Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Ôn tập Học kì 2 - Vật lí 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.83 KB, 17 trang )

TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC ÚC CHÂU

Ôn Tập Học kỳ II - Vật Lý 9
Năm học 2010 - 2011
Gv. Phùng Văn Thiên


ÔN TÂẬP HỌC KÌ II – MÔN LÝ 9

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU - MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
I)

2.

3.

4.

6.

Trắc nghiêẬm
1. Máy phát điện phải có đầy đủ các bộ phận nào sau đây:
a. Cuộn dây và bộ góp điện.
b. Nam châm, cuộn dây dẫn và bộ góp điện.
c. Nam châm và cuộn dây dẫn.
d. Cuộn dây, lõi sắt và cổ góp điện.
Một máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như sau:
a.
Hai cuộn dây quay ngược chiều nhau quanh một nam châm.
b.
Một cuộn dây và một nam châm quay cùng chiều quanh một trục.


c.
Một cuộn dây quay trong từ trường của một nam châm đứng yên.
d.
Hai nam châm quay ngược chiều nhau quanh một cuộn dây.
Máy phát điện xoay chiều có các bộ phận chính là :
a.
Cuộn dây dẫn quấn quanh các cực của nam châm.
b.
Cuộn dây dẫn và nam châm đặt quay trên cùng một trục.
c.
Cuộn dây dẫn đứng yên còn nam châm quay giữa các vòng dây hoặc nam châm đứng
yên còn cuộn dây dẫn quay giữa nam châm.
d.
Nam châm vĩnh cữu hoặc nam châm điện.
Dòng điện xoay chiều có tác dụng:
a.
Làm lệch kim nam châm đặt song song với dây dẫn có dịng điện chạy qua.
b.
Tạo ra dòng điện một chiều trong cuộn dây thứ cấp của máy biến thế.
c.
Toả nhiệt khi chạy qua dây dẫn như bếp điện, bóng đèn dây tóc.
d.
Các câu trên đều đúng.
5. Trong thí nghiệm như hình vẽ bên,khi đóng mạch để
cho dòng điện xoay chiều vào cuộn dây AB, thì:
a. kim nam châm vẫn tiếp tục đứng yên.
b. kim nam châm[ quay một góc 900.
c. kim nam châm quay một góc 1800.
d. kim nam châm quay liên tục quanh trục của nó.
Dịng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi từ thơng qua tiết diện S của

cuộn dây:
a. luôn luôn tăng.
c. luân phiên tăng giảm.
b. ln ln giảm.
d. ln ln khơng đổi.
7. Trong thí nghiệm mơ tả như hình bên, trường
hợp nào dưới dây trong cuộn dây dẫn kín xuất
hiện dịng điện xoay chiều?
a. Nam châm đứng yên, cuộn dây quay
quanh trục PQ.
b. Nam châm đứng yên, cuộn dây quay quanh trục AB.
c. Nam châm và cuộn dây đều quay quanh trục AB.
d. Nam châm và cuộn dây chuyển động cùng chiều luôn cách đều nhau.

II. Câu hỏi – Bài tập:
1. Thế nào là dịng điện xoay chiều? Giải thích vì sao khi nới hai cực của một máy phát điện xoay
chiều với các dụng cụ tiêu thụ điện và làm quay rôto của máy, ta lại thu được dòng điện xoay chiều
trong mạch?
2. Kể tên hai bộ phận chính trong một máy phát điện xoay chiều. Dòng điện xoay chiều được tạo ra
trong bộ phận nào?
Trong hai bộ phận trên, bộ phận có thể quay được có tên gọi là gì? Nêu cách làm quay bộ phận này
của máy phát điện xoay chiều trong nhà máy nhiệt điện.
3. Nêu các tác dụng của dòng điện xoay chiều. Nêu tên một thiết bị sử dụng dòng điện xoay chiều và
cho biết dòng điện xoay chiều có tác dụng nào trong thiết bị này.
Gv. Phùng Văn Thiên

2


4. Một bóng đèn có ghi 220V – 40W, nếu mỡi ngày bóng đèn này được nới với ng̀n điện xoay chiều


5.

220V trong thời gian 6 h thì trong một tháng (30 ngày) thì bóng đèn này tiêu thụ một năng lượng là
bao nhiêu (theo đơn vị kWh)?
Kể các tác dụng của dịng điện xoay chiều. Cho ví dụ

MÁY BIẾN THẾ - TRUYỀN TẢI DIỆN NĂNG
I.
Trắc nghiêẬm
1. Máy biến thế là dụng cụ:
a.
Biến đổi dòng diện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
b.
Có hiệu điện thế giữa hai đầu mỡi cuộn dây tỉ lệ với sớ vịng của mỡi cuộn dây.
c.
Giữ cho hiệu điện thế ổn định, không đổi.
d.
Làm cho cường độ dòng điện ổn định.
2.
Máy biến thế dùng để:
a. phát ra dòng điện một chiều.
b. phát ra dòng điện xoay chiều.
c. tăng giảm hiệu điện thế một chiều.
d. tăng giảm hiệu điện thế xoay chều.
3. Một đường dây tải điện có hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây không đổi. Nếu tiết diện dây dẫn tăng

4.

5.


6.

7.

8.

9.

lên hai lần thì cơng suất hao phí vì nhiệt trên đường dây sẽ:
a. tăng lên hai lần.
b. giảm đi hai lần.
c. tăng lên 4 lần.
d. giảm đi 4 lần.
Để giảm hao phí điện năng trên đường truyền tải điện, người ta chọn phương án :
a. giảm điện trở trên đường dây tải điện.
b. tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây.
c. tăng công suất tải điện lên rất cao.
d. giảm tiết diện của dây tải điện.
Máy biến thế có tác dụng:
a. Làm biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều
b. Biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều.
c. Truyền tải điện năng đến nơi tiêu thụ.
d. Làm tăng hoặc làm giảm hiệu điện thế trên đường dây tải điện.
Cuộn dây sơ cấp của máy giảm thế có 20.000 vịng; cuộn thứ cấp có 500 vòng. Hiệu điện thế đặt
vào hai đầu cuộn dây sơ cấp là 3200 V. Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là:
a. 80 V
b. 40V
c. 500 V
d. 1600 V.

Khi tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện lên 10 lần, cơng suất hao phí do tỏa nhiệt trên
đường dây sẽ :
a. giảm đi 10 lần.
c. giảm đi 100 lần.
b. tăng lên 10 lần.
d. giảm đi 1000 lần.
Khi cho dịng điện một chiều khơng đổi chạy vào cuộn dây sơ cấp của một máy biến thế thì trong
cuộn dây thứ cấp đã nới với một mạch kín sẽ:
a. xuất hiện dịng điện một chiều khơng đổi.
b. xuất hiện dịng điện xoay chiều.
c. khơng xuất hiện dịng điện nào cả.
d. chỉ xuất hiện dòng điện cảm ứng một chiều.
Người ta muốn tải một công suất điện 500000 W từ nhà máy điện đến khu dân cư cách nhà máy 20
km. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải là 50000V. Cứ 1 km dây dẫn có điện trở là 0,5 . Cơng suất
hao phí vì tỏa nhiệt trên đường dây là:
a. 2.000 W
b. 200W.
c. 100 W.
d. 1.000 W

10. Một máy tăng thế gờm cuộn sơ cấp có 600 vịng, cuộn thứ cấp có 120.000 vịng đặt vào đầu một

đường dây tải điện để truyền đi một công suất là 1.000.000 W. Điện trở của đường dây là 200 , hiệu
điện thế giữa hai đầu cuộn dây sơ cấp là 500 V, cơng suất hao phí trên đường dây tải điện là:
Gv. Phùng Văn Thiên

