Tải bản đầy đủ (.doc) (123 trang)

Giáo án ngữ văn 6 HK I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 123 trang )

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN LỚP 6
HỌC KỲ I x 19 tuần=72 tiết
15 tuần đầu: 4 tiết/tuần= 60 tiết
4 tuần cuối: 3 tiết/tuần= 12 tiết

TUẦN TIẾT TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ
1 1
2
3
4
Con Rồng cháu Tiên - tích hợp tư tưởng HCM
HDĐT Bánh chưng, bánh giầy
Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt
Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
2 5,6
7
8
Thánh Gióng - tích hợp tư tưởng HCM
Từ mượn
Tìm hiểu chung về văn tự sự
3 9,10
11,12
Sơn Tinh, Thủy Tinh
HDĐT : Sự tích Hồ Gươm
Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
4 13
14
15,16
Nghóa của từ
Chủ đề và dàn bài văn tự sự
Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự


5 17,18
19
20
Bài viết TLV số 1
Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
Lời văn, đoạn văn tự sự
6 21,22
23
24
Thạch Sanh
Chữa lỗi dùng từ
Trả bài TLV số 1
7 25,26
27
28
Em bé thơng minh
Chữa lỗi dùng từ (tt)
Kiểm tra văn
8 29,30
31
32
Cây bút thần
HDĐT: Ơng lão đánh cá và con cá vàng
Luyện nói kể chuyện
9 33
34,35
36
Danh từ
Ngơi kể và lời kể trong văn tự sự
Thứ tự kể tronh văn tự sự

10 37,38
39
40
Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi
HDĐT: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
Viết bài TLV số 2
11 41
42
43,44
Trả bài kiểm tra văn
Danh từ (tt)
Luyện nói kể chuyện
12 45
46
47
Cụm danh từ
Kiểm tra TV
Trả bài TLV số 2
Phòng GD&ĐT Tam Nông - Trường THCS Phú Thành A – Giááo án Ngữ văn 6 – Nguyễn Đức Thắng 1
48
Luyện tập xây dựng bài văn TS- Kể chuyện đời thường
13 49,50
51
52
Viết bài TLV số 3
Treo biển. HDĐT: Lợn cưới, áo mới
Số từ, lượng từ
14 53
54,55
56

Kể chuyện tưởng tượng
Ơn tập truyện dân gian
Trả bài kiểm tra TV
15 57,58
59
60
Mẹ hiền dạy con
HDĐT: Con hổ có nghĩa
Chỉ từ
Luyện tập kể chuyện tưởng tượng
16 61
62
63
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.
Động từ
Cụm động từ
17 64
65
66
Tính từ và cụm tính từ
Trả bài TLV số 3
Ơn tập TV
18 67,68
69
KT tổng hợp HKII
Hoạt động Ngữ văn: Thi kể chuyện
19 70,71
72
Chương trình Ngữ văn địa phương (Truyện dân gian ( và trò chơi
dân gian) của địa phương (ấp, xã, huyện, tỉnh)

Trả bài kiểm tra HKI

Phòng GD&ĐT Tam Nông - Trường THCS Phú Thành A – Giááo án Ngữ văn 6 – Nguyễn Đức Thắng 2
Tuần 1 VĂN BẢN:
Tiết 1
CON RỒNG CHÁU TIÊN

Ngày dạy: (Truyền thuyết)

I/.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : *Giúp HS:
- Hiểu được đònh nghóa sơ lược về truyền thuyết, hiểu được nội dung, ý nghóa của truyền thuyết “Con
Rồng cháu Tiên”.
- Chỉ ra và hiểu được ý nghóa của những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo của truyện.
- Kể lại được truyện.
II/.CHUẨN BỊ :
- GV: SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học. Tranh về Đền Hùng.
- HS: Đọc văn bản và soạn các câu hỏi ở SGK.
III/.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
1/. n đònh lớp: 1p - Kiểm tra só số HS
2/. Kiểm tra bài cũ : 2’ Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh.
3/. Lời vào bài : 1p
Mỗi con người chúng ta đều có một dân tộc, dân tộc đó gắn với mỗi con người. Dân tộc Việt Nam có
nguồn gốc từ đâu? Nhân dân ta dựa vào đâu để giải thích nguồn gốc đó? Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu
qua văn bản: “Con Rồng cháu Tiên”.
4. Bài mới :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
14p
15p
*Họat động1 : Cho Hs đọc
phần chú thích ở SGK.

-Tìm hiểu về thể loại truyền
thuyết.
-Hướng dẫn học sinh đọc văn
bản.
* Họat động2 : Hướng dẫn
HS tìm hiểu nội dung văn
bản.
-Truyền: đưa đi xa.
-Thuyết: Nói.
=> Đó là lọai truyện dân
gian truyền miệng.
-Tưởng tượng: Dựa trên sự
- Đọc phần chú thích SGK.
-Dựa vào chú thích SGK để tìm
hiểu về truyền thuyết.
-HS đọc bằng cách sắm
vai( Người dẫn truyện – Lạc
long Quân – u Cơ
I/.Giới thiệu văn bảnï :
1/. Xuất xứ : VHDG
2/. Thể loại :
Truyền thuyết là lọai truyện
dân gian truyền miệng kể về
các nhân vật sự kiện có liên
quan đến lòch sử, thời gian,
quá khứ, thường có yếu tố
tưởng tượng, kỷ ảo thể hiện
thái độ, cách đánh giá của
người dân với các sự kiện và
nhân vật lòch sử.

II/. Tìm hiểu văn bản :
1/.Hình ảnh Lạc Long Quân
và u Cơ :
-Lạc Long Quân: Con trai thần
biển, vốn nòi rồng, thích sông
dưới nước, khôi ngô, tài năng
vô đòch, diệt trừ yêu quái, dạy
Phòng GD&ĐT Tam Nông - Trường THCS Phú Thành A – Giááo án Ngữ văn 6 – Nguyễn Đức Thắng 3
2p
liên tưởng của người xưa để
giải thích nguồn gốc con
người.
-Kỳ ảo: Hoang tưởng yếu tố
không có thật.
=> Đó chính là chi tiết đặc
sắc của truyện
-Lạc Long Quân – u Cơ
hiện lên bằng đặc điểm nào?
->Chốt: Đó là tưởng tượng
của người Việt cổ về sự kỳ
lạ, tài năng phi thường của 2
vò tổ tiên
-Chia lớp thành 4 nhóm thảo
luận ý nghóa chi tiết “Cái
bọc trăm trứng nở ra trăm
người con trai
->Chốt: Mang tính chất
hoang đường nhưng giàu ý
nghóa. Nó bắt nguồn từ thực
tế rồng, rắn (Bò sát) đều đẻ

trứng, Tiên (Chim) cũng đẻ
trứng. Từ “Đồng bào” có
nghóa là cùng 1 bọc. Tất cả
mọi người VN chúng ta cùng
sinh ra trong 1 bọc trứng mẹ
u cơ, rất khỏe mạnh. Như
vậy nguồn gốc chúng ta thật
là cao đẹp là con cháu thần
tiên, là kết quả của tình yêu.
-Cho biết LLQ và u cơ chia
con như thế nào?
-Qua việc giải thích nguồn
gốc của dân tộc VN như thế
em hãy tìm những câu ca
dao, tục ngữ nói lên điều đó?
Họat động 3: Hướng dẫn
HS thực hiện phần ghi nhớ.
-Thảo luận lớp: Ý nghóa của
truyện “Con rồng cháu tiên”.
->Bản trường ca người
Mường “Đẻ đất, đẻ nước”,
Quả bầu mẹ.
->Khẳng đònh các dân tộc
đều tự hào về nguồn cội của
mình, đều nhớ ơn công ơn tổ
tiên, yêu thương giúp đở
-LLQ nòi rồng, khôi ngô, có tài
năng vô đòch, diệt trừ yêu quái.
-u Cơ con gái thần nông,
thuộc dòng tiên xinh đẹp,

duyên dáng.
-Thảo luận theo nhóm
-50 người con xuống biển, 50
người con lên núi.
-> “Nhiễu điều phủ lấy giá
gưong
-Người trong một nước phải
thương nhau cùng”.
-Giải thích nguồn gốc cao quý,
thiêng liêng của cộng đồng. –
Thể hiện ý nguyện đòan kết
-Đề cao truyền thống yêu nước.
dân làm ăn.
-u Cơ con gái thần nông,
thuộc dòng tiên xinh đẹp,
duyên dáng.
2/.Ước nguyện muôn đời của
dân tộc Việt Nam :
-Thể hiện ý nguyện đoàn kết,
thống nhất của nhân dân ở mọi
miền đất nước.
-Đề cao truyền thống yêu
thương, đùm bọc giúp đở nhau
trong cơn họan nạn.
Phòng GD&ĐT Tam Nông - Trường THCS Phú Thành A – Giááo án Ngữ văn 6 – Nguyễn Đức Thắng 4
7p
nhau.
Hoạt động 4: Luyện tập:
-Gọi HS làm phần luyện tập
SGK.

