Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

SKKN: Su dung do dung truc quan trong day hoc mon Lich Su

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.68 KB, 21 trang )

A.Phần chung .
I. Lí do chọn đề tài:
Lịch sử là kết quả sáng tạo của quần chúng nhân dân trong lao động sản
xuất và đấu tranh xã hội. Vì vậy việc nhận thức lịch sử nói chung , việc dạy học
lịch sử ở nhà trờng nói riêng, đâu phải là kể chuyện quá khứ và học môn lịch sử
để hiểu biết về quá khứ , hiểu đợc truyền thống dân tộc, tự hào về những thành
tựu dựng nớc và giữ nớc của tổ tiên , xác định nhiệm vụ trong hiện tại , có thái độ
t tởng đúng đắn với sự phát triển hợp quy luật .
Từ chức năng, nhiệm vụ của môn lịch sử ,đòi hỏi giáo viên và học sinh biết
sử dụng những biện pháp "Tích cực hoá" trong dạy và học môn lịch sử . Giáo
viên phải biết phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh thể hiện ở kĩ năng và
phơng pháp nhằm nắm vững kiến thức cơ bản ở cách t duy ,để hiểu sâu các sự
kiện , nhân vật lịch sử nh nó tồn tại . Không xuyên tạc, bóp méo các sự kiện , từ
những hiểu biết chính xác lịch sử , rút ra bài học kinh nghiệm quy luật để vận
dụng vào việc giao tiếp .
Từ việc quán triệt chức năng, nhiệm vụ môn lịch sử mối quan hệ giữa quá
khứ - hiện tại và tơng lai.Giữa nhận thức lịch sử và hoạt động thực tiễn .Chủ Tịch
Hồ Chí Minh đã tổng kết :
"Dân ta phải biết sử ta
Cho tờng gốc tích nớc nhà Việt Nam"
Hai câu thơ vừa thể hiện nguyên tắc vừa trình bày một quan điểm dạy học
tiên tiến: biết và tờng.
Nhng trong thực tế không ít ngời đã quan niệm và nhận thức một cách sai
trái trong việc học tập bộ môn lịch sử . Học sử không có bài tập thực hành , do đó
trong việc dạy học: giáo viên đọc sách giáo khoa cho học sinh chép và học thuộc
lòng , nói lại sách giáo khoa và bài giảng của thầy , kiểu dạy học này dẫn đến hậu
quả "thui chột" khả năng s phạm của giáo viên và sự phát triển t duy , sáng tạo
của học sinh, học sinh lời suy nghĩ hạ thấp chất lợng của môn lịch sử đối với thế
hệ trẻ . Bên cạnh đó còn một số quan niệm cho rằng bộ môn lịch sử là môn phụ
nên không cần học hoặc học cho qua loa .Một trong những nguyên nhân dẫn đến
sự suy thoái đạo lí , giảm sút niềm tin ở một số bộ phận học sinh , thanh thiếu


niên và do "coi nhẹ giáo dục thẩm mĩ và các bộ môn chính trị & xã hội " . Vậy
phải dạy và học môn lịch sử nh thế nào để gây hứng thú học tập cho học sinh ,
tiếp thu có hiệu quả chất lợng cao nhất.
Từ thực tế , nhiều biện pháp s phạm đã đợc đề xuất vận dụng .Trong sự
phát triển của giáo dục đã và đang đề cập ,thực hiện quá trình đổi mới phơng
pháp dạy học: Phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, t duy sáng tạo, bồi dỡng
năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vơn lên. Một bài dạy lịch sử, giáo
viên phải sử dụng nhiều phơng pháp (tuỳ theo nội dung của bài) để phát huy tính
tích cực của học sinh. Phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch
sử là một trong những phơng pháp không thể thiếu đợc, vì đồ dùng trực quan sử
dụng tốt sẽ huy động đợc sự tham gia nhiều giác quan, sẽ kết hợp dợc hai hệ
thống tín hiệu với nhau: Tai nghe , mắt thấy học sinh dễ hiểu, nhớ lâu, phát triển
năng lực quan sát, chú ý ở học sinh. Ngợc lại , nếu quá lạm dụng đồ dùng trực
quan thì học sinh sẽ phân tán sự chú ý , hạn chế phát triển t duy của học sinh. Từ
đó , tôi thiết nghĩ phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy bộ môn
lịch sử là điều không thể thiếu và coi nhẹ đợc.
Vì vậy, trong quá trình giảng dạy tôi áp dụng một số kinh nghiệm của
mình trong việc đổi mới phơng pháp dạy học trong việc sử dụng đồ dùng trực
quan.
Tôi nhận thấy rằng trong bộ môn lịch sử trớc đây coi nhẹ việc sử dụng đồ
dùng trực quan nên việc kiểm tra khảo sát chất lợng đầu năm đạt tỷ lệ :
Số lợng Chất lợng
54 em
Giỏi Khá TB Y
5 = 0,9% 15= 28% 28= 52% 6=11%
II. Đối tợng nghiên cứu :
Chủ yếu là học sinh phổ thông THCS lớp 8 thông qua các giờ dạy trên lớp.
III. Nhiệm vụ đặt ra:
Ngời viết phải chỉ ra đợc thực trạng của việc sử dụng đồ dùng trực quan trong
dạy học môn lịch sử để phát triển t duy của học sinh và những giải pháp để sử