3


a. 4.000 W

b. 20.000 W

C. 10.000 W
D. 2.000 W
11. Khi cho dòng điện xoay chiều chạy vào cuộn dây sơ cấp của một máy biến thế thì trong cuộn
thứ cấp đang nới với mạch kín:
a. khơng xuất hiện dịng điện nào cả.
b. xuất hiện dòng điện một chiều.
c. xuất hiện dòng điện cảm ứng một chiều.
d. xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.
II)
Câu hỏi – Bài tập:
1. Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế.
2. Nếu cuộn sơ cấp của máy biến thế được nối với một nguồn điện khơng đổi thì giữa hai đầu cuộn thứ

cấp có một hiệu điện thế xoay chiều không?
3. a) Ta cần tải đi một công suất điện P bằng một đường dây dẫn có điện trở R và đặt vào hai đầu
đường dây dẫn một hiệu điện thế xoay chiều U. Viết cơng thức xác định cơng suất hao phí Php do
tỏa nhiệt trên đường dây. Áp dụng tính Php khi P = 1.000.000W, R = 5Ω, U = 5000V.
b) Nếu tăng hiệu diện thế ở hai đầu đường dây lên đến giá trị U’= 50.000V thì cơng suất hao phí do
tỏa nhiệt trên đường dây tăng hay giảm bao nhiêu lần, giải thích.
c) Để tăng hiệu điện thế hai đầu đường dây từ giá trị U lên U’ như trên, người ta dùng một máy biến
thế đặt ở đầu đường dây. Cho biết sớ vịng dây của cuộn sơ cấp máy biến thế này là 20.000 vịng.
Hãy tìm sớ vịng dây của cuộn sơ cấp.
4. Một máy biến thế, cuộn sơ cấp có 2000 vịng, được nới với hiệu điện thế xoay chiều 240V. Tính sớ
vịng của cuộn thứ cấp để khi nối hai đầu cuộn thứ cấp với một bóng đèn 6V thì đèn này sáng đúng
định mức.
5. Ở hai đầu một đường dây tải điện đặt một máy tăng thế với các cuộn dây có sớ vịng là 500 vịng và
11.000 vịng. Ở ći đường dây tại nơi sử dụng điện đặt một máy hạ thế với các cuộn dây có sớ
vịng là 132.000 và 1320 vịng. Hiệu điện thế dặt vào cuộn sơ cấp của máy tăng thế là 1000 V, công

suất tải điện đi là 1.000.000W.
a. Tìm hiệu điện thế tại nơi sử dụng điện.
b. Tìm cơng suất hao phí trên đường dây tải điện. Biết rằng điện trở tổng cộng của đường dây
tải điện là 100 Ω.

HIÊẬN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I)
1.

2.

3.

4.

Trắc nghiêẬm
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng
a. tia sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác.
b. tia sáng bị gãy khúc khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác.
c. tia sáng truyền từ môi trường này sang môi trường trong suốt khác.
d. Cả A, B, C đều sai.
Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, phát biểu nào sau đây là không đúng ?
a. Góc tới tăng góc khúc xạ tăng.
b. Góc tới giảm thì góc khúc xạ cũng giảm.
c. Góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ giảm (tăng).
d. Cả A, B đều đúng.
Khi một tia sáng đi từ khơng khí đến mặt phân cách giữa khơng khí và nước thì:
a. chỉ có thể xảy ra hiện tượng phản xạ.
b. chỉ có thể xảy ra hiện tượng khúc xạ.
c. có thể đờng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ.

d. không thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ.
Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ khơng khí qua mặt phân cách
xy đi sang nước?

Gv. Phùng Văn Thiên

4


5. Đường nào trong hình vẽ dưới đây là đường

truyền của tia sáng đi từ nước ra khơng khí?
a. Đường 1.
b. Đường 2.
c. Đường 3.
d. Đường 4.

6. Khi một chùm tia sáng hẹp đi từ khơng khí tới mặt phân cách giữa khơng khí và thủy tinh thì :
a. chỉ có thể xảy ra hiện tượng tia sáng bị khúc xạ.
b. chỉ có thể xảy ra hiện tượng tia sáng bị phản xạ.
c. có thể xảy ra đờng thời tia sáng bị khúc xạ và phản xạ nhưng phải có điều kiện về góc tới.
d. có thể đờng thời tia sáng bị khúc xạ và phản xạ với mọi giá trị của góc tới
II)

Câu hỏi – Bài tập :
Đặt mắt tại điểm M để nhìn thấy ảnh A’ của viên sỏi A
tại đáy một chậu nước như hình vẽ. Hãy vẽ tia tới và tia
khúc xạ từ A đến M.Mắt nhìn thấy ảnh A’ nằm trên tia
nào ?


•M

A’•
A•

THẤU KÍNH HƠẬI TỤ – THẤU KÍNH PHÂN KÌ.
I)
Trắc nghiêẬm
1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về các tiêu điểm và tiêu cự của thấu kính phân kỳ ?
a. Các tiêu điểm của thấu kính phân kỳ đều nằm trên trục chính và đới xứng với nhau qua

quang tâm của thấu kính
b. Tiêu cự của thấu kính phân kỳ là khoảng cách từ quang tâm đến một tiêu điểm
c. Tiêu điểm của thấu kính phân kỳ chính là điểm cắt nhau của đường kéo dài của các tia ló khi
các tia sáng chiếu vào thấu kính theo phương song song của trục chính
d. Các phát biểu A , B , C đều đúng
2. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về q trình tạo ảnh của một vật qua thấu kính phân kỳ :
a. Ảnh ln ln là ảnh ảo , khơng phụ thuộc vào vị trí của vật
b. Ảnh luôn nhỏ hơn vật
c. Ảnh và vật cùng nằm về một phía so với thấu kính
d. Ảnh cách xa thấu kính hơn so với vật.
Chọn câu đúng:
3. Thấu kính hội tụ thường có:
a. Phần giữa mỏng hơn phần rìa.
c. Phần giữa dày hơn phần rìa.
b. Phần giữa mỏng bằng phần rìa.
d. Tất cả đều sai.
4. Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia là:
a. đi qua tiêu điểm.
c. hội tụ tại tiêu điểm chính.

b. đi qua quang tâm.
d. Tất cả đều sai.
5. Tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới khi tia tới:
a. đi qua tiêu điểm.
c. song song trục chính.
b. đi qua quang tâm.
d. Tất cả đều sai
6. Khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm gọi là:
a. Quang tâm.
c. Tiêu cự.
b. Tiêu điểm.
d. Cả c và b đều đúng.
7. Ảnh cho bởi thấu kính hội tụ là ảnh ảo hay ảnh thật là do:
a. Vật lớn hay nhỏ.
Gv. Phùng Văn Thiên

5


b.
c.
d.

b. Khoảng cách từ vật đến quang tâm nhỏ hơn hay lớn hơn tiêu cự.
c. Do độ sáng của vật.
d. Cả ba yếu tớ trên.
8. Nếu nhìn thấy ảnh cho bởi thấu kính hội tụ ngược chiều với vật thì.
a. Đó là ảnh ảo.
c. Có thể là a hoặc b
b. Đó là ảnh thật.