Em biết những truyện nào
của các dân tộc khác ở Việt
Nam cũng giải thích nguồn
gốc dân tộc tương tự như
truyện“Con Rồng cháu
Tiên”? Sự giống nhau ấy
khẳng đònh điều gì?
-Cho HS kể lại truyện với
các yêu cầu sau:
+ Đúng cốt tuyện.
+ Dùng lời văn nói của cá
nhân để kể.
+ Kể diễn cảm
-Đọc và làm nội dung luyện tập
-Kể lại truyện đúng theo yêu
cầu của GV
III/.Tổng kết :
-Truyện “Con rồng cháu tiên”
có nhiều chi tiết tưởng tượng,
kỳ ảo (như hình tượng các
nhân vật thần có nhiều phép lạ
và hình tượng bọc trăm trứng
…)
- Giải thích, suy tôn nguồn gốc
giống nòi và thể hiện ý
nguyện đòan kết, thống nhất
cộng đồng của người Việt.
IV/. Luyện tập :
1. Người Mường có truyện
“Quả trứng to nở ra con

người”, người Khơ-Mú có
truyện “Quả bầu”. Sự giống
nhau ấy khẳng đònh sự gần gũi
về cội nguồn và sự giao lưu
văn hóa giữa các dân tộc
người trên đất nước ta.
2.Kể lại truyện:
4. Củng cố: 2p
-Hình dáng LLQ và u Cơ được tác giả dân gian tưởng tượng như thế nào?
-Những chi tiết nào nói lên yếu tố hoang tưởng trong truyện?
5. Dặn dò: 1p
-Học bài
-Đọc bài đọc thêm
-Xem trước và chuẩn bò bài ở tiết tiếp theo: “Bánh chưng bánh giầy”.
Phòng GD&ĐT Tam Nông - Trường THCS Phú Thành A – Giááo án Ngữ văn 6 – Nguyễn Đức Thắng 5
*Rút kinh nghiệm:
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
TUẦN 1 HDĐT:
Ngày dạy: Bánh Chưng, Bánh Giầy
Tiết 2 (Truyền thuyết)

I/.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : *Giúp HS:
- Hiểu được nội dung, ý nghóa của truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy”.
- Kể lại được truyện.
II/.CHUẨN BỊ:
-GV: -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học.
- HS: Đọc văn bản và soạn bài.
III/.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/. n đònh lớp:

2/. Kiểm tra bài cũ :
a/. Em hãy kể lại truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên”.
b/. Chi tiết “u Cơ sinh ra bọc trăm trứng nở ra một trăm người con hồng hào” mang ý nghóa gì?
3/. Lời vào bài : Mỗi khi tết đến, xuân về, người VN chúng ta nhớ câu:
“Thòt mở, dưa hành câu đối đỏ
Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh”
“Bánh chưng, bánh giầy là hai thứ bánh không chỉ rất ngon, rất bổ không thể thiếu được trong mâm
cổ tết của dân tộc và nó mang ý nghóa rất sâu xa. Hai thứ bánh đó bắt nguồn từ đâu và thuộc triều đại vua
nào?
4.Bài mới:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
10’
*Họat động1 : Hướng dẫn HS
đọc truyện
-> Nhận xét cách đọc của HS.
*Họat động 2: Hướng dẫn HS
tìm hiểu văn bản.
-Vua Hùng chọn người nối
ngôi trong hòan cảnh nào?
-Ý của vua nói gì? Vua có ý
đònh ra sao trong việc chọn?
-Đọc văn bản theo hướng
dẫn của giáo viên.
-Vua già, giặc yếu.
-Ý vua: Người nối ngôi phải
là ngưới có đạo đức.
-Hình thức: thử tài.
I/.Giới thiệu văn bảnï :
II/. Tìm hiểu văn bản :
1/.Hòan cảnh, cách thức vua

Hùng chọn người nối ngôi.
-Hòan cảnh: Giặc ngòai đã yên,
vua già yếu muốn truyền ngôi.
-Ý của vua: Người nối ngôi phải
Phòng GD&ĐT Tam Nông - Trường THCS Phú Thành A – Giááo án Ngữ văn 6 – Nguyễn Đức Thắng 6
-Vì sao trong các con của vua
chỉ có Lang Liêu được thần
dân gíup đở?
-> Chốt: Đó là một người biết
yêu lao động, hay lam hay làm
và những sản phẩm mình thu
được do công sức lao động của
chính mình.
-Vì sao hai thứ bánh của Lang
Liêu được vua cha chọn để tế
trời đất, Tiên Vương?
-Qua truyền thuyết đó nêu lên
ý nghóa gì?
-Trong kho tàng truyện cổ dân
gian em được biết thêm những
truyện nào có nội dung giải
thích nguồn gốc sinh vật?
 Chốt: Truyện Bánh chưng
bánh giầy có ý nghóa bao
nhiêu thì tài năng của Lang
Liêu hiện lên như một người
lao động văn hóa có ý nghóa
bấy nhiêu.
*Họat động 3 : Hướng dẫn HS
phần ghi nhớ.

-> Chàng người bò thiệt thòi
nhất
->Siêng năng chăm làm,
đặc biệt hiểu được ý vua và
vật chất của LL làm ra
chính là kết quả công sức
của mình.
-Quý trọng con người (nghề
nông).
-Ý nghóa xa: hơn bánh hình
vuông là tượng trưng cho
đất và hình tròn tượng trưng
cho trời.
-Thể hiện sự trân trọng đối
với đấng sanh thành.
-Giải thích nguồn gốc hai
lọai bánh.
-Đế cao nghề nông, tài
năng lao động.
-Sự tích “Trầu cau”, “Dưa
hấu”.
HS đọc phần ghi nhớ –
SGK.
hiểu được ý vua.
-Cách thức: ra câu đố.
2/.Ý nghóa của truyền thuyết
BCBG :
_Giải thích nguồn gốc của 2 lọai
bánh
-Đề cao lao động nghề nông.

-Thể hiện sự tông kính trời đất của
tổ tiên ta.
5. Luyện tập: Nêu ý nghóa của phong tục ngày tết làm BCBG -> Nhằm đề cao nghề nông, sự thờ
kính trời đất.
6. Củng cố + Dặn dò:
- Em hãy kể lại một cách ngắn gọn về truyền thuyết này.
-Xem trước và chuẩn bò bài 2: Văn bản: “Thánh Gióng”.
*Rút kinh nghiệm:
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
TUẦN 1 Tiếng việt: Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt
Tiết 3
Ngày dạy:
I/.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
*Giúp HS:
- Khái niệm về từ – Đơn vò cấu tạo từ (tiếng)
- Các kiểu cấu tạo từ (Từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy).
Phòng GD&ĐT Tam Nông - Trường THCS Phú Thành A – Giááo án Ngữ văn 6 – Nguyễn Đức Thắng 7
II/.CHUẨN BỊ:
-GV: -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học.
- HS: Soạn bài theo hướng dẫn ở SGK.
III/.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/. n đònh lớp:1p
2/. Kiểm tra bài cũ: 1p Kiểm tra vở HS.
3/. Lời vào bài: 2p
Ở tiểu học các em đã học qua từ đơn, từ ghép… để hiểu rõ hơn từ là gì, có cấu tạo ra sao, chúng ta đi
vào bài hôm nay.
4. Tiến trình bài giảng:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

6’
20’
10p
*Họat động 1: Lập danh sách
từ hai tiếng trong câu
-Gọi HS làm bài tập 1.
-GV treo bảng phụ.
-Qua hai câu văn trên gồm
mấy từ? Vì sao em biết?
->Chốt: 9 từ này tạo nên một
đơn vò văn bản.
-Đơn vò nhỏ nhất trong văn
bản là gì?
-Tiếng và từ khác nhau ra
sao?
=>GV: nêu VD: nước ta.
GV chốt về từ là gì?
*Họat động 2: Phân lọai từ.
-Gọi Hs đọc bài tập 1.
-Em hãy tìm từ gồm một
tiếng và 2 tiếng.
-Qua ví dụ trên em hãy cho
biết từ đơn là gì? Thế nào là
từ phức?
-Tiếng là gì?
-GV chốt.
-Dựa vào bảng phân lọai xác
đònh có bao nhiêu từ ghép?
-Qua đó em cho biết từ ghép
là gì?

