Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

phương pháp giai nhanh bai tap hoa hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.78 KB, 11 trang )

SKKN: Phương pháp giải nhanh bài tập định lượng hóa học

Trong chương trình Hóa học phổ thông thì ở bậc THCS thì bài tập có một vai trò
rất quan trọng vì nó giúp người học rèn luyện và phát triển được trí thông minh, năng
lực suy luận linh hoạt, khả năng lập luận chính xác, khả năng tư duy độc lập sáng tạo và
tạo nền móng vững chắc cho việc phát triển năng lực . Đồng thời nó cung cấp cho người
học một lượng kiến thức và kỹ năng cần thiết để chuẩn bị cho bậc học tiếp theo cũng
như khả năng ứng dụng trong đời sống. Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy đa số học
sinh rất ngại học môn hóa học. Đa số học sinh thường tỏ ra rất mệt mỏi khi phải gặp các
bài tập phức tạp như : các dạng có dữ kiện không cơ bản (tổng quát). Vì thế học sinh rất
thụ động trong các buổi học bồi dưỡng và không có hứng thú học tập.

Tuy vậy như tôi đã nói ở trên thì giải bài tập là một nội dung rất cần thiết phải rèn
luyện cho học sinh đặc biệt là việc rèn kỹ năng. Nhưng trong thực tế khi giải các bài tập
có được lời giải cho bài toán hay lại là một vấn đề khiến cho người dạy và người học
nhiều khi phải đau đầu vì trên thực tế mỗi bài tập có rất nhiều cách giải khác nhau
phương pháp chung giải nhanh các bài tập hóa học thì chưa có, khi giải các bài tập
nâng cao. Trong từng bài tập cụ thể mà ta có thể đưa đưa ra cách giải khác nhau. Song
công việc sáng tạo này không thể tuỳ tiện mà phải luôn tuân theo những quy luật cơ
bản.
Xuất phát từ những vấn đề đã nêu ở trên và qua nghiên cứu tìm hiểu tôi mạnh dạn đưa
ra chuyên đề “Hướng dẫn học sinh cách giải nhanh khi giải bài tập hoá học”.

Tổ chức tiến hành phương pháp nghiên cứu trên cơ sở lý luận và thực tiễn, đặc
biệt là trong quá trình thực tế giảng dạy bộ môn hóa học trong trường THCS. Tôi đã rút
ra được một số cách giải nhanh về bài tập định lượng hóa học trong chương trình hóa
học THCS.

1. Nghiên cứu một số phương pháp giải các bài toán hoá học.
1
 


SKKN: Phương pháp giải nhanh bài tập định lượng hóa học
2. Nêu ra phương pháp giải theo từng chủ đề nhằm giúp học sinh giỏi rèn luyện kỹ
năng, giải tốt nhiều bài toán hoá học đồng thời nhằm nâng cao chất lượng đại trà
!"#$%&
'()**+(,
+ Mỗi bài tập ví dụ đều có sự so sánh giữa cách giải thông thường v`i cách giải
nhanh
+ Chưa có tài liệu nào nói về phương pháp giải nhanh bài tập hoá học
'()* /0123, Mỗi bài đều có những cách giải khác nhau nhưng qua chuyên đề
này tôi rèn cho học sinh, muốn giải nhanh bài tập thì phải phát hiện được vấn đề và từ
đó biết cách giải quyết
45 6
- Trong quá trình học tập, học sinh không những học lí thuyết mà còn phải làm bài
tập. Thông qua bài tập học sinh nắm vững được kiến thức lí thuyết.
- Bài tập hoá học là nguồn kiến thức để học sinh tìm tòi, phát hiện kiến thức và kĩ
năng.
- Bài tập kích thích khả năng tìm tòi , phát hiện kiến thức và tạo hứng thú học tập cho
học sinh.
- Bài tập hoá học được nêu như là tình huống có vấn đề. Mà tư duy của học sinh
thường bắt đầu từ vấn đề m`i lạ, đòi hỏi phải được giải quyết. Để giải quyết vấn đề mà
bài tập đặt ra, học sinh sẽ phải tiếp tục tìm tòi phát hiện và từ đó học sinh có hứng thú
cao v`i vấn đề nghiên cứu.
- Bài tập hoá học là phương tiện để tích cực hoá hoạt động của học sinh ở mọi cấp
học bậc học. Thông qua bài tập học sinh hình thành được kiến thức và kĩ năng m`i,
đồng thời học sinh còn biết cách vận dụng kiến thức đó vào các tình huống nảy sinh
trong học tập và đời sống. Những dạng bài tập sau khi HS giải xong chúng rút ra được
phương pháp giải mỗi loại bài tập cụ thể .
- Để cho sáng kiến có tính thực tiễn hơn trong phần nội dung tôi đưa ra một số ví dụ
cụ thể sau :
7#8