d. Khơng rút dược đặt điểm của ảnh
9. Nếu vật nằm trên trục chính của thấu kính hội tụ thì ảnh:
a. thuộc mặt phẳng bên trên của trục chính.
c. nằm trên trục chính.
b. thuộc mặt phẳng bên dưới của trục chính.
d. a, b và c đều sai.
10. Vật nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ sẽ cho ảnh:
a. ảnh thật.
c. ảnh ảo.
b. lớn hơn vật.
d. Cả b và c.
11. Tia tới đến quang tâm của thấu kính hội tụ thì tia ló:
a. song song với trục chính.
c. qua quang tâm
b. qua tiêu điểm.
d. Cả a, b và c đều sai.
12. Chùm tia sáng đi qua thấu kính hội tụ tuân theo định luật nào?
a. Định luật tán xạ ánh sáng.
c. Định luật phản xạ ánh sáng.
b. Định luật khúc xạ ánh sáng.
d. Định luật truyền thẳng ánh sáng.
13. Hãy cho biết câu nào sai khi nói về tính chất của thấu kính hội tụ .
a. Tia tới qua quang tâm thì tia ló truyền thẳng theo phương của tia tới.
b. Tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điểm.
c. Tia tới đi qua quang tâm thì tia ló truyền song song với trục chính
d. Tia tới đi qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính.
14. Thấu kính phân kì là thấu kính
a. tạo bởi 2 mặt cong.
c. có phần rìa dày hơn phần giữa.
b. tạo bởi 1 mặt phẳng và 1 mặt cong.

d. có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
15. Tính chất giớng nhau của ảnh ảo cho bởi thấu kính hội tụ và phân kì là
a. lớn hơn vật.
b. Nhỏ hơn vật
c. cùng chiều với vật
d. Ngược chiều với vật
16. Đặt 1 vật trước thấu kính phân kì, ta sẽ thu :
a. 1 ảnh ảo nhỏ hơn vật.
c. 1 ảnh thật lớn hơn vật.
b. 1 ảnh ảo lớn hơn vật.
d. 1 ảnh thật nhỏ hơn vật.
17. Ảnh của một vật tạo bỡi thấu kính hội tụ là :
a.
ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
ảnh thật cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.
ảnh thật ngược chiều với vật hoặc ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.
ảnh thật bằng với vật.
18. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ :
a. là ảnh thật ngược chiều với vật.
b. luôn là ảnh ảo.
c. nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kinh.
d. là ảnh ảo lớn hơn vật.
19. Thấu kính hội tụ là một quang cụ có tính chất:
a. Biến đổi chùm tia sáng song song tới thấu kính thành chùm tia sáng phân kỳ.
b. Tạo ra ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.
c. Có thể tạo ra ảnh thật ngược chiều với vật hoặc ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.
d. Cho chùm tia sáng song song tới thấu kính khơng bị đổi phương khi qua kính.
20. Thấu kính hội tụ khơng thể cho một vật sáng đặt trước nó:
a. ảnh ảo cùng chiều với vật và bé hơn vật.
b. ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.

c. ảnh thật ngược chiều với vật và bằng vật.
d. ảnh thật ngược chiều với vật và lớn hơn vật.
21. Đặt một vật có dạng mũi tên, vng góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ, ta sẽ có một
a. ảnh thật cùng chiều với vật.
c. ảnh ảo cùng chiều với vật.
b. ảnh thật ngược chiều với vật.
d. ảnh ảo ngược chiều với vật.
Gv. Phùng Văn Thiên

6


22. Đặt một vật có dạng mũi tên, vng góc với truc chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính

23.

24.

25.

26.

27.

một khoảng bằng hai lần tiêu cự của thấu kính. Ảnh của vật thu được là:
a. ảnh thật lớn hơn vật.
c. ảnh thật bằng vật.
b. ảnh thật nhỏ hơn vật.
d. khơng có ảnh.
Đới với thấu kính hội tụ thì:

a. vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh ảo cùng chiều với vật.
b. vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh thật cùng chiều với vật.
c. vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật ngược chiều với vật.
d. vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo ngược chiều với vật.
Câu phát biểu nào dưới đây là đúng?
a. Ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kỳ cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.
b. Ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kỳ cùng chiều với vật và lớn hơn vật.
c. Ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ ngược chiều với vật và lớn hơn vật.
d. Ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.
Ảnh của một vật đặt vng góc với trục chính và trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ là :
a. ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật
c. ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật.
b. ảnh thật ngược chiều với vật.
d. ảnh ảo ngược chiều và lớn hơn vật.
Ảnh của một vật đặt trước thấu kính phân kỳ là:
a. ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật.
c. ảnh ảo ngược chiều với vật và lớn hơn vật.
b. ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. d. ảnh ảo ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.
Kính nào trong các hình vẽ sau là thấu kính hội tụ :

Dùng một thấu kính phân kỳ hứng ánh sáng mặt trời theo phương song song với trục chính của
thấu kính. Thơng tin nào sau đây là đúng:
a. Chùm tia ló là chùm sáng hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính.
b. Chùm tia ló là chùm sáng song.
c. Chùm tia ló là chùm sáng phân kỳ.
d. Các câu trên đều đúng.
29. Đặc điểm nào sau đây là khơng phù hợp với thấu kính phân kỳ:
a. Có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
b. Làm bằng vật liệu trong śt.
c. Có thể có một mặt phẳng và một mặt cầu lõm.

d. Có thể có hai mặt cầu lõm.
30. Vật AB đặt vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự là f và cách thấu kính một
đoạn OA = f/2. Ảnh A’B’ có đặc điểm gì?
a. ảnh ảo cùng chiều và cao gấp 2 lần vật.
b. ảnh thật ngược chiều và cao gấp 2 lần vật.
c. ảnh ảo ngược chiều và cao gấp 2 lần vật.
d. ảnh thật cùng chiều và cao gấp 2 lần vật.
31. Vật AB đặt vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’. Hỏi ảnh của điểm M là
trung diểm của AB nằm ở đâu? Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
a. Nằm trên A’B’.
b. Nằm trên A’B’ và ở gần A’ hơn.
c. Nằm tại trung điểm A’B’.
d. Nằm trên A’B’ và ở gần B’ hơn.
28.

II) Câu hỏi – Bài tập
1. Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ cho ảnh …………… và ……………… chiều
với vật .
Gv. Phùng Văn Thiên

7


2. Đặt vật ngồi khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ cho ảnh ……………… hơn vật và

……………… chiều với vật.
3. Đặt 1 vật AB có dạng 1 mũi tên dài 1cm vng góc với trục chính của 1thấu kính phân kỳ và

cách thấu kính 6 cm. Thấu kính có tiêu cự 4cm. Hãy dựng ảnh của vật theo đúng tỉ lệ kính.
4. So sánh bề dày của phần rìa với phần giữa của một


thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ thường dùng.
B
Một vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của
một thấu kính và cho ảnh A’B’ như hình bên. dựa vào
A’’
đặc điểm tạo ảnh của một vật qua thấu kính, hãy cho
A
biết thấu kính là hội tụ hay phân kỳ và giải thích tại
sao?
B’
Nếu khơng dùng màn để hứng ảnh A’B’ và quan sát
thì mắt có thể nhìn thấy rõ ảnh A’B’ hay khơng?
5. a) Trình bày cách vẽ ảnh của một điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ.
b) Trình bày cách vẽ ảnh của một vật AB đặt vng góc với trục chính của thấu kính hội tụ và
thấu kính phân kỳ.
6. Trong các hình vẽ dưới đây thì S là điểm sáng, S’ là ảnh của S, AB là vật, A’B’ là ảnh của AB.
a) Hãy cho biết ảnh trong các hình sau đây là ảnh thật hay ảo? Tại sao?
b) Thấu kính đã cho là thấu kính gì? Tại sao?
S•

S•

S’•

S’•

S•
S’•


B

B

B’

A’’
A

A

A’’

B’

7. Hình bên cho trục chính, quang tâm O, hai tiêu điểm của


một thấu kính và hai tia ló 1, 2 cho ảnh S’ của một điểm
F
F’
2
sáng S.

