Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời nói đầu
Trong thế kỷ XX, dân tộc Việt Nam đã để lại dấu ấn sâu đậm trong tiến
trình lịch sử thế giới khi đánh bại hai đế quốc mạnh nhất Pháp và Mỹ
dựng nên Nhà nớc công nông đầu tiên ở Đông Nam á. Đi liền với những thắng
lợi đó không thể tách rời vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân lực lợng
tiên phong và nguồn động lực cách mạng. Kể từ khi giành đợc độc lập, giai cấp
công nhân vẫn giữ vững vị trí lá cờ đầu, là điều kiện tiên quyết để đất nớc ta
thực hiện thành công công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
Sự ra đời và phát triển của công nhân Việt Nam gắn liền với những biến
đổi sâu sắc trong xã hội nửa cuối thế kỷ XIX. Mang những đặc điểm của giai
cấp vô sản thế giới, giai cấp công nhân Việt Nam đã từng bớc lớn mạnh và tr-
ởng thành cả về đội ngũ và lý luận khi tiếp thu ánh sáng chủ nghĩa Mác -
Lênin và lãnh đạo nhân dân Việt Nam thực hiện công cuộc trờng kì kháng
chiến giành độc lập. Bản lĩnh, uy tín và sức sáng tạo của công nhân Việt Nam
đã đợc khẳng định cùng với dòng chảy lịch sử, đợc tô điểm bằng những thắng
lợi thần kì. Tuy nhiên trong tình hình mới, vai trò lãnh đạo của giai cấp công
nhân cần đợc khẳng định lại và cụ thể hoá bằng những thành tựu trong xây
dựng kinh tế, quốc phòng và an ninh. Những vấn đề lý luận và thực tiễn đặt ra
hiện nay đòi hỏi phải phát triển hơn nữa lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin về giai
cấp công nhân cho phù hợp với đặc điểm Việt Nam, đồng thời phải phát huy
sức mạnh truyền thống của giai cấp công nhân trong tình hình mới.
Nghiên cứu sự phát triển của giai cấp công nhân Việt Nam trong hoàn
cảnh hiện nay không thể tách rời quá trình hình thành và phát triển của nó
trong lịch sử. Mặt khác, thấy đợc những biến chuyển của xã hội Việt Nam hiện
nay là điều kiện cần thiết để nhận thức đợc vai trò trung tâm cũng nh phơng h-
ớng phát triển của giai cấp công nhân Việt Nam.
Tạ Tuấn Anh Lớp 46X6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nội dung
Phần 1: Lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin
về vai trò của giai cấp công nhân.
1. Sự hình thành và phát triển của giai cấp công nhân thế giới:
Cuối thế kỷ XV, các thành thị phong kiến ở châu Âu có sự phát triển
mạnh mẽ về kinh tế. Hoạt động buôn bán diễn ra sôi động, tấp nập đã dẫn
đến sự hình thành của một tầng lớp dân c mới: tầng lớp thơng nhân và các
nhà sản xuất thủ công nghiệp qui mô lớn. Trong tình hình đó, chính sách cai
trị của các triều đại phong kiến trở nên lỗi thời, kìm hãm sự phát triển của lực
lợng sản xuất. Mâu thuẫn xã hội nảy sinh dẫn đến sự bùng nổ của cách mạng
t sản: ở Hà Lan, Anh, Pháp, và kết quả là hàng loạt Nhà n ớc t bản ra đời,
đứng đầu là giai cấp t sản.
Sự biến đổi sâu sắc của quan hệ sản xuất đã mở đờng cho lực lợng sản
xuất phát triển mạnh mẽ. Máy hơi nớc ra đời mở đầu cho thời kì cơ khí hoá
sâu rộng trên các lĩnh vực của nền sản xuất xã hội. Những yếu tố đó trở
thành tiền đề của cách mạng công nghiệp lần thứ nhất. Cùng với sự phát triển
kinh tế, chính sách thống trị của giai cấp t sản và Chủ nghĩa t bản đa đến sự
hình thành của một giai cấp đối trọng: giai cấp vô sản.
Để đẩy mạnh quá trình tích luỹ t bản, giai cấp t sản tiến hành thực hiện
hàng loạt chính sách chiếm đoạt đất đai, đồn điền của nông dân, biến đất đai
đó thành các xí nghiệp, công trờng thủ công. Hậu quả là hàng triệu nông dân
bị mất t liệu sản xuất chính - đất đai- và họ buộc phải làm thuê cho các chủ t
bản. Giai cấp vô sản hình thành.
