Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Quản lý - cai trị của Hàn Phi Tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.44 KB, 10 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời mở đầu
Khoa học quản lý nh ta thấy ngày nay là một kết quả của một quá trình
phát triển, nhiều năm tổng kết từ thực tiễn đến quản lý và không ngừng đợc
bổ xung và nâng cao đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội. Đó là
một ngành khoa học luôn luôn sáng tạo ,đợc vận dụng phù hợp với đặc điểm
kinh tế ,văn hoá,chính trị ,xã hôị của mỗi nớc ở từng thời kỳ khác nhau. Ngày
nay, ở càc nớc phát triển cao vẫn còn đang không ít vấn đề về quản lý cần đ-
ợc tiếp tục nghiên cứu, tranh luận để làm phong phú sáng tỏ thêm.
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
B: Nội DUNG
Các khái niệm cơ bản trong quản lý- cai trị của Hàn
Phi Tử.
Hàn Phi Tử đa ra ba khái niệm cơ bản trong quản lý- cai trị, đó là
thế( quyền lực), pháp(luật pháp) và thuật (phơng pháp quản lý). Đây là
ba vấn đề cốt lõi của quản lý - cai trị, liên hệ khăng khít với nhau, trong đó
pháp là yếu tố quan trọng nhất, có tinh quyết định nhất.
Đối với Việt Nam nền kinh tế đang ở trong quá trình chuyển đổi từ
kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng với định hớng xã hội
chủ nghĩa. Do xuất phát chậm chúng ta cần phải kế thừa có chọn lọc các
thành tựu về quản lý mà loài ngời đã đợc ,đồng thời tự mình tổng kết rút kinh
nghiệm và sáng tạo phơng thức quản lý thích hợp . Các thuyết thuộc trờng
phái cổ điển tuy ra đời từ lâu song những giá trị cơ bản trong đó vẫn còn đ-
ợc thừa nhận để vận dụng.
1. Thế trong quản lý
Thế và địa vị là quyền uy tối cao của nhà vua, để đề cao Thế trong
cai trị, theo Hàn Phi Tử, cái uy không thể cho mợn, cái quyền không thể
chung với ngời khác. Biểu hiện của cái uy cái quyền tức là biểu hiện của
Thế là ở chỗ , nhà vua là ngời duy nhầt đề ra luật pháp, nhà vua nắm giữ
thởng phạt. kẻ làm vua nếu tự mình dùng hình phạt và ân đức thì bầy tôi sợ


cái uy của nhà vua mà chạy theo cái lợi của họ. Thế theo Hàn Phi không
phải do đức mà có, cũng không phải chỉ bằng pháp luật hà khắc, dã man .
Hàn Phi là ngời thực dụng và nguyên tắc nên khi nói về Thế và diều
kiện có đợc Thế, ông đồng thời đề cao pháp luật và thởng phạt: phép luật
công bằng thởng phạt công minh cho nên, đều sửa chũa đợc sai lầm của ngời
trên, trị đợc cái gian của kẻ dới... thống nhất đờng lối của dân không gì bằng
pháp luật. Thởng phạt dùng để tạo nên Thế, nhng thếcũng chính là yếu
tố nhất thiết phải có để sử dụng pháp luật và thởng phạt có hiệu quả. Theo
ông, các bậc thánh nhân dùng làm đạo trị nớc có ba điều: một là lợi, hai là
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
uy, ba là danh. Nói chung lợi là cái để dành đợc dân, uy là cái để thi hành
mệnh lệnh, danh là cái để cái để trên lẫn dới đều theo.
Mối quan hệ giữa pháp luật và Thế cũng vậy , ông viết: nếu họ (tức
vua) giữ pháp luật ở vào cái thế thì trị an nếu họ từ bỏ pháp luật, gạt bỏ cái
thế thì loạn.
Trong lý thuyết của mình, Hàn Phi bàn nhiều đến thởng phạt nh là yếu
tố hàng đầu tạo nênthế.Ngày nay, yếu tố thởng phạt rất đợc coi trọng đối
với sự nghiệp phát triển của các công ty: ví dụ nh công ty HONDA - là nhà
sản xuất xe hơi cấp thế giới, đứng thứ 28 trong số 500 công ty công nghiệp
lớn nhất thế giới. Đã áp dụng biện pháp đầu tiên là đặt ra các giải thởngđể
cổ vũ lòng ham muốn sáng tạo và lòng ham muốn tham gia của công nhân
viên chức, công ty đã đặt ra rất nhiều chế độ tốt.
Ví dụ nh công nhân đề xuất kiến nghị hợp lý hoá đợc đa vào áp dụng,
sẽ cho điển căn cứ vào mức độ quan trọng trong kiến nghị mà họ đa ra. Khi
đạt đến 300 điểm, công ty sẽ cho công nhân viên chức đó đợc ra nớc ngoài
du lịch miễn phí, nếu một lần kiến nghị đạt 300 điểm, thì đợc nhận giải th-
ởng Honda gấp 10 lần. Chính yếu tố đó đã khích lệ tinh thần làm việc có
tránh nhiệm của các công nhân viên chức đối với công ty, do đó mà họ không
ngừng phát huy tính sáng tạo của mình một cách năng động và giúp cho tập