a) Thấu kính đã cho là thấu kính gì? Tại sao?
S’
1
b) Bằng cách vẽ hãy xác định điểm sáng S.
8. Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 4 cm và vật AB có chiều cao 2 cm đặt vng góc với trục chính,
cách thấu kính một đoạn OA = d = 12cm.

a) Vẽ ảnh A’B’ của AB.
b) Tìm khoảng cách từ A’B’ đến thấu kính và chiều cao A’B’.
9. Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 8 cm và vật AB có chiều cao 3 cm đặt vng góc với trục chính,
cách thấu kính một đoạn OA = d = 6 cm.
a) Vẽ ảnh A’B’ của AB.
b) Tìm khoảng cách từ A’B’ đến thấu kính và chiều cao A’B’.
10. Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự f và vật AB có chiều cao h đặt vng góc với trục chính, cách thấu
kính một đoạn OA = d = 2 f.
a) Vẽ ảnh A’B’ của AB và cho biết ảnh này là thật hay ảo? Tại sao?
b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh theo f, h.
11. Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự f và vật AB có chiều cao là h đặt vng góc với trục chính, cách
S’•
thấu kính một đoạn OA = d = f/2.


a) Vẽ ảnh A’B’ của AB và cho biết ảnh này là thật hay ảo? Tại sao?
O
F

Gv. Phùng Văn Thiên

8

F’


12.
13.

14.


15.

16.

17.

b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh theo f, h.
Cho một thấu kính phân kỳ và ảnh S’của điểm sáng S như hình bên.
a) S’ là ảnh thật hay ảnh ảo? Vì sao?
b) Xác định vị trí của điểm sáng S.
Cho một thấu kính phân kì và vật AB đặt vng góc với trục chính
của thấu kính, A nằm trên trục chính.
a) Hãy dựng ảnh A’B’ của vật AB qua thấu kính.
b) Cho OA = 6 cm, f = 3 cm, AB = 2 cm. Tính khoảng cách từ ảnh
đến kính và chiều cao của ảnh.
Hình bên vẽ trục chính, quang tâm O, hai tiêu điểm F, F’ của một
thấu kính và hai tia ló.
•F’
a) Thấu kính này là thấu kính gì? Tại sao?
F
b) Xác định vị trí của điểm sáng S và ảnh S’.
Một vật AB có độ cao h được đặt vng góc với trục chính của thấu kính
phân kì có tiêu cự f. Điểm A nằm trên trục chính và trùng với tiêu điểm F.
a) Hãy dựng ảnh A’B’ của vật AB qua thấu kính.
b) Tính khoảng cách từ ảnh đến kính và chiều cao của ảnh.
Một vật AB được đặt vng góc với trục chính của thấu kính phân kì có tiêu cự f = 12 cm. Điểm A
nằm trên trục chính và cách thấu kính một đoạn OA = 36 cm.
a) Hãy dựng ảnh A’B’ của vật AB qua thấu kính.
b) Tính khoảng cách từ ảnh đến kính.

Một vật AB được đặt vng góc với trục chính của thấu kính phân kì có tiêu cự f = 18 cm, điểm A
nằm trên trục chính. Ảnh A’B’ tạo bởi thấu kính nằm cách thấu kính một đoạn OA’ = 6 cm.
a) Hãy xác định vị trí vật AB.
b) Tính khoảng cách từ vật đến kính.

MÁY ẢNH
I) Trắc nghiêẬm
1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về máy ảnh :
a. Máy ảnh là một dụng cụ dùng để thu ảnh thật của một vật mà ta muốn chụp trên một phim
b. Máy ảnh là một dụng cụ để thu ảng ảo của một vật mà ta muốn chụp
c. Vật kính của máy ảnh là một thấu kính phân kỳ
d. Anh của một vật trên phim luôn luôn là ảnh thật , cùng chiều và nhỏ hơn vật
2. Khi chụp ảnh để cho ảnh được rõ nét người ta điều chỉnh máy như thế nào ? câu trả lời nào sau đây

là sai ?
a. Điều chỉnh khoảng cách từ vật đến kính
b. Điều chỉnh khoảng cách từ vật đến phim
c. Điều chỉnh tiêu cự của vật kính
d. Điều chỉnh khỏang cách từ vật đến vật kính và khoảng cách từ vật kính đến phim
3. Ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh bình thường là :
c. ảnh thật,cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật
d. ảnh ảo,cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật
e. ảnh thật,ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật
f. ảnh ảo,ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật
4. Trong máy ảnh, vật kính là :
a. kính màu
b. gương phẳng
c. kính hội tụ
d. kính phân kỳ
5. Một học sinh cao 1,2m được chụp hình và đứng trước máy ảnh một đoạn 1,8m. Phim đặt trước vật kính 6cm,

ảnh của học sinh đó có chiều cao là bao nhiêu? Chọn đáp số đúng:
a. 1cm
b. 2cm
c. 3cm
d. 4cm
6. Hai bộ phận quan trọng nhất của máy ảnh là :
a. vật kính và phim
c. vật kính và b̀ng tới
b. b̀ng tới và phim
d. vật kính và đèn flash
Gv. Phùng Văn Thiên

9


7. Câu nào sau đây là đúng?
a. Mắt tương đối giống máy ảnh nhưng tinh vi hơn máy ảnh nhiều
b. Mắt tương đối giống máy ảnh nhưng không tinh vi bằng máy ảnh
c. Mắt hồn tồn giớng với máy ảnh
d. Mắt hồn tồn khơng giớng với máy ảnh

8. Máy ảnh gờm các bộ phận :
a. B̀ng tới, kính mờ, thị kính.
b. B̀ng tới, vật kính, chỡ đặt phim.
c. Vật kính, thị kính, kính mờ, chỡ đặt phim.
d. B̀ng tới, vật kính, chỡ đặt phim, kính mờ.
9. Ảnh ghi trên tấm phim chụp bằng máy chụp thông thường là:
a. Ảnh nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
b. Ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật.
c. Ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.

d. Ảnh thật ngược chiều với vật.
II)

Câu hỏi – Bài tâẬp:
1. Dùng máy ảnh mà vật kính có tiêu cự 5 cm để chụp ảnh một người đứng cách máy 4 m, người cao

1,6m. Biểu diễn người này bằng 1 đoạn thẳng vng góc với trục chính của vật kính.
a) Hãy dựng ảnh của người này trên phim.
b) Tính chiều cao của ảnh và xác định khoảng cách từ phim đến vật kính.
2. Dùng máy ảnh để chụp ảnh một vật cao 80 cm, đặt cách máy 2 m. Sau khi tráng phim thấy ảnh cao
2 cm
a) Hãy dựng ảnh của vật trên phim.
b) Tính khoảng cách từ phim đến vật kính lúc chụp ảnh.
3. Một vật cao 1,2 m khi đặt cách máy ảnh 2 m thì cho ảnh cao 3 cm
a) Tính khoảng cách từ ảnh đến vật lúc chụp.
b) Tính tiêu cự của vật kính.
MẮT – MẮT CÂẬN, MẮT LÃO
I) Trắc nghiêẬm
1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điểm cực cận của mắt ?
a.
Điểm cực cận là điểm gần mắt nhất
b.
Điểm cực cận là điểm gần mắt nhất mà khi đặt vật tại đó mắt cịn có thể nhìn thấy rõ
c.
Điểm cực cận là điểm xa mắt nhất
d.
Điểm cực cận là điểm xa mắt nhất mà khi đặt vật tại đó mắt cịn có thể nhìn rõ
2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điểm cực viễn của mắt
a. Điểm cực viễn là điểm gần mắt nhất
b. Điểm cực viễn là điểm gần mắt nhất mà khi đặt vật tại đó mắt ta có thể nhìn thấy rõ

c. Điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất
d. Điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất mà khi đặt vật tại đó mắt cịn có thể nhìn thấy rõ
3. Trong những biểu hiện sau đây , biểu hiện nào là triệu chứng của tật cân thị ? chọn phương án trả

lời đúng :
a. Khi đọc sách phải đặt sách gần hơn bình thường
b. Ngời dưới lớp nhìn lên bảng thấy mờ
c. Ngời trong lớp nhìn khơng rõ các vật ngồi sân trường
d. Các biểu hiện A, b, C đều là những biểu hiện của tật cân thị
4. Kính dùng cho người cận thị là loại kính gì ? Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau :
a. Mắt kính chỉ là hai tấm kính nhỏ ( có hai mặt bên song song )
b. Là thấu kính hội tụ
c. Là thấu kính phân kỳ
d. Dùng thấu kính hội tụ hay phân kỳ đều được
5. Đặc điểm nào sau đây là của mắt lão ? Chọn phương án trả lời đúng
a. Mắt lão có thể nhìn rõ những vật ở xa
b. Mắt lão khơng nhìn rõ các vật ở gần giống như mắt thường
Gv. Phùng Văn Thiên

10


c. Mắt lão có điểm cực cận ở xa mắt hơn so với mắt bình thường
d. Các đặc điểm A, B , C đều đúng với mắt lão
6. Biết tiêu cự của kính cận bằng khoảg cách từ mắt đến điểm cực viễn . Thấu kính nào trong sớ bớn
thấu kính sau đây có thể làm kính cận :
a. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5 cm
b. Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 5 cm
c. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm
d. Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 40 cm

7. Kết luận nào sau đây là đúng nhất:
a. Người có mắt tớt nhìn rõ các vật ở xa mà khơng nhìn rõ các vật ở gần mắt.
b. Người có mắt tớt nhìn rõ các vật ở gần mắt mà khơng nhìn rõ các vật ở xa mắt
c. Người cận thị nhìn rõ các vật ở xa mà khơng nhìn rõ các vật ở gần mắt.
d. Người cận thị nhìn rõ các vật ở gần mắt mà khơng nhìn rõ các vật ở xa mắt
8.

Phát biểu nào sau đây là SAI :
a. Kính lão là kính hội tụ
b. Mắt lão ḿn nhìn vật ở xa phải đeo kính
c. Kính cận là kính phân kỳ
d. Mắt cận ḿn nhìn vật ở xa phải đeo kính

9. Điểm cực cận của mắt một người bình thường là:
a. 5cm
b. 10 cm
c. 25 cm
d. 40 cm
10. Kính nào sau đây có thể dùng làm kính cận thị :
a. Kính hội tụ có tiêu cự 5 cm.
b. Kính phân kì có tiêu cự 5 cm.
c. Kính phân kì có tiêu cự 40 cm.
d. Kính hội tụ có tiêu cự 40 cm.
11. Mắt cận thị ḿn nhìn rõ các vật ở vơ cực mà khơng cần điều tiết thì phải đeo kính nào sau đây :
a. Kính hội tụ có tiêu cự f = OCv
b. Kính hội tụ có tiêu cự f = OCc
c. Kính phân kì có tiêu cự f = OCv
d. Kính phân kì có tiêu cự f = OCc
12. Một người chỉ nhìn rõ các vật trong khoảng 15 cm đến 50 cm, mắt người đó bị tật gì ?
a. Lão thị

b. Cận thị
b. Viễn thị.
d. Không bị một tật nào.
13. Một người quan sát một cột điện cao 8m, cách chỗ đứng 25 m. Cho rằng màng lưới của mắt cách

thủy tinh thể 2cm. Chiều cao của cột điện trong mắt là :
a. 6,4 cm.
b. 0,64 cm
c. 3,125

d.

0,3125

14. Thể thủy tinh của mắt
a. Là thấu kính hội tụ có tiêu cự thay đổi.
b. Là thấu kính phân kì có tiêu cự khơng đổi.
c. Là thấu kính hội tụ có tiêu cự khơng đổi.
d. Là thấu kính phân kì có tiêu cự thay đổi.
15. Một người chỉ nhìn rõ các vật trong khoảng 15 cm đến 50 cm, mắt người đó bị tật gì ?(1đ)
a. Lão thị
b. Viễn thị
c. Cận thị.
d. Khơng dị tật.
16. Người bị tật cận thị:
a. Có điểm cực viễn nằm ở rất xa mắt và điểm cực cận ở cách mắt khoảng 50 cm

b. Có điểm cực cận và điểm cục viễn đều dời lại gần về phía mắt hơn người bình thường.
c. Nhìn thấy rõ vật ở xa mắt nhưng khơng nhìn thấy rõ vật ở gần mắt.
d. Phải đeo kính hội tụ mới nhìn thấy rõ vật.

17. Người bị tật viễn thị phải:
a. đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở xa.
b. đeo kính phân kỳ để nhìn rõ các vật ở xa.
c. đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần.
d. đeo kính phân kỳ để nhìn rõ các vật ở gần.
18. Kính nào dưới đây là thấu kính phân kỳ?
a. Kính lúp.
c. Kính lão.
Gv. Phùng Văn Thiên

11


b. Vật kính của máy ảnh.

d. Kính cận.
19. Một người chỉ nhìn thấy rõ các vật cách mắt từ 10 cm đến 50 cm, vậy mắt người đó bị tật gì và
phải đeo kính gì ?
a. cận thị và phải đeo thấu kính hội tụ.
b. cận thị và phải đeo thấu phân kỳ.
c. Mắt lão và phải đeothấu kính phân kỳ.
d. Mắt lão và phải đeo thấu kĩnh hội tụ.
20. Ảnh trên màng lưới của mắt là:
a. Ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.
b. Ảnh thật cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.
c. Ảnh thật cùng chiều với vật và lớn hơn vật.
d. Ảnh thật ngược chiều với vật và lớn hơn vật.
21. Vì sao để khắc phục tật cận thị phải đeo thấu kính phân kỳ ?
a. Vì đeo kính phân kỳ điểm cực cận và điểm cực viễn của mắt được dời ra xa mắt.
b. Vì đeo kính phân kỳ điểm cực cận sẽ dời lại gần mắt hơn.

c. Vì ảnh do kính phân kỳ tạo ra nằm ở xa mắt hơn vật.
d. Vì đeo kính phân kỳ mắt nhìn thấy được ảnh của vật ở xa hơn khi khơng có kính.
II) Câu hỏi và bài tập :
1. Mắt của một người có thể nhìn rõ những vật cách mắt từ 15 cm đến 50 cm
a. Mắt của người ấy có tật gì ?
b. Để sửa tật nói trên , người ấy phải dùng kính gì ? có tiêu cự bao nhiêu ?
c. Khi đeo kính phù hợp người ấy nhìn rõ những vật cách mắt bao nhiêu cm?
2. Một người chỉ nhìn rõ những vật cách mắt từ 50cm trở ra.
a. Hỏi mắt người ấy mắc tật gì?
b. Để nhìn được bình thường người đó phải đeo kính loại gì? Mục đích của việc đeo kính ấy là gì?
c. Khi đeo kính phù hợp, người ấy có nhìn rõ những vật ở xa khơng?
3. Một người bị cận thị có điểm cực viễn Cv nằm cách mắt 50 cm. Để khắc phục tật cận thị người này

4.
5.
6.

phải đeo loại thấu kính gì, có tiêu cự là bao nhiêu? Cho rằng kính được đeo sát mắt.
Hãy nêu hai biện pháp mà em biết để hạn chế việc xuất hiện và tăng nặng tật cận thị nơi mỡi học
sinh.
Một người cận thị đeo kính cận có tiêu cự 50 cm. Hỏi khi khơng đeo kính người ấy nhìn rõ vật cách
xa mắt nhất là bao nhiêu?
Một người già khi khơng đeo kính thì nhìn thấy rõ vật gần nhất cách mắt 50 cm. Hỏi khi đeo kính
lão sát mắt có tiêu cự 60 cm thì nhìn thấy rõ vật gần mắt nhất là bao nhiêu?
Một người già phải đeo sát mắt một thấu kính hội tụ có tiêu cự 50 cm thì mới nhìn thấy rõ vật gần
nhất cách mắt 25 cm. Hỏi khi không đeo kính thì người ấy nhìn thấy rõ vật gần mắt nhất cách mắt
bao nhiêu?