dụng đồ dùng trực quan, nhằm giờ dạy đạt kết quả cao.
B.Nội dung .
I. Cơ sở lí luận và thực tiễn.
1. Cơ sở lí luận.
Nghị quyết TW 4 , khoá 7 đã đề ra nhiệm vụ đổi mới phơng pháp dạy học ở
tất cả các bậc học, cấp học.
Nghị quyết TW2, khoá 8 đã nhận định "Phơng pháp giáo dục và đào tạo
chậm đổi mới , cha phát huy đợc tính chủ động sáng tạo của ngời học"
Luật giáo dục đợc quốc hội nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông
qua ngày 2/12/1998 đã đợc xác định " mục tiêu giáo dục là đào tạo con ngời Việt
Nam phát triển toàn diện , có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề
nghiệp .Trung thành với lý tởng độc lập của dân tộc , hình thành và bồi dỡng
nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc"
Con ngời đợc đào tạo theo mục tiêu giáo dục nh vậy, vừa tiếp nhận truyền
thống dân tộc , vừa đáp ứng những yêu cầu hiện tại, vừa thể hiện bản sắc dân tộc
và tinh hoa của nhân loại, việc thực hiện mục tiêu đào tạo, đòi hỏi sự đóng góp
tích cực của bộ môn lịch sử ở Trờng phổ thông cơ sở . Đảng và nhà nớc đặt môn
lịch sử ở vị trí xứng đáng của nó trong chơng trình giáo dục thế hệ trẻ, bởi vì
trong nền văn hoá dân tộc, kiến thức lịch sử không chỉ giúp cho học sinh có biểu
tợng đầy đủ về quá khứ, mà còn làm cho ngời đang sống có ý thức xã hội, suy
nghĩ . Để có trách nhiệm hiện tại và mai sau.
Luật giáo dục nớc Cộng hoà Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam đã quy định:
"Phơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực , chủ động t duy sáng tạo của
ngời học, bồi dỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vơn lên"
Tiết dạy tốt của những giáo viên giỏi, biết tổ chức học sinh hoạt động theo
hớng tích cực, tự chiếm lĩnh tri thức mới, nhng tình trạng phổ biến vẫn là thầy
đọc, trò chép, học thụ động, dạy "chay" không có đồ dùng thiết bị dạy học.
Đại hội IX tiếp tục khẳng định giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu,
phát triển giáo dục và đào tạo là động lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá,

hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngời .
Từ những căn cứ đó, Đảng và nhà nớc đã xác định hớng phát triển giáo dục
đào tạo trong những năm tới: Tiếp tục nâng cao chất lợng toàn diện đổi mới nội
dung, phơng pháp dạy và học, thực hiện Chuẩn hóa- Hiện đại hoá- xã hội hoá.
Phát huy tinh thần suy nghĩ độc lập, sáng tạo của học sinh , đề cao năng lực tự
học , đề cao phơng châm học đi đôi với hành. Việc nâng cao đổi mới nội dung và
phơng pháp dạy học môn lịch sử góp phần tích cực vào sự nhiệp giáo dục đào tạo
con ngời hiện nay tiếp bớc cha anh xây dựng và bảo vệ tổ quốc,
Trong dạy học môn lịch sử , phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy
học để phát triển t duy, sự thông minh sáng tạo cho học sinh là yêu cầu quan
trọng.
2. Cơ sở thực tiễn:
Cũng nh các môn học khác, lịch sử có nhiệm vụ góp phần vào việc thể hiện
mục tiêu đào tạo của THCS nói chung. Môn học lịch sử nói riêng không chỉ đòi
hỏi học sinh chỉ nhớ mà còn phải hiểu và vận dụng kiến thức đã học vào cuộc
sống. Nên việc học môn lịch sử cũng đòi hỏi sự phát triển t duy, sáng tạo ,đi sâu
vào bản chất sự kiện, hiện tợng. Rút ra quy luật vận động của sự vật. Mặt khác
môn lịch sử có những đặc trng riêng, lịch sử bao gồm những sự việc hiện tợng
xảy ra trong quá khứ đòi hỏi tính trừu tợng cao và óc tởng tợng phong phú để
dựng lại hình ảnh chân thật về một sự kiện đã trải qua , sự kiện đó không còn tồn
tại trong hiện tại, kể cả những sự kiện xảy ra trớc đó mà học sinh cha đợc chứng
kiến.
Ví dụ: Nh khi chúng ta tìm hiểu về Cách mạng Tân Hợi.Vậy phải dạy và
học nh thế nào để học sinh tái tạo đợc bức tranh lịch sử đã qua. Nó không tác
động vào sự vật hiện tợng cụ thể , trực tiếp trớc giác quan học sinh mà chủ yếu
giúp học sinh tạo ra các biểu tợng của sự kiện lịch sử . Khi học một giờ Văn học
sinh có thể có những biểu tợng về mây, gió, dòng sông, cánh đồng Tất cả các
biểu tợng đều có thể tái tạo dễ dàng dựa trên những dòng sông tơng ứng mà các
em đợc chứng kiến trong cuộc sống. Còn môn lịch sử thì hoàn toàn khác bởi vì tr-
ớc mắt học sinh không có một thời nguyên thuỷ, hoặc không có cuộc khởi nghĩa