đoàn dành đợc vị trí xứng đáng trên thế giới.
Thởng phạt nâng cao uy quyền của nhà vua và sử dụng hết năng lực
của bầy tôi. Hàn Phi luôn thống nhất một điểm: thởng phạt phải chắc chắn,
công bằng, nghiêm minh; thởng phải hậu, phạt phải nặng. Thởng phạt không
những tạo nên Thế cho nhà quản lý mà còn tạo nên thế của công ty,
Hàn Phi viết: nếu nêu cao phép tắc cai trị thì nớc nhỏ cũng giầu. Nếu việc
thởng phạt đợc tôn trọng và chắc chắn thì dân tuy ít cũng mạnh.
Chính sách thởng phạt không phải ngẫu nhiên mà đợc Hàn Phi đề cập
nhiều và có phần cực đoan nh thế. Điếu đó xuất phát từ quan niệm bản chất
con ngời là vì t lợi, con ngời sẵn sàng làm tất cả hoặc không làm nếu có lợi
cho bản thân họ. Vì thế, một mặt, để dùng đợc ngời, sử dụng hết năng lực
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
của họ, không gì bằng cái lợi đem lại cho họ, tức dùng phần thởng: mặt
khác , để loại bỏ đợc yếu tố gây loạn cho xã hội thì phải dùng hình phạt
nặng. Ngời ta cho rằng Hàn Phi là con ngời lạnh lùng và ít có giọng thơng
dân, nhng tìm hiểu sâu vế mục đích của thởng phạt, phân tích về cách thức
áp dụng thởng phạt ta mới thấy t tởng tiến bộ và tấm lòng yêu dân của ông.
Nhng ý tởng yêu dân của ông về chế độ thởng phạt trong cai trị, ngoại trừ
những yếu tố rất cực đoan, rất có giá trị trong quản lý.
Chính sách thởng phạt không phải ngẫu nhiên mà đợc Hàn Phi đề cập
nhiều và có phần cực đoan nh thế. Điếu đó xuất phát từ quan niệm bản chất
con ngời là vì t lợi, con ngời sẵn sàng làm tất cả hoặc không làm nếu có lợi
cho bản thân họ. Vì thế, một mặt, để dùng đợc ngời, sử dụng hết năng lực
của họ, không gì bằng cái lợi đem lại cho họ, tức dùng phần thởng: mặt khác,
để loại bỏ đợc yếu tố gây loạn cho xã hội thì phải dùng hình phạt nặng. Ngời
ta cho rằng Hàn Phi là con ngời lạnh lùng và ít có giọng thơng dân, nhng
tìm hiểu sâu vế mục đích của thởng phạt, phân tích về cách thức áp dụng th-
ởng phạt ta mới thấy t tởng tiến bộ và tấm lòng yêu dân của ông. Nhng ý tởng
yêu dân của ông về chế độ thởng phạt trong cai trị, ngoại trừ những yếu tố rất