KÍNH LÚP
I)

1.

2.

3.

4.
5.

Trắc nghiệm:
Có thể dùng kính lúp để quan sát vật nào dưới đây :
a. Một con vi trùng.
c. Một con kiến.
b. Một ngôi sao.
d. Một bức tranh phong cảnh.
Quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta sẽ thấy.
a. Một ảnh cùng chiều, nhỏ hơn vật.
c. Một ảnh ngược chiều, nhỏ hơn vật.
b. Một ảnh cùng chiều, lớn hơn vật.
d. Một ảnh ngược chiều, lớn hơn vật.
Thấu kính nào dưới đây có thể dùng làm kính lúp :
a.
Thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm.
c. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm.
b.
Thấu kính phân kì có tiêu cự 50 cm.
d. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50 cm
Một kính lúp có độ bội giác G = 2,5 X tiêu cự của kính lúp này là :
a.
10 cm.

b. 2,5 cm
c. 5 cm
d. 25 cm
Người ta dùng 1 thấu kính hội tụ để làm kính lúp có tiêu cự 5cm. Độ bội giác của kính là :
a.
5X.
b. 2,5 X
c. 1,5 X
d. 3 X

Gv. Phùng Văn Thiên

12


Chọn câu đúng trong các câu sau :
a.
Kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ.
b.
Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn.
c.
Khi dùng kính lúp để nhìn các vật thì ảnh quan sát được là ảnh ngược chiều và lớn hơn
vật.
d.
Tiêu cự của kính lúp càng lớn thì độ bội giác của kính càng lớn.
7. Kính lúp là một loại quang cụ:
a.Thấu kính có tiêu cự lớn, tạo ra ảnh nhỏ hơn vật.
b. Thấu kính có tiêu cự nhỏ, tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật.
c. Thấu kính hội tụ có thể nhìn thấy tồn cảnh một bức tranh.
d. Độ bội giác của kính lúp càng nhỏ thì quan sát ảnh càng lớn.

8. Kính lúp là:
a. thấu kính hội tụ có tiêu cự dài.
c. thấu kính phân kỳ có tiêu cự dài.
b. thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
d. thấu kính phân kỳ có tiêu cự ngắn.
9. Kính lúp dùng để:
a. quan sát ảnh ảo của một vật đặt ở xa.
b. quan sát ảnh thật của một vật lớn đặt ở xa.
c. quan sát ảnh ảo của các vật nhỏ đặt ở gần.
d. quan sát ảnh ảo của các vật nhỏ đặt ở gần.
10. Câu phát biểu nào dưới đây khơng đúng?
a. Kính lúp dùng để quan sát những vật nhỏ.
b. Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
c. Khi dùng kính lúp để quan sát những vật nhỏ thì ảnh quan sát được là ảnh thật lớn hơn vật.
d. Độ bội giác của kính lúp càng lớn thì ảnh quan sát được càng lớn.
6.

II) Câu hỏi – Bài tập:
1.
Một người dùng kính lúp có tiêu cự 8 cm để quan sát một vật nhỏ. Vật đặt cách kính 6cm.
a) Dựng ảnh của vật qua kính. Ảnh của vật qua kính lúp là ảnh thật hay ảnh ảo.
b) Ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật bao nhiêu lần ?
2. Kính lúp là loại thấu kính gì, thường dùng để làm gì? Vật cần quan sát phải dặt ở vị trí nào của
kính lúp? Nêu đặc điểm của ảnh quan sát được qua kính lúp.
3.
Một vật sáng AB có dạng mũi tên cao 2 cm được dặt vng góc với trục chính của một kính lúp,
cách kính lúp 4 cm, A nằm trên trục chính. Kính lúp có tiêu cự 6 cm. Hãy vẽ ảnh của vật AB qua
kính lúp theo đúng tỉ lệ.
4. Có thể dùng thấu kính hội tụ tiêu cự 10 cm để làm kính lúp được khơng? Nếu được thì sớ bội giác
của kính này là bao nhiêu?

Có thể dùng kính lúp có sớ bội giác là 0,5 x ; 0,8 x khơng? Vì sao?
5. a) Dùng kính lúp có sớ bội giác 2x và kính lúp có sớ bội giác 3x để quan sát cùng một vật với cùng
một điều kiện thì trong trường hợp nào sẽ thấy ảnh lớn hơn?
b) Trong hai kính đó kính nào có tiêu cự lớn hơn?

ÁNH SÁNG TRẮNG, ÁNH SÁNG MÀU
PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG - TRÔẬN ÁNH SÁNG
II) TRẮC NGHIÊẬM
1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tác dụng của lăng kính khi chiếu chùm ánh sáng trắng vào

nó?
Lăng kính đã nhuộm các màu sắc khác nhau cho ánh sáng trắng.
Lăng kính có tác dụng tách các chùm ánh sáng màu có sẵn trong chùm ánh sáng trắng.
Lăng kính có tác dụng hấp thụ các ánh sáng màu
Các phát biểu A, B, C đều đúng
2. Chọn câu SAI :
a. Chiếu một chùm ánh sáng đỏ và một chùm ánh sáng vàng vào một tờ giấy trắng là ta có sự
trộn các ánh sáng màu.
a.
b.
c.
d.

Gv. Phùng Văn Thiên

13


Trộn hai chùm ánh sáng màu với nhau là cho hai chùm ánh sáng đó gặp nhau.
Phân tích một chùm ánh sáng là tìm cách tách từ chùm sáng đó ra những chùm sáng màu

khác nhau.
d. Trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng vàng ta được ánh sáng lục.
3. Trong số 4 nguồn sáng sau đây, nguồn nào không phát sáng trắng?
a. Một ngôi sao
b. Ngọn lửa của bếp củi
b. Ánh sáng đèn pha xe gắn máy
d. Một đèn LED
4. Làm thế nào để tạo ra được ánh sáng màu vàng? Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
a. Chiếu chùm ánh sáng mặt trời qua tấm kính lọc màu vàng
b. Trộn ánh sáng màu đỏ với ánh sáng màu lục.
c. Đưa vài hạt muối vào ngọn lửa bếp ga.
d. Cả 3 cách đều đúng.
5. Chọn câu phát biểu đúng: Chùm ánh sáng trắng là chùm ánh sáng có:
a. Hai loại ánh sáng màu bất kỳ hợp lại.
b. Ba loại ánh sáng màu bất kỳ hợp lại.
c. Ít nhất ba loại ánh sáng màu đỏ, màu lục và màu lam hợp lại
d. Cả ba câu phát biểu a, b, c, đều đúng.
b.
c.