Công xã Pa-ri tồn tại, hơn thế nữa học sinh không còn chứng kiến một cuộc
cách mạng nào cả. Vì vậy học sinh chỉ dựa vào hình ảnh tái tạo của các sự kiện
qua bức tranh hiện vật, phim ảnh, qua hệ thống ngôn ngữ giàu hình ảnh qua
phong cách của thầy thể hiện trên bục giảng. Do đó phơng pháp sử dụng đồ dùng
trực quan trong dạy bộ môn lịch sử là vấn đề cần đợc quan tâm . Hơn nữa . Nó là
một trong những phơng pháp phát huy t duy sáng tạo của học sinh.
Từ những nhận định trên .Tôi nhận thấy, trong công tác giảng dạy bộ
môn lịch sử ở trờng THCS số II Phố Ràng trong nhiều năm qua bên cạnh những
thuận lợi cũng còn nhiều khó khăn.
- Thuận lợi:
Dới sự chỉ đạo sát sao của BGH, tổ chuyên môn, PGD nên việc vận dụng
việc cải tiến phơng pháp dạy học đặc biệt là phơng pháp sử dụng đồ dùng trực
quan trong giảng dạy bộ môn đợc vận dụng tơng đối thành thạo.
Trong việc đổi mới phơng pháp dạy đã quán triệt: Tránh dạy chay. Bởi vậy
đây là một trong những nội dung bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ.
Bản thân tôi là một giáo viên dạy môn lịch sử phải luôn tự học bạn đồng
nghiệp, nghiên cứu tài liệu bồi dỡng chu kì, su tầm đồ dùng trực quan phục vụ
cho việc dạy và học nên việc dạy chay đã giảm hẳn, sử dụng đồ dùng trực quan
trong giảng dạy có hiệu quả rõ rệt.
Trong những năm học gần đây, phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan
trong giảng dạy môn lịch sử đã trở thành những chuyên đề sôi nổi của việc sinh
hoạt chuyên môn. Sau giờ dạy tổ chuyên môn nhận xét, đánh giá những u , nhợc
điểm để từ đó phát huy mặt mạnh , khắc phục mặt yếu.
- Khó khăn :
Tài liệu tham khảo t liệu học sinh , đồ dùng trực quan (Lợc đồ) môn lịch sử
8 còn ít , nên sử dụng đồ dùng trong giảng dạy còn gặp nhiều hạn chế.
Một số học sinh còn coi nhẹ môn lịch sử hoặc cho đó là môn phụ, nên lời
học và không thích học .
II. Quá trình thực nghiệm giải pháp mới:
Trong quá trình giảng dạy môn lịch sử, giáo viên còn gặp không ít khó khăn

về việc sử dụng đồ dùng trực quan. Muốn sử dụng đồ dùng trực quan để phát
huy tính t duy của học sinh , theo tôi: Cần thực hiện tốt mấy điểm sau.
a, Cơ sở lựa chọn và sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy môn lịch sử: Sử
dụng đúng mục đích của bài học , Đồ dùng phải tơng ứng với từng mục.
Trình bày các phơng pháp , phơng tiện trực quan theo trình tự, Tuỳ theo yêu
cầu nội dung từng sự kiện, Dùng song phải cất ngay tránh sự phân tán của học
sinh. Đảm bảo cho tất cả học sinh quan sát rõ ràng và đầy đủ, rèn cho học sinh có
năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái quát tổng hợp.
Giáo viên hớng dẫn tổ chức gợi mở , học sinh tự quan sát có những nhận xét
ban đầu , giúp học sinh phát hiện những nội dung lịch sử mới mà trong quá trình
quan sát học sinh không thể nhận biết.
VD: Khi tìm hiểu về Cuộc tổng bãi công ở Pê-tơ-rô-grát (tháng 2- 1917)lớp
8 A tôi nhận thấy việc sử dụng đồ dùng trực quan còn lúng túng, cha gợi mở để
dẫn dắt học sinh tự rút ra kết luận, nhận xét học sinh nắm đợc bài tỉ lệ thấp, Tôi
rút kinh nghiệm dạy tại lớp 8 B.
Đối với bài này,tôi dùng bức tranh Cuộc tổng bãi công ở Pê-tơ-rô-grát ( tháng
2- 1917) đợc sử dụng khi dạy mục I,ý 2 Cách mạng tháng Hai năm 1917 .
Trớc hết ,GV hớng dẫn HS quan sát bức ảnh trong SGK ,kết hợp với đọc
SGK( phần kênh chữ) để khai thác nội dung bức ảnh .GV gợi ý HS bằng hệ thống
câu hỏi :
- Lực lợng tham gia cuộc tổng bãi công là ai?
- Tại sao cuộc tổng bãi công chính trị dần dần trở thành khởi nghĩa vũ
trang?
- Thái độ của binh lính trớc khí thế cách mạng của quần chúng ntn?
- Quy mô,mức độ và khí thế cách mạng thể hiện ntn trong ảnh?
- Cuộc tổng bãi công cuối cùng đã đạt đợc kết quả gì?
- Tại sao lại nói cách mạng tháng Hai là cuộc cách mạng dân chủ t sản?
Sau khi HS lần lợt trả lời .GV lợc thuật ngắn gọn cuộc tổng bãi công của 9
vạn nữ công nhân tại Pê-tơ-rô-grát . Cuối cùng GV nêu kết quả ,ý nghĩa của cuộc
cách mạng tháng Hai và giải thích tại sao gọi đây là cách mạng dân chủ t sản .

