Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

GA lớp 3 Tuần 32.Tổng hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.68 KB, 23 trang )

TUẦN: 32 Soạn ngày 09/04/2011
Thứ hai , ngày 11 tháng 04 năm 2011
BUỔI SÁNG LỚP 3A
Tiết 1: HĐTT CHÀO CỜ
Tiết 2: TOÁN
TIẾT 156: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: - Giúp HS:
- Biết đặt tính và nhân ( chia ) số có năm chữ số với ( cho ) số có một chữ số.
- Biết giải bài toán có phép nhân ( chia )
II. Chuẩn bị : - Bảng phụ viết nội dung BT 1, 2
III. Các hoạt động dạy – học:
1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học
2, Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra HS lên bảng tính: 96841 : 6 và 78944 : 4
- HS + GV nhận xét.
3, Bài mới :
Bài 1:
Yêu cầu HS đặt tính rồi tính
GV củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân
chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số
Bài 2:
Tóm tắt
Có: 105 hộp
1 hộp có: 4 bánh
1 bạn được: 2 bánh
Số bạn có bánh: ? bạn
- Nhận xét đánh giá bài làm của học sinh
2 HS lên bảng giải, lớp làm bảng con
a, 10715 30755 5
6 07 6151
64290 25


05
0
b, 21542 48729 6
3 07 8121
64626 12
09
3
HS đọc bài
Cả lớp đọc thầm
Bài Giải
C1: Tổng số chiếc bánh nhà trường có là:
4
×
105 = 420 (chiếc)
Số bạn được nhận bánh là
420 : 2 = 210 (bạn)
Đáp số: 210 bạn
C2: Mỗi hộp chia được số bạn là
4 : 2 = 2 (bạn)
Số bạn được nhận bánh là
2
×
105 = 210 (bạn)
Đáp số: 210 bạn
179
×
×
Bài 3:
HD học sinh đọc đề, phân tích, tóm tắt và
giải

Tóm tắt
Chiều dài: 12cm
Chiều rộng: 1/3 chiều dài
Diện tích HCN : ? cm
Bài Giải
Chiều rộng của hình chữ nhật là
12 : 3 = 4 (cm)
Diện tích của hình chữ nhật là
12
×
4 = 48 (cm )
Đáp số: 48cm
4. Củng cố dặn dò :
- Nêu lại ND bài - HS nêu nội dung bài học
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Tiết 3+4: TẬP ĐỌC - TẬP ĐỌC KỂ CHUYỆN
Tiết 94+95: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN
I/ Mục tiêu. TĐ
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND, ý nghĩa: giết hại thú rừng là tội ác; cần có ý thức bảo vệ môi trường
(trả lời được các CH1,2,3,4,5)
- KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa theo tranh
minh họa (SGK)
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Tranh minh hoạ trong SGK
III. Các hoạt động dạy – học:
1, Ổn định tổ chức:
Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học
2, Kiểm tra bài cũ :
- HS đọc bài: "Con cò "

- Nhận xét đánh giá cho điểm
3, Bài mới:
a, Giới thiệu bài :
- GV đọc toàn bài. - HS nghe.
- GV hướng dẫn đọc.
b) Luyện đọc + giải nghĩa từ.
Giáo viên đọc mẫu
Đọc từng câu
Luyện đọc từ khó
Đọc từng đoạn trước lớp
Kết hợp giải nghĩa từ
Đọc từng đoạn trong nhóm
Thi đọc giữa các nhóm
Cả lớp đọc đồng thanh
Học sinh lắng nghe
Mỗi HS đọc tiếp nối 1 câu
4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trong bài
Đọc nhóm 4
2 nhóm thi đọc
180
c, Tìm hiểu bài:
Câu 1:
Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ
săn ?
Câu 2:
Cái nhìn cắm giận của vượn mẹ nói lên điều
gì ?
Câu 3:
Những chi tiết nào cho thấy cái chết của
vượn mẹ rất thương tâm ?

Câu 4:
Chứng kiến cái chết của vượn mẹ bác thợ
săn đã làm gì ?
Câu 5:
Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta ?
Câu 6:
Nêu nội dung của bài
Con thú nào không may gặp bác ta thì
hôm ấy coi như ngày tận số
Nó căm ghét người đi săn độc ác. Nó
tức giận kẻ bắn nó chết trong lúc nó rất
cần chăm sóc cho con nó
Vượn mẹ vơ nắm bùi nhùi gối đầu cho
con, hái cái lá to vắt sữa vào và đặt lên
miệng con. Sau đó, nghiến răng, giật
phắt mũi tên ra, hét lên thật to rồi ngã
xuống
Bác đứng lặng, chảy nước mắt, cắn
môi, bẻ gãy nỏ, lẳng lặng ra về. Từ đấy
bác bỏ hẳn nghề đi săn
Không nên giết hại muông thú. Bảo vệ
động vật hoang dã. Hãy bảo vệ môi
trường sống xung quanh ta. Giết hại
loài thú là độc ác
Giết hại thú rừng là độc ác. Chúng ta
phải có ý thức bảo vệ môi trường
* Luyện đọc lại:
GV đọc lại đoạn 2
HD HS đọc lại đoạn 2
- HS thi đọc đoạn

- HS thi đọc cả bài
Kể chuyện
* Xác định yêu cầu: Dựa vào 4 bức tranh
minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, HS kể lại
câu chuyện bằng lời của người thợ săn
* HD HS kể chuyện:
GV yêu cầu HS quan sát 4 tranh minh hoạ 4
đoạn
Tranh 1
Tranh 2
Tranh 3
Tranh 4
HD Từng cặp HS kể theo tranh
GV và cả lớp nhận xét bình chọn HS nhập vai
bác thợ săn kể hay nhất, cảm động nhất
HS quan sát và trả lời câu hỏi
Bác thợ săn xách nỏ vào rừng
Bác thợ săn thấy một con vượn ngồi ôm
con trên tảng đá
Vượn mẹ chết rất thảm thương
Bác thợ săn hối hận, bẻ gãy nỏ và bỏ
nghề săn bắn
HS tiếp nối nhau thi kể
1, 2 HS kể toàn bộ nội dung truyện
4. Củng cố dặn dò :
- Nêu lại ND bài - HS nêu nội dung bài học
- Về nhà chuẩn bị bài sau