Cùng với sự phát triển của Chủ nghĩa t bản, giai cấp vô sản ngày càng lớn
mạnh và trở thành một lực lợng đông đảo trong xã hội. Tuy nhiên, họ bị bóc
lột cùng cực vì chính sách cai trị của giai cấp t sản, dẫn đến mâu thuẫn giữ t
sản và vô sản trở nên mâu thuẫn chủ yếu của xã hội t bản. Những cuộc đấu
Tạ Tuấn Anh Lớp 46X6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
tranh xảy ra liên tiếp song còn mang tính tự phát của những ngời công nhân
nên đều thất bại. Tình hình đó đòi hỏi giai cấp vô sản phải có một lý luận soi
đờng để tập hợp lực lợng và làm kim chỉ nam cho hành động của mình. Đó
là Chủ nghĩa Mác.
Sự hình thành và phát triển của Chủ nghĩa Mác đã soi rọi con đờng đấu
tranh của giai cấp công nhân. Lần đầu tiên trong lịch sử, giai cấp công nhân
nhận thức đợc vai trò và sứ mệnh lịch sử to lớn của mình - đấu tranh xoá bỏ
Chủ nghĩa t bản, thiết lập một xã hội mới văn minh và phồn thịnh.
Kể từ khi đợc tập hợp lại dới ánh sáng của lý luận chủ nghĩa Mác, cuộc
đấu tranh của giai cấp công nhân đã chuyển sang một giai đoạn mới giai
đoạn đấu tranh có ý thức, đi lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội.
2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân theo lý luận chủ nghĩa Mác -
Lênin:
Điểm đặc biệt quan trọng trong lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin và biến nó
trở thành công cụ lý luận của giai cấp công nhân là Mác đã nhận ra vai trò
lịch sử to lớn của công nhân. Chủ nghĩa Mác khẳng định: công nhân là giai
cấp duy nhất có khả năng lãnh đạo xã hội đấu tranh chống lại sự áp bức
bóc lột của Chủ nghĩa t bản và lịch sử đặt trách nhiệm đó lên vai giai cấp
công nhân.
Cơ sở lý luận khẳng định vai trò lịch sử của giai cấp công nhân:
Thứ nhất, giai cấp công nhân là sản phẩm của Chủ nghĩa t bản, sinh ra từ
nền sản xuất đại công nghiệp. Do đó, giai cấp công nhân là ngời có khả năng
nhận thức sâu sắc những đặc điểm của xã hội t bản, thấy đợc bản chất bóc lột
của giai cấp t sản. ở đâu có Chủ nghĩa t bản, ở đó giai cấp công nhân là bộ
phận đông đảo nhất của xã hội, là lực lợng sản xuất chính và đại diện cho ph-
ơng thức sản xuất tiên tiến nhất của thời đại.
Tạ Tuấn Anh Lớp 46X6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Thứ hai, công nhân là những ngời bị bóc lột nặng nề nhất trong xã hội t
bản. Bóc lột giá trị thặng d, giai cấp t sản làm giàu trên cơ sở sức lao động và
giá trị do ngời công nhân sáng tạo ra, trong khi những gì mà ngời công nhân
nhận đợc chỉ là đồng lơng rẻ mạt không đủ nuôi sống bản thân. Bên cạnh đó,
điều kiện làm việc khắt khe và không đảm bảo cũng là một nguyên nhân là
cho mâu thuẫn giữa công nhân và giới chủ t bản ngày càng sâu sắc, trở nên
mâu thuẫn chủ yếu của xã hội t bản.
Thứ ba, giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến nhất, cách mạng nhất của
xã hội. Dới chủ nghĩa t bản, các giai tầng chủ yếu trong xã hội gồm có: giai
cấp t sản, giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức. Giai cấp t sản lúc
đầu là lực lợng tiên phong của xã hội, là đại diện cho phơng thức sản xuất
mới tiên tiến phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa. Tuy nhiên, càng ngày
giai cấp t sản càng bộc lộ rõ bản chất phản động của mình và trở thành thế
lực cản trở sự phát triển xã hội. Giai cấp nông dân vốn có lịch sử lâu đời,
song nó không đại diện cho phơng thức sản xuất mới. Do đó, nông dân chỉ
có thể là động lực quan trọng của cách mạng chứ không thể là ngời lãnh đạo
cách mạng. Còn tầng lớp trí thức luôn mang đặc điểm không vững vàng về
lập trờng cách mạng vì nó xuất thân từ rất nhiều giai tầng khác nhau trong xã
hội: t sản, vô sản và nông dân. Tầng lớp trí thức sẽ ngả về bên nào thắng lợi
trong cuộc cách mạng vì nó về cơ bản không có mâu thuẫn đối kháng về lợi
ích với các giai cấp khác. Trong tình hình đó, chỉ có giai cấp công nhân
những ngời sinh ra trong xã hội t bản, nắm trong tay phơng thức sản xuất tiên
tiến nhất mới có thể là ngời lãnh đạo thành công cuộc đấu tranh lật đổ sự
thống trị của chủ nghĩa t bản.
