UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử e-Learning
Bài giảng:
Tiết 5-Bài 2. Thực hiện pháp luật (tiết 2)
Chương trình GDCD, lớp 12
Giáo viên: Nguyễn Thị Chinh
Điện thoại di động: 0978970968
Trường THPT Mường Nhé, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện
Biên
Tháng 01, năm 2015
Điền từ thích hợp vào chỗ trống
Điền từ thích hợp vào chỗ trống
Đúng rồi - kích bất cứ đâu để
tiếp tục
Đúng rồi - kích bất cứ đâu để
tiếp tục
Sai rồi - kích bất cứ đâu để tiếp
tục
Sai rồi - kích bất cứ đâu để tiếp
tục
You answered this correctly!
You answered this correctly!
Your answer:
Your answer:
The correct answer is:
The correct answer is:
You did not answer this
question completely
You did not answer this
question completely
You must answer the question
before continuing
You must answer the question
before continuing
Trả lời
Trả lời
bỏ qua
Trở lại
Pháp luật chỉ thực sự đi vào đời sống nếu mỗi
hội cụ thể, trong các hoàn cảnh và điều kiện cụ thể đều lựa
khi tham gia vào các quan hệ xã
với quy định của pháp luật. chọn
1. Khái niệm, các hình thức thực hiện pháp luật
a)Khái niệm thực hiện pháp luật
b) Các hình thức thực hiện pháp luật
2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
a)Vi phạm pháp luật
b) Trách nhiệm pháp lí
c) Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm
pháp lí
Tình huống: Cảnh sát giao thông phạt hai bố con bạn Minh
vì cả hai đều lái xe máy đi ngược đường một chiều. Bố bạn
Minh không chịu nộp phạt vì lý do ông không nhận ra biển
báo đường một chiều, bạn Minh mới 16 tuổi, còn nhỏ, chỉ
biết đi theo ông nên không đáng bị phạt.
Theo em, lý do mà bố bạn Minh đưa ra có xác đáng không?
Cảnh sát giao thông phạt hai bố con bạn Minh có đúng
không? Hành vi của hai bố con bạn Minh có gọi là hành vi vi
phạm pháp luật không?
2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
a) Vi phạm pháp luật
* Thứ nhất: Là những hành vi trái pháp luật
- Hành vi đó có thể là hành động – làm những việc không
được làm theo quy định hoặc không hành động – không
làm những việc phải làm theo quy định của pháp luật.
- Hành vi đó xâm phạm, gây thiệt hại cho những quan hệ
xã hội được pháp luật luật bảo vệ.
* Thứ hai, Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí
thực hiện.
Năng lực trách nhiệm pháp lí được hiểu là khả năng
của người đó đạt đến độ tuổi nhất định theo qui định
của pháp luật có thể nhận thức và điều khiển hành vi
của mình, tự quyết định cách xử sự của mình, do đó,
phải độc lập chịu trách nhiệm về hành vi đã thực hiện.
* Thứ ba: Người vi phạm pháp luật phải có lỗi
Lỗi: Thể hiện thái độ của người biết hành vi của
mình là sai, trái pháp luật, có thể gây hậu quả
không tốt nhưng vẫn cố ý làm hoặc vô tình để
mặc cho sự việc đó xảy ra.
Theo em, trong tình huống trên, hai bố con bạn Minh
có lỗi không? Vì sao?
Em hãy kể tên
những lỗi có thể
gây ra vi phạm
pháp luật?
Lỗi
Lỗi cố ý trực tiếp.
Lỗi cố ý gián tiếp.
Lỗi vô ý do quá tự tin.
Lỗi vô ý do cẩu thả.
Lỗi cố ý trực tiếp: Chủ thể vi phạm thấy trước hậu quả
thiệt hại cho xã hội, cho người khác do hành vi của mình
gây ra nhưng vẫn muốn điều đó xảy ra
Lỗi cố ý gián tiếp:
Lỗi cố ý gián tiếp:
Chủ thể vi phạm pháp luật nhận
Chủ thể vi phạm pháp luật nhận
thấy trước hậu quả gây thiệt hại cho xã hội và người
thấy trước hậu quả gây thiệt hại cho xã hội và người
khác tuy không mong muốn nhưng vẫn để mặc cho
khác tuy không mong muốn nhưng vẫn để mặc cho
nó xảy ra.
nó xảy ra.