181
Soạn ngày 10/04/2011

Thứ ba , ngày 12 tháng 04 năm 2011
BUỔI CHIỀU LỚP 3B
Tiết 1: ÔN TOÁN
Tiết 95: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ
I. Mục tiêu: - Giúp HS: ôn luyện
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị
II. Chuẩn bị :
- Bảng phụ viết nội dung BT 1, 2
III. Các hoạt động dạy – học:
1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học
2, Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra bài tập buổi sáng. - HS + GV nhận xét.
3, Bài mới :
* Bài 1: Củng cố về nhân số có 5 chữ số với
số có 1 chữ số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu. Cùng tóm tắt bài toán
Tóm tắt
16 kg : 8 hộp
10 kg : . . . . hộp ?
* Bài 2:
Tóm tắt
5 phòng : 20 quạt
24 quạt : . . . phòng ?
*Bài 3:
Tính giá trị của biểu thức – Nêu đúng sai

Bài Giải
Số kg kẹo đựng trong một hộp là:
16 : 8 = 2 (kg)
Số hộp để đựng 10 kg kẹo là:

10 : 2 = 5 (hộp)
Đáp số: 5 hộp
Bài giải
Số quạt ở mỗi phòng học là:
20 : 5 = 4 (cái)
Số phòng học để lắp 24 cái quạt là:
24 : 4 = 6 (phòng)
Đáp số : 6 phòng
Chỉ có nhân chia ta thực hiện từ trái
sang phải
a, 32 : 4 : 2 = 8 : 2
= 2
32 : 4 : 2 = 32 : 2
= 16
b, 18 : 2
×
3 = 18 : 6
= 3
18 : 2
×
3 = 9
×
3
= 27
4. Củng cố dặn dò :
- Nêu lại ND bài - HS nêu nội dung bài học
- Về nhà chuẩn bị bài sau
182
Đúng
Sai

Sai
Đúng
Tiết 2: ÂM NHẠC (GV NHẠC SOẠN BÀI VÀ DẠY HỌC)
Tiết 3: ÔN TIẾNG VIỆT - LUYỆN ĐỌC
Tiết 94: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN
I/ Mục tiêu. TĐ
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND, ý nghĩa: giết hại thú rừng là tội ác; cần có ý thức bảo vệ môi trường
(trả lời được các CH1,2,3,4,5)
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Tranh minh hoạ trong SGK
III. Các hoạt động dạy – học:
1, Ổn định tổ chức:
Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học
2, Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra bài đọc buổi sáng
- Nhận xét đánh giá cho điểm
3, Bài mới:
a, Giới thiệu bài :
- GV đọc toàn bài. - HS nghe.
- GV hướng dẫn đọc.
b) Luyện đọc + giải nghĩa từ.
Giáo viên đọc mẫu
Đọc từng câu
Luyện đọc từ khó
Đọc từng đoạn trước lớp
Kết hợp giải nghĩa từ
Đọc từng đoạn trong nhóm
Thi đọc giữa các nhóm
Cả lớp đọc đồng thanh

Học sinh lắng nghe
Mỗi HS đọc tiếp nối 1 câu
4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trong bài
Đọc nhóm 4
2 nhóm thi đọc
c, Tìm hiểu bài:
Câu 1:
Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ
săn ?
Câu 2:
Cái nhìn cắm giận của vượn mẹ nói lên điều
gì ?
Câu 3:
Những chi tiết nào cho thấy cái chết của
vượn mẹ rất thương tâm ?
Câu 4:
Chứng kiến cái chết của vượn mẹ bác thợ
Con thú nào không may gặp bác ta thì
hôm ấy coi như ngày tận số
Nó căm ghét người đi săn độc ác. Nó
tức giận kẻ bắn nó chết trong lúc nó rất
cần chăm sóc cho con nó
Vượn mẹ vơ nắm bùi nhùi gối đầu cho
con, hái cái lá to vắt sữa vào và đặt lên
miệng con. Sau đó, nghiến răng, giật
phắt mũi tên ra, hét lên thật to rồi ngã
xuống
Bác đứng lặng, chảy nước mắt, cắn
môi, bẻ gãy nỏ, lẳng lặng ra về. Từ đấy
183

săn đã làm gì ?
Câu 5:
Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta
Câu 6:
Nêu nội dung của bài ?
bác bỏ hẳn nghề đi săn
Không nên giết hại muông thú. Bảo vệ
động vật hoang dã. Hãy bảo vệ môi
trường sống xung quanh ta. Giết hại
loài thú là độc ác
Giết hại thú rừng là độc ác. Chúng ta
phải có ý thức bảo vệ môi trường
* Luyện đọc lại:
GV đọc lại đoạn 2
HD HS đọc lại đoạn 2
- HS thi đọc đoạn
- HS thi đọc cả bài
4. Củng cố dặn dò :
- Nêu lại ND bài - HS nêu nội dung bài học
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Soạn ngày 11/04/2011
Thứ tư , ngày 13 tháng 04 năm 2011
BUỔI SÁNG LỚP 3A
Tiết 1: TOÁN
Tiết 158: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: - Giúp HS:
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị
- Biết tính giá trị của biểu thức số.
II. Chuẩn bị :
- Chuẩn bị 8 hình tam giác.

III. Các hoạt động dạy – học:
1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học
2, Kiểm tra bài cũ :
- HS lên bảng giải bài tập: 36405 : 3; 84945 : 7
- HS + GV nhận xét.
3, Bài mới :
* Bài 1:
Tóm tắt
48 cái đĩa: 8 hộp
30 cái đĩa: ? hộp
- GV nhận xét đánh giá
* Bài 2:
Tóm tắt
45 HS: 9 hàng
60 HS: ? hàng
GV củng cố bài toán giải bằng hai phép tính
có liên quan đến rút về đơn vị
HS đọc bài
Bài giải
Số đĩa trong mỗi hộp là
48 : 8 = 6 (cái)
Số hộp cần để chứa hết 30 cái đĩa là:
30 : 6 = 5 (cái)
Đáp số: 5 cái hộp
HS đọc bài
Lớp theo dõi đọc thầm
Bài giải
Số học sinh trong mỗi hàng là
45 : 9 = 5 (hàng)
60 học sinh được xếp thành số hàng là

