công cụ nợ của TTTT bao gồm các giấy tờ có giá ngắn hạn có tính thanh khoản
cao và rủi ro không thanh toán thấp :
+ Thương phiếu, kỳ phiếu thương mại
+ Tín phiếu KBNN, tín phiếu NHNN
+ Các phiếu thuận trả
+ Các cam kết mua lại
+ Các loại chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển nhượng
2
TTTT bao gồm: Thị trường liên ngân hàng, Thị trường các công cụ nợ ngắn hạn,
Thị trường ngoại hối.
Các chủ thể tham gia trên TTTT:
+ Chủ thể cho vay: NHNN, NHTM, các tổ chức tín dụng khác
+ Chủ thể ñi vay: NHTM, Doanh nghiệp, kho bạc nhà nước.
+ Chủ thể trung gian: NHTM, các công ty môi giới chuyên nghiệp.
1.2.2. Thị trường vốn
TTV là nơi mua bán, trao ñổi, chuyển nhượng theo quy ñịnh của pháp luật những
công cụ vốn, công cụ nợ trung và dài hạn.
TTV bao gồm : Thị trường tín dụng ngân hàng và thị trường chứng khoán
Các công cụ giao dịch trên TTV :
+ Các hợp ñồng tín dụng
+ Các CK: Là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, xác nhận quyền và lợi ích hợp
pháp của người sở hữu CK ñối với tài sản hoặc vốn của tổ chức phát hành.
CK bao gồm : Trái phiếu, cổ phiếu, chứng chỉ quỹ ñầu tư, các chứng khoán
khác.
Các chủ thể tham gia trên TTV: Chủ thể phát hành CK, người ñầu tư, người môi
giới CK, người kinh doanh CK, người tổ chức thị trường và người ñiều hòa thị
trường.
Hoạt ñộng của TTV chủ yếu ñược thể hiện qua hoạt ñộng của TTCK.
* TTCK : Là nơi diễn ra các hoạt ñộng giao dịch mua bán CK trung và dài hạn. Việc
mua bán này ñược tiến hành ở thị trường sơ cấp khi người mua mua ñược CK lần

ñầu từ những người phát hành và ở thị trường thứ cấp khi có sự mua ñi bán lại các
CK ñã ñược phát hành ở thị trường sơ cấp.
* Phân loại thị trường chứng khoán :
3
+ Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn :
TTCK sơ cấp : Là thị trường mua bán các loại chứng khoán phát hành lần ñầu.
 CK ñược phân phối ở thị trường sơ cấp thường thực hiện qua các phương
thức bảo lãnh phát hành :
 Bảo lãnh với cam kết chắc chắn
 Bảo lãnh với cố gắng cao nhất
 Bảo lãnh theo phương thức bán tất cả hoặc không
TTCK thứ cấp : Là thị trường mua bán các loại chứng khoán ñã ñược phát hành ở
thị trường sơ cấp.
 Quy mô vốn ñầu tư của xã hội không ñổi song TT thứ cấp thực hiện luân
chuyển các nguồn vốn ñã ñầu tư.
 Giá CK ñược xác ñịnh phụ thuộc vào các yếu tố sau :
 Quan hệ cung cầu trên thị trường
 Giá trị thực tế của doanh nghiệp
 Uy tín của doanh nghiệp
 Xu thế phát triển của doanh nghiệp
 Tâm lý của người mua bán chứng khoán ở những thời ñiểm nhất ñịnh
 Các thông tin, tin ñồn về hoạt ñộng của doanh nghiệp
 Tình hình ổn ñịnh của nền kinh tế
 Các nhân tố ảnh hưởng tới giá cổ phiếu: Các yếu tố kinh tế, các yếu tố
phi kinh tế, các yếu tố thị trường
+ Xét theo phương thức tổ chức và giao dịch, TTCK gồm :
Sở giao dịch chứng khoán (TTCK tập trung):
4
SGDCK là một cơ quan thực hiện chức năng quản lý, ñiều hành các hoạt ñộng diễn
ra trên thị trường giao dịch tập trung nhằm tạo ñiều kiện ñể các giao dịch công

bằng, minh bạch và ñúng pháp luật.
