Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Su dung do dung truc quan trong day hoc ls

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.93 KB, 15 trang )

Chuyên đề: Sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử.
I.Lí do chọn đề tài.
Xuất pháp từ mục tiêu giáo dục đã đợc Đảng và nhà nớc xác định, hoàn chỉnh,
bổ sung qua các thời kì. Chúng ta cần chú ý đền 1 điểm quan trọng là phải đào tạo
thế hệ trẻ trở thành ngời lao động làm chủ nớc nhà. Có trình độ cơ bản đáp ứng
những yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, có t tởng tình cảm tốt. Con ngời nh vậy phải
có rèn luyện trong quá trình đào tạo.
Trên thực tế việc đổi mới phơng pháp đang đợc tiến hành ở các trờng THCS để
đáp ứng đợc yêu cầu mà nghành giáo dục đề ra. Muốn đổi mới đợc trớc hết ngời giáo
viên phải năng động trong các bài giảng phải luôn luôn phát huy tính tích cực của
học sinh.Vậy giảng dạy phải đợc tiến hàng trong quá trình thống nhất, nó luôn hỗ trợ
bổ sung cho nhau Giảng dạy và học tập. Cả việc giảng dạy và học tập đều là quá
trình nhận thức, tuân theo những quy trình nhận thức. Nhận thức trong dạy học đợc
thể hiện ở hoạt động của giáo viên và học sinh đối với việc truyền thụ, tiếp thu 1 nội
dung khoa học đợc qui định trong chơng trình, nhằm vào mục tiêu phù hợp với từng
cấp học, với những phơng pháp dạy học thích hợp, những phơng tiện hình thức cần
thiết để đạt đợc kết quả nhất định đã đợc đặt ra.Nh chúng ta đã biết chủ đề của năm
học: Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực.Xuất phát từ thực tiễn cũng
nh từ việc nghiên cứu đặc trng của bộ môn lịch sử cho thấy 1 yêu cầu bức thiết hiện
nay cho dạy học lịch sử ở các trờng THCS là phải đổi mới theo hớng hiện đại hóa.
Đổi mới phơng phát dạy học nói chung và phơng pháp dạy học lịch sử nói
riêng ở trờng THCS hiện nay không chấp nhận kiểu Giáo viên truyền thụ kiến thức
SGK, học sinh ghi chép hay thầy giảng- trò nghe. Cách dạy này khiến học sinh
không tiếp cận cụ thể, sinh động các sự kiện, hiện tợng, nhân vật lịch sử... ít có điều
Giáo viên: Vũ Hồng Dịu- Trờng THCS Ngũ Lão.
1
Chuyên đề: Sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử.
kiện tự mình tìm hiểu quá khứ, kiến thức cơ bản về lịch sử không đợc hình thành, kĩ
năng học tập và thực hành khó đợc hoàn thành và nh vậy sẽ không thực hiện đợc yêu
cầu đổi mới.
II.Cơ sở khoa học.


Phơng pháp dạy học lịch sử ở nớc ta có những kiểu phơng pháp sau:
-Phơng pháp truyền tin, tái hiện lịch sử, tạo nên các biểu tợng chính xác, có
hình ảnh, làm cơ sở cho việc hiểu đợc sự kiện lịch sử.
-Phơng pháp nhận thức lịch sử, đi sâu vào bản chất sự kiện, nhận biết đựơc các
đặc trng, tính qui luật của các sự kiện đề hình thành các khái niệm lịch sử.
-Phơng pháp vận dụng kiến thức đã học đề tiếp thu những kiến thức mới, ứng
dụng vào đời sống thực tiễn, phát huy năng lực t duy và thực hành qua đó kiểm tra,
đánh giá phơng pháp dạy học lịch sử phù hợp với quá trình, qui luật của việc dạy học,
phù hợp với nội dung, đặc điểm của lịch sử. Góp phần thực hiện mục tiêu theo huớng
hiện đại hóa.
Để thực đợc các phơng pháp dạy học lịch sử trên ngời giáo viên phải sử dụng
kết hợp các thủ pháp s phạm: trình bày miệng, sử dụng tài liệu văn bản, sử dụng các
loại thiết bị dạy học nh tranh ảnh, mô hình, hiện vật, băng ghi âm, phần mềm dạy
học lịch sử trên vi tính.
Đặc trng cơ bản cơ bản của môn lịch sử là con ngời không thể tri giác trực tiếp
những gì của lịch sử bởi lịch sử là những cái diễn ra trong quá khứ, có nghĩa là học
lịch sử học sinh đợc tiếp cận dấu vết, vật chất của quá khứ để các em có đợc những
Giáo viên: Vũ Hồng Dịu- Trờng THCS Ngũ Lão.
2
Chuyên đề: Sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử.
hình ảnh sinh động, cụ thể , chính xác về sự kiện, nhân vật lịch sử...từ đó giúp các em
có biểu tợng đúng về con ngời, về hoạt động cụ thể về bối cảnh cụ thể của thời gian,
không gian. Mặt khác học tập lịch sử để có hình dung rõ ràng, giải thích đúng, có cơ
sở khoa học về lịch sử. Các sự kiện , biến cố lịch sử không phải xuất hiện ngẫu nhiên
mà là sản phẩm của điều kiện lịch sử nhất định, có mối quan hệ nhân quả và tuân
theo quy luật nhất định. Bộ môn lịch sử giúp học sinh nắm đợc bản chất các sự kiện,
hình thành khái niệm lịch sử. Từ đặc trng này cần cho học sinh làm việc tự lực hay
trao đổi, tự nhận xét, đánh giá giúp các em nhận thức đợc vấn đề lịch sử một cách
chủ động, sáng tạo, đồng thời tăng cờng thông tin t liệu.
Nh vậy đổi mới phơng pháp dạy học lịch sử ở trờng THCS không thể không có