2
9:
SKKN: Phương pháp giải nhanh bài tập định lượng hóa học
Khi chuẩn bị thực hiện đề tài, năng lực giải các bài toán hoá học của học sinh nói
chung là rất yếu. Đa số học sinh thường tỏ ra rất mệt mỏi khi phải gặp các bài tập phức
tạp như : các dạng có dữ kiện không cơ bản (tổng quát). Vì thế học sinh rất thụ động
trong các buổi học bồi dưỡng và không có hứng thú học tập.
;<7;
- Trong dạy học không chỉ coi trọng việc truyền thụ kiến thức mà còn coi trọng cả
việc hư`ng dẫn cho học sinh độc lập tìm ra con đường dẫn đến kiến thức m`i. Ở đây,
bài tập có rất nhiều khả năng rèn luyện cho học sinh năng lực phát hiện vấn đề và giải
quyết vấn đề.
- Ở bất cứ công đoạn nào của quá trình dạy học đều có thể sử dụng bài tập. Đặc biệt
khi ôn tập củng cố, luyện tập và kiểm tra đánh giá .
- Khi giải các bài tập trư`c tiên phải hư`ng dẫn học sinh giải bằng các phương pháp
thông thường, sau đó yêu cầu các em tìm xem có gì đặc biệt không ? để từ đó tìm ra
cách giải nhanh một cách thông minh nhất.
- Sau đây là một số ví dụ về các bài tập hóa vô cơ được sử dụng trong chương trình
phổ thông:
<6<=4
Bài tập 1: Hoà tan 6,75g một kim loại hoá trị M chưa rõ hoá trị vào dung dịch axit
thì cần 500 ml dung dịch HCl 1,5 M. Tính khối lượng muối khan thu được.
*Cách giải thông thường:
Ta có : n
HCl
= 0,5 . 1,5 =0,75 (mol)
Gọi M còn là nguyên tử khối của M, có hoá trị n.
M + nHCl

MCl

n
+
2
n
H
2

1 mol n mol
x mol nx mol
Theo bài ra ta có :
6,75
9
0,75
Mx
M n
nx
=

⇒ =

=


Lập bảng để biện luận:
Vậy kim loại M là Al.
2Al + 6HCl

2AlCl
3
+ 3H

2

3
n 1 2 3
M
9
(loại)
18
(loại)
27
(Al)
SKKN: Phương pháp giải nhanh bài tập định lượng hóa học
Ta có: n
AlCl3
=
1
3
n
HCl
=
1
3
. 0,75 = 0,25 (mol)
Khối lượng muối thu được là: m
AlCl3
= 0,25.133,5=33,375 (gam)
*Cách giải nhanh:
-Phát hiện vấn đề:
Khối lượng của muối bằng khối lượng của kim loại + khối lượng của Cl trong axit.
- Giải quyết vấn đề:

n
Cl
= n
HCl
= 0,5 . 1,5 =0,75 (mol)
m
muối
= m
kim loại
+ m
Cl
= 6,75 + 0,75.35,5 = 33,375(gam).
Bài tập 2:Hoà tan hỗn hợp gồm 0,4 mol Fe và 0,2 mol Fe
2
O
3
trong dung dịch HCl
dư được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng v`i dung dịch NaOH dư, kết tủa thu
được đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn
thu được ?
*Cách giải thông thường
Fe + 2HCl