 SGDCK không tham gia vào mua bán CK mà chỉ là nơi giao dịch
 SGDCK không có trách nhiệm ấn ñịnh hoặc can thiệp vào giá cả chứng
khoán
 SGDCK là nơi gặp gỡ của các nhà môi giới CK ñể thương lượng, ñấu giá,
mua bán CK, là nơi phục vụ cho các giao dịch mua bán CK một cách có tổ
chức và tuân theo pháp luật quy ñịnh
TTCK phi tập trung (OTC):
OTC dành cho việc giao dịch các CK của những công ty vừa và nhỏ chưa hội ñủ
các ñiều kiện niêm yết CK trên thị trường giao dịch tập trung
 OTC ñại diện cho một thị trường thương lượng, nơi mà ngươi mua và
người bán trực tiếp thương lượng với nhau về những ñiều kiện chủ yếu của
giao dịch
 Các CK giao dịch trên OTC ñược ñàm phán trực tiếp qua ñiện thoại
 CK giao dịch không ñòi hỏi các tiêu chuẩn như ở SGDCK, chưa ñược
niêm yết tại SGDCK
+ Căn cứ vào hàng hóa trên thị trường:
 Thị trường cổ phiếu
 Thị trường trái phiếu
 Thị trường các hàng hóa phái sinh
1.3. Vai trò của thị trường tài chính
TTTC giúp nâng cao năng suất và hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế.
TTTC là trung tâm ñiều tiết cung nguồn vốn tiền tệ từ nơi thừa ñến nơi thiếu.
5
TTTC tạo ñiều kiện thuận lợi ñể dung hòa các lợi ích kinh tế của các chủ thể kinh tế
khác trên thị trường.
TTTC là công cụ tuyển chọn và kích thích các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
lành mạnh có hiệu quả.
1.4. Mối quan hệ giữa thị trường tiền tệ và thị trường vốn
Thị trường tiền tệ và thị trường vốn là hai bộ phận cấu thành nên thị trường tài

chính cùng thực hiện một chức năng là cung cấp vốn cho nền kinh tế. Do ñó các
nghiệp vụ hoạt ñộng ở trên hai thị trường có mối liên quan bổ sung và tác ñộng hỗ
tương.
Lãi suất trên thị trường tiền tệ có ảnh hưởng lớn ñến việc phát hành và mua bán
chứng khoán trên thị trường vốn. Nếu lãi suất của các ngân hàng trả cho người tiết
kiệm cao, ñiều này sẽ khiến cho người tiết kiệm thích gửi tiền vào ngân hàng ñể
hưởng lãi suất và rủi ro thấp hơn so với việc ñầu tư vào chứng khoán. Mặt khác, các
biến ñổi về giá cả và lãi suất trên thị trường tiền tệ thường kéo theo các biến ñổi
trực tiếp trên thị trường vốn như quan hệ cung cầu và giá của cổ phiếu và trái phiếu.
Chẳng hạn như, một số chứng khoán dài hạn có lãi suất thả nổi, căn cứ ñể ñiều
chỉnh lãi suất là lãi suất tiền gửi ngắn hạn của ngân hàng. Hay khi ñịnh giá của cổ
phiếu hay trái phiếu tại một thời ñiểm bất kỳ nào ñó trên thị trường, người ta phải
tham khảo lãi suất của ngân hàng ñược hình thành trên thị trường tiền tệ. Giữa lãi
suất thị trường và giá của trái phiếu có mối quan hệ tỷ lệ nghịch: khi lãi suất của
ngân hàng tăng cao hơn lãi suất trái phiếu, trái phiếu sẽ sụt giá và tình hình ngược
lại khi lãi suất ngân hàng hạ xuống hơn lãi trái phiếu.