b. Việc sử dụng đồ dùng trực quan phải đợc kết hợp chặt chẽ với các phơng pháp
dạy học khác . Phải đảm bảo đợc các yêu cầu s phạm , không làm loãng trọng
tâm của bài , khi sử dụng đồ dùng trực quan giáo viên cần hớng dẫn học sinh
cách quan sát nghiên cứu , giúp các em hiểu rằng đồ dùng trực quan không chỉ
là những hình vẽ tranh ảnh , mô hình mà là sự phản ánh các sự kiện lịch sử về
đời sống xã hội đã qua .
Vì vậy , khi sử dụng bất kì đồ dùng trực quan nào trên lớp , giáo viên phải kết
hợp sử dụng tài liệu tham khảo và cách trình bày : miêu tả , tờng thuật lời nói có
hình tợng , làm cho học sinh thu nhận hình ảnh qua đồ dùng trực quan một cách
sinh động , có hiệu quả , khái niệm đợc khắc sâu hơn .
Nh vậy , bằng thực tế cho thấy nhờ sự phối hợp đồng bộ , phơng pháp dùng lời
của giáo viên, kết hợp với việc sử dụng đồ dùng trực quan, giáo viên huy động đ-
ợc tối đa khả năng làm việc của học sinh trên lớp : tai nghe, mắt thấy, óc phân
tích tổng hợp ,giúp cho học sinh nhận thức đợc bài học .
c. Cho đến nay trong lí luận cũng nh trong thực tiễn dạy học không ai phủ
nhận vai trò to lớn của đồ dùng trực quan, nhng sử dụng nh thế nào để có hiệu
quả trong giảng dạy nói chung và phát huy t duy của học sinh nói riêng .
* Sử dụng bản đồ trong dạy học môn lịch sử nhằm phát huy t duy của học
sinh .
Bản đồ là phơng tiện quan trọng trong dạy học lịch sử , nó không chỉ tái tạo
cho học sinh những hình ảnh lịch sử mà còn khắc phục đợc tình trạng nhầm lẫn ,
hiện đại hoá lịch sử trên bản đồ lịch sử , sự kiện luôn đợc thể hiện trong một thời
gian , không gian , địa điểm .
Qua quan sát lợc đồ , đọc kí hiệu nội dung lịch sử đợc biểu diễn trên lợc đồ
việc sử dụng lợc đồ lịch sử còn góp phần vào khả năng quan sát , trí tởng tợng t
duy và ngôn ngữ trong dạy môn lịch sử ở trờng THCS thờng sử dụng lợc đồ treo
tờng , lợc đồ trong SGK đợc vẽ phóng to . Song sử dụng nh thế nào cho có hiệu
quả .
Trong quá trình thực giảng , tôi thấy : lợc đồ thờng đợc sử dụng trong các bài ,
phần trình bày diễn biến .

Sử dụng bản đồ dạy học ( bản đồ câm hoặc treo tờng) đều có tác dụng lớn
trong việc tập trung sự chú ý của học sinh ,tích cực tìm hiểu bài, các sự kiện đợc
quan sát rõ ràng , dễ nhớ, bản đồ còn có tác dụng kiểm tra nhận thức học sinh ,
phát triển t duy và khả năng thực hành .
III. Kết quả thu đợc :
Khi áp dụng phơng pháp sử dụng lợc đồ trong thời gian qua khi dạy lịch sử 8
,tôi thấy chất lợng có tăng lên .
Số lợng Chất lợng
54 em
Giỏi Khá TB Y
`10 = 19% 28= 52% 13= 24% 3=5%
Tóm lại : Phơng pháp đồ dùng trực quan trong giảng dạy môn lịch sử , không
những giúp học sinh nắm bắt đợc sự kiện mà còn đi sâu, hiểu rõ bản chất của sự
kiện . Qua vận dụng bản thân tôi rút ra đợc vài kinh nghiệm nhỏ để thực hiện tốt
phơng pháp cải tiến dạy học theo hớng tích cực, nhằm phát huy t duy Sau
đây là một số bài học rút ra từ thực tế giảng dạy :
*Bài học kinh nghiệm .
Trớc tiên giáo viên phải có kiến thức chuyên môn vững , áp dụng phơng pháp
dạy học theo hớng tích cực một cách phù hợp , năng động sáng tạo trong từng bài
, từng mục , từng đối tợng học sinh
+ Thực hiện phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan phải kết hợp chặt chẽ với
các phơng pháp khác .
+ Sử dụng đồ dùng trực quan phải chú ý phát triển t duy rèn luyện ngôn ngữ
cho học sinh bằng những câu hỏi gợi mở , quan sát , miêu tả phản ánh trên bản
đồ , tranh ảnh , từ đó rút ra kết luận về kiến thức .
+ Thờng xuyên trao đổi học hỏi kinh nghiệm với các bạn đồng nghiệp , tổ
chuyên môn để không ngừng nâng cao chuyên môn .
+ Kết hợp nhuần nhuyễn , sáng tạo các thao tác sử dụng đồ dùng trực quan .
C. Kết luận :
Việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học nói chung , dạy môn lịch

sử nói riêng là một trong những biện pháp quan trọng , là một trong những cơ sở
để phát triển t duy của học sinh . Bộ môn lịch sử có nhiệm vụ tái hiện lại các sự
kiện và vạch ra mối quan hệ có tính quy luật giữa chúng với nhau , hình thành
khái niệm lịch sử , rút ra bài họ . Để thực hiện đợc nhiệm vụ này, giáo viên cần có
những phơng pháp truyền thụ kiến thức phù hợp với đặc trng bộ môn , đối tợng
học sinh, đặc biệt là nắm vững phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan , có nh vậy
mới phát huy đợc t duy của học sinh .
Bảo yên , Ngày / / 2008
Ngời viết :