FeCl
2
+ H
2

0,4mol 0,4mol
Fe

2
O
3
+ 6HCl

2FeCl
3
+ 3H
2
O
0,2 mol 0,4 mol
HCl

+ NaOH

NaCl + H
2
O
FeCl
2
+ 2NaOH

Fe(OH)
2

+ 2NaCl
0,4mol 0,4mol
4Fe(OH)
3
+ O

2
+ 2H
2
O

4Fe(OH)
3
0,4mol 0,4mol
2Fe(OH)
3
→
t
0
Fe
2
O
3
+ 3H
2
O
Khối lượng chất rắn thu được :m
Fe2O3
= 160 . 0,4 = 64 (gam)
*Cách giải nhanh
Phát hiện vấn đề : Chỉ có 0,4 mol Fe là có biến đổi thành Fe
2
O
3
Giải quyết vấn đề : Chỉ cần tính lượng Fe
2

O
3
sinh ra từ Fe để cộng v`i lượng Fe
2
O
3
đó có từ đầu.
2Fe Fe
2
O
3
0,4mol 0,2mol
4
SKKN: Phương pháp giải nhanh bài tập định lượng hóa học

m
Fe2O3
= 160. (0,2 + 0,2) = 64 (gam)
>(1?@A, Cho 60 gam hỗn hợp Mg và Fe tác dụng hết v`i dung dịch HCl thu được
3 gam khí hiđro. Tính khối lượng muối tạo ra trong dung dịch ?
* Cách giải thông thường
Gọi x, y lần lượt là số mol Mg và Fe
Mg + 2HCl

MgCl
2
+ H
2

x mol x mol x mol

Fe + 2HCl

FeCl
2
+ H
2

y mol y mol y mol
Hệ phương trình : 24x + 56y = 60 (a)
x + y = 1,5 (b)
Giải hệ phương trình : x = 0,75
y = 0,75
Khối lượng MgCl
2
= 95 . 0,75 = 71,25 gam
Khối lượng FeCl
2
= 127.0,75 = 95,25 gam

Tổng khối lượng muối thu được là 166,5 gam
*Cách giải nhanh
Phát hiện vấn đề :
Từ công thức HCl ta thấy cứ 1 mol nguyên tử H thoát ra thì còn có 1 mol nguyên tử
Cl tạo muối
Giải quyết vấn đề :
Muốn tìm khối lượng muối thì lấy khối lượng kim loại cộng v`i khối lượng gốc axit
Khối lượng muối = 20 + 35,5 . 1 = 55,5 gam
Bài tâp 4: Hoà tan hoàn toàn 2 gam hỗn hợp gồm một kim loại hoá trị II và môt kim
loại hoá trị III cần dùng 31,025 gam dung dịch HCl 20%.Tính khối lượng muối khô thu
được.

Phát hiện vấn đề:
Khối lượng muối thu đuợc chính là bằng tổng khối lượng của 2 kim loại và khối
lượng của Cl có trong HCl.
Giải quyết vấn đề :
n
Cl
= n
HCl
=
31,025.20
100.36,5
= 0,17(mol)
m
muối
= m
2kim loại
+ m
Cl
= 2 + (0,17.35,5) = 8,035 (gam)
5
SKKN: Phương pháp giải nhanh bài tập định lượng hóa học
>(1?@B,Khử hoàn toàn 5,8 gam oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao, sản phẩm khí
dẫn vào dung dịch Ca(OH)
2
dư tạo ra 10 gam kết tủa. Xác định công thức oxit sắt ?
Phát hiện vấn đề :
Số mol O của oxit = nCO = nCO
2
= nCaCO
3

= 0,1 mol
CO
2
+ Ca(OH)
2

CaCO
3
+ H
2
O
0,1 mol 0,1 mol
Giải quyết vấn đề :
m
Fe
= 5,8 – (16 . 0,1) = 4,2 gam
n
Fe
: n
O
=
=1,0:
56
2,4
0,075 : 0,1 = 3 : 4
Công thức oxit sắt là Fe
3
O
4
Bài tập 6: Hỗn hợp A gồm sắt và oxit sắt có khối lượng 5,92 gam. Cho khí CO dư