60 : 5 = 12 (hàng)
Đáp số: 12 hàng
184
Bài 3:
HS điền vào sgk
1 Hs lên bảng làm
Mỗi số trong ô vuông là giá trị của biểu thức
nào
4. Củng cố dặn dò :
- Nêu lại ND bài - HS nêu nội dung bài học
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Tiết 2: TẬP ĐỌC
Tiết 96: CUỐN SỔ TAY
I/ Mục tiêu.
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời cac nhân vật.
- nắm được công cụ của sổ tay; biết cách xử dụng đúng: không tự tiện xem sổ tay
của người khác (Trả lời được các CH trong SGK)
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc sgk
III. Các hoạt động dạy – học:
1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học
2, Kiểm tra bài cũ :
- Đọc lại bài tập đọc trước
- HS + GV nhận xét
3, Bài mới:
a, Giới thiệu bài :
b, Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài
- GV hướng dẫn cách đọc. - HS nghe.
- Luyện đọc + giải nghĩa từ.
Kết hợp giải nghĩa từ

HS đọc từng đoạn trong nhóm
Cả lớp đọc đồng thanh
c,HD tìm hiểu bài
Câu 1:
Thanh dùng sổ tay làm gì ?
Câu 2:
Hãy nói 1 vài điều lí thú trong sổ tay của
Thanh ?
Câu 3:
Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý
xem sổ tay của bạn ?
Câu 4:
Nội dung bài nói gì ?
* Luyện đọc lại:
Đọc phân vai: Lân, Thanh, Tùng và người
HS theo dõi, đọc thầm
Hs đọc nối tiếp nhau 1 câu
HS đọc nối tiếp 4 đoạn trong bài
Đọc nhóm 4
1, 2 HS đọc toàn bài
Ghi nội dung cuộc họp, các việc cần
làm, những chuyện lí thú
Có những điều rất lí thú như tên nước
nhỏ nhất, nước có số dân đông nhất,
nước có số dân ít nhất
Sổ tay là tài sản riêng của từng người,
người khác không được tự ý sử dụng.
Trong sổ tay, người ta có thể ghi những
điều chỉ cho riêng mình không muốn
cho ai biết. Người ngoài tự tiện đọc là

tò mò thiếu lịch sự
Cuốn sổ tay là ghi chép những điều cần
nhớ, cần biết trong sinh hoạt hàng ngày,
185
dẫn chuyện
Thi đọc theo cách phân vai
trong học tập, làm việc
Đọc trong nhóm 4
4. Củng cố dặn dò :
- Nêu lại ND bài - HS nêu nội dung bài học
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Tiết 3: LUYỆN TỪ& CÂU
TIẾT 32: ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CHO CÂU HỎI: BẰNG GÌ ?
DẤU CHẤM. DẤU HAI CHẤM
I/ Mục tiêu.
- Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn (BT1)
- Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp (BT2)
- Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hòi Bằng gì? (BT3)
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Bảng lớp viết câu văn của bài tập 1, 3 câu văn ở bài tập 3
- 3 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2
III. Các hoạt động dạy – học:
1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học
2, Kiểm tra bài cũ :
- Làm miệng BT2 (tiết 31) - Nhận xét đánh giá cho điểm
3, Bài mới:
a, Giới thiệu bài :
b. HD làm bài tập
* Bài 1:
Trong bài có mấy dấu hai chấm ?

Dấu hai chấm thứ nhất được đặt trước gì ?
Vậy theo em dấu hai chấm này dùng để làm
gì ?
Dấu hai chấm thứ hai dùng để làm gì ?
Dấu hai chấm thứ ba dùng để làm gì ?
- Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người
đọc biết tiếp sau đó là lời của một nhân vật
hoặc lời giải thích theo ý đứng
trước
* Bài 2:
Tại sao ô thứ nhất ta lại điền dấu chấm ?
Tại sao ở ô thứ 2 và 3 lại điền dấu hai chấm
- Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người
đọc biết tiếp sau đó là lời của 1 nhân vật
hoặc lời giải thích cho ý đứng trước
* Bài 3:
GV và HS nhận xét chốt lời giải đúng
- HS đọc yêu cầu của bài
Lớp theo dõi, đọc thầm
Trong bài có 3 dấu hai chấm
Được đặt trước câu nói của Bồ Thao
Dấu hai chấm thứ nhất dùng để báo hiệu
lời nói của 1 nhân vật
Dùng để báo hiệu tiếp sau là lời giải
thích cho sự việc (đầu đuôi là thế này)
Dùng để báo hiệu tiếp theo là lời của Tu

HS đọc yêu cầu của bài và đoạn văn
HS lên bảng làm bài
Lớp theo dõi, đọc thầm

Dùng bút chì tự ghi dấu chấm dấu hai
chấm vào chỗ thích hợp
HS nhìn bảng nhận xét
HS đọc yêu cầu của bài
HS lên bảng làm
Vì câu tiếp sau không phải là lời nói, lời
186
Mở rộng bài
HS tự đặt câu hỏi để tìm ra bộ phận trả lời
câu hỏi "Bằng gì ?"
kể của 1 nhân vật hay lời giải thích cho
1 nhân vật
Vì tiếp theo ô thứ 2 là lời nói của con
Đác-uyn và tiếp sau đó là của Đác-uyn
Lớp theo dõi, đọc thầm
Lớp làm bài vào vở
a, bằng gỗ xoan
b, bằng đôi bàn tay khéo léo của mình
c, bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của
mình
4. Củng cố dặn dò :
- Nêu lại ND bài - HS nêu nội dung bài học
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Tiết 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 63: NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu
- Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất ở mức độ đơn giản
- Biết thời gian để Trái Đất quay được 1 vòng quanh mình nó là 1 ngày
II. Chuẩn bị :
* GV: Hình trong SGK .