Lỗi vô ý do quá tự tin: Chủ thể vi phạm nhận
thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội, cho
người khác do hành vi của mình gây ra tuy
không mong muốn nhưng hy vọng, tin tưởng
điều đó không xảy ra.
Lỗi vô ý do cẩu thả: Chủ thể vi phạm pháp
luật do khinh xuất cẩu thả mà không thấy
trước hậu quả thiệt hại cho xã hội, cho người
khác do mình gây ra mặc dù có thể nhận
thấy và nhận thấy trước.
Vi phạm pháp luật: là hành vi trái pháp
luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm
pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã
hội được pháp luật bảo vệ.
Một hành vi bị coi là vi phạm pháp luật chỉ cần có hai dấu hiệu:
Một hành vi bị coi là vi phạm pháp luật chỉ cần có hai dấu hiệu:
- Là hành vi trái pháp luật
- Là hành vi trái pháp luật
- Do người có năng lực pháp lý thực hiện
- Do người có năng lực pháp lý thực hiện
Đúng rồi - kích bất cứ đâu để
tiếp tục
Đúng rồi - kích bất cứ đâu để
tiếp tục
Sai rồi - kích bất cứ đâu để tiếp
tục
Sai rồi - kích bất cứ đâu để tiếp
tục
You answered this correctly!
You answered this correctly!
Your answer:
Your answer:
The correct answer is:
The correct answer is:
You did not answer this
question completely
You did not answer this
question completely
You must answer the question
before continuing
You must answer the question
before continuing
Trả lời
Trả lời
bỏ qua
Trở lại
A) Đúng
B) Sai
Nối mỗi cụm từ ở cột 1 với cụm từ ở
Nối mỗi cụm từ ở cột 1 với cụm từ ở
cột 2 để được 1 câu đúng
cột 2 để được 1 câu đúng
Cột 1 Cột 2
A.
Có thể hành động hoặc không hành
động
B. Được xác định là căn cứ vào độ tuổi và
khă năng nhận thức của người đó
C. Nhưng vẫn cố ý hoặc vô tình để mặc cho
sự việc đó xảy ra
D. Do người có năng lực trách nhiệm pháp
lý thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội
được pháp luật bảo vệ
A
Hành vi trái pháp luật
B Năng lực trách nhiệm pháp lý của một
người
C
Lỗi thể hiện thái độ của người biết hành vi
của mình là trái pháp luật, có thể gây hậu
quả xấu cho người khác và cho xã hội
D Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp
luật, có lỗi
Đúng rồi - kích bất cứ đâu để
tiếp tục
Đúng rồi - kích bất cứ đâu để
tiếp tục
Sai rồi - kích bất cứ đâu để tiếp
tục
Sai rồi - kích bất cứ đâu để tiếp
tục
Trả lời
Trả lời
bỏ qua
Trở lại
b) Trách nhiệm pháp lí
Nghĩa thứ nhất: Là nghĩa vụ mà các tổ chức cá nhân
phải thực hiện.
Nghĩa thứ hai: Trách nhiệm là nghĩa vụ mà các chủ
thể phải gánh chịu hậu quả bất lợi khi không thực
hiện hoặc thực hiện không đúng quy định của pháp
luật.
Trong tình huống trên hai bố bạn Minh phải chịu
trách nhiệm trước ai? Họ chưa gây ra tai nạn, chưa
phải bồi thường cho ai, vậy cảnh sát giao thông nhân
danh ai và căn cứ vào đâu để phạt tiền họ? Việc phạt
ấy có ý nghĩa gì?
* Khái niệm: Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà các cá
nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ
hành vi vi phạm pháp luật của mình.
* Mục đích của việc áp dụng trách nhiệm pháp lí:
- Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi
trái pháp luật; buộc họ phải gánh chịu những thiệt hại,
hạn chế nhất định, buộc họ phải làm những việc nhất
định để trừng phạt và ngăn chặn họ tiếp tục vi phạm
pháp luật và khắc phục hậu quả do hành vi trái pháp
luật do họ gây ra.
Em hãy kể một số những hạn chế nhất
định được áp dụng đối với người
vi phạm pháp luật?