6. Sau tấm kính lọc màu đỏ ta thu được ánh sáng màu đỏ. Hỏi chùm ánh sáng chiếu vào tấm lọc
là chùm ánh sáng gì ? Chọn câu trả lời đúng nhất.
a. Chùm ánh sáng trắng
b. Chùm ánh sáng đỏ
c. Chùm ánh sáng phát ra từ bóng đèn dây toc
d. Cả ba loại ánh sáng A,B,C đều được
7. Trong cách nào sau đây sẽ có sự trộn các ánh sáng màu
a. Chiếu một chùm ánh sáng đỏ vào một tấm bìa vàng
b. Chiếu một chùm ánh sáng đỏ vào một kính lọc màu vàng
c. Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua một kính lọc màu đỏ và sau đó qua kính lọc màu

vàng
d. Chiếu một chùm ánh sáng đỏ và một chùm ánh sáng vàng vào một tờ giấy trắng
8. Khi chiếu chùm ánh sáng đỏ qua một tấm lọc màu xanh, ở phía sau tấm lọc ta thu được ánh
sáng màu gì ?
a. Màu đỏ
b. Màu xanh
c. màu đen
d. Ánh sáng trắng
9. Khi nhìn vào một bong bóng xà phịng ở ngồi trời. Ta thấy nó có màu gì ? Chọn câu trả lời
đúng
a. Đỏ và vàng
b. Màu xanh
c. Màu tím
d. Có rất nhiều màu khác nhau biến thiên liên tục từ đỏ đến tím
10. Có khi nào ta trộn được ánh sáng màu đen hay khơng ? Nếu có đó là trường hợp nào ? Chọn
câu trả lời đúng
a. Không
b. Trộn ánh sáng màu đỏ với ánh sáng màu tím
c. Trộn ánh sáng màu lam với ánh sáng màu xanh đậm
d. Trộn ánh sáng màu vàng với ánh sáng màu tím
11. Trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng vàng sẽ được ánh sáng màu nào sau đây :
a. Da cam
b. Đỏ
c. Vàng
d. Tím
12. Trong các câu sau đây câu nào sai :
a. Phân tích một chùm sáng là tìm cách tách từ chùm sáng đó ra những chùm sáng màu
khác nhau
b. Có nhiều cách trộn các chùm sáng vào nhau như chiếu chùm sáng cần trộn qua một
lăng kính, vào một mặt ghi âm của một đĩa CD.

c. Trộn hai chùm sáng màu với nhau là cho hai chùm sáng đó gặp nhau
d. Nếu trộn một chùm sáng màu vàng với một chùm sáng màu lam một cách thích hợp thì
ta có thể được chùm sáng màu lục.
13.

Nguồn sáng nào sau đây phát ra ánh sáng trắng :

Gv. Phùng Văn Thiên

14


a. Đèn quỳnh quang, ngọn lửa.
c. Mặt Trời, các đèn có dây tóc nóng sáng.
b. Đèn dây tóc, đèn pin, ngọn lửa.
d. Cả A,B,C đều đúng
14. Tấm lọc màu có cơng dụng gì?
a. Chọn màu ánh sáng truyền qua trùng với màu kính lọc
b. Trộn màu ánh sáng truyền qua
c. Giữ nguyên màu ánh sáng truyền qua
d. Cả A,B,C đều đúng
15. Chiếu ánh sáng từ một nguồn sáng qua tấm lọc màu đỏ, nếu ta được ánh sáng màu đỏ thì ng̀n sáng
là ng̀n sáng nào dưới đây?
a. Ng̀n sáng trắng.
c. Cả A,B đều đúng
b. Nguồn sáng đỏ.
d. Cả A,B đều sai.
16. Hiện tượng nào sau đây là sự phân tích ánh sáng trắng:
a. Ánh sáng phát ra từ đèn LED đỏ.
c. Màu trên màng mỏng bong bóng xà phịng.

b. Ánh sáng qua tấm lọc màu.
d. Cả A,B,C đều đúng
17. Những màu nào sau đây là màu cơ bản:
a. lục, lam, đỏ.
b. lục, vàng, tím
c. hờng, lam, tím
d. đỏ, vàng, tím
18. Ng̀n sáng nào dưới đây khi chiếu qua tấm lọc màu vàng cho nh sáng màu vàng ?
a. Đèn LED.
b. Đèn tròn.
c. Đèn LAZE.
d. Đèn quảng cáo.
19. Màu của dải màu có được sau khi phân tích chùm sáng trắng bằng lăng kính có tính chất nào sau
đây ?
a. Không biến thiên liên tục.
b. Biến thiên liên tục nhưng không theo một thứ tự nào cả.
c. Biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
d. Tùy vào khả năng nhuộm màu của ánh sáng trắng.
20. Chiếu một chùm tia sáng trắng qua vật nào dưới đây sẽ không cho chùm sáng màu ?
a. Mặt nước yên lặng.
c. Mặt ghi của một đĩa CD.
b. Lớp dầu cặn đọng trên mặt nước.
d. Lăng kính.
21. Hiện tượng ta thấy được ánh sáng màu trên mặt ghi của một đĩa CD khi chiếu chùm sáng trắng vào
bề mặt của đĩa là:
a. hiện tượng phản xạ ánh sáng.
b. hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
c. vừa có hiện tượng phản xạ ánh sáng, vừa có hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
d. không phải hiện tượng phản xạ ánh sáng và hiện tượng khúc xạ ánh sáng nào cả.
22. Phát biểu nào sau đây không đúng ?

a. Vật có màu đen hấp thụ tớt ánh sáng chiếu vào.
b. Có nhiều cách để phân tích ánh sáng trắng thành nhiều chùm sáng màu khác nhau.
c. Ánh sáng trắng chiếu qua tấm lọc màu nào sẽ thu được ánh sáng màu đó của tấm lọc.
d. Ánh sáng đỏ chiếu qua tấm lọc màu xanh lục sẽ cho ánh sáng màu.đỏ lục.
23 Trường hợp nào dưới đây chùm sáng trắng khơng bị phân tích thành các chùm sáng có màu khác
nhau?
a. Cho chùm sáng trắng đi qua một lăng kính
b. Cho chùm sáng trắng phản xạ trên một gương phẳng.
c. Cho chùm sáng trắng phản xạ trên mặt ghi âm của một đĩa CD.
d. Cho chùm sáng trắng chiếu vào các váng dầu, mỡ hay bong bóng xà phịng.
24. Có thể tạo ra ánh sáng trắng bằng cách trộn các ánh sáng màu dưới đây.
b. Vàng, da cam, lam.
c. Đỏ, vàng, lam.
c. Đỏ, da cam, vàng.
d. Đo, lục, lam.
25. Câu phát biểu nào dưới đây là đúng?
a. Chiếu một tia sáng trắng qua một lăng kính ta có thể được tia sáng đỏ.
b. Chiếu một tia sáng trắng qua một lăng kính ta có thể được tia sáng trắng.
c. Một mảnh giấy xanh dưới ánh sáng đỏ sẽ có màu xanh.
d. Một mảnh giấy xanh dưới ánh sáng đỏ sẽ có màu đỏ.
26. Cách làm nào sau đây sẽ tạo ra sự trộn các ánh sáng màu?
a. Chiếu một chùm ánh sáng đỏ vào một tấm bìa màu vàng.
b. Chiếu một chùm ánh sáng đỏ qua một kính lọc màu vàng.
c. Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua một kính lọc màu đỏ và sau đó qua kính lọc màu vàng.
Gv. Phùng Văn Thiên

15


d. Chiếu một chùm ánh sáng đỏ và một chùm ánh sáng vàng vào một tờ giấy trắng.