* HS: SGK, vở.
II. Các hoạt động dạy – học:
1, Ổn định tổ chức: - Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học
2, Kiểm tra bài cũ
- Mặt Trăng được gọi là gì của Trái Đất ? Vì sao lại gọi như vậy ?
- HS + GV nhận xét.
3, Bài mới
a. Hoạt động 1 : Quan sát theo cặp .
Mục tiêu: Giải thích vì sao có ngày và đêm
B1: qs tranh hình 1, 2 trang 120, 121
- Tại sao bóng đèn không chiếu sáng được
toàn bộ bề mặt của quả cầu ?
- Khoảng thời gian phần Trái Đất không
được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ?
- Khoảng thời gian mà phần Trái Đất được
Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ?
- Tìm vị trí của Hà Nội và La-ha-ba-na trên
quả địa cầu ?
Khi ở Hà Mội là ban ngày thì ở
La-ha-ba-na là ngày hay đêm ?
B2: GV gọi 1 số HS trả lời trước lớp
- Vì Trái Đất của chúng ta hình cầu nên
Mặt Trời chỉ chiếu sáng được 1 phần
- Khoảng thời gian phần Trái Đất không
được Mặt Trời chiếu sáng gọi là ban
đêm
- Khoảng thời gian phần Trái Đất được
Mặt Trời chiếu sáng gọi là ban ngày.
- Hs tìm và tự đánh dấu
Khi ở Hà Mội là ban ngày thì ở

La-ha-ba-na là ban đêm vì La-ha-ba-na
cách Hà Nội đúng nửa vòng quay của
Trái Đất
HS nhận sét bổ xung
GV KL: Trái Đất của chúng ta là hình cầu
187
nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng 1 phần.
Khoảng thời gian 1 phần được Mặt Trời
chiếu sáng gọi là ban ngày, phần còn lại
không được chiếu sáng gọi là ban đêm
b. Hoạt động 2: Thực hành nhóm
Mục tiêu: Biết khắp mọi nơi trên Trái Đất
đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không
ngừng. Biết thực hành biểu diễn ngày và
đêm
Cách tiến hành
Bước 1
HS thảo luận nhóm theo hd sgk
Bước 2
Học sinh lên thực hành trước lớp
GV: Do Trái Đất tự quay quanh mình nó
nên mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt được
Mặt Trời chiếu sáng rồi lại vào bóng tối. Vì
vậy trên bề mặt của Trái Đất có ngày và
đêm nối tiếp nhau
Các nhóm thực hành
Nhận xét và bổ xung ý của bạn
b. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp Mục tiêu: Biết thời gian để Trái Đất
quay được 1 vòng quanh mình nó là 1
ngày. Biết 1 ngày có 24 giờ

B1: GV đách dấu 1 điểm trên quả cầu
Quay quả địa cầu đúng 1 vòng quay ngược
chiều kim đồng hồ
GV: Thời gian để Trái Đất quay được 1
vòng quanh minh nó được quy ước là 1
ngày
B2: GV hỏi
Theo các em 1 ngày có bao nhiêu giờ ?
Hãy tưởng tượng nếu Trái Đất ngừng quay
quanh nó thì ngày và đêm trên Trái Đất sẽ
như thế nào ?
GV KL: Thời gian để Trái Đất quay 1 vòng
quanh mình nó là 1 ngày. 1 ngày có 24 giờ
HS theo dõi GV làm
1 ngày có 24 giờ
Thì 1 phần của Trái Đất luôn được chiếu
sáng là bàn ngày, ban ngày sẽ kéo dài
mãi. Còn phần bên kia là ban đêm vĩnh
viễn
4. Củng cố dặn dò :
- Nêu lại ND bài - HS nêu nội dung bài học
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Soạn ngày 12/04/2011
Thứ năm , ngày 14 tháng 04 năm 2011
BUỔI SÁNG LỚP 3A
Tiết 1: TOÁN
Tiết 159: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: - Giúp HS:
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị
- Biết lập bảng thống kê ( theo mẫu )

II. Chuẩn bị :
188
- Bảng phụ, phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
1, Ổn định tổ chức:
- Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học
2, Kiểm tra bài cũ :
85685 : 5 = 87484 : 4 =
3, Bài mới:
* Bài 1:
HS đọc bài phân tích tóm tắt và giải
Bài toán thuộc dạng toán nào ?
GV củng cố bài toán giải bằng 2 phép tính
chia có liên quan đến rút về đơn vị
* Bài 2:
HS đọc bài, phân tích tóm tắt và giải
HS làm bài vào vở
HS lên bảng giải
* Bài 3:
Bài yêu cầu gì ?
Yêu cầu HS suy nghĩ điền vào sgk
2 HS lên bảng điền
Khi thay đổi dấu của phép tính thì giá trị
của biểu thức như thế nào ?
Bài 4:
HS đọc bài
Lớp đọc thầm
Tóm tắt
12 phút: 3km
28 phút: ? km

Bài giải
Thời gian đi hết 1 km là
12 : 3 = 4 (phút)
28 phút đi được số km là
28 : 4 = 7 (km)
Đáp số: 7 km
Tóm tắt
21 kg gạo: 7 túi
15 kg gạo: ? túi
Bài giải
Mỗi túi có số kg gạo là
21 : 7 = 3 (kg)
Số túi để đựng hết 15 kg gạo là
15 : 3 = 5 (túi)
Đáp số: 5 túi
Điền dấu x, : thích hợp vào ô trống
HS làm bài cá nhân
2 HS lên bảng làm
Giá trị của biểu thức thay đổi
a, 32 : 4
×
2 = 16
32 : 4 : 2 = 4
b, 24 : 6 : 2 = 2
24 : 6
×
2 = 8
Lớp đọc thầm
HS điền sgk
1 HS lên bảng giải

4. Củng cố dặn dò :
- Nêu lại ND bài - HS nêu nội dung bài học
- Về nhà chuẩn bị bài sau
189
Tiết 2: TẬP VIẾT:
Tiết 32 : ÔN CHỮ HOA X
I. Mục tiêu:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa X (1 dòng) Đ,T (1 dòng) viết đúng tên
riêng Đồng Xuân (1 dòng), Và câu ứng dụng: Tốt gỗ hơn đẹp người (1 lần) bằng chữ
cỡ nhỏ
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa X.
- Tên riêng Đồng Xuân và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
III. Các hoạt động dạy học:
1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp, hát đầu giờ
2, Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở tập viết
3. Bài mới:
a. GTB : ghi đầu bài
b. HD HS viết trên bảng con .
* Luyện viết chữ hoa:
- GV yêu cầu HS mở sách quan sát - Có các chữ hoa: Đ, X, T
+ Tìm các chữ viết hoa trong bài ? - HS nghe và quan sát.
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết - HS tập viết X trên bảng con
+ Tìm các chữ viết hoa trong bài ? - HS quan sát
- GV sửa sai cho HS - HS luyện viết vào bảng con 3 lần
* HS viết từ ứng dụng.
Giới thiệu từ ứng dụng
Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng
Đồng Xuân là tên 1 chợ có từ lâu đời ở Hà