Giang Thị Thu Hoa

A.Phần chung :
I. Lí do chọn đề tài:
Lịch sử là kết quả sáng tạo của quần chúng nhân dân trong lao động sản
xuất và đấu tranh xã hội. Vì vậy việc nhận thức lịch sử nói chung , việc dạy học
lịch sử ở nhà trờng nói riêng, đâu phải là kể chuyện quá khứ và học môn lịch sử
để hiểu biết về quá khứ , hiểu đợc truyền thống dân tộc,, tự hào về những thành
tựu dựng nớc và giữ nớc của tổ tiên , xác định nhiệm vụ trong hiện tại , có thái độ
t tởng đúng đắn với sự phát triển hợp quy luật .
Từ chức năng, nhiệm vụ của môn lịch sử , đòi hỏi giáo viên và học sinh biết
sử dụng những biện pháp "Tích cực hoá" trong dạy và học môn lịch sử . Giáo
viên phải biết phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh thể hiện ở kĩ năng và
phơng pháp nhằm nắm vững kiến thức cơ bản ở cách t duy ,để hiểu sâu các sự
kiện , nhân vật lịch sử nh nó tồn tại . Không xuyên tạc, bóp méo các sự kiện , từ
những hiểu biết chính xác lịch sử , rút ra bài học kinh nghiệm quy luật để vận
dụng vào việc giao tiếp .
Từ việc quán triệt chức năng, nhiệm vụ môn lịch sử mối quan hệ giữa quá
khứ - hiện tại và tơng lai.Giữa nhận thức lịch sử và hoạt động thực tiễn .Chủ Tịch
Hồ Chí Minh đã tổng kết :

"Dân ta phải biết sử ta
Cho tờng gốc tích nớc nhà Việt Nam"
Hai câu thơ vừa thể hiện nguyên tắc vừa trình bày một quan điểm dạy học
tiên tiến: biết và tờng.
Nhng trong thực tế không ít ngời đã quan niệm và nhận thức một cách sai
trái trong việc học tập bộ môn lịch sử . Học sử không có bài tập thực hành , do đó
trong việc dạy học: giáo viên đọc sách giáo khoa cho học sinh chép và học thuộc
lòng , nói lại sách giáo khoa và bài giảng của thầy , kiểu dạỵ học này dẫn đến hậu
quả "thui chột" khả năng s phạm của giáo viên và sự phát triển t duy , sáng tạo
của học sinh, học sinh lời suy nghĩ hạ thấp chất lợng của môn lịch sử đối với thế
hệ trẻ . Bên cạnh đó còn một số quan niệm cho rằng bộ môn lịch sử là môn phụ
nên không cần học hoặc học cho qua loa .Một trong những nguyên nhân dẫn đến
sự suy thoái đạo lí , giảm sút niềm tin ở một số bộ phận học sinh , thanh thiếu
niên và do "coi nhẹ giáo dục thẩm mĩ và các bộ môn chính trị & xã hội " . Vậy
phải dạy và học môn lịch sử nh thế nào để gây hứng thú học tập cho học sinh ,
tiếp thu có hiệu quả chất lợng cao nhất.
Từ thực tế , nhiều biện pháp s phạm đã đợc đề xuất vận dụng . Trong sự
phát triển của giáo dục đã và đang đề cập , thực hiện quá trình đổi mới phơng
pháp dạy học : Phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, t duy sáng tạo, bồi dỡng
năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vơn lên. Một bài dạy lịch sử, giáo
viên phải sử dụng nhiều phơng pháp (tuỳ theo nội dung của bài) để phát huy tính
tích cực của học sinh. Phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch
sử là một trong những phơng pháp không thể thiếu đợc, vì đồ dùng trực quan sử
dụng tốt sẽ huy động đợc sự tham gia nhiều giác quan, sẽ kết hợp dợc hai hệ
thống tín hiệu với nhau: Tai nghe , mắt thấy học sinh dễ hiểu, nhớ lâu, phát triển
năng lực quan sát, chú ý ở học sinh. Ngợc lại , nếu quá lạm dụng đồ dùng trực
quan thì học sinh sẽ phân tán sự chú ý , hạn chế phát triển t duy của học sinh. Từ
đó , tôi thiết nghĩ phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy bộ môn
lịch sử là điều không thể thiếu và coi nhẹ đợc.
Vì vậy, trong quá trình giảng dạy tôi áp dụng một số kinh nghiệm của

mình trong việc đổi mới phơng pháp dạy học trong việc sử dụng đồ dùng trực
quan, tôi nhận thấy rằng trong bộ môn lịch sử 8 trớc đây coi nhẹ việc sử dụng đồ
dùng trực quan nên việc kiểm tra khảo sát chất lợng đầu năm đạt tỷ lệ :
Lớp Số học sinh Số học sinh trả lời đợc SHS không trả lời đợc
8A 27 10 17
8B 28 7 21
II. Đối tợng nghiên cứu :
Chủ yếu là học sinh phổ thông THCS ( 6,7,8,9) thông qua các giờ dạy trên
lớp.
III. Nhiệm vụ đặt ra:
Ngời viết phải chỉ ra đợc thực trạng của việc sử dụng đồ dùng trực quan trong
dạy học môn lịch sử để phát triển t duy của học sinh và những giải pháp để sử
dụng đồ dùng trực quan, nhằm giờ dạy đạt kết quả cao.
B.Nội dung .
I. Cơ sở lí luận và thực tiễn.
1. Cơ sở lí luận.
Nghị quyết TW 4 , khoá 7 đã đề ra nhiệm vụ đổi mới phơng pháp dạy học ở
tất cả các bậc học, cấp học.
Nghị quyết TW2, khoá 8 đã nhận định "Phơng pháp giáo dục và đào tạo
chậm đổi mới , cha phát huy đợc tính chủ động sáng tạo của ngời học"
Luật giáo dục đợc quốc hội nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông
qua ngày 2/12/1998 đã đợc xác định " mục tiêu giáo dục là đào tạo con ngời Việt
Nam phát triển toàn diện , có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề
nghiệp .Trung thành với lý tởng độc lập của dân tộc , hình thành và bồi dỡng
nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc"
Con ngời đợc đào tạo theo mục tiêu giáo dục nh vậy, vừa tiếp nhận truyền
thống dân tộc , vừa đáp ứng những yêu cầu hiện tại, vừa thể hiện bản sắc dân tộc
và tinh hoa của nhân loại, việc thực hiện mục tiêu đào tạo, đòi hỏi sự đóng góp
tích cực của bộ môn lịch sử ở Trờng phổ thông cơ sở . Đảng và nhà nớc đặt môn