II) Câu hỏi và bài tập :
1. Trong tay em có một ng̀n phát ánh sáng trắng và 2 tấm lọc màu: tấm lọc màu vàng và tấm lọc màu
tím.
a) Làm thế nào em có thể tạo ra:
- Ánh sáng màu tím
- Ánh sáng màu vàng
b) Nếu đặt 2 tấm lọc song song nhau rời chiếu chùm ánh sáng trắng vào chúng thì hiện tượng gì
xảy ra? Hãy giải thích.
2. Ánh sáng trắng từ đèn ống phát ra là hổn hợp nhiều ánh sáng màu. Làm thế nào ta có thể biết được
điều đó? Hãy trình bày một phương án làm thí nghiệm nhận biết.
3. Trình bày một cách phân tích ánh sáng trắng mà khơng có lăng kính.
4. Chiếu ánh sáng đến một tấm lọc màu và đặt mắt sau tấm lọc màu để quan sát. Hãy nêu điều quan sát
được , nếu
- ánh sáng đến có màu trắng và tấm lọc màu xanh lục.
- ánh sáng đến có màu xanh lam và tấm lọc màu vàng.
5. Tẩm một ít cờn vào miếng bơng gịn rời để vào đĩa đớt, rắc một ít hạt muối lên ngọn lửa.
Màu của ánh sáng phát ra là màu gì?

MÀU SẮC CÁC VÂẬT – TÁC DỤNG ÁNH SÁNG
I) Trắc nghiêẬm:
1. Chọn câu đúng trong các câu sau đây
a. Bơng hoa màu tím để dưới ánh sáng đỏ thì có màu đỏ.
b. Tờ giấy trắng để dưới ánh sáng màu đỏ vẫn thấy trắng
c. Mái tóc đen để dưới bất kỳ ánh sáng nào cũng vẫn có màu đen.
d. Tờ bìa đỏ để dưới ánh sáng nào cũng có màu đỏ.
2. Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật?
a. Vật màu trắng tán xạ tốt ánh sáng màu xanh.
b. Vật màu đen tán xạ tốt ánh sáng màu vàng
c. Vật màu xanh tán xạ tốt ánh sáng màu xanh.

d. Vật màu đỏ tán xạ rất kém ánh sáng màu xanh.
3. Khi nhìn thấy vật màu đen thì ánh sáng nào đã đi vào mắt ta? Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả
lời sau:
a. Khơng có màu nào
b. Màu đỏ và màu lục
c. Màu xanh và màu tím
d. Màu đỏ và màu tím
4. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật ?
a. Vật màu trắng tán xạ tốt ánh sáng màu đỏ.
b. Vật màu vàng tán xạ tốt ánh sáng sáng màu vàng.
c. Vật màu đen tán xạ tốt bất kỳ mọi ánh sáng màu
d. Vật màu đỏ tán xạ rất kém ánh sáng màu xanh.
5. Chọn câu đúng :
a. Tờ giấy trắng để dưới ánh sáng đỏ vẫn thấy trắng
b. Mái tóc đen ở chỡ nào cũng là mái tóc đen
c. Tờ bìa đỏ để dưới ánh sáng nào cũng có màu đỏ
d. Chiếc bút màu xanh để ở trong phòng tới cũng vẫn thấy màu xanh
6. Khi nhìn thấy vật màu đen thì ánh sáng đi đến mắt ta là:
a. ánh sáng trắng.
c. ánh sáng đỏ.
b. ánh sáng xanh
d. không có ánh sáng truyền tới mắt
7. Nhờ khả năng nào của vật mà ta nói vật có màu?
a. Khả năng phát ra màu của vật.
c. Khả năng hấp thụ màu của vật.
b. Khả năng tán xạ của vật.
d. Cả A,B, đều đúng.
8. Ánh sáng tán xạ trên vật được truyền như thế nào?
Gv. Phùng Văn Thiên


16


Tuyền theo phương của ánh sáng tới.
Truyền vng góc với phương của ánh sáng tới.
Truyền song song với phương của ánh sáng tới.
Truyền theo mọi phương.
9. Vật có màu nào sau đây có khả năng tán xạ ánh sáng tớt nhất?
a. Trắng.
b. Đen.
c. Xanh.
d. Đỏ.
10. Đặt một vật màu xanh lục dưới ánh sáng đỏ, ta sẽ thấy vật đó có
a. màu trắng.
b. màu đỏ.
c. màu xanh lục
d. màu đen.
11. Tác dụng của ánh sáng mặt trời được dùng để cung cấp điện năng cho:
a. lị mặt trời.
c. máy móc trên các vệ tinh nhân tạo.
b. cây xanh
d. quá trình bốc hơi nước ở các đại dương.
12. Một tờ giấy màu vàng được chiếu sáng bằng một bóng đèn điện dây tóc.Nếu nhìn tờ giấy đó qua hai
tấm kính lọc màu đỏ và màu vàng lục chờng lên nhau thì ta thấy tờ giấy màu gì?
a. Vàng.
b. Da cam.
c. Lam.
d. Đen.
13. Câu phát biểu nào dưới đây không đúng?
a. Vật có màu trắng tán xạ tớt mọi ánh sáng.

b. Vật có màu đen khơng tán xạ ánh sáng.
c. Vật có màu xanh tán xạ kém ánh sáng trắng.
d. Vật có màu nào (trừ màu đen) thì tán xạ tớt ánh sáng màu đó.
14. Tác dụng nào dưới đây của ánh sáng là tác dụng sinh học?
a. Ánh sáng mặt trời chiếu vào cơ thể người sẽ làm cơ thể nóng lên.
b. Ánh sáng chiếu vào một hỡn hợp khí clo và khí hyđrơ đựng trong ớng nghiệm có thể gây ra
sự nổ.
c. Ánh sáng mặt trời lúc sáng sớm chiếu vào cơ thể trẻ em sẽ chớng được bệnh cịi xương.
d. Ánh sáng chiếu vào một pin quang điện sẽ làm cho nó có thể phát điện.
15. Khi quan sát một vật màu xanh lục bằng ánh sáng màu đỏ ta thấy vật có màu:
a. xanh lục.
B. đen.
C. trắng.
D. đỏ.
16. Tác dụng của ánh sáng mặt trời được dùng để cung cấp điện năng cho :
lị mặt trời.
c. q trình bớc hơi nước trên các đại dương.
cây xanh.
d. máy móc trên các vệ tinh nhân tạo.
17. Dạng năng lượng nào đã chuyển hóa thành điện năng cho chiếc đờng hờ chạy pin.
A. Cơ năng.
B. Hóa năng.
C. Nhiệt năng.
D. Quang năng.
a.
b.
c.
d.

a.

b.

II) Trả lời câu hỏi sau:

1. Hãy giải thích tại sao bình chứa xăng, dầu trên các xe ơtơ hay các toa tàu chở dầu phải sơn
các màu sáng như màu nhũ bạc, màu trắng, màu vàng...
2.

3.
4.
5.
6.

Các câu sau đây cho biết ánh sáng đã gây tác dụng nào?
a) Ánh sáng chiếu vào màng lưới của mắt gây ra cảm giác sáng.
b) Ánh sáng mặt trời làm cho nước biển, hồ, ao, sơng ngịi bay hơi tạo thành mây.
c) Ánh sáng mặt trời chiếu vào bộ pin lắp trên các vệ tinh làm cho pin nóng lên và phát điện.
d) Ánh sáng mặt trời chiếu vào lá cây đồng thời gây ra quá trình quang hợp và bay hơi.
Ánh sáng mặt trời chiếu lên các vật có màu sắc khác nhau thì gây ra những tác dụng khác nhau như
thế nào? cho thí dụ.
Dưới ánh sáng đỏ ta thấy một vật màu đỏ, dưới ánh sáng trắng vật đó có thể có những màu nào? Vì
sao?
Hãy giải thích tại sao nước biển đựng trong cớc khơng có màu xanh mà biển lại có màu xanh.
Thế nào là ánh sáng đơn sắc và ánh sáng khơng đơn sắc. Cho ví dụ.

Gv. Phùng Văn Thiên

17




×