Nội. Đây là nơi buôn bán sầm uất
Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao
như thế nào ?
Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào
- HD viết câu ứng dụng
Gọi HS đọc câu ứng dụng
Câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp của tính nết con
người so với vẻ đẹp hình thức
HD HS viết vở tập viết
Thu chấm từ 5, 7 bài
Hs đọc từ "Đồng Xuân"
Chữ Đ, X, g cao 2 li rưỡi, các chữ còn
lại cao 1 li
Bằng 1 con chữ o
HS đọc
HS viết
1 dòng chữ X cỡ nhỏ
1 dòng chữ Đ, T cỡ nhỏ
2 dòng Đồng Xuân cỡ nhỏ
4 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ
4. Củng cố dặn dò :
- Nêu lại ND bài - HS nêu nội dung bài học
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Tiết 3: CHÍNH TẢ (Nhớ viết)
190
Tiết 62: HẠT MƯA
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
- Làm đúng BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng lớp viết ND bài tập 2a.
- Giấy khổ to làm BT 3 .
III. Các hoạt động dạy học:
1, Ổn định tổ chức:
Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học
2, Kiểm tra bài cũ :
- GV đọc : Cái lọ lục bình lóng lánh màu men nâu;
Học sinh viết bảng con.
- HS + GV nhận xét
3. Bài mới :
a,GTB: ghi đầu bài.
b. HDHS viết chính tả.
- GV gọi HS đọc - HS đọc bài thơ
- HD học sinh đọc - Học sinh đọc bài
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài thơ - Học sinh tìm hiểu bài
Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt
mưa
Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh
nghịch của hạt mưa ?
Bài thơ có mấy khổ ? Trình bày thế nào cho
đẹp ?
Các dòng thơ được trình bày như thế nào ?
HS tìm từ khó trong bài
Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được
HS viết chính tả
Gv chấm từ 5 đến 7 bài
c, HD bài tập:
* Bài 2:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài
Yêu cầu HS tự làm

GV nhận xét chốt lời giải đúng
Hạt mưa ủ trong vườn
Thành mỡ màu của đất
Hạt mưa trong mặt đất
Hạt mưa trong mặt nước
Làm gương cho trăng soi
Hạt mưa đến là nghịch
Có hôm chẳng cần mây
Bài thơ có 3 khổ. Giữa 2 khổ thơ ta để
cách 1 dòng
Chữ dầu dòng phải viết hoa và viết lùi
vào 2 ô
Gió, sóng, trang, nghịch
HS viết bảng, lớp viết nháp
1 HS đọc
1 HS lên bảng làm, lớp làm nháp
Lào, Nam cực, Thái Lan
4. Củng cố dặn dò :
- Nêu lại ND bài - HS nêu nội dung bài học
- Về nhà chuẩn bị bài sau
191
Tiết 4: THỦ CÔNG
Tiết 31: LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách làm quạt giấy tròn
- Làm được quạt giấy tròn đúng quy trình kĩ thuật
- HS yêu thích các sản phẩm mình làm được
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu quạt tròn có kích thước đủ lớn để HS quan sát
- Các bộ phận để làm quạt tròn gồm 2 tờ giấy đã gấp các nếp gấp cách đều để

II. Các hoạt động dạy – học:
1, Ổn định tổ chức:
Ổn định tổ chức, hát đầu tiết học
2, Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra về chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS + GV nhận xét.
3, Bài mới
* HS thực hành làm quạt giấy tròn và trang
trí:
Hoạt động 3: Thực hành làm quạt giấy tròn
và trang trí
GV gọi 1, 2 HS nhắc lại các bước làm quạt
giấy tròn
Để làm được quạt giấy tròn đẹp, sau khi gấp
xong mỗi nếp gấp phải gấp thẳng và kĩ. Gấp
xong cần buộc chặt bằng chỉ vào đúng nếp
gấp giữa
* Trưng bày sản phẩm:
Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm
GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
GV đánh giá sản phẩm của HS và tuyên
dương những sản phẩm đẹp
HS nêu
B1: Cắt giấy
B2: Gấp dán quạt
B3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt
HS thực hành làm quạt giấy tròn
HS trưng bày sản phẩm
Nhận xét và tự đánh giá sản phẩm


4. Củng cố dặn dò :
- Nêu lại ND bài - HS nêu nội dung bài học
- Về nhà chuẩn bị bài sau
BUỔI CHIỀU LỚP 3B
Tiết 1: ÔN TOÁN
Tiết 96: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: - Giúp HS: ôn luyện
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị
- Biết lập bảng thống kê ( theo mẫu )
II. Chuẩn bị :
192
- Bảng phụ viết nội dung BT 1, 2
III. Các hoạt động dạy – học:
1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học
2, Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra bài tập buổi sáng. - HS + GV nhận xét.
3, Bài mới :
* Bài 1:
HS đọc bài phân tích tóm tắt và giải
Bài toán thuộc dạng toán nào ?
GV củng cố bài toán giải bằng 2 phép tính
chia có liên quan đến rút về đơn vị
* Bài 2:
HS đọc bài, phân tích tóm tắt và giải
HS làm bài vào vở
HS lên bảng giải
* Bài 3:
Bài yêu cầu gì ?
Yêu cầu HS suy nghĩ điền vào sgk
2 HS lên bảng điền

Khi thay đổi dấu của phép tính thì giá trị
của biểu thức như thế nào ?
Bài 4:
HS đọc bài
Lớp đọc thầm
Tóm tắt
14 phút: 7km
36 phút: ? km
Bài giải
Thời gian đi hết 1 km là
14 : 7 = 2 (phút)
36 phút đi được số km là
36 : 2 = 18 (km)
Đáp số: 18 km
Tóm tắt
56 kg kẹo: 8 hộp
35 kg gạo: ? hộp
Bài giải
Mỗi hộp có số kg kẹo là
56 : 8 = 7 (kg)
Số túi để đựng hết 35 kg kẹo là
35 : 7 = 5 (hộp)
Đáp số: 5 hộp
Điền dấu thích hợp vào ô trống
HS làm bài cá nhân
2 HS lên bảng làm
Giá trị của biểu thức thay đổi
a, 48 : 6 : 2 = 4
48 : 6
×

2 = 4
b, 27 : 9
×
3 = 9
27 : 9 : 1 = 1
Lớp đọc và giải bài tập vào vở bài tập
HS điền sgk
1 HS lên bảng giải
4. Củng cố dặn dò :
- Nêu lại ND bài - HS nêu nội dung bài học
- Về nhà chuẩn bị bài sau
193
Tiết 3: ÔN TIẾNG VIỆT - LUYỆN TỪ& CÂU
TIẾT 95: ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CHO CÂU HỎI: BẰNG GÌ ?
DẤU CHẤM. DẤU HAI CHẤM
I/ Mục tiêu.
- Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn (BT1)
- Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp (BT2)
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Bảng lớp viết câu văn của bài tập 1, 3 câu văn ở bài tập 3
- 3 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2
III. Các hoạt động dạy – học:
1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học
2, Kiểm tra bài cũ :
- Làm miệng BT2 (tiết 31) - Nhận xét đánh giá cho điểm
3, Bài mới:
a, Giới thiệu bài :
b. HD làm bài tập
* Bài 1:
Trong bài có mấy dấu hai chấm ?