->GV chốt.
*Hoạt động 3: Luyện tập
-Gọi Hs đọc bài tập 1.
-Làm BT 1 ở bảng phụ
-9 từ.
-Dựa vào dấu gạch chéo.
-Từ.
Tiếng để tạo từ
-Từ tạo một câu.
-Khi một tiếng dùng tạo
câu, tiếng ấy là từ.
-HS đọc.
- 1 Tiếng: Từ, đấy, nước, ta.
2 tiếng: trồng trọt.
-Từ đơn: gồm 1 tiếng.
-Từ phức: 2 tiếng.
-Tiếng là đơn vò cấu tạo
nên từ.
-Chăn nuôi, Bánh chưng,
bánh giầy.
- Là những từ ghép các
tiếng lại với nhau có quan
hệ về nghóa.
-HS đọc và làm BT 1:
a- Nguồn gốc, con cháu: từ
ghép.
b- Tổ tiên, giống nòi, cội
I/.Từ là gì ?
-Từ là đơn vò ngôn ngữ nhỏ
nhất dùng để đặt câu.

II/.Từ đơn và từ phức :
-Tiếng là đơn vò cấu tạo nên
từ.
-Từ đơn: Từ gồm một tiếng.
VD: n, đi, chạy…
-Từ phức gồm hai hoặc nhiều
tiếng.
VD: Xe đạp, bút mực, sạch,
sành sanh…
+Từ ghép: Là những từ ghép
các tiếng lại với nhau có quan
hệ về nghóa.
-Từ láy: Những từ phức có
quan hệ láy âm giữa các tiếng.
III/.Luyện tập:
1/.a-Nguồn gốc, con cháu: từ
ghép.
b- Tổ tiên, giống nòi, cội
Phòng GD&ĐT Tam Nông - Trường THCS Phú Thành A – Giááo án Ngữ văn 6 – Nguyễn Đức Thắng 8
-Chia 2 đội làm bài tập A,B –
làm bài tập 5 (làm câu a,b)
nguồn…
c- ng bà, cha mẹ, cô dì,
chồng vợ.
-làm BT theo hình thức chia
đội
nguồn…
c- ng bà, cha mẹ, cô dì,
chồng vợ.
2/.Chia 2 đội làm bài tập A,B –

làm bài tập 5 (làm câu a,b)
-Khanh khách, ha hả, hô hô,
sằng sặc…
-m ồm, khan khàn, sang,
sảng, trong trẽo…
-Lom khom, lừ đừ, nghênh
ngang, đủng đỉnh…
5. Củng cố: 3p
-Từ là gì? Cho ví dụ?
– Phân biệt từ đơn, từ phức.
6. Dặn dò: 2p
-Học bài
-Làm thêm các bài tập
1/.Cho các nhóm từ: Ruộng nương, ruộng rẫy, nương rẫy, ruộng vườn, vườn tược, đình chùa, lăng
tẩm… Hãy tìm từ ghép, từ láy trong các từ trên.
2/.Cho tiếng: “Làm”. Em hãy kết hợp các tiếng khác để tạo thành 4 từ ghép, 4 từ láy.
->Ghép: làm việc, làm ăn, làm nên, làm cho…
->Láy: Làm lụng, làm lành, làm lấy, làm lẽ…
-Xem trước và chuẩn bò bài: Từ mượn, sưu tầm thiệp mời đám cưới hiện đại, hóa đơn tiền điện.
*Rút kinh nghiệm:
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Tuần1 Tập làm văn: GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
Tiết 4
Ngày dạy:
I/.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
*Giúp HS :
-Mục đích của giao tiếp trong đời sống con người, xã hội.
-Hình thành khái niệm: Văn bản, mục đích giao tiếp và phương thức biểu đạt.

II/.CHUẨN BỊ:
-GV: -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học – Thảo luận.
- HS: đđĐọc và soạn bài theo hướng dẫn của GV.
III/.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/. n đònh lớp: 1p
2/. Kiểm tra bài cũ: 1p Kiểm tra vở HS.
3/. Lời vào bài: 2p
Thông thường trong khi nói, viết chúng ta thường sử dụng ngôn ngữ ra sao cho chính xác trong khi
giao tiếp. Trong văn bản, việc sử dụng phương thức biểu đạt nào cho phù hợp, hôm nay chúng ta đi vào bài
học.
4. Tiến trình bài giảng:
Phòng GD&ĐT Tam Nông - Trường THCS Phú Thành A – Giááo án Ngữ văn 6 – Nguyễn Đức Thắng 9
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
26p
* Họat động 1 : Giúp HS
tìm hiểu chung về văn bản,
phương thức biểu đạt
-Gọi Hs đọc bài tập a, b và
trả lời.
-> Chốt: Trong cuộc sống
chúng ta cần nguyện vọng
gì hoặc thể hiện tình cảm
của mình thì trước hết mình
phải nói ra và chính lời
phát ngôn cho người khác
hiểu thì chúng ta đã giao
tiếp thông qua ngôn từ.
-Giao tiếp là gì?
-Gọi HS đọc bài tập c.
-Cho biết câu ca dao này

sáng tác ra để làm gì? Chủ
đề đó nói lên điều gì? Yêu
cầu HS giải thích câu đó?
-> Chốt: Văn bản chủ đề
thống nhất, có liên kết
mạch lạc, mục đích giao
tiếp -> văn bản.
-Chia lớp 3 tổ, mỗi tổ trình
bày (d, đ, e)
Tìm hiểu kiểu văn bản
-HS giải nghóa cụm từ:
Phương thức biểu đạt?
-Cho HS ghi 6 kiểu văn
bản và theo dõi ví dụ bài
tập tình huống.
-HS đọc và suy nghó trả lời.
-Sự giao tiếp, tiếp nhận tư
tưởng giữa hai đối tượng
thông qua ngôn từ.
-Đọc BT c
-Mục đích khuyên mọi người
-Giữ chí cho bền (Không dao
động khi thấy người khác
thay đổi
-Đó là văn bản.
-Thảo luận và trình bày:
-dVB nói: Chủ đề nêu lên
thành tích năm học.
-đ VB viết: thông báo.
-e: VB: Thông tin.

-Được hiểu là cách thức như:
Cách kể chuyện (Tự sự), cách
biểu cảm, cách thuyết minh…
-Có 6 kiểu văn bản: Tự sự,
miêu tả, biểu cảm, nghò luận,
thuyết minh, hành chính công
vụ.
I/.Tìm hiểu chung về văn bản
và phương thức biểu đạt.
1/.Văn bản và mục đích giao
tiếp:
-Giao tiếp là họat động truyền
đạt tiếp nhận tư tưởng tình cảm
bằng phương thiện ngôn từ.
-Văn bản là chuỗi lời nói hay
bài viết có chủ đề thống nhất,
có liên kết mạch lạc, vận dụng
phương thức biểu đạt phù hợp
để thực hiện mục đích giáo
dục.
2/.Kiểu văn bản và phương
thức biểu đạt của văn bản :
-Có 6 kiểu văn bản thường gặp
với các phương thức biểu đạt
tương ứng. Mỗi kiểu văn bản
có mục đích giao tiếp riêng.
VD: -Tự sự: Truyện: Con Rồng
cháu Tiên, Tấm Cám.
-Miêu tả: Tả cảnh, con
vật.