cực đoan, rất có giá trị trong quản lý.
2 Thuật trong quản lý
Nếu nh Nho gia bàn nhiều đến tâm đức của tầng lớp cai trị thì Pháp gia
nhấn mạnh đến thuật cai trị.
Thuật chủ yếu là nói về cách thức cai trị của vua chúa đối với bầy
tôi, tức là Thuật để trị quan chứ không phải để trị dân, nh Hàn Phi Tử đã
giải thích: Thuật là nhân tài năng mà giao cho chức quan, theo cái danh mà
trách cứ cái thực; nắm quyền sinh quyền sát trong tay mà xét khả năng của
quần thần. Đó là cái mà các bậc vua chúa phải nắm trong tay.
Thuật theo Hàn Phi có hai nghĩa: Kỹ thuật, là cách thức, biện pháp
để tuyển, dùng để kểm tra khả năng của quan lại; tâm thuật, tức những mu
mô để chế ngự quần thần, không cho họ biết suy nghĩ tình cảm thật của mình
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nh vậy, trong việc cai trị của các bậc vua chúa, mối lo nhất là trừ gian,
điều quan tâm nhất là dùng ngời. Thuật trong t tởng của Hàn Phi bao gồm:
trừ gian, dùng ngời và thuật vô vi.
Trừ gian: Là các thuật dùng để trị bọn gian thần. Ông đã phân chia ra
làm 8 loại gian thần gồm 2 hạng: kẻ thân thích của vua và quần thần. Cả hai
đều đánh vào tình cảm, dục vọng và điểm yếu của vua làm lung lạc, che giấu,
tự do hoành hành; chúng ngăn cản và hãm hại trung thần.
Hàn Phi đa ra nhiều thuật để nhận biết kẻ gian để kiềm chế hạng ngời
t lợi có địa vị cao và loại trừ những kẻ gian tà không cải hoá đợc .
Ông phân loại quần thần để có cách xử lý với từng đối tợng: nếu là kẻ
tham lam, cho họ chức tớc bổng lộc hậu hĩ để mua chuộc họ khỏi làm phản;
nếu là kẻ gian tà thì trừng phạt còn nếu không cải hoá đợc thì loại trừ.
Những thuật trừ gian của Hàn Phi quả thật thâm hiểm và tàn bạo.
Chính bản thân ông cũng là nạn nhân của thuật trừ gian khi bị Lý T hãm hại.
Song thuật dùng ngời của Hàn Phi rất sác bén và hữu ích .
Dùng ng ời : Nguyên tắc cơ bản của thuật dùng ngời của Pháp gia là

thuyết hình danh. Theo thuyết này muốn đánh giá con ngời phải xét cái sự
thực đã làm (hình) và tên gọi của công việc (danh) có phù hợp với nhau
không. Dùng quy tắc hình danh mà thu phục bầy tôi thì không đợc nghe lời
giới thiệu của ngời khác, mà phải đích thân xem xét ngời cần dùng có xứng
đáng không vì ngời giới thiệu có thể vì tình riêng, t lợi, muốn kéo bè đảng mà
đề cử hạng bất tài vô đức, kẻ có đức nhất định cha có tài, cho nên việc bổ
nhiệm ngời nếu không có thuật thì nhất định sẽ thất bại.
Dùng ngời ,theo Hàn Phi là phải soi sáng sự thởng phạt, phải dùng
công việc để sử dụng ngời, đó là then chốt của còn hay mất, trị hay loạn.
Tuy nhiên dùng công việc cũng phải có kỹ thuật tỷ mỷ, không chỉ nghe ngời
ta nói mà phải xem ngời ta làm phàm lời nói, việc làm phải lấy công dụng
làm tiêu chuẩn . Việc giao chức vụ phải đi theo thứ tự, từ chức nhỏ đến chức
lớn, giao việc phải đúng khả năng, không kiêm nhiệm, không can thiệp vào
nhau.
5

×