Ngược lại, các thay ñổi về chỉ số giá cổ phiếu của thị trường vốn cũng phản
ảnh các hiện tượng tốt hay xấu, ñã ñang hoặc sẽ xảy ra trên thị trường tiền tệ. ðối
với thị trường vốn, việc duy trì một lãi suất ổn ñịnh không thăng trầm quá ñáng là
cần thiết cho sự ổn ñịnh của thị trường.
6
Trên thực tế, các hoạt ñộng của thị trường tiền tệ và thị trường vốn ñược thực
hiện ñồng bộ xen lẫn nhau, tác ñộng và chịu sự ảnh hưởng của nhau, tạo thành cơ
cấu hoàn chỉnh của một thị trường tài chính.
Việc phân ñịnh thị trường tài chính thành 2 bộ phận là thị trường tiền tệ và
thị trường vốn chỉ là biện pháp ñể tạo thuận lợi cho quá trình nghiên cứu từng loại
thị trường. Trên thực tế, không phải dễ dàng có thể chỉ ra ñâu là khu vực chuyên
môn hoá của thị trường tiền tệ và ñâu là khu vực chuyên môn hoá của thị trường
vốn. Hai thị trường này có mối quan hệ hữu cơ với nhau. Các biến ñổi về giá cả, lãi
suất trên thị trường tiền tệ thường kéo theo các biến ñổi trực tiếp trên thị trường

vốn. Ngược lại, các biến ñổi về chỉ số chứng khoán hoặc trị giá cổ phiểu của thị
trường vốn cũng phản ảnh các hiện tượng tốt xấu ñã ñang và sẽ xảy ra trên thị
trường tiền tệ. Các chính sách của Nhà nước như chính sách lãi suất, tiền tệ với mục
ñích phát triển thị trường tiền tệ ñồng thời cũng là các yếu tố ngăn cản phạm vi hoạt
ñộng của thị trường vốn. Xét trong tương lai, xuất phát từ những ñòi hỏi thực tế,
không thể tồn tại một thị trường tiền tệ thuần tuý cũng như không thể tồn tài một thị
trường vốn thuần tuý mà phải tồn tại một thị trường tài chính bao gồm cả thị trường
vốn và thị trường tiền tệ hỗn hợp.
7
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM
2.1. Thị trường tiền tệ
2.1.1. Thị trường liên ngân hàng
TT liên NH là hạt nhân trung tâm trong cấu thành của TTTT Việt Nam và góp phần
quan trọng trong giải quyết nhu cầu về vốn, ñáp ứng khả năng thanh toán của các tổ
chức tín dụng và góp phần thực thi chính sách tiền tệ có hiệu quả của quốc gia. Ở
Việt Nam, TT liên NH ñược hình thành từ những năm 90, ñã có ñóng góp tích cực
ñối với hoạt ñộng kinh doanh của các tổ chức tín dụng. Thành viên tham gia TT liên
NH là các NHTM, các tổ chức tín dụng thực hiện mua bán lẫn nhau và với NHNN.
2.1.1.1 . Kết quả ñạt ñược
Số lượng thành viên và doanh số hoạt ñộng trên thị trường liên NH tăng ñáng kể,
phương thức giao dịch ñược ñổi mới, thời hạn của các giao dịch khá linh hoạt.
 Tính ñến tháng 11/2009, doanh số giao dịch trên thị trường liên NH bình quân
ñạt khoảng 17.106 tỷ ñồng/ngày và 405 triệu USD/ngày, trong ñó doanh số giao
dịch qua ñêm chiếm khoảng 42% tổng doanh số giao dịch bằng VND.