-Biểu cảm: Nhân vật
Thạch Sanh trong truyện
Thạch Sanh.
-Nghò luận: “Tay làm …
nhai”.
-Thuyết minh: Vẻ đẹp
Phòng GD&ĐT Tam Nông - Trường THCS Phú Thành A – Giááo án Ngữ văn 6 – Nguyễn Đức Thắng 10
10p
*Họat động 2 : Luyện tập
Cho HSlàm bài tập.
- Truyền thuyết “Con
Rồng cháu Tiên” thuộc
văn bản gì? Vì sao em biết
điều đó?
-Đọc và làm BT 1:
1/.Đọan văn thuộc phương
thức biểu đạt :
a/. Tự sự b/. Miêu tả
c/. Nghò luận d/. Biểu
cảm
-Xác đònh và giải thích được
truyện “Con Rồng cháu
Tiên” là vb tự sự.
của chiếc áo dài Việt Nam.
-Hành chính công vụ:
Thông báo, đơn từ…
III/.Luyện tập :
1/.Đọan văn thuộc phương
thức biểu đạt:
a/. Tự sự b/. Miêu tả

c/. Nghò luận d/. Biểu cảm
2. Truyền thuyết “Con Rồng
cháu Tiên” thuộc văn bản tự
sự. Vì truyện đã kể rõ diễn
biến sự việc.
5. Củng cố: 4p
-Văn bản là gì?
-Có mấy kiểu văn bản thường gặp?
6. Dặn dò: 1p
-Học bài
-Làm bài tập 2.
-Tìm một đọan văn thuộc phương thức biểu đạt tự sự.
-Xem trước và chuẩn bò bài: “Tìm hiểu chung về văn tự sự”.
*Rút kinh nghiệm:
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Tuần 2 VĂN BẢN: THÁNH GIÓNG
Tiết 5 (Truyền thuyết)
Ngày dạy:

I/.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Giúp HS:
- Nắm được nội dung ý nghóa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện Thánh Gióng.
-Kể lại được truyện.
II/.CHUẨN BỊ:
-GV: -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học.
- HS: Đọc văn bản và soạn bài
III/.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/. n đònh lớp:1p
2/. Kiểm tra bài cũ: 5p
-a-Hãy kể lại truyện “CRCT” một cách ngắn gọn.

-b-Qua truyện “CRCT” nhân dân ta muốn nói lên điều gì?
3/. Lời vào bài: 1p
Chủ đề đánh giặc cứu nước không chỉ xuất hiện trong dòng VHVN mà còn trong trruyền thống từ
xa xưa trong tiềm thức của mỗi con người nhằm thể hiện ý thức dân tộc và sức mạnh quật cường của
người dân Việt Nam, sức mạnh đó được thể hiện ra sao chúng ta đi vào truyện “Thánh Gióng”.
4. /. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
Phòng GD&ĐT Tam Nông - Trường THCS Phú Thành A – Giááo án Ngữ văn 6 – Nguyễn Đức Thắng 11
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV: HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
10’
13p
*Họat động 1 : Hướng dẫn
HS đọc và tìm hiểu từ khó.
-Gọi HS đọc chú thích
trong SGK.
- Gọi HS chia bố cục văn
bản.
*Họat động 2: Hướng dẫn
HS tìm hiểu câu hỏi trong
SGK
-Theo em đối với thể lọai
truyền thuyết thuộc dòng
văn học nào?
-Qua truyện này gồm có
mấy sự việc.
-Qua truyện Thánh Gióng
có những nhân vật nào?
-Nhân vật chính là ai?
-Em hãy tìm những chi tiết
tưởng tượng kỳ ảo và ý
nghóa của truyện Thánh

Gióng? Chi tiết Gióng đòi
đi đánh giặc thể hiện thái
độ gì?
Giảng: Hình ảnh Gióng như
là hình ảnh của ND ta lúc
bình thường thì âm thầm,
lặng lẽ cũng như Gióng 3
năm khơng nói cười nhưng
nước nhà gặp cơn nguy
biến họ đứng ra cứu nước.
-Gióng đòi những khi đi
đánh giặc để làm gì?
-Để đánh thắng giặc nhân
dân chuẩn bò (Cơm, cà) ở
đây thì roi sắt… vào cuộc
chiến đấu, điều này thể
-Đọc.
-Nghe.
-VHDG.
-Truyền thuyết
- Văn bản chia làm 4 đoạn.
+ Sự ra đời của Gióng.
+ Gióng đòi đi đánh giặc.
+ Dân làng nuôi Gióng và
đánh thắng giặc.
+ Gióng bay về trời.
-Văn học dân gian.
-Như bố cục trên
-Gióng, mẹ Gióng, sứ giả,
vua, nhân dân, giặc n.

-Thánh Gióng.
-Dựa vào văn bản
-Lòng yêu nước.
-Đánh thắng giặc cần phải có
vũ khí.
-Tính đòan kết dân tộc.
I/.Giới thiệu văn bản :
1/.Xuất xứ:
Thuộc dòng văn học dân gian.
2/.Thể lọai :
Truyền thuyết.
3/.Bố cục: 4 đọan.
+ Sự ra đời của Gióng.
+ Gióng đòi đi đánh giặc.
+ Dân làng nuôi Gióng và
đánh thắng giặc.
+ Gióng bay về trời.
II/.Tìm hiểu văn bản:
1/.Ý nghóa của một số chi tiết
tưởng tượng kỳ ảo:
a/.Tiếng nói đầu tiên của
Gióng là tiếng nói đòi đánh giặc:
Nhằm ca ngợi ý thức đánh giặc
cứu nước trong hình tượng
Gióng.
b/.Gióng đòi ngựa sắt, áo gíap
sắt để đánh giặc, gậy sắt gãy,
Gióng nhổ tre bên đường:
-Thể hiện lòng yêu nước sâu sắc
của nhân dân ta, đồng thời thể

hiện tinh thần dũng cảm và mưu
trí của nhân dân ta trong công
cuộc chiến đấu.
c/.Bà con làng xóm góp gạo
nuôi cấu bé:
-Thể hiện tinh thần đòan kết,
tương thân tương ái của tầng lớp
nhân dân.
d/.Gióng đánh giặc xong cởi áo
Phòng GD&ĐT Tam Nông - Trường THCS Phú Thành A – Giááo án Ngữ văn 6 – Nguyễn Đức Thắng 12
10p
hiện điều gì?
-G đánh giặc không chỉ
bằng vũ khí mà còn bằng
cây cỏ bằng những gì có
thể giết giặc như HCM kêu
gọi ND kháng chiến chống
Pháp:Ai có súng dùng
súng, ai có gươm dùng
gươm …cuốc thuổng, gậy
gộc.
-Vì sao khi thắng giặc
Gióng lại bay về trời?-
>không cần danh vọng.
-ND ta mơ ước gì qua hình
tượng Gióng? Em hiểu như
thế nào?
-Củng cố lại kiến thức thể
hiện qua văn bản.
*Hoạt động 3: Luyện tập:

- Theo em, hình ảnh nào của
Gióng là đẹp nhất?
- Giải thích được vì sao Hội
thi thể thao trong nhà
trường phổ thông lại có tên
là Hội khỏe Phù Đổng?
-G không màng danh lợi
Phát biểu
-Đấu tranh chống giặc ngoại
xâm
-Dựa vào ghi nhớ SGK.
-BT1: Tùy theo cảm nhận của
HS.
BT 2: Giải thích được vì sao
Hội thi thể thao trong nhà
trường phổ thông lại có tên là
Hội khỏe Phù Đổng.
giáp để lại và bay th ă ûng về trời :
-Hình ảnh Gióng sống mãi trong
lòng người dân, Gióng không
mang danh vọng, chỉ để lại cho
quê hương dấu tích chiến công.
2/.Ý nghóa hình tượng Gióng:
-Thể hiện mơ ước của nhân dân
muốn có người anh hùng phi
thường để cứu nước.
III/.Tổng kết: (ghi nhớ)
- Trỵện có nhiều màu sắc thần kỳ.
- Thể hiện quan niệm và ước mơ
của nhân dân ta trong buổi đầu

lịch sử về người anh hùng cứu
nước chống giặc ngoại xâm.
IV.Luyện tập:
1.Theo em, hình ảnh nào của
Gióng là đẹp nhất:
2.Giải thích: Hội khỏe Phù Đổng
Tiếp nối truyền thống cha ơng, ra
sức rèn luyện và thi tài để có sức
khỏe như Gióng, tinh thần chiến
đấu kiên cướng, sẵn sang lao động
và chiến đấu để xây dựng và bảo
vệ tổ quốc.
5Củng cố: 4p
-Nêu ý nghóa hình tượng Gióng?
-Hình tượng Gióng tượng trưng điều gì?
6 Dặn dò: 1p
-Sọan bài: “Sơn Tinh Thủy Tinh”
*Rút kinh nghiệm:
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Tuần 2 TIẾNG VIỆT: TỪ MƯN
Tiết 6
Ngày dạy:
I/.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : *Giúp HS:
-Hiểu được thế nào là từ mượn.
-Bước đầu biết sử dụng từ mượn một cách hợp lý trong nói, viết.
II/CHUẨN BỊ:
Phòng GD&ĐT Tam Nông - Trường THCS Phú Thành A – Giááo án Ngữ văn 6 – Nguyễn Đức Thắng 13
-GV: -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học.