đi qua hỗn hợp A nung nóng, khí đi ra sau phản ứng cho tác dụng v`i dung dịch
Ca(OH)
2
dư thu được 9 gam kết tủa. Tính khối lượng sắt thu được ?
Phát hiện vấn đề :
Khi phản ứng CO lấy oxi của oxit sắt và chuyển thành CO
2
Fe
x
O
y
+ yCO
→
t
0
xFe + yCO
2
Giải quyết vấn đề :
n
CaCO3
= n
CO2
= n
O của oxit sắt
= 0,09 mol
m
O
= 0,09 . 16 = 1,44 gam
mFe = 5,92 – 1,44 = 4,48 gam
Bài tập 7: Để trung hoà dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,15 mol Ba(OH)

2
cần
bao nhiêu lít dung dịch hỗn hợp chứa HCl 0,1M và H
2
SO
4
0,05M ?
Phát hiện vấn đề :
Phản ứng giữa axit và bazơ là phản ứng trung hoà nên tổng số mol OH bằng tổng số
mol H
Giải quyết vấn đề :
0,1 mol NaOH cho 0,1 mol OH Tổng số mol OH = 0,4 mol
0,15 mol Ba(OH)
2
cho 0,3 mol OH

số mol H còn bằng 0,4 mol
Trong 1 lít dung dịch hỗn hợp axit : 0,1 + 0.05 . 2 = 0,2 mol

V
hh

axit
=
2
2,0
4,0
=
lít
6

SKKN: Phương pháp giải nhanh bài tập định lượng hóa học
Bài tập 8: Cho bột than dư vào hỗn hợp hai oxit Fe
2
O
3
và CuO, đun nóng để phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2 gam hỗn hợp kim loại và 2,24 lít khí (đktc). Khối
lượng hỗn hợp hai oxit ban đầu là bao nhiêu ?
Phát hiện vấn đề:
Cacbon đó chiếm oxi của oxit tạo ra CO
2
2Fe
2
O
3
+ 3C
→
t
0
4Fe + 3CO
2
2CuO + C
→
t
0
2Cu + CO
2
Giải quyết vấn đề:
Tính khối lượng oxi trong CO
2

, lấy khối lượng kim loại cộng khối lượng oxi

m
hh
oxit
n
CO2
= 0,1 mol

n
O
= 0,1 . 2 = 0,2 mol
m
O
= 0,2 . 16 = 3,2 gam

m
hh
oxit = 2 + 3,2 = 5,2 gam
Bài tập 9: Cho 19,05 gam hỗn hợp ACl và BCl (A, B là hai kim loại kiềm ở 2 chu
kỳ liên tiếp) tác dụng vừa đủ v`i dung dịch AgNO
3
thu được 43,05 gam kết tủa. Xác
định 2 kim loại kiềm ?
Phát hiện vấn đề:
Vì là 2 kim loại kiềm nên đặt công thức chung của 2 muối là :
M
Cl + AgNO
3


M
NO
3
+ AgCl

0,3 mol 0,3 mol
Giải quyết vấn đề:
n
AgCl

= n
hh
= 0,3 mol
Tính
M
hỗn hợp =
=
3,0
05,19
63,5


M
= 28
Hai kim loại kiềm ở 2 chu kỳ liên tiếp chỉ có thể là kim loại Na và K
Bài tập 10: Nhúng lá nhôm vào dung dịch CuSO
4
, sau một thời gian lấy lá nhôm ra
khỏi dung dịch thấy khối lượng dung dịch giảm 1,38 gam. Tính khối lượng nhôm tham
gia phản ứng ?

Phát hiện vấn đề:
7
SKKN: Phương pháp giải nhanh bài tập định lượng hóa học
Khối lượng dung dịch giảm nghĩa là khối lượng lá nhôm sau phản ứng tăng 1,38
gam
Giải quyết vấn đề:
Từ độ tăng của lá nhôm (do lượng Cu bám vào l`n hơn lượng Al mất đi)