lịch sử ở vị trí xứng đáng của nó trong chơng trình giáo dục thế hệ trẻ, bởi vì
trong nền văn hoá dân tộc, kiến thức lịch sử không chỉ giúp cho học sinh có biểu
tợng đầu đủ về quá khứ, mà còn làm cho ngời đang sống có ý thức xã hội, suy
nghĩ . Để có trách nhiệm hiện tại và mai sau.
Luật giáo dục nớc Cộng hoà Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam đã quy định:
"Phơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực , chủ động t duy sáng tạo của
ngời học, bồi dỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vơn lên"
Tiết dạy tốt của những giáo viên giỏi, biết tổ chức học sinh hoạt động theo
hớng tích cực, tự chiếm lĩnh tri thức mới, nhng tình trạng phổ biến vẫn là thầy
đọc, trò chép, học thụ động, dạy "chay" không có đồ dùng thiết bị dạy học.
Đại hội IX tiếp tục khẳng định giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu,
phát triển giáo dục và đào tạo là động lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngời .
Từ những căn cứ đó, Đảng và nhà nớc đã xác định hớng phát triển giáo dục
đào tạo trong những năm tới: Tiếp tục nâng cao chất lợng toàn diện đổi mới nội
dung, phơng pháp dạy và học, thực hiện Chuẩn hóa- Hiện đại hoá- xã hội hoá.
Phát huy tinh thần suy nghĩ độc lập, sáng tạo của học sinh , đề cao năng lực tự
học , đề cao phơng châm học đi đôi với hành. Việc nâng cao đổi mới nội dung và
phơng pháp dạy học môn lịch sử góp phần tích cực vào sự nhiệp giáo dục đào tạo
con ngời hiện nay tiếp bớc cha anh xây dựng và bảo vệ tổ quốc,
Trong dạy học môn lịch sử , phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy
học để phát triển t duy, sự thông minh sáng tạo cho học sinh là yêu cầu quan
trọng.
2. Cơ sở thực tiễn:
Cũng nh các môn học khác, lịch sử có nhiệm vụ góp phần vào việc thể hiện
mục tiêu đào tạo của THCS nói chung. Môn học lịch sử nói riêng không chỉ đòi
hỏi học sinh chỉ nhớ mà còn phải hiểu và vận dụng kiến thức đã học vào cuộc
sống. Nên việc học môn lịch sử cũng đòi hỏi sự phát triển t duy, sáng tạo ,đi sâu
vào bản chất sự kiện, hiện tợng. Rút ra quy luật vận động của sự vật. Mặt khác
môn lịch sử có những đặc trng riêng, lịch sử bao gồm những sự việc hiện tợng

xảy ra trong quá khứ đòi hỏi tính trừu tợng cao và óc tởng tợng phong phú để
dựng lại hình ảnh chân thật về một sự kiện đã trải qua , sự kiện đó không còn tồn
tại trong hiện tại, kể cả những sự kiện xảy ra trớc đó mà học sinh cha đợc chứng
kiến.
Ví dụ: Nh khi chúng ta tìm hiểu về Cách mạng Tân Hợi.Vậy phải dạy và
học nh thế nào để học sinh tái tạo đợc bức tranh lịch sử đã qua. Nó không tác
động vào sự vật hiện tợng cụ thể , trực tiếp trớc giác quan học sinh mà chủ yếu
giúp học sinh tạo ra các biểu tợng của sự kiện lịch sử . Khi học một giờ Văn học
sinh có thể có những biểu tợng về mây, gió, dòng sông, cánh đồng Tất cả các
biểu tợng đều có thể tái tạo dễ dàng dựa trên những dòng sông tơng ứng mà các
em đợc chứng kiến trong cuộc sống. Còn môn lịch sử thì hoàn toàn khác bởi vì tr-
ớc mắt học sinh không có một thời nguyên thuỷ, hoặc không có cuộc khởi nghĩa
Công xã Pa-ri tồn tại, hơn thế nữa học sinh không còn chứng kiến một cuộc
cách mạng nào cả. Vì vậy học sinh chỉ dựa vào hình ảnh tái tạo của các sự kiện
qua bức tranh hiện vật, phim ảnh, qua hệ thống ngôn ngữ giàu hình ảnh qua
phong cách của thầy thể hiện trên bục giảng. Do đó phơng pháp sử dụng đồ dùng
trực quan trong dạy bộ môn lịch sử là vấn đề cần đợc quan tâm . Hơn nữa . Nó là
một trong những phơng pháp phát huy t duy sáng tạo của học sinh.
Từ những nhận định trên . Tôi nhận thấy, trong công tác giảng dạy bộ
môn lịch sử ở trờng THCS số II Phố Ràng trong nhiều năm qua bên cạnh những
thuận lợi cũng còn nhiều khó khăn.
- Thuận lợi:
Dới sự chỉ đạo sát sao của BGH, tổ chuyên môn, PGD nên việc vận dụng
việc cải tiến phơng pháp dạy học đặc biệt là phơng pháp sử dụng đồ dùng trực
quan trong giảng dạy bộ môn đợc vận dụng tơng đối thành thạo.
Trong việc đối mới phơng pháp dạy đã quán triệt: Tránh dạy chay. Bởi vậy
đây là một trong những nội dung bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ.
Bản thân tôi là một giáo viên dạy môn lịch sử phải luôn tự học bạn đồng
nghiệp, nghiên cứu tài liệu bồi dỡng chu kì, su tầm đồ dùng trực quan phục vụ
cho việc dạy và học nên việc dạy chay đã giảm hẳn, sử dụng đồ dùng trực quan