- HS: Đọc văn bản và soạn bài.
III/.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/. n đònh lớp: 1p
2/. Kiểm tra bài cũ: 5p
a- Từ là gì? Cho VD.
b- Thế nào là từ đơn, ghép? Cho VD.
c- Kiểm tra bài tập 5 trang 15 -SGK.
3/. Lời vào bài: 1p
Tiếng Việt ta rất giàu và đẹp, thế nhưng để tăng thêm nét phong phú của TiếngViệt ta cần
mượn từ và quy tắc mượn từ ra sao -> vào bài Từ mượn.
4. Tiến trình bài giảng:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
10’
13
10p
*Họat động 1 : Giải thích nghóa
từ: trượng, tráng só.
*Họat động 2: Xác đònh nguồn
gốc từ trượng, tráng só
- 2 từ này có nguồn gốc từ
đâu?
-Gợi ý: Những từ này có trong
phim của nước nào?
-> Đây là những từ mượn của
tiếng Hán (TQ) dựa theo cách
phát âm của người Việt là
tiếng Hán Việt.
BT nhanh: Trong các từ sau
đây từ nào là từ Hán Việt: Sơn
Tinh, Thủy Tinh, thiên vương,

sơn hà, bút mực, cầu hôn…
-Em có nhận xét gì về cách
viết trong bài tập 3
* Giải thích : Giang(sông),
sơn(núi), Sứ (đại diện),
giả(người)
-Theo em từ mượn là gì?
-Trong các từ trên từ nào là từ
mượn, từ nào là từ thuần Việt?
-Mít tinh, Xô Viết.
-Gọi Hs cho ý kiến
*Hoạt động 3: Luyện tập:
-Giải thích nghóa của các
từ: Trượng, tráng só.
-Trượng : đơn vò đo độ
dài(10 thước TQ)
-Tráng (khỏe), só (người trí
thức) -> người khỏe mạnh.
-Tiếng Hán.
-Làm BT theo hướng dẫn
của GV:
- Sơn Tinh, Thủy Tinh,
thiên vương, sơn hà, cầu
hôn…
-Có từ viết bình thường, có
từ dùng dấu gạch nối.
-Từ mượn là những từ vay
mượn của tiếng nước ngòai
để biểu thò sự vật, hiện
tượng, đặc điểm.

-Tivi, xà phòng là từ thuần
Việt. Các từ mượn đã được
Việt hóa thì viết như từ
thuần Việt.
I/.Từ thuần Việt và từ
mượn :
-Từ thuần Việt là những từ
do nhân dân tự sáng tạo ra
-Từ mượn là những từ vay
mượn của tiếng nước ngòai
để biểu thò sự vật, hiện tượng,
đặc điểm.
-Bộ phận từ mượn quan
trọng nhật trong TiếngViệt là
từ mượn tiếng Hán.
*VD: Giang sơn: Giang
(sông), sơn (núi).
Bên cạnh đó Tiếng Việt còn
mượn từ của một số ngôn ngữ
khác: tiếng Anh, Pháp…
*VD: In-tơ-nét, Ra-di-ô…
-Các từ mượn đã được
Việt hóa thì viết như từ thuần
Việt. Những từ chưa được
Việt hóa ta dùng dấu gạch
nối để nối các tiếng.
* VD: In-tơ-nét, Ra-di-ô…
II/.Nguyên tắc mượn từ :
Mượn từ để làm phong phú
ngôn ngữ dân tộc nhưng

không nên mượn tùy tiện.
Phòng GD&ĐT Tam Nông - Trường THCS Phú Thành A – Giááo án Ngữ văn 6 – Nguyễn Đức Thắng 14
-Gọi HS làm các bài tập.
Xác đònh nghóa các tiếng tạo
thành từ Hán Việt?
-Gọi HS đọc và làm BT 3
-Xác đònh từ mượn trong các
cặp từ đã cho?
-Đọc và làm bài tập1 SGK
a/.Tiếng Hán: vô cùng, sính
lễ, ngạc nhiên, tự nhiên…
b/. Hán Việt: Gia nhân…
c/. Anh: pôp…
a Khán: xem; giả: người
-Thính: nghe; giả:
người
-Độc: đọc; giả: người
b.Yếu: quan trọng; điểm:
điểm
Yếu: quan trọng; lược:
tóm tắt.
Yếu: quan trọng;
nhân: người
-Làm BT 3:
a. Tên các đơn vò đo lường:
met, kilômet,…
b. Tên các bộ phận chiếc
xe đạp: ghi đông, phanh,
may-ơ (đùm); lốp (vỏ); săm
(ruột),…

c. Tên một số đồ vật: ô-
tô, ra –đi-ô, ti-vi, ăng-ten,
cat-xet,…
-Trong các cặp từ trên có
các từ mượn là: phôn, fan,
nôc ao chỉ nên dùng các từ
này khi giao tiếp với bạn
bè nhưng người nghe phải
hiểu và biết nghóa của nó.
III/.Luyện tập :
1.Ghi lại và xác đònh
nguồn gốc các từ mượn:
a/. Tiếng Hán: vô cùng,
sính lễ, ngạc nhiê, tự nhiên…
b/. Hán Việt: Gia nhân…
c/. Anh: pôp…
2.Xác đònh nghóa các tiếng
tạo thành từ Hán Việt:
a Khán: xem; giả: người
-Thính: nghe; giả: người
-Độc: đọc; giả: người
b.Yếu: quan trọng; điểm:
điểm
Yếu: quan trọng; lược:
tóm tắt.
Yếu: quan trọng; nhân:
người
3.Kể lại một số từ mượn:
a. Tên các đơn vò đo lường:
met, kilômet, …

b. Tên các bộ phận chiếc xe
đạp: ghi đông, phanh, may-ơ
(đùm); lốp (vỏ); săm (ruột),…
c. Tên một số đồ vật: ô-tô,
ra –đi-ô, ti-vi, ăng-ten, cat-
xet, …
4.Xác đònh từ mượn:
Trong các cặp từ trên có các
từ mượn là: phôn, fan, nôc ao
chỉ nên dùng các từ này khi
giao tiếp với bạn bè nhưng
người nghe phải hiểu và biết
nghóa của nó.
5. Củng cố: 2p
Đọc lại ghi nhớ
6. Dặn dò: 3p
-Học bài
-Làm các BT còn lại
-Xem trước và chuẩn bò bài: “Nghóa của từ”.
*Rút kinh nghiệm:
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Phòng GD&ĐT Tam Nông - Trường THCS Phú Thành A – Giááo án Ngữ văn 6 – Nguyễn Đức Thắng 15
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Tuần 3 Tập làm văn:
Tiết 7 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ
Ngày dạy:
I/.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
*Giúp HS:
-Nắm được mục đích giao tiếp trong tự sự.