thiếy bị dạy học. Thiết bị dạy học là một trong những yếu tố quan trọng góp phần
nâng cao chất lợng dạy học. Việc sử dụng thiết bị chỉ nhằm minh họa bài giảng mà
còn thúc đẩy quá trình nhận thức, phát triển năng lực t duy sáng tạo và rèn luyện kỹ
năng thực hành cho học sinh. Nếu sử dụng thiết bị dạy học một cách tình cơ, tùy tiện,
cha có sự chuẩn bị chu đáo thì hiệu quả học tập không cao, có khi còn phản tác dụng,
giáo viên mất thời gian vô ích, học sinh học tập căng thẳng mệt mỏi.
Để nâng cao hiệu quả thiết bị dạy học ngời giáo viên dạy lịch sử cần đảm bảo
một số nguyên tắc sau:
1 Sử dụng đúng mục đích:
Vì hoạt động và thiết bị dạy học giúp học sinh lĩnh hội nội dung, hình thành
phát triển nhân cách. Mỗi thiết bị có một chức năng riêng, chúng phải đợc
nghiên cứu sử dụng đúng mục đích và phù hợp với quá trình dạy học.
Chẳng hạn các thiết bị dạy học sử dụng trên lớp phải có kích thớc lớn.
Giáo viên: Vũ Hồng Dịu- Trờng THCS Ngũ Lão.
3
Chuyên đề: Sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử.
Thiết bị dạy học dùng cho học sinh thực hành, rèn luyện kỹ năng, khắc sâu
kiến thức, chỉ cần kích thớc nhỏ. Thiết bị dạy học trong tiết ngoại khóa,
nội khóa phải phù
hợp với nội dung nh thời gian.
2.Sử dụng đúng lúc:
Nghĩa là thiết bị dạy học đợc sử dụng vào lúc cần thiết của bài học, luc học
sinh cần nhất, mong muốn đợc quan sát trong trạng thái tâm lí phù hợp nhất. Thiết bị
dạy học đợc sử dụng có hiệu quả cao nếu nó xuất hiện đúng vào lúc nội dung và ph-
ơng pháp dạy học cần đến. Trong quá trình giảng dạy giáo viên cần tránh đa thiết bị
dạy học ra động loạt làm phân tán sự chú ý của học sinh.
3.Sử dụng đúng chỗ:
Ngời giáo viên phải tìm vị trí để đặt thiết bị dạy học trên lớp hợp lí nhất, giúp
học sinh ngồi ở vị trí trong lớp có thể tiếp nhận đợc thông tin bằng các giác quan
khác nhau. Vị trí đặt thiết bị dạy học phải đảm bảo yêu cầu về an toàn, chiếu sáng,