m
Al
tham gia
2Al + 3CuSO
4

Al
2
(SO
4
)
3
+ 3Cu

x mol 1,5x mol

1,5x . 64 – 27x = 1,38
x = 0,02

mAl = 0,54 gam
Bài tập 11: Cho hỗn hợp dung dịch axit gồm 0,1 mol H
2

SO
4
và 0,2 mol HCl vào hỗn
hợp kiềm lấy vừa đủ gồm 0,3 mol NaOH và 0,05 mol Ca(OH)
2
. Tính khối lượng muối
tạo thành sau phản ứng ?
Phát hiện vấn đề:
Muối tạo thành sau phản ứng là do sự kết hợp của các kim loại trong kiềm v`i các
gốc trong axit
Giải quyết vấn đề:
Khối lượng muối tạo thành = m
Na
+ m
Ca
+ m
SO4
+ m
Cl
= 23 . 0,3 + 40 . 0,05 + 96 . 0,1 + 0,2 . 35,5 = 25,6 gam
Bài tập 12: Cho 4,64 gam hỗn hợp FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
(trong đó số mol FeO = số
mol Fe

2
O
3
) tác dụng vừa đủ v`i V lít dung dịch HCl 1M. Tính V ?
Phát hiện vấn đề:
Do Fe
3
O
4
là hỗn hợp của FeO, Fe
2
O
3
; mà nFe
2
O
3
= nFeO nên có thể coi hỗn hợp chỉ
gồm Fe
3
O
4
Giải quyết vấn đề:
Fe
3
O
4
+ 8HCl

FeCl

2
+ 2FeCl
3
+ 4H
2
O
0,02 mol 0,02 mol

V
ddHCl
=
=
1
16,0
0,16 lít
Bài tập 13: Cho 3,44 gam hỗn hợp Fe và Fe
3
O
4
tác dụng hết v`i dung dịch HCl thu
được dung dịch A. Cho NaOH dư vào dung dịch A, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng
không đổi còn nặng 4 gam. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu?
8
SKKN: Phương pháp giải nhanh bài tập định lượng hóa học
Phát hiện vấn đề:
Khi cho hỗn hợp tác dụng v`i dung dịch HCl rồi lấy sản phẩm thu được tác dụng v`i
dung dịch NaOH và lọc kết tủa đem nung ta thấy toàn bộ hỗn hợp đầu đó chuyển thành
Fe
2
O

3
Fe Fe
2
O
3
; Fe
3
O
4
Fe
2
O
3
Giải quyết vấn đề:
Tính mFe trong 4 gam Fe
2
O
3
=
=
160
112.4
2,8 gam
m
O
trong Fe
3
O
4
: 3,44 – 2,8 = 0,64 gam

m
Fe3O4
=
=
64
232.64,0
2,32 gam

m
Fe
= 3,44 – 2,32 = 1,12 gam
Bài tập 14: Nhúng một miếng nhôm nặng 10 gam vào 500 ml dung dịch CuSO
4
0,4M. Sau một thời gian lấy miếng nhôm ra, rửa sạch, sấy khô, còn nặng 11,38 gam.
Tính khối lượng đồng thoát ra bám vào miếng nhôm
Phát hiện vấn đề:
Al phản ứng thì khối lượng miếng Al bị giảm, còn Cu tạo thành bám vào miếng Al
nên khối lượng tăng lên
Giải quyết vấn đề:
2Al + 3CuSO
4

Al
2
(SO
4
)
3
+ 3Cu


2x mol x mol 3x mol

10 – 2x . 27 + 3x . 64 = 11,38

x = 0,01 mol
m
Cu
thoát ra : 3x . 64 = 3. 0,01 = 1,92 gam
Bài tập 15: Cho 0,3 mol Fe
x
O
y
tham gia phản ứng nhiệt nhôm thấy tạo ra 0,4 mol
Al
2
O
3
. Xác định công thức oxit sắt ?
Phát hiện vấn đề :
Al lấy đi oxi của Fe
x
O
y
để tạo ra Al
2
O
3
. Vì vậy số mol nguyên tử O trong Al
2
O