-Có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự trên cơ sở hiểu được mục đích giao tiếp của tự sự.
-Biết phân tích các sự việc trong tư sự.
II/.CHUẨN BỊ:
-GV: -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học – Thảo luận.
- HS: Đọc và soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên
III/.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/. n đònh lớp: 1p
2/. Kiểm tra bài cũ: 5p
-Văn bản là gì? Đơn xin phép nghỉ học có phải là một văn bản không? Vì sao?
-Có mấy kiểu văn bản? Mục đích giao tiếp của mỗi kiểu văn bản ấy?
3/. Lời vào bài: 1p
Ở tiết học trước chúng ta được học qua 6 kiểu văn bản, hôm nay ta sẽ đi vào tìm hiểu kiểu văn bản tự
sự và sẽ nhận diện chúng ra sao -> Vào bài học.
4/ Tiến trình bài giảng:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
23
p
*Họat động 1 : Đặt câu hỏi để
huy động kiến thức HS về tự sự
để hiểu được đích tự sự.
-Hàng ngày các em có kể
chuyện và được nghe không?
-Gợi ý chuyện cổ tích, chuyện
sinh họat.
-Theo em kể chuyện để làm gì?
Giảng: Người kể là người thông
báo sự việc cho người nghe dễ
hiểu.
-Yêu cầu HS trình bày các chuỗi
sự việc qua truyện Thánh

Gióng.
Gợi ý: Sự việc nào trước thì kể
trước.
Giảng: Tuy nhiên trong khi kể
một sự việc cần phải kể các chi
tiết nhỏ hơn.
VD: Sự ra đời của Gióng, Hai
vợ chồng ông lão -> mẹ giẫm
lên vết chân to -> mang thai 12
tháng -> lên 3 Gióng không nói.
-Có.
-Để biết, hiểu
-HS làm ra giấy nháp.
-Biết được các sự việc.
-Các chuỗi sự việc truyện
Thánh Gióng:
+ Sự ra đời của Gióng.
+Gióng biết nói, đòi đi đánh
giặc. Gióng đánh ta giặc, lên
núi, cởi áo giáp để lại, bay
về trời, Vua lập đền thờ,
phong danh hiệu.
+ Những dấu tích còn để lại
của Gióng.
- Tự sự (kể chuyện) là
I/.Ý nghóa và đặc điểm của
phương thức tự sự:
-Tự sự (kể chuyện) là
phương thức trình bày một
chuỗi các sự việc, sự việc

này dẫn đến sự việc kia,
cuối cùng dẫn đến một kết
thúc, thể hiện một ý nghóa.
VD:
-Tự sự giúp người kể giải
thích sự việc, tìm hiểu con
người, nêu vấn đề, bày tỏ
thái độ khen chê.
Phòng GD&ĐT Tam Nông - Trường THCS Phú Thành A – Giááo án Ngữ văn 6 – Nguyễn Đức Thắng 16
10
p
-Qua VD vừa phân tích cho biết
tự sự là gì? Mang ý nghóa gì?
* Hoạt động 2 : Luyện tập
- Gọi HS đọc văn bản: Ơng già
và thần chết.
- Gọi HS nhận xét cách đọc.
-Trong truyện phương thức tự sự
thể hiện như thế nào?
- Nêu ý nghĩa truyện?
phương thức trình bày một
chuỗi các sự việc, sự việc
này dẫn đến sự việc kia,
cuối cùng dẫn đến một kết
thúc, thể hiện một ý nghóa.
Tự sự giúp người kể giải
thích sự việc, tìm hiểu con
người, nêu vấn đề, bày tỏ
thái độ khen chê.
-Đọc và làm bài tập 1

-Đọc văn bản
- Nhận xét cách đọc
- Nêu được phương thức tự sự
trong văn bản vừa đọc.
-Ca ngợi trí thơng minh, biến
hóa linh hoạt của ơng già.
II. Luy ện tập :
* Bài tập 1:
-Phương thức tự sự trong
truyện: Kể theo trình tự thời
gian kế tiếp nhau, kết thúc bất
ngờ, kể theo ngơi thứ ba.
-Ý nghĩa truyện: Ca ngợi trí
thơng minh, biến hóa linh
hoạt của ơng già.
5 Củng cố: 3p
Tự sự là gì và chúng có ý nghóa như thế nào?
6 Dặn dò: 2p
- -Học bài
-Soạn các bài tập còn lại
*Rút kinh nghiệm:
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Tuần 3 Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SƯ Ï( tt)
Tiết 8
Ngày dạy:
I/.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
*Giúp HS:
-Nắm được mục đích giao tiếp trong tự sự.

-Có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự trên cơ sở hiểu được mục đích giao tiếp của tự sự.
-Biết phân tích các sự việc trong tư sự.
II/.CHUẨN BỊ:
-GV: -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học – Thảo luận.
- HS: Đọc và soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên
III/.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/. n đònh lớp:1p
2/. Kiểm tra bài cũ: 3p
GV kiểm tra vở BT của HS.
3. Giới thiệu bài: 1p
4. Bài mới:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Phòng GD&ĐT Tam Nông - Trường THCS Phú Thành A – Giááo án Ngữ văn 6 – Nguyễn Đức Thắng 17
10
25
*Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức

-Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
*Ho ạt động 2 : Luyện tập
- Gọi HS đọc văn bản: Sa bẫy
- Bài thơ trên có phải tự sự
khơng? Vì sao?
-Hãy kể lại câu chuyện bằng
miệng?
- Gọi Hs đọc 2 văn bản .
- Hai văn bản có nội dung tự sự
khơng? Vì sao?
-Cho HS kể lại truyện
-GV chia nhóm nhỏ làm BT5.
Gọi các nhóm nhóm trình bày và

nhận xét- GV nhận xét chung.
-Đọc lại ghi nhớ
- Bài thơ là tự sự. HS giải
thích: Tuy là thơ nhưng vẫn có
nhân vật, có nội dung, có ý
nghĩa,
- HS kể lại theo suy nghĩ.
- Đọc 2 văn bản.
- Cả hai văn bản đều là tự sự.
-Kể lại truyện và giải thích.
* Bài tập 2:
- Bài thơ trên chính là tự sự.
Vì: Tuy diễn đạt bằng thơ 5
tiếng nhưng bài thơ đã kể lại
một câu chuyện có đầu có
cuối, có nhân vật, chi tiết,
diễn biến sự việc nhằm mục
đích chế giễu tính tham ăn
của mèo đã khiến mèo tự
mình sa vào bẫy của chính
mình.
- Kể lại truyện bằng miệng.
+ Bé Mây rủ Mèo con đi
đánh bẫy chuột nhắt bằng cá
nướng thơm lừng treo lơ lủng
trong cái cạm sắt.
+ Cả bé, mèo đều nghĩ bọn
chuột sẽ tham ăn và mắc bẫy.
+ Đêm, Mây nằm mơ thấy
cảnh chuột bị sập bẫy đầy

lồng. Chúng khóc lóc van xin
tha mạng.
+Sáng hơm sau, ai ngờ khi
xuống bếp xem, bé Mây
chẳng thấy chuột, chẳng thấy
cá, chỉ thấy ở giữa lồng, mèo
ta đang cuộn tròn ngáy khì
khò. Chắc mèo ta đang mơ.
* Bài tập 3:
-Cả hai văn bản đều có nội
dung tự sự với nghĩa kể
chuyện, kể việc.
-Tự sự ở đây có vai trò giới
thiệu, tường thuật, kể chuyện
thời sự hay lịch sử.
4.Kể lại truyện và giải
thích: Con Rồng cháu Tiên
5.Trong cuộc họp lớp đầu
năm, Giang đề nghị bầu bạn
Minh làm lớp trưởng vì bạn
Minh chăm học, hay giúp đỡ
bạn bè
Giang nên kể vắn tắt một vài
thành tích của bạn Minh để
thuyết phục các bạn trong
lớp.
Phòng GD&ĐT Tam Nông - Trường THCS Phú Thành A – Giááo án Ngữ văn 6 – Nguyễn Đức Thắng 18
5 Củng cố: 4p
-Em hãy trình bày đặc điểm chung của phương thức tự sự.
-Nêu ý nghóa của chúng.

6 Dặn dò: 1p
- Học bài
- Chuẩn bị: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
*Rút kinh nghiệm :
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Tuần 3 Văn bản: SƠN TINH, THỦY TINH
Tiết 9 (Truyền thuyết)
Ngày dạy:


I/.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : *Giúp HS:
-Hiểu được cách giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở châu thổ Bắc bộ thû các vua Hùng dựng nước
và khát vọng của người trong việc giải thích và chế ngự thiên tai lũ lụt bảo vệ cuộc sống của mình.
-Tự hào và thêm yêu cuộc sống.
II/.CHUẨN BỊ:
-GV: -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học, tranh minh họa.
- HS: Soạn bài
III/.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/. n đònh lớp: 1p
2/. Kiểm tra bài cũ: 4p
-Kể sáng tạo truyện Thánh Gióng.
-Qua truyện Thánh Gióng nói lên ý nghóa gì?
3/. Lời vào bài:1p
NDVN chúng hàng năm phải đương đầu thiên tai lũ lụt mà nhất là vùng Bắc Bộ phải đối mặt với
trận lũ rất lớn. Để tồn tại chúng ta cần tìm mọi cách để sống và tìm cách chiến thắng giặc nước. Cuộc chiến
đấu thần kỳ đó được thần thọai hóa qua truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh”.
4/ Tiến trình bài giảng:
Phòng GD&ĐT Tam Nông - Trường THCS Phú Thành A – Giááo án Ngữ văn 6 – Nguyễn Đức Thắng 19