Dấu hai chấm thứ nhất được đặt trước gì ?
Vậy theo em dấu hai chấm này dùng để làm
gì ?
Dấu hai chấm thứ hai dùng để làm gì ?
Dấu hai chấm thứ ba dùng để làm gì ?
- Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người
đọc biết tiếp sau đó là lời của một nhân vật
hoặc lời giải thích theo ý đứng
trước
* Bài 2:
Tại sao ô thứ nhất ta lại điền dấu chấm ?
Tại sao ở ô thứ 2 và 3 lại điền dấu hai chấm
- Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người
đọc biết tiếp sau đó là lời của 1 nhân vật
hoặc lời giải thích cho ý đứng trước
* Bài 3:
GV và HS nhận xét chốt lời giải đúng
Mở rộng bài
HS tự đặt câu hỏi để tìm ra bộ phận trả lời
câu hỏi "Bằng gì ?"
- HS đọc yêu cầu của bài
Lớp theo dõi, đọc thầm
Trong bài có 3 dấu hai chấm
Được đặt trước câu nói của Bồ Thao
Dấu hai chấm thứ nhất dùng để báo hiệu
lời nói của 1 nhân vật
Dùng để báo hiệu tiếp sau là lời giải
thích cho sự việc (đầu đuôi là thế này)
Dùng để báo hiệu tiếp theo là lời của Tu


HS đọc yêu cầu của bài và đoạn văn
HS lên bảng làm bài
Lớp theo dõi, đọc thầm
Dùng bút chì tự ghi dấu chấm dấu hai
chấm vào chỗ thích hợp
HS nhìn bảng nhận xét
HS đọc yêu cầu của bài
HS lên bảng làm
Vì câu tiếp sau không phải là lời nói, lời
kể của 1 nhân vật hay lời giải thích cho
1 nhân vật
Vì tiếp theo ô thứ 2 là lời nói của con
Đác-uyn và tiếp sau đó là của Đác-uyn
Lớp theo dõi, đọc thầm
Lớp làm bài vào vở
4. Củng cố dặn dò :
- Nêu lại ND bài - HS nêu nội dung bài học
- Về nhà chuẩn bị bài sau
194
Tiết 3: ÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 32: NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu
- Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất ở mức độ đơn giản
- Biết thời gian để Trái Đất quay được 1 vòng quanh mình nó là 1 ngày
II. Chuẩn bị :
* GV: Hình trong SGK .
* HS: SGK, vở.
II. Các hoạt động dạy – học:
1, Ổn định tổ chức: - Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học
2, Kiểm tra bài cũ

- Mặt Trăng được gọi là gì của Trái Đất ? Vì sao lại gọi như vậy ?
- HS + GV nhận xét.
3, Bài mới
a. Hoạt động 1 : Quan sát theo cặp .Mục tiêu: Giải thích vì sao có ngày và đêm
B1: qs tranh hình 1, 2 trang 120, 121
- Tại sao bóng đèn không chiếu sáng được
toàn bộ bề mặt của quả cầu ?
- Khoảng thời gian phần Trái Đất không
được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ?
- Khoảng thời gian mà phần Trái Đất được
Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ?
- Tìm vị trí của Hà Nội và La-ha-ba-na trên
quả địa cầu ?
Khi ở Hà Mội là ban ngày thì ở
La-ha-ba-na là ngày hay đêm ?
B2: GV gọi 1 số HS trả lời trước lớp
- Vì Trái Đất của chúng ta hình cầu nên
Mặt Trời chỉ chiếu sáng được 1 phần
- Khoảng thời gian phần Trái Đất không
được Mặt Trời chiếu sáng gọi là ban
đêm
- Khoảng thời gian phần Trái Đất được
Mặt Trời chiếu sáng gọi là ban ngày.
- Hs tìm và tự đánh dấu
Khi ở Hà Mội là ban ngày thì ở
La-ha-ba-na là ban đêm vì La-ha-ba-na
cách Hà Nội đúng nửa vòng quay của
Trái Đất
HS nhận sét bổ xung
GV KL: Trái Đất của chúng ta là hình cầu

nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng 1 phần.
Khoảng thời gian 1 phần được Mặt Trời
chiếu sáng gọi là ban ngày, phần còn lại
không được chiếu sáng gọi là ban đêm
b. Hoạt động 2: Thực hành nhóm
Mục tiêu: Biết khắp mọi nơi trên Trái Đất
đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không
ngừng. Biết thực hành biểu diễn ngày và
đêm
Cách tiến hành
Bước 1
HS thảo luận nhóm theo hd sgk
Bước 2
Học sinh lên thực hành trước lớp
GV: Do Trái Đất tự quay quanh mình nó
nên mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt được
Mặt Trời chiếu sáng rồi lại vào bóng tối. Vì
vậy trên bề mặt của Trái Đất có ngày và
đêm nối tiếp nhau
Các nhóm thực hành
Nhận xét và bổ xung ý của bạn
b. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp Mục tiêu: Biết thời gian để Trái Đất
195
quay được 1 vòng quanh mình nó là 1
ngày. Biết 1 ngày có 24 giờ
B1: GV đách dấu 1 điểm trên quả cầu
Quay quả địa cầu đúng 1 vòng quay ngược
chiều kim đồng hồ
GV: Thời gian để Trái Đất quay được 1
vòng quanh minh nó được quy ước là 1

ngày
B2: GV hỏi
Theo các em 1 ngày có bao nhiêu giờ ?
Hãy tưởng tượng nếu Trái Đất ngừng quay
quanh nó thì ngày và đêm trên Trái Đất sẽ
như thế nào ?
GV KL: Thời gian để Trái Đất quay 1 vòng
quanh mình nó là 1 ngày. 1 ngày có 24 giờ
HS theo dõi GV làm
1 ngày có 24 giờ
Thì 1 phần của Trái Đất luôn được chiếu
sáng là bàn ngày, ban ngày sẽ kéo dài
mãi. Còn phần bên kia là ban đêm vĩnh
viễn
4. Củng cố dặn dò :
- Nêu lại ND bài - HS nêu nội dung bài học
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Soạn ngày 13/04/2011
Thứ sáu , ngày 15 tháng 04 năm 2011
BUỔI SÁNG LỚP 3A
Tiết 1: TOÁN
Tiết 160: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: - Giúp HS:
- Biết tính giá trị của biểu thức số
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị
II. Chuẩn bị :
- Bảng phụ, phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học
2, Kiểm tra bài cũ :