 Hình thức và thời hạn của các giao dịch liên NH cũng khá ña dạng. Các tổ chức
tín dụng thực hiện mua bán vốn lẫn nhau thông qua việc mở tài khoản tiền gửi lẫn
nhau, thực hiện giao dịch ñiện thoại, fax, mạng máy tính…hoặc thông qua trung
tâm thanh toán bù trừ của NHNN. Thời hạn các giao dịch hiện nay khá linh hoạt:
qua ñêm; 1 tuần, 2 tuần , 3 tuần; 1tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng…

Hoạt ñộng huy ñộng vốn của các NHTM ñã góp phần tăng tiết kiệm của nền kinh
tế, từ ñó thúc ñẩy tăng trưởng kinh tế.
Các hoạt ñộng tài trợ của NHTM giúp cho các doanh nghiệp giải quyết ñược nhu
cầu vốn ngắn hạn, góp phần duy trì ổn ñịnh sản xuất.
8
Trong thời gian qua, hoạt ñộng tín dụng của các NHTM ñã ñược mở rộng tới tất cả
các thành phần kinh tế, dưới các hình thức cho vay ngày một ña dạng. Kết thúc quý
1/2009, với một loạt giải pháp chống suy giảm kinh tế của Chính phủ, trong ñó có
nới lỏng dần chính sách tiền tệ, dư nợ tín dụng chỉ tăng 2,67% so với cuối năm
2008. ðến hết tháng 7/2009, nguồn vốn ñầu tư cho nền kinh tế từ các tổ chức tín
dụng tăng lên tới gần 20% so với cuối năm 2008.
NHNN ñã sử dụng chính sách tiền tệ, tỷ giá ñược ñiều hành linh hoạt không những
vừa ñảm bảo mục tiêu chống suy giảm kinh tế, kiềm chế lạm phát mà còn phải thực
hiện mục tiêu ổn ñịnh TTTC, hạn chế ñến mức thấp nhất ảnh hưởng của cuộc khủng
hoảng tài chính toàn cầu ñến sự bất ổn của TTTC Việt Nam.
Các công cụ quan trọng của chính sách tiền tệ mà NHNN ñang sử dụng ñể
ñiều tiết nền kinh tế là lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấp vốn và lãi suất tái chiết khấu.
Tính từ ngày 21/10 cho ñến hết năm 2008, Ngân hàng Nhà nước ñã 5 lần giảm lãi
suất cơ bản, khiến lãi suất cơ bản ñã giảm mạnh từ mức ñỉnh 14%/năm (ngày 11/6)
xuống còn 8,5%/năm. ðặc biệt là vừa qua, NHNN ñã quyết ñịnh từ ngày 1/12/2009
ñiều chỉnh lãi suất cơ bản và lãi suất tái cấp vốn tăng từ 7%/năm lên 8%/năm. Quyết
ñịnh này nhằm mục tiêu góp phần duy trì sự ổn ñịnh kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm
phát, tăng trưởng kinh tế bền vững trong năm 2010, cũng như chủ ñộng ñối phó với
diễn biến phức tạp của TTTC và kinh tế thế giới.
Hoạt ñộng tái cấp vốn của NHNN ñã ñóng góp không nhỏ trong việc ñáp ứng kịp
thời nhu cầu thanh khoản của các NHTM nhất là vào các thời ñiểm cuối năm và gần
Tết Nguyên ñán. Hạn chế rủi ro cho hệ thống NHTM vào những thời ñiểm nhạy
cảm.
2.1.1.2. Hạn chế và khó khăn
Lãi suất trên TT liên NH và lãi suất tái cấp vốn chưa phản ánh chính xác quan hệ

cung cầu và xu hướng vận ñộng của thị trường tiền tệ.
9
Trong ñiều kiện kinh tế thế giới hiện nay khá bất ổn ñã tác ñộng không nhỏ ñến nền
kinh tế nước ta, ñòi hỏi chính sách tiền tệ không ñược lơ là với lạm phát, nhưng làm
sao ñể không lãng phí thành quả kích thích kinh tế vừa qua.