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
15p
20p
*Họat động 1 : Hướng dẫn
HS đọc truyện -> Nhận xét
cách đọc của HS.
-Truyện thuộc thể loại gì?
-Truyện STTT gồm mấy sự
việc? Mỗi sự việc tương ứng
với đọan nào trong văn bản?
-Truyện ST, TT gắn với thời
đại nào trong lòch sử VN?
-Nhân vật chính là ai?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu
văn bản
-Nhắc lại nội dung đọan 1.
-Nhận xét đầu tiên kén rễ
của nhà vua (Thời gian bao
lâu, lễ vật gồm những gì?)
-Vì sao vua Hùng lại chọn
những vật đó?
Giảng: Vua Hùng phản ánh
thái độ của người Việt đối
với núi rừng và lũ lụt. Lũ lụt
là kẻ thù, tại họa còn rừng
núi là quê hương. Môtíp kén
rễ = cách thi tài cũng gặp
rất nhiều trong truyền
thuyết và cổ tích.
VD: Qua truyện“Cây tre

trăm đốt”.
-Vua Hùng kén rễ nhằm
mục đích gì? Qua đó nhân
dân ta muốn nói lên điều
gì?
-Vì sao TT chủ động mang
quân đi đánh Sơn Tinh?
-Cảnh TT “hô mưa gọi gió …
trời” giúp em hình dung ra
cảnh tượng gì?
Giảng: Đó chính là cảnh kỳ
-Đọc văn bản theo hướng
dẫn của GV
-Truyền thuyết
- 3 sự việc
-1-“Từ đầu … một
đôi”
-2- “Tiếp theo…Rút
quân”
-3-Còn lại.
-Vua Hùng
-ST, TT.
-Vua Hùng kén rễ.
-Cuộc giao tranh giữa 2
thần.
-Sự trả thù của TT và
chiến thắng của ST.
-Vua Hùng kén rễ, thi tài,
dâng lễ vật.
-1 ngày “Voi chín ngà, gà

chín cựa, ngựa chín hồng
mao”.
-Chọn người tài. Qua đó
nói lên sự ca ngợi công
đức vua Hùng.
-Nổi giận, ghen, đánh ST
cướp MN.
-Cảnh lũ lụt ở đồng bằng
sông Hồng.
-Dùng phép lạ bốc từng
quả đồi.
-Chiến thắng TT
-Bình tỉnh, tự tin, gan dạ.
-TT: Lũ lụt đe dọa cuộc
sống con người.
I/.Giới thiệu văn bảnï :
1/.Xuất xứ : Thuộc dòng văn học
dân gian.
2/.Thể lọai:Truyền thuyết
3/Bố cục : 3 đọan
-1-“Từ đầu…một đôi”
-2- “Tiếp theo…Rút quân”
-3-Còn lại.
II/.Tìm hiểu văn bản :
1/.Vua Hùng kén rễ:
-Tâm trạng nhà vua vô cùng phân
vân vì cả hai đều có tài.
-Kén rễ bằng cách thi tài dâng lễ
vật sớm trong thời gian một ngày lễ
vật bao gồm: “Voi chín ngà, gà chín

cựa, ngựa chín hồng mao”.
-Nhằm mục đích chọn người tài
giỏi ra giúp nước.
2/.Cuộc chiến đấu giữa 2 thần :
-TT: thua cuộc, giận dữ, nổi
ghen, quyết đánh ST. Cuộc tấn công
của thần nước rất nhanh như cơn giận
dữ điên cuồng.
-ST: Khơng hề run sợ, chống cự
kiên cường, càng đánh càng mạnh.
-Qua hình tượng ST,TT nhằm thể
hiện ý nghóa:
Phòng GD&ĐT Tam Nông - Trường THCS Phú Thành A – Giááo án Ngữ văn 6 – Nguyễn Đức Thắng 20
ảo hóa lũ lụt, xảy ra thường
xuyên ở vùng Châu thổ sông
Hồng.
+TT: Tượng trưng cho sức
mạnh thiên tai lũ lụt.
-ST đối phó như thế nào?
Kết quả?
-Hình ảnh ST bốc từng quả
đồi, dãy núi… thể hiện thái
độ gì?
Giảng: Kết cấu “Càng bấy
nhiêu” thể hiện cuộc chiến
đấu giằng co, không phân
thắng bại, thể hiện quyết
tâm, bền bỉ của người dân
trước lũ lụt.
-ST: Sức mạnh của nhân

dân.
+TT: Tượng trưng cho sức mạnh
thiên tai lũ lụt
+ST: Tượng trưng cho sức mạnh
của ND đắp đê ngăn lũ.
5 Củng cố: 4p
- Vua Hùng kén rễ như thế nào?
- Cuộc chiến giữa hai vò thần diễn ra như thế nào?
Dặn dò: 1p
-Học bài
-Soạn các nội dung con lại, đọc vb: Sự tích Hồ Gươm.
*Rút kinh nghiệm:
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Tuần 3 Văn bản: SƠN TINH, THỦY TINH (tt)
Tiết 9 (Truyền thuyết)
HDĐT: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
Ngày dạy:
Phòng GD&ĐT Tam Nông - Trường THCS Phú Thành A – Giááo án Ngữ văn 6 – Nguyễn Đức Thắng 21

I/.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Giúp HS:
-Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản STTT.
-Phần HDĐT giúp HS hiểu nội dung ý ngóa của truyện, vẻ đẹp của một số hình ảnh trong truyện
-Kể lại được truyện.
II/.CHUẨN BỊ:
-GV: SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học.
- HS: Soạn bài
III/.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/. n đònh lớp: 1p

2/. Kiểm tra bài cũ: 5p
-Tóm tắt truyện Sơn Tinh, Thuỷ, Tinh.
-Nêu ý nghóa của truyện, và ý nghóa của các nhân vật trong truyện.
3/. Lời vào bài: 2p
Giới thiệu bằng tranh: Hồ gươm nằm giữa thủ đô Thăng Long-Đông Đô Hà Nội. Hồ Gươm
đẹp như một lẳng hoa lộng lẫy và duyên dáng. Trứơc đây gọi là hồ Tả Vọng, hồ Lục Thủy, hồ Thủy Quân.
Đến thế kỷ XV mang tên là Hồ Hòan Kiếm gắn với sự tích nhận và trả gươm của Lê Lợi. Hôm nay ta sẽ
vào bài học này.
4./Tiến trình bài giảng:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
10’
* Hoạt động 1 :
-Qua hình tượng ST, TT
tượng trưng cho sức mạnh
nào?
-Qua truyện ST, TT nhằm
thể hiện ý nghóa gì?
-Kể tóm tắt lại truyện này.
*Họat động 2 : HDDT văn
-Đọc ghi nhớ.
-Kể chuyện.
A. SƠN TINH- THỦY TINH:
I.Giới thiệu chung:
II.Tìm hiểu văn bản:
III/.Tổng kết :
- Câu chuyện có nhiều chi tiết
tưởng tượng kỳ ảo.
- Giải thích hiện tượng lũ lụt và
thể hiện sức mạnh ước mong của
người Việt cổ muốn chế ngự

thiên tai, đồng thời suy tơn, ca
ngợi cơng lao dựng nước của các
vua Hùng.
IV/.Luyện tập: Kể diễn cảm
truyện “ST,TT”.
B.HDĐT: SỰ TÍCH HỒ
Phòng GD&ĐT Tam Nông - Trường THCS Phú Thành A – Giááo án Ngữ văn 6 – Nguyễn Đức Thắng 22
20p
bản: Sự tích Hồ Gươm
-Qua văn bản trên thuộc
thể lọai nào?
-HS đọc văn bản.
-Qua truyện sự tích Hồ
gươm gồm mấy sự việc?
Nội dung chính của sự
việc?
-Vì sao Đức Long Quân
cho nghóa quân Lam Sơn
mượn gươm thần?
-Truyền thuyết này có liên
quan đến sự thật lòch sử
nào của nước ta?
-Gươm thần đã được Lê
Lợi nhận như thế nào?
-Hai bộ phận lưỡi gươm và
chi gươm chắp lại thành
gươm báu, điều đó có ý
nghóa gì?
-Thanh gươm mang tên
Thuận Thiên có nghóa như

thế nào?
-Vì sao mà Long quân đòi
gươm?
-Tại sao nhận gươm ở
Thanh Hóa mà trả gươm ở
Thăng Long?
-Nghệ thuật đặc sắc trong
truyện này?
-Qua truyện “Sự tích Hồ
Gươm” em rút ra được nội
dung và ý nghóa gì?
-Truyền thuyết.
-Đọc.
-2 phần:
+1-Từ đầu … trước: Long
Quân cho nghóa quân mượn
gươm thần.
+2-còn lại: -> Long Quân
đòi gươm.
-Giặc Minh đô hộ nước ta.
-Lực lượng quân khởi nghóa
Lam Sơn còn yếu.
-Lam Sơn TKXV.
-Lê Thuận vớt lên từ sông.
-Chuôi gươm Lê Lợi lấy từ
ngọn cây xuống.
-Thể hiện ý nghóa đòan kết.
-Thuận theo ý trời.
-Đề cao chính nghóa, người
anh hùng.