trong giảng dạy có hiệu quả rõ rệt.
Trong những năm học gần đây, phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan
trong giảng dạy môn lịch sử đã trở thành những chuyên đề sôi nổi của việc sinh
hoạt chuyên môn. Sau giờ dạy tổ chuyên môn nhận xét, đánh giá những u , nhợc
điểm để từ đó phát huy mặt mạnh , khắc phục mặt yếu.
- Khó khăn :
Tài liệu tham khảo t liệu học sinh , đồ dùng trực quan (Lợc đồ) môn lịch sử
8 còn ít , nên sử dụng đồ dùng trong giảng dạy còn gặp nhiều hạn chế.
Một số học sinh còn coi nhẹ môn lịch sử hoặc cho đó là môn phụ, nên lời
học và không thích học .
II. Quá trình thực nghiệm giải pháp mới:
Trong quá trình giảng dạy môn lịch sử, giáo viên còn gặp không ít khó khăn
về việc sử dụng đồ dùng trực quan. Muốn sử dụng đồ dùng trực quan để phát
huy tính t duy của học sinh , theo tôi: Cần thực hiện tốt mấy điểm sau.
a, Cơ sở lựa chọn và sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy môn lịch sử: Sử
dụng đúng mục đích của bài học , Đồ dùng phải tơng ứng với từng mục.
Trình bày các phơng pháp , phơng tiện trực quan theo trình tự, Tuỳ theo yêu
cầu nội dung từng sự kiện, Dùng song phải cất ngay tránh sự phân tán của học
sinh. Đảm bảo cho tất cả học sinh quan sát rõ ràng và đầy đủ, rèn cho học sinh có
năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái quát tổng hợp.
Giáo viên hớng dẫn tổ chức gợi mở , học sinh tự quan sát có những nhận xét
ban đầu , giúp học sinh phát hiện những nội dung lịch sử mới mà trong quá trình
quan sát học sinh không thể nhận biết.
VD: Lịch sử : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Tống T 7 giai đoạn
thứ nhất ( 1075) lớp 7 A tôi nhận thấy việc sử dụng đồ dùng trực quan còn lúng
túng, cha gợi mở để dẫn dắt học sinh tự rút ra kết luận, nhận xét học sinh nắm đ-
ợc bài tỉ lệ thấp, Tôi rút kinh nghiệm dạy tại lớp 7 B.
Đối với bài này , tôi dùng lợc đồ : H11 ( lợc đồ kháng chiến chống Tống 1075
) Phóng to cho tất cả học sinh quan sát đợc Giảng hết phần 1: Nhà Tống âm
mu xâm lợc nớc ta. Song phần 2 chủ động tiến công để tự vệ , Giáo viên không

nên đa bản đồ rồi mới giảng mục đích của cuộc tự vệ. Đến phần diễn biến giáo
viên treo lợc đồ giới thiệu những nét cơ bản giúp cho học sinh khi trình bày diễn
biến dễ dàng hơn, hiểu đúng sự kiện lịch sử, không nhầm lẫn với bản chất sự kiện
lịch sử.
Sau khi trình bày song tôi đặt một câu hỏi nhận xét: ? Em có nhận xét gì về
cách đánh của Lý Thờng Kiệt? Học sinh sẽ trả lời đợc ngay là cách đánh bất ngờ,
nhanh gọn , thông qua việc quan sát bản đồ .
Nh vậy , bằng thực tế đã chứng minh nếu sử dụng đồ dùng trực quan cha
đúng , cũng hạn chế nhận thức của học sinh , kết quả học tập không cao .
Cụ thể :

Lớp Số học sinh Số HS trả lời đợc Số HS không
trả lời đợc
7A 32 16 = 50% 16 = 50%
7B 31 15 = 48% 16 = 52%
b. Việc sử dụng đồ dùng trực quan phải đợc kết hợp chặt chẽ với các phơng pháp
dạy học khác . Phải đảm bảo đợc các yêu cầu s phạm , không làm loãng trọng
tâm của bài , khi sử dụng đồ dùng trực quan giáo viên cần hớng dẫn học sinh
cách quan sát nghiên cứu , giúp các em hiểu rằng đồ dùng trực quan không chỉ
là những hình vẽ tranh ảnh , mô hình mà là sự phản ánh các sự kiện lịch sử về
đời sống xã hội đã qua .
Vì vậy , khi sử dụng bất kì đồ dùng trực quan nào trên lớp , giáo viên phải kết
hợp sử dụng tài liệu tham khảo và cách trình bày : miêu tả , tờng thuật lời nói có
hình tợng , làm cho học sinh thu nhận hình ảnh qua đồ dùng trực quan một cách
sinh động , có hiệu quả , khái niện đợc khắc sâu hơn .
Nh vậy , bằng thực tế cho thấy nhờ sự phối hợp đồng bộ , phơng pháp dùng lời
của giáo viên , kết hợp với việc sử dụng đồ dùng trực quan , giáo viên huy động đ-
ợc tối đa khả năng làm việc của học sinh trên lớp : tai nghe , mắt thấy , óc phân
tích tổng hợp . Giúp cho học sinh nhận thức đợc bài học .
c. Cho đến nay trong lí luận cũng nh trong thực tiễn dạy học không ai phủ