Cuối cùng, công nhân là giai cấp duy nhất có khả năng tập hợp xung
quanh mình một lực lợng đông đảo quần chúng cách mạng, đấu tranh vì một
ngọn cờ chung. Mối liên hệ sâu xa giữa công nhân và nông dân cũng nh cảnh
có một kẻ thù chung là chủ nghĩa t bản cho phép giai cấp công nhân có thể
thiết lập một liên minh vững chắc và sâu rộng với những ngời nông dân để
hình thành nên một lực lợng cách mạng đông đảo.
Tạ Tuấn Anh Lớp 46X6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Những điều kiện để giai cấp công nhân thực hiện thành công vai trò lịch sử
to lớn của mình:
Lịch sử đã đặt lên vai giai cấp công nhân một sứ mệnh cao cả, song để
thực hiện thành công nhiệm vụ đó, giai cấp công nhân cần có những điều
kiện cụ thể, đó là:
Có một lý luận tiên tiến soi đờng: những cuộc đấu tranh trong thời kì
đầu của giai cấp công nhân tuy mạnh mẽ và có ảnh hởng sâu rộng song đều
thất bại. Đó là vì họ cha có một lý luận làm kim chỉ nam cho hành động của
mình. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác đã đem đến luồng ánh sáng t tởng khoa
học cho giai cấp công nhân, chỉ rõ con đờng và cách thức để thực hiện thành
công cuộc cách mạng xã hội. Hơn bao giờ hết, giai cấp công nhân đang có
một hệ t tởng khoa học, sáng tạo và tiên tiến làm tiền đề cho những hành
động của mình.
Có Đảng Cộng sản tiên phong lãnh đạo: để có thể thực hiện thành
công vai trò lịch sử của mình, giai cấp công nhân phải chọn ra trong đội ngũ
những phần tử u tú nhất, cách mạng nhất, tiên phong nhất để thành lập một
cơ quan lãnh đạo - Đảng Cộng sản. Đảng ra đời là đòi hỏi tất yếu của cuộc
đấu tranh, làm cơ quan lãnh đạo, tập hợp lực lợng và đề ra đờng lối hoạt
động cụ thể của cách mạng.
Thiết lập liên minh công nông vững chắc : đây là tiền đề lực lợng
của cách mạng. Chỉ có liên minh với giai cấp nông dân, công nhân mới có đủ
lực lợng để đơng đầu với những thế lực phản cách mạng do giai cấp t sản
đứng đầu. Kinh nghiệm xơng máu của Công xã Pari đã chứng minh điều đó
khi những ngời vổan đã không thực hiện đoàn kết với giai cấp nông dân,
khiến họ đơn độc trong cuộc đấu tranh và cuối cùng bị dìm trong biển máu.
Phần 2: Vai trò của giai cấp công nhân Việt Nam
trong cách mạng giải phóng dân tộc
Tạ Tuấn Anh Lớp 46X6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1. Quá trình hình thành và đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam:
1.1. Quá trình hình thành của giai cấp công nhân Việt Nam:
Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lợc Việt Nam. Xã hội Việt Nam
đứng trớc cuộc biến đổi mạnh mẽ nhất trong lịch sử, làm lung lay tận gốc
những nền tảng phong kiến tồn tại hàng nghìn năm. Cuộc xâm lợc của ngời
Pháp đa Việt Nam vào một bối cảnh mới: bối cảnh của xã hội thực dân nửa
phong kiến.
Để tiến hành công cuộc thống trị và bóc lột, thực dân Pháp tiến hành hai
cuộc khai thác thuộc địa với quy mô lớn. Cùng với sự xuất hiện của những nhà
máy, xí nghiệp, hầm mỏ, đồn điền cao su và đầu máy xe lửa là những biến đổi
sâu sắc trong thành phần xã hội. Tầng lớp địa chủ phong kiến vẫn còn thống trị
nhng thế lực đã sút kém do sự o bế của Pháp, chủ yếu chỉ còn tồn tại ở vùng
nông thôn dựa vào bóc lột địa tô. Tầng lớp tiểu t sản và trí thức Tây học ra đời
cùng với sự phát triển của các thành thị và nhu cầu nhân viên, công chức bản
đia của chính quyền thực dân. Bên cạnh đó, để có lao động làm việc trong các
hầm mỏ, nhà máy, thực dân Pháp đã đ a hàng ngàn ngời vào đây làm việc,
hình thành nên một giai cấp mới: giai cấp công nhân Việt Nam.
Nh vậy, trớc khi có sự xuất hiện của ngời Pháp, ở Việt Nam cha có giai
cấp công nhân do lực lợng sản xuất thấp kém, lạc hậu với phơng thức sản xuất
phong kiến. Sự ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam đánh dấu sự thay đổi
cơ bản trong xã hội lúc bấy giờ.
Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam:
Do ra đời trong hoàn cảnh nh vậy, giai cấp công nhân Việt Nam bên cạnh
những đặc điểm chung của giai cấp vô sản thế giới còn có những đặc trng
riêng.
Tạ Tuấn Anh Lớp 46X6