Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề cương HK II. Môn Vật lý 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.86 KB, 2 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II
Môn: Vật Lý 7
Năm Học: 2010-1011
A. Lý thiết:
1. Có thể làm nhiễm điện một vật bằng cách gì? Một vật nhiễm điện có khả
năng gì?
2.Có mấy loại điện tích? Các vật nhiễm điện cùng loại, khác loại khi đặt
gần nhau sẽ như thế nào?
3. Nêu cấu tạo của nguyên tử? Một vật nhận thêm êlectrôn sẽ nhiễm điện
gì? Một vật mất bớt êlectrôn sẽ nhiễm điện gì?
4. Dòng điện là gì? Mỗi nguồn điện đều có gì?
5. Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Cho ví dụ? Dòng điện trong
kim loại là gì? So sánh chiều dòng điện và chiều của các êlectrôn tự do?
6. Dòng điện gây ra mấy tác dụng? Tìm ví dụ mỗi trường hợp?
7. Đơn vị đo cường độ dòng điện là gì? Kí hiệu? Dụng cụ dùng để đo
cường độ dòng điện là gì?
8. Đơn vị đo hiệu điện thế là gì? Kí hiệu? Dụng cụ dùng để đo hiệu điện
thế là gì?
9. Hiệu điện thế giữa hai đầu nguồn điện càng lớn thì cường độ dòng điện
chạy qua mạch như thế nào? Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết gì?
10. Đối với đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp thì cường độ dòng
điện và hiệu điện thế được tính như thế nào?
11. Đối với đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song song thì cường độ
dòng điện và hiệu điện thế được tính như thế nào?
B. Bài tập:
1. Trong mỗi hình sau các mũi tên đã cho chỉ lực tác dụng ( hút hoặc đẩy)
giữa hai vật mang điện tích. Hãy ghi dấu điện tích chưa cho biết của vật thứ
hai.




A B C D E F G H
2. Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng sau
khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện
và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm.
a. Hỏi sau khi chải, tóc bị nhiễm điện loại gì? Khi đó các êlectrôn dịch
chuyển từ lược nhựa sang tóc hay ngược lại?
b.Vì sao có những lần sau khi chải tóc thấy có một vài sợi tóc dựng đứng
thẳng lên?
3. Cho các dụng cụ điện sau: Quạt điện, nồi cơm điện, máy thu hình (tivi),
máy thu thanh (rađiô), ấm điện.
Hỏi khi các dụng cụ điện này hoạt động thì tác dụng nhiệt của dòng điện là
có ích đối với dụng cụ nào? Không có ích với dụng cụ nào?
4. Cho các sơ đồ mạch điện sau:
a. Hãy ghi dấu (+) và dấu (-) cho hai chốt của ampe kế trong mỗi sơ đồ
mạch điện trên đây để có các ampe kế mắc đúng.
b. Hãy cho biết với các mạch điện có sơ đồ như trên thì khi đóng công
tắc, dòng điện sẽ đi vào chốt nào và đi khỏi chốt nào của mỗi ampe kế được
mắc đúng.
5. Cho các sơ đồ mạch điện sau:
a. Hãy ghi dấu (+) vào một trong hai chốt của vôn kế trong mỗi sơ đồ
trên đây để có vôn kế được mắc đúng.
b. Cho biết mỗi vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai điểm nào trong mạch
điện của nó.
6. Trong mạch điện có sơ đồ sau, ampe kế A
1
có số chỉ 0,35A. Hãy cho
biết:
a. Số chỉ của ampe kế A
2
.

b. Cường độ dòng điện qua các bóng đèn
Đ
1
và Đ
2
.
Đ
1
Đ
2
7. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ sau:
a. Biết các hiệu điện thế U
12
= 2,4V; U
23
= 2,5V.
Hãy tính U
13
.
b. Biết U
13
= 11,2V; U
12
= 5,8V. Hãy tính U
23
.
c. Biết U
23
= 11,5V; U
13

= 23,2V. Hãy tính U
12
.
1 2 3
8. Cho mạch điện có sơ đồ sau. Hỏi phải đóng hay ngắt các công tắc như
thế nào để: K
a. chỉ có đèn Đ
1
sáng.
b. chỉ có đèn Đ
2
sáng. K
1
Đ
1
c. cả hai đèn Đ
1
và Đ
2
đều sáng.
K
2
Đ
2
9. Trên hầu hết các bóng đèn, quạt điện và các
dụng cụ điện được sử dụng trong các gia đình đều có ghi 220V, Hỏi:
a. Khi các dụng cụ này hoạt động bình thường thì hiệu điện thế giữa hai
đầu mỗi dụng cụ là bao nhiêu?
b. Các dụng cụ này được mắc nối tiếp hay song song ở mạng điện gia
đình, biết rằng hiệu điện thế của mạng điện này là 220V.

V
X
X
V X
V
V
X
A
1
1
X X
X X
X
X
A

×