Tính giá trị biểu thức: 4512 + 24785 x 3 = (4512 + 24758)
×
3 =
- HS + GV nhận xét.
3, Bài mới: * Hoạt động 1: Thực hành.
* Bài 1: Tính
HS nhặc lại cách tính biểu thức có dấu
ngoặc đơn
Cách thực hiện biểu thức không có dấu
ngoặc đơn
* Bài 2:
a, (13829 + 20718)
×
2 = 34547
×
2
= 69094
b, (20354 - 9638)
×
4 = 10716
×
4
= 42864
c, 14523 - 24964 : 4 = 14523 - 6241
= 8282
d, 97012 -21504
×
4 = 97012 - 86024
= 10988
Tóm tắt

196
HS đọc bài phân tích tóm tắt và giải
* Bài 3:
HS đọc bài, phân tích, tóm tắt và giải
Củng cố bài toán giải bằng 2 phép tính có
liên quan đến rút về đơn vị
Bài 4:
HS đọc bài, phân tích, tóm tắt và giải
GV củng cố cách tính diện tích hình vuông
5 tiết: 1 tuần
175 tiết: ? tuần
Bài Giải
Số tuần lễ Hường học được 175 tiết là:
175 : 5 = 35 (tuần)
Đáp số: 35 tuần
Tóm tắt
3 người: 75000 đống
2 người: ? đồng
Bài Giải
1 người được nhận số tiền là
75000 : 3 = 25000 (đồng)
2 người được nhận số tiền là
25000
×
2 = 50000 (đồng)
Đáp số: 50000 đồng
Tóm tắt
Hình vuông có
Chu vi: 2dm 4cm
Diện tích: ? cm

Giải
Đổi 2dm 4cm = 24 cm
Cạnh của hình vuông là
24 : 4 = 6 (cm)
Diện tích của hình vuông là
6
×
6 = 36 (cm )
Đáp số: 36 cm
4. Củng cố dặn dò :
- Nêu lại ND bài - HS nêu nội dung bài học
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
Tiết 31: NÓI VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
- Biết kể lại một việc tốt đã làm bảo vệ môi trường dựa theo gợi ý (SGK).
- Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) kể lại việc làm trên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về các việc làm để bảo vệ môi trường hoặc về tình trạng môi trường
- Bảng lớp viết các gợi ý về cách kể
II. Các hoạt động dạy – học:
1, Ổn định tổ chức:
- Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học
2, Kiểm tra bài cũ
- HS lên bảng đọc đoạn văn thuật lại ý kiến em làm gì để bảo vệ môi trường
3, Bài mới
197
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài
Bài 1:

Gọi 1 HS đọc yêu cầu
1, 2 HS đọc gợi ý sgk
Em hãy kể tên những việc tốt góp phần bảo
vệ môi trường mà HS chúng ta có thể tham
gia ?
Em đã làm gì tốt để góp phần bảo vệ môi
trường ?
Em đã làm việc tốt đó ở đâu ? Vào khi nào
Em đã tiến hành công việc đó như thế nào ?
Em có cảm tưởng như thế nào sau khi làm
việc tốt đó ?
Yêu cầu 2 HS kể trong nhóm các việc mình
làm để bảo vệ môi trường
Thi kể trước lớp
Bài 2:
Gọi HS đọc yêu cầu
Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS viết ngắn
gọn đầy đủ rõ ràng
Gọi 1 số HS đọc bài trước lớp
GV nhận xét cho điểm HS
Kể lại 1 việc tốt em đã làm để bảo vệ
môi trường
Lớp theo dõi đọc thầm
Dọn vệ sinh sân trường, nhặt cỏ, bắt
sâu, chăm sóc bồn hoa cây cảnh trong
trường
Nhặt rác trên đường phố, đường làng bỏ
vào nơi quy định
Tham gia quét dọn vệ sinh đường làng,
ngõ xóm

Nhắc nhở các hành vi phá hoại cây và
hoa nơi công cộng
Giữ sạch nhà, lớp học
Em đã tham gia vệ sinh đường làng, ngõ
xóm. Em đã nhắc nhở ngăn chặn các
bạn không được bẻ cành ngắt lá
Em làm việc tốt đó ở tổ dân phố nơi gia
đình em ở vào chiều thứ 7 hàng tuần.
Em đã làm việc đó ngày tại trường vào
ngày thứ 7 vừa qua
Khi vừa đến giờ dọn vệ sinh của khu
phố em đã có mặt ngay. Em cùng các
bạn nhỏ được phân công quét sạch
đường phố. Trước khi quét em vẩy nước
cho đỡ bụi. Chúng em quét rác cẩn thận,
vừa làm chúng em vừa trò chuyện rất
vui mà công việc vẫn hoàn thành nhanh
Em cảm thấy rất vui
HS kể nhóm 2
1 số HS kể về việc làm của mình
2 HS đọc
HS làm bài vào vở
4, 5 em đọc bài trước lớp
GV và cả lớp nhận xét đánh giá
4. Củng cố dặn dò :
- Nêu lại ND bài - HS nêu nội dung bài học
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Tiết 3: MỸ THUẬT
198
Tiết 32: TẬP NẶN TẠO DÁNG, XÉ DÁN HÌNH

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- HS tạo dáng được hình dáng, kích thuớc và màu sắc của một số con vật quen
thuộc.
- Biết cách vẽ các con vật. Vẽ được tranh con vật và vẽ màu theo ý thích.
- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ các con vật.
II. Chuẩn bị :
- Tranh ảnh về một số con vật.
- Một số mẫu vật nặn sẵn
III. Các hoạt động dạy – học:
1, Ổn định tổ chức:
Hát tập thể đầu tiết học
2, Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh
- Nhận xét đánh giá sự tiến bộ của học sinh
3, Bài mới:
* Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
* Hoạt động 1: Tìm chọn ND đề tài các con
vật nuôi gần gũi với cuộc sống xung quanh
học sinh
- Giới thiệu một số tranh ảnh về các con vật. - HS quan sát.
+ Tranh vẽ con gì? - Tên con vật.
+ Con vật đó có hình dáng như thế nào. - Đứng, nằm, đang đi, đang ăn…
+ Mô tả hình dáng và các đặc điểm của con
vật.
- HS nêu đặc điểm của con vật mà các
em quan sát được
- GV yêu cầu HS chọn con vật định vẽ.
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
- Vẽ hình dáng con vật.
- Vẽ ảnh vật phù hợp với ND tranh.