Nội lực của các NHTM còn yếu, quy mô vốn nhỏ, chất lượng và hiệu quả sử dụng
tài sản Có thấp (dưới 1%).
2.1.2. Thị trường mở
Thị trường mở chính thức ñi vào hoạt ñộng ngày tháng 7/2000 và vận hành theo
Quy chế hoạt ñộng thị trường mở ñược ban hành kèm theo Quyết ñịnh số
85/2000/Qð – NHNN14 ngày 09/3/2000. Từ ñó ñến nay NHNN ñã không ngừng
hóa thiện cơ sở pháp lý ñể thị trường mở ngày càng phát huy vai trò, tác dụng trong
sự phát triển của thị trường tiền tệ. Hiện nay, nghiệp vụ thị trường mở vận hành
theo quy chế của Quyết ñịnh số 01/2007/Qð-NHNN ngày 05/01/2007 và Quyết
ñịnh số 27/2008/Qð-NHNN ngày 30/09/2008 (sửa ñổi và bổ sung một số ñiều trong
quy chế nghiệp cụ thị trường mở ñã ban hành trong Qð số 01/2007/Qð-NHNN.
Các công cụ ñược phép giao dịch trên nghiệp vụ thị trường mở: các loại giấy tờ có
giá (GTCG) phát hành bằng ñồng Việt Nam như: tín phiếu NHNN, trái phiếu chính
phủ (tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc, trái phiếu công trình trung ương, trái
phiếu ñầu tư do Quỹ Hỗ trợ phát hành công trái) và trái phiếu chính quyền ñịa
phương do UBND TP.HCM và TP Hà Nội phát hành. ðến nay, công cụ giao dịch
trên nghiệp vụ thị trường mở còn có thêm: trái phiếu chính phủ bằng ngoại tệ,
chứng chỉ tiền gửi, hợp ñồng mua lại trái phiếu chính phủ, trái phiếu do chính phủ
bảo lãnh.
2.1.2.1. Kết quả ñạt ñược
Số thành viên tham gia nghiệp cụ thị trường mở ngày càng tăng. Năm 2007, TTM
có 44 thành viên thì năm 2008 ñã tăng lên 56 TCTD là thành viên nghiệp vụ thị
trường mở bao gồm các NHTM Nhà nước, các NHTMCP lớn, một số NHLD, chi
nhánh ngân hàng nước ngoài, công ty tài chính, Quỹ TDND Trung ương.
10

Số phiên và lượng giao dịch trên thị thường mở cũng ngày một tăng. Năm 2008 Sở
Giao dịch NHNN ñã tổ chức 402 phiên giao dịch TTM, tăng 47 phiên so với năm
2007. Mua giấy tờ có giá (GTCG) chiếm ñến 64,67% tổng phiên giao dịch với
doanh số trúng thầu chiếm 91,42%. Không chỉ tăng số phiên giao dịch, doanh số
giao dịch cũng tăng so với năm 2007, trong ñó chủ yếu là giao dịch Mua có kỳ hạn
(tăng gấp 15 lần so với năm 2007). Trong khi ñó, giao dịch bán hẳn chỉ còn 76.837
tỷ ñồng, giảm 4,6 lần so với 2007. ðến giữa năm 2009, phiên ñấu thầu thành công
lên tới khoảng 1000 phiên với tần suất giao dịch tăng từ 10 ngày/phiên lên 2 ngày/
phiên.
Việc giao dịch ñược thực hiện qua hệ thống mạng ñồng thời NHNN ñã yêu cầu các
thành viên ñảm bảo chế ñộ thông tin hai chiều, ñược thực hiện trên trang tin nghiệp
vụ TTM với ñịnh kỳ tối thiểu là 1 tuần/lần nên hoạt ñộng của TTM ngày càng
nhanh chóng và tiện lợi hơn.