-Đất nước yên bình.
-Đó là khi mở đầu cuộc khởi
nghóa Lam Sơn và nơi kết
thúc cuộc kháng chiến Đông
Đô.
-Chi tiết kỳ ảo lưỡi gươm có
chữ “Thuận Thiên”.
-Ghi nhớ
GƯƠM
I/.Giới thiệu văn bản :
1-Đọc và tìm hiểu chú
thích :
2-Thể lọai: truyền thuyết.
3-Bố cục : 2 phần:
-1- “Từ đầu … đất nước”:
Long Quân cho nghóa quân
mượn gươm thần.
-2- “Còn lại”: Long
Quân đòi gươm.
II/. Tìm hiểu văn bản :
1- Đức Long Quân cho
nghóa quân mượn gươm thần :
vì :
-Giặc Minh đô hộ nước ta,
làm nhiều điều bạo ngược.
-Lực lượng quân khởi nghóa
Lam Sơn còn yếu.
2/.Lê lợi nhận gươm thần:
- Chuôi gươm Lê Lợi lấy từ
ngọn cây xuống.

-Chàng đánh cá Lê Thận
bắt gặp lưỡi gươm dưới nước.
3/Ý nghóa thanh gươm :
-Thể hiện ý nghóa đòan kết
chống ngọai xăm.
-Đề cao tính chất chính nghóa
và người anh hùng Lê Lợi.
4/Hòan cảnh Long Quân đòi
gươm :
-Đất nước đã thanh bình.
-Lê Lợi lên làm vua dời đô về
Thăng Long.
Phòng GD&ĐT Tam Nông - Trường THCS Phú Thành A – Giááo án Ngữ văn 6 – Nguyễn Đức Thắng 23
III/.Tổng kết :
-Những chi tiết tưởng tượng kỳ
ảo, giàu ý nghĩa.
- Ca ngợi tính chất chính nghĩa,
tính chất nhân dân và chiến
thắng vẻ vang của cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn.
- Giải thích tên gọi hồ Hồn
Kiếm, đồng thời thể hiện khát
vọng hòa bình của dân tộc.
5 Củng cố: 5p
-Kể lại truyện.
-Ý nghĩa truyện là gì?
6 Dặn dò: 2p
-Xem trước và chuẩn bò bài: “Thạch Sanh”.
*Rút kinh nghiệm:
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -

- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Tuần 3 TẬP LÀM VĂN:
Ngày dạy: SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ.
Tiết 11
I/.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
*Giúp HS:
-Nắm được hai yếu tố then chốt của tự sự, sự việcvà nhân vật.
-Hiểu được ý nghóa của sự việc và nhân vật: sự việc có quan hệ với nhân vật và chủ đề tác phẩm, sự việc
luôn gắn với thời gian, đòa điểm, nhân vật, diễn biến, nguyên nhân, kết quả.
II/.CHUẨN BỊ:
-GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học - Thảo luận.
- HS: Đọc và soạn bài theo câu hỏi ở SGK.
III/.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/. n đònh lớp: 1p
2/. Kiểm tra bài cũ: 5p
-Văn tự sự là gì?
-Ý nghóa của nó ra sao?
3/. Lời vào bài: 1p
Trong văn bản trình tự của sự việc xảy ra như thế nào nó theo thời gian, đòa điểm, diễn biến của sự
việc ra sao -> đi vào bài học hôm nay.
4. Tiến trình bài giảng:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
16p
*Họat động 1: Tìm hiểu đặc
điểm của sự việc và nhân vật
trong văn tự sự.
-Gọi HS đọc các sự việc
-Qua những sự việc trong SGK
-Đọc

-sự việc được sắp xếp theo trình tự:
I/.Đặc điểm của sự việc và
nhân vật trong văn tự sự:
1/.Sự việc trong văn tự
sự :
Phòng GD&ĐT Tam Nông - Trường THCS Phú Thành A – Giááo án Ngữ văn 6 – Nguyễn Đức Thắng 24
16p
hãy sắp xếp: Sự việc nào khởi
đầu? Phát triển? Cao trào? kết
thúc?
-Nếu đổi trật tự các sự việc
này có được khơng? Vì sao?
->GV: Sự việc trước giải thích
cho sự việc sau.
-Trong một văn bản yếu tố nào
cần thể hiện vào trong đó?
VD: Sơn Tinh – Thủy Tinh.
-Qua Vd vừa phân tích em hãy
cho biết đặc điểm của sự việc
trong văn tự sự?
*Họat động 2: Tìm hiểu nhân
vật trong văn tự sự.
-Qua văn bản “ST-TT” em hãy
cho biết :
-Nhân vật nào xuất hiện nhiều
nhất? Nhân vật nào ít xuất
hiện liên tục?
-Nhân vật ST được kể ra sao?
+Gợi ý: tên, lai lòch
-Nhân vật trong văn tự sự là

gì?
-Đặc điểm của nhân vật?
-Nhân vật chính có vai trò gì?
-HS làm bài tập 1
-Chia lớp 3 nhóm
GV nhận xét, đánh giá.
+Vua Hùng.
+2, 3 HS phát triển.
+5,6 cao trào.
+7 kết thúc.
+Suy nghó.
-Khơng. Vì các sự việc được sắp
xếp theo trình tự
-Nhân vật - thời gian-đòa điểm
-nguyên nhân -diễn biến - kết quả.
-Đặc điểm của sự việc trong văn tự
sự:
+Được trình bày như sau: Sự việc
xảy ra trong thời gian, đòa điểm cụ
thể, có nguyên nhân, diễn biến,
kết quả.
+Các sự việc được sắp xếp theo
trình tự, nhằm thể hiện ý người kể
muốn nói đến.
-Nhân vật được nhắc đến nhiều
trong văn bản là: Sơn Tinh, Thủy
Tinh. Nhân vật ít xuất hiện là: Vua
và Mò Nương.
-Nhân vật Sơn Tinh được kể như
sau: ST_Vùng núi – Tài.

- Nhân vật trong văn tự sự là người
trực tiếp xuất hiện trong văn bản
-Thảo luận theo nhóm. Đại diện
nhóm trình bày:
+Nhân vật chính thể hiện tư tưởng
của văn bản.
+Nhân vật phụ: Giúp nhân vật
chính họat động.
+Nhân vật được thể hiện quan các
mặt: Tên, gọi, lai lòch, tính nết,
hình dáng, việc làm…
-Được trình bày như sau: Sự
việc xảy ra trong thời gian,
đòa điểm cụ thể, có nguyên
nhân, diễn biến, kết quả.
-Các sự việc được sắp xếp
theo trình tự, nhằm thể hiện
ý người kể muốn nói đến.
2/.Nhân vật trong văn tự
sự:
-Là người trực tiếp xuất
hiện trong văn bản.
-Nhân vật chính thể hiện tư
tưởng của văn bản.
-Nhân vật phụ: Giúp nhân
vật chính họat động.
-Nhân vật được thể hiện
quan các mặt: Tên, gọi, lai
lòch, tính nết, hình dáng,
việc làm…

5 Củng cố: 5p
-Đặc điểm của sự việc trong văn tự sự?
- Đặc điểm của nhân vật trong văn tự sự?
Phòng GD&ĐT Tam Nông - Trường THCS Phú Thành A – Giááo án Ngữ văn 6 – Nguyễn Đức Thắng 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×