- Vẽ màu.
- Vẽ màu con vật và màu nền, cảnh xung
quanh.
* Hoạt động : Thực hành. - HS làm bài.
- GV quan sát, hướng dẫn thêm cho HS.
- GV trưng bày một số bài nặn xé dán mới
hoàn thànhđã hoàn thành.
- HS quan sát.
- HS nhận xét.
GV nhận xét.
- Yêu cầu về nhà hoàn thiện thêm
4. Củng cố dặn dò :
- Nêu lại ND bài - HS nêu nội dung bài học
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Tiết 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
199
Tiết 64: NĂM THÁNG VÀ MÙA
I. Mục tiêu
- Biết thời gian để Trái Đất chuyển động được 1 vòng quanh Mặt Trời là 1 năm. -
- Biết 1 năm có 365 ngày và chia thành 12 tháng. Biết 1 năm có 4 mùa
II. Chuẩn bị :
* GV: Hình trong SGK .
* HS: SGK, vở.
II. Các hoạt động dạy – học:
1, Ổn định tổ chức: - Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học
2, Kiểm tra bài cũ
Khi nào Trái Đất là ban ngày ? Ban đêm ?Tại sao ngày và đêm luân phiên kế tiếp
nhau không ngừng ?
- HS + GV nhận xét.
3, Bài mới

a. Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm
* Mục tiêu: Biết thời gian để Trái Đất chuyển động được 1 vòng quanh Mặt Trời là 1
năm. Biết 1 năm có 365 ngày
Cách tiến hành
B1: HS trong nhóm dựa vào hiểu biết và
quan sát lịch, thảo luận câu hỏi sgk
B2: Báo cáo kết quả thảo luận
Một năm có bao nhiêu ngày ?
Số ngày trong 1 tháng có bằng nhau không ?
Những tháng nào có 30 ngày ? 31 ngày ?
Thời gian chuyển động của Trái Đất quanh
Mặt Trời là bao nhiêu lâu ?
1 năm có 365 ngày và chia thành 12
tháng
Không
Tháng có 30 ngày: 4, 6, 9, 11
Tháng có 31 ngày: 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12
1 năm
GV KL: thời gian để Trái Đất chuyển động
được 1 vòng quanh Mặt Trời là 1 năm. Biết
1 năm có 365 ngày và chia thành 12 tháng
* Hoạt động 2: Làm việc với sgk theo cặp
Mục tiêu: Biết 1 năm có 4 mùa
B1: Thảo luận cặp đôi theo câu hỏi sgk
B2: Báo cáo kết quả thảo luận
Trong các vị trí A, B, C, D của Trái Đất trên
hình 2 trang 123 sgk vị trí nào thể hiện Bắc
bán cầu là mùa xuân, hạ, thu, đông ?
Hãy cho biết các mùa của Bắc bán cầu và
tháng 3, 6, 9, 12 ?

Tìm vị trí của nước Việt Nam và Ôt-trây-li-a
HS thảo luận dựa trên quan sát hình 2
trang 123 sgk
Vị trí A ở Bắc bán cầu là mùa xuân vào
tháng 3
Vị trí B ở Bắc bán cầu là mùa hạ vào
tháng 6
Vị trí C ở Bắc bán cầu là mùa thu vào
tháng 9
Vị trí D ở Bắc bán cầu là mùa đông vào
tháng 12
Tháng 3 mùa xuân, tháng 6 mùa hạ,
tháng 9 mùa thu, tháng 12 mùa đông
HS tìm và chỉ
200
trên quả địa cầu ?
Khi ở Việt Nam là mùa hạ thì ở Ôt-trây-li-a
là mùa gì ? Tại sao ?
Khi ở Việt Nam là mùa hạ thì ở Ôt-
trây-li-a là mùa đông vì 2 nước ở vị trí
trái ngược nhau (Việt Nam ở Bắc bán
cầu, Ôt-trây-li-a ở nam bán cầu) nên
các mùa trái ngược nhau
GV KL: Có 1 số nơi trên Trái Đất 1 năm có 4
mùa: xuân, hạ, thu, đông. Các nước ở Bắc
bán cầu trái ngược nhau
Hoạt động 3: Chơi trò chơi: xuân, hạ, thu,
đông
Mục tiêu: HS biết đặc điểm của khí hậu 4
mùa

B1: GV yêu cầu HS nêu đặc trưng khí hậu 4
mùa
Mùa xuân em cảm thấy ntn ?
Mùa hạ em cảm thấy ntn ?
Mùa thu em cảm thấy ntn ?
Mùa đông em cảm thấy ntn ?
B2: HD cách chơi
C1: Khi GV nói mùa xuân
Khi GV nói mùa hạ
Khi GV nói mùa thu
Khi GV nói mùa đông
C2: Khi GV nói mùa xuân
Khi GV nói mùa hạ
Khi GV nói mùa thu
Khi GV nói mùa đông
B3: Chơi theo nhóm hoặc cả lớp
ấm áp
Nóng nực
Mát mẻ
Lạnh giá
HS cười
HS lấy tay quạt
HS lấy tay xoa má
HS xuýt xoa
HS nói "hoa nở "tay xoè như đoá hoa
HS nói "ve kêu " hai tay đặt lên tai vẫy
vẫy
HS nói "lá rụng "hai tay vắt chéo
HS nói "lạnh quá " đặt chéo hai tay qua
phía trước ngực nghiêng mình qua lại

như đang lạnh

4. Củng cố dặn dò :
- Nêu lại ND bài - HS nêu nội dung bài học
- Về nhà chuẩn bị bài sau
201

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×