nhận vai trò to lớn của đồ dùng trực quan , nhng sử dụng nh thế nào để có hiệu
quả trong giảng dạy nói chung và phát huy t duy của học sinh nói riêng .
* Sử dụng bản đồ trong dạy học môn lịch sử nhằm phát huy t duy của học
sinh .
Bản đồ là phơng tiện quan trọng trong dạy học lịch sử , nó không chỉ tái tạo
cho học sinh những hình ảnh lịch sử mà còn khắc phục đợc tình trạng nhầm lẫn ,
hiện đại hoá lịch sử trên bản đồ lịch sử , sự kiện luôn đợc thể hiện trong một thời
gian , không gian , địa điểm .
Qua quan sát lợc đồ , đọc kí hiệu nội dung lịch sử đợc biểu diễn trên lợc đồ
việc sử dụng lợc đồ lịch sử còn góp phần vào khả năng quan sát , trí tởng tợng t
duy và ngôn ngữ trong dạy môn lịch sử ở trờng THCS thờng sử dụng lợc đồ treo
tờng , lợc đồ trong SGK đợc vẽ phóng to . Song sử dụng nh thế nào cho có hiệu
quả .
Trong quá trình thực giảng , tôi thấy : lợc đồ thờng đợc sử dụng trong các bài ,
mục trình bày diễn biến .
Sử dụng bản đồ dạy học ( bản đồ câm hoặc treo tuờng ) đều có tác dụng lớn
trong việc tập trung sự chú ý của học sinh , tích cực tìm hiểu bài , các sự kiện đợc
quan sát rõ ràng , dễ nhớ , bản đồ còn có tác dụng kiểm tra nhận thức học sinh ,
phát triển t duy và khả năng thực hành .
IV. Kết quả thu đợc :
Khi áp dụng phơng pháp sử dụng lợc đồ trong năm qua , tôi thấy chất lợng có
tăng lên
Năm
học
Số lợng Chất lợng
2005
2006
63 em
Giỏi Khá TB Y
7 = 11% 20= 32% 33= 52% 3=5%

C. Kết luận :
Việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học nói chung , dạy môn lịch
sử nói riêng là một trong những biện pháp quan trọng , là một trong những cơ sở
để phát triển t duy của học sinh . Bộ môn lịch sử có nhiệm vụ tái hiện lại các sự
kiện và vạch ra mối quan hệ có tính quy luật giữa chúng với nhau , hình thành
khái niệm lịch sử , rút ra bài học . Để thực hiện đợc nhiệm vụ này , giáo viên cần
có những phơng pháp truyền thụ kiến thức phù hợp với đặc trng bộ môn , đối t-
ợng học sinh , đặc biệt là nắm vững phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan , có
nh vậy mới phát huy đợc t duy của học sinh .
Tóm lại : phơng pháp đồ dùng trực quan trong giảng dạy môn lịch sử , không
những giúp học sinh nắm bắt đợc sự kiện mà còn đi sâu , hiểu rõ bản chất của sự
kiện . Qua vận dụng bản thân tôi rút ra đợc vài kinh nghiệm nhỏ để thực hiện tốt
phơng pháp cải tiến dạy học theo hớng tích cực , nhằm phát huy t duy . Sau đây là
một số bài học rút ra từ thực tế giảng dạy :
I. Bài học kinh nghiệm :
Trớc tiên giáo viên phải có kiến thức chuyên môn vững , áp dụng phơng pháp
dạy học theo hớng tích cực một cách phù hợp , năng động sáng tạo trong từng bài
, từng mục , từng đối tợng học sinh
+ Thực hiện phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan phải kết hợp chặt chẽ với
các phơng pháp khác .
+ Sử dụng đồ dùng trực quan phải chú ý phát triển t duy rèn luyện ngôn ngữ
cho học sinh bằng những câu hỏi gợi mở , quan sát , miêu tả phản ánh trên bản
đồ , tranh ảnh , từ đó rút ra kết luận về kiến thức .
+ Thờng xuyên trao đổi học hỏi kinh nghiệm với các bạn đồng nghiệp , tổ
chuyên môn để không ngừng nâng cao chuyên môn .
+ Kết hợp nhuần nhuyễn , sáng tạo các thao tác sử dụng đồ dùng trực quan .
II.ý kiến đề xuất :
Đề nghị Phòng Giáo Dục trang bị đầy đủ đồ dùng trực quan giảng dạy bộ
môn lịch sử 7 ( lợc đồ những cuộc phát kiến địa lí , lợc đồ các quốc gia cổ đại ph-
ơng Đông , phơng Tây , lợc đồ trận chiến tại phòng tuyến Nh nguyệt , sách tham

khảo ) để thực hiện giảng dạy bộ môn lịch sử đạt hiệu quả cao .
Xác nhận của tổ chuyên môn Bảo yên , Ngày 5 / 11 / 2006
Ngời viết :

Xác nhận của BGK hội giảng cấp trờng
Nguyễn Thị Hiến

×