2.1.2.2. Hạn chế và khó khăn
Mặc dù NHNN ñã bổ sung các kỳ hạn dài hơn như 28 ngày, 56 ngày, 84 ngày, 112
ngày, 140 ngày, 182 ngày (6 tháng), 273 ngày (9 tháng) và 364 ngày (12 tháng). Tuy
nhiên, ña phần các kỳ hạn giao dịch chủ yếu phổ biến từ 6 tháng trở lại.
Hiện nay các thành viên tham gia thị trường mở chủ yếu mới chỉ là các NHTM,
thiếu sự hưởng ứng của các loại hình tổ chức tín dụng khác.
2.1.3. Thị trường ngoại hối
Sơ lược về quá trình hình thành:
+ Giai ñoạn 1991 – 1994:
* 16/08/1991: Thành lập trung tâm giao dịch ngoại tệ.
* 1994: Trung tâm chấm dứt hoạt ñộng.
+ Giai ñoạn 1994 ñến nay: 01/10/1994 TT ngoại tệ liên NH chính thức hoạt
ñộng.
11
Ở nước ta tình trạng ñô la hóa rất cao và Việt Nam là nước ñang phát triển nên nhập
siêu luôn xảy ra, vì vậy thị trường ngoại hối Việt Nam luôn có nhiều biến ñộng và
phải thường xuyên ñối mặt với tình trạng căng thẳng cung cầu ngoại tệ trầm trọng.

Tiểu biểu là khoảng thời gian từ cuối năm 2008 cho ñến nay. Doanh nghiệp có
nguồn thu ngoại tệ quyết găm giữ trên tài khoản, không chịu bán lại cho NH vì kỳ
vọng giá còn lên cao nữa. Doanh nghiệp có nhu cầu mua ñôla thanh toán phải chấp
nhận mua giá cao hơn mức niêm yết, nếu không muốn ra ngoài chợ ñen thu gom.
Nguồn cung ngoại tệ trong thời gian gần ñây càng ngày càng giảm: xuất khẩu, kiều
hối, du lịch, khả năng vay vốn nước ngoài.
Những năm về trước khi tỷ giá USD liên tục ñược duy trì ở mức ổn ñịnh, chỉ tăng
quanh 1% mỗi năm vì vậy phần lớn các doanh nghiệp chưa quan tâm ñến các công
cụ phòng ngừa rủi ro.
2.1.3.1. Kết quả ñạt ñược
Quy chế hoạt ñộng giao dịch hối ñoái ñược ban hành nhằm tạo cơ sở pháp lý cho
các hoạt ñộng kinh doanh ngoại hối, ña dạng hóa các loại hình giao dịch trên thị
trường, tạo các công cụ phòng ngừa rủi ro trước những biến ñộng của tỷ giá trên thị
trường trong tương lai, giúp các nhà xuất nhập khẩu và các ñơn vị kinh tế chủ ñộng
trong kinh doanh, thúc ñẩy và phát triển các giao dịch ngoại hối ñể góp phần hoàn
thiện thị trường ngoại hối ở Việt Nam.
TT ngoại hối liên NH chính thức ñược hình thành từ năm 1994, thị trường này giúp
kết nối cung cầu ngoại tệ cho các NH. Thông qua thị trường này, NHNN ñã theo
dõi ñược các giao dịch về ngoại hối trong hệ thống NH, thấy ñược diễn biến cung
cầu và tham gia vào thị trường với vai trò là người mua bán cuối cùng. NHNN tham
gia thị trường này nhằm thực thi chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. Kể từ năm
1999 ngoài việc ñiều hành tỷ giá linh hoạt NHNN còn thực hiện các biện pháp can
thiệp kịp thời tỷ giá trên thị trường, giúp các NHTM cân ñối ngoại tệ ñể góp phần
ổn ñịnh tỷ giá.
2.1.3.2. Hạn chế và khó khăn

×