thông gió, có yếu tố kĩ thuật...và không ảnh hởng đến quá trình học tập của học sinh.
Thiết bị dạy học phải đợc cất giữ cẩn thận trong kho, trong tủ để giúp cho học sinh,
giáo viên dễ thấy, dễ lấy ra khi sử dụng.
4
.Sử dụng đúng mục đích, đứng cờng độ
:
Thiết bị dạy học có sự kết hợp chặt chẽ với các phơng pháp dạy học khác
nhằm khích thích hứng thú học tập của học sinh. Giúp học sinh tiếp nhận kiến thức
chủ động, sáng tạo, tích cực. Nhng nếu thời gian sử dung thiết bị quá nhiều hay sử
dung quá nhiều lần 1 loại hình trong một tiết học thì sẽ ảnh hởng đến các bớc của giờ
lên lớp. Sẽ dẫn đến học sinh chán học, không tập trung. Và nếu sử dung quá nhiều
Giáo viên: Vũ Hồng Dịu- Trờng THCS Ngũ Lão.
4
Chuyên đề: Sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử.
trong một giờ dạy sẽ dẫn đến sự quá tải về thông tin. Nh vậy sẽ ảnh hởng xấu đến
quá trình học tập. Vì vậy, khi sử dụng giáo án có các thiết bị dạy học ngời giáo viên
phải sắp xếp, lựa chọn các thiết bị dạy học cho hợp lí.
5.Kết hợp sử dụng các thiết bị dạy học

đợc trang bị với việc khai thác sử

dụng
cơ sở vật chất ngoài xã hội.
Hệ thống thông tin từ nguồn cơ sở vật chất của xá hội rất phong phú mà nhà tr-
ờng không thể trang bị đợc( trên truyền hình, truyền thanh, Intenet...)
III.Vận dụng vào dạy lịch sử lớp 6.
Để thực hiện các yêu cầu trên, trong danh mục tiêu chuẩn thiết bị dạy học ở
lớp 6 gồm có: Tập ảnh lịch sử, hộp các hiện vật phục chế, bản đồ câm và bản đồ SGK
treo tờng, một số tranh ảnh trong SGK.
Vì đây là những thiết bị phục chế, cho nên khi sử dụng ngời giáo viên phải h-

ớng dẫn, miêu tả, giới thiệu để học sinh có những biểu tợng cụ thể về nội dung mà
giáo viên định truyền đạt. Ví dụ, khi:
1.Dạy bài Sơ lợc về môn lịch sử:
Học sinh phải nắm đợc những kiến thức cơ bản sau:
-Lịch sử là gì? Học lịch sử để làm gì? Dựa vào đâu để em biết lịch sử? Vì đây
là bài đầu tiên, học sinh từ cấp tiểu học lên các em cha hiểu, còn rất mơ hồ trừu tợng
về môn lịch sử. Nếu các em có hiểu thì cũng chỉ là điều sơ lợc về những câu chuyện
lịch sử. Để giúp các em hiểu đợc nội dung bài, giáo viên có thể cho học sinh quan sát
bằng cách phóng to, tô màu hình 1 trong SGK. Rồi đa ra câu hỏi yêu cầu học sinh:
Giáo viên: Vũ Hồng Dịu- Trờng THCS Ngũ Lão.
5
Chuyên đề: Sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử.
Hỏi: Sự giống và khác nhau giữa lớp học ngày xa và lớp học ngày nay?
Giáo viên chốt:Những gì các em nhìn thấy ngày hôm nay đều đã thay đổi theo
thời gian, nghĩa là trải qua quá khứ. lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ
Hỏi:Dựa vào đâu em biết và dựng lại lịch sử?
Gv đa ra một số hiện vật, tranh ảnh, câu thơ, câu chuyện về lịch sử?
1: Anh đi theo chúa Tây Sơn
Em về cầy cuốc mà thơng mẹ già.
-Kể chuyện về Phùng Hng đánh hổ.
2: Treo tranh bia tiến sĩ- Văn Miếu- Quốc Tử Giám, Đền thờ Trần Quốc Bảo,
chùa Trấn Quốc, 1 số công cụ bằng đá, bằng đồng.
3:Gv cho học sinh quan sát quyển Đại nam liệt quốc- Quốc sử quán thời
Nguyễn. Quyển Bão táp cung đình nói về nhà Trần cùa Hoàng Quốc Hải.
Hỏi:Qua những câu chuyện, bài thơ, tranh ảnh, hiện vật...giúp em hiểu đợc
điều gì? ( Học sinh trao đổi, thảo luận).
Gv kết luận: ngời ta có thể dựa vào 3 nguồn t liệu sau để hiểu và dựng lại lịch
sử đó là:
-T liệu truyền miệng.
-T liệu hiện vật.

-T liệu chữ viết.
2.Khi dạy về bài văn hóa cổ đại.
Giáo viên: Vũ Hồng Dịu- Trờng THCS Ngũ Lão.
6

×