3

trong Fe
x
O
y
phải bằng nhau
Giải quyết vấn đề:
0,3y = 0,4 . 3 = 1,2

y = 4

Fe
3
O
4

Bài tập 16: Khử hoàn toàn 32 gam hỗn hợp CuO và Fe
2
O
3
bằng khí H
2
thấy tạo ra 9
gam nư`c .Tính khối lượng hỗn hợp kim loại thu được ?
9
SKKN: Phương pháp giải nhanh bài tập định lượng hóa học
Phát hiện vấn đề:
Khử 2 oxit, H
2

lấy oxi của 2 oxit để tạo ra H
2
O , n
H2O
= nO của oxit
Giải quyết vấn đề:
Từ nH
2
O tìm được số mol của nguyên tử O trong hỗn hợp 2 oxit

m
O
= 16 . 0,5 = 8 gam, lấy m
hh
hai oxit trừ mO

m
kim loại
= 32 – 8 = 24 gam
Tóm lại : Trên đây chỉ là một số cách giải nhanh bài tập hoá học. Tuy nhiên, dù áp
dụng bất kỳ phương pháp nào, học sinh cũng phải nắm thật vững kiến thức giáo khoa về
hóa học. Như vậy, nhiệm vụ của giáo viên không những giúp HS rèn kỹ năng giải bài
tập, mà còn xây dựng một nền tảng kiến thức vững chắc, hư`ng dẫn các em biết kết hợp
nhuần nhuyễn những kiến thức kỹ năng hóa học v`i năng lực tư duy toán học.
;&5$$,
Những kinh nghiệm nêu trong đề tài đã phát huy rất tốt năng lực tư duy, độc lập suy
nghĩ cho đối tượng. Các em đã tích cực hơn trong việc tham gia các hoạt động xác định
hư`ng giải và tìm kiếm lời giải cho các bài tập. Qua đề tài này, kiến thức, kỹ năng của
HS được củng cố một cách vững chắc, sâu sắc;
Kết quả cụ thể :BẢNG THEO DÕI KẾT QUẢ HỌC LỰC HỌC SINH NĂM 2009-2010

Giỏi Khá TB Yếu Kém
Kết quả khảo sát đầu năm 1,2% 4,8% 48,2% 39,8 % 6,0%
Kết quả kiển tra học kỳ I 6% 24,1% 65,1% 4,8% 0%
Kết quả kiểm tra cuối năm 7,2% 34,1% 58,7% 0% 0%
C$;
- Để học tốt môn Hóa học, học sinh phải nắm vững các kiến thức cơ bản về hóa học
ngay từ l`p 8.
- Nắm chắc từng đối tượng học sinh để có biện pháp giảng dạy phù hợp v`i mọi đối
tượng.
- Giáo viên chọn những bài tập phù hợp v`i trình độ học sinh, soạn giảng trong hệ
thống bài tập từ đơn giản nhưng có mức độ nâng cao dần lên, cho học sinh làm đi làm
lại bài tập tương tự để khắc sâu cách giải cho học sinh.
D5$$,
10
$%6
SKKN: Phương pháp giải nhanh bài tập định lượng hóa học
+ Phương pháp luyện tập thông qua sử dụng bài tập là một trong phương pháp quan
trọng để nâng cao chất lượng dạy học môn.
+ Rèn khả năng vận dụng kiến thức đã học, kiến thức tiếp thu được qua bài giảng thành
kiến thức của mình, kiến thức được nh` lâu khi được vận dụng thường xuyên.
+ Đào sâu, mở rộng kiến thức đã học một cách sinh động, phong phú, hấp dẫn.
+ Là phương tiện để ôn tập củng cố, hệ thống hoá kiến thức một cách tốt nhất.
+ Phát triển năng lực nhận thức rèn trí thông minh cho học sinh.
$E,
- Áp dụng trong toàn tỉnh Lai Châu
F8G$%H,
Để nâng cao chất lượng dạy và học tôi có những đề xuất sau:
- Giáo viên cùng bộ môn dành thời gian để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau,
luôn luôn nắm bắt tình hình thực tế học sinh để cùng nhau thảo luận thống nhất đưa ra
biện pháp giảng dạy phù hợp v`i từng đối tượng học sinh.

- Sau mỗi tiết dạy giáo viên giao bài tập cụ thể cho từng đối tượng học sinh
- Giáo viên cần tăng cường tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm nhằm nâng cao
hiệu quả của việc đổi m`i phương pháp dạy học.
- Ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm hỗ trợ giáo dục tư tưởng để học để học sinh
nhận thức được tầm quan trọng của việc học, từ đó học sinh có thái độ học tập đúng
đắn
Than Uyên, ngày 15 tháng 2 năm 2011
0IJ(K(L1 /0M(L/
N2*O/P(
11

×