Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án Công Dân lớp 12: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT (Tiết 1) pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.66 KB, 5 trang )

THỰC HIỆN PHÁP LUẬT (Tiết 1)

I. Mục tiêu bài học.
Học xong tiết 1 bài 2 học sinh cần nắm được
1. Về kiến thức.
- Giúp cho học sinh nắm được khái niệm thực hiện pháp luật.
- Giúp học sinh nắm được các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật.
2. Về kĩ năng.
Giúp học sinh biết cách thực hiện pháp luật phù hợp với lứa tuổi.
3. Về thái độ.
Nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật, ủng hộ những hành vi thực hiện đúng pháp
luật, đồng thời phê phán những hành vi làm trái quy định.
II. Tài liệu và phương tiện dạy học.
- SGK, SGV, TLHDGD GDCD 12
- Sơ đồ, Bài tập tình huống, bài tập trắc nghiệm GDCD 12
- Giáo trình pháp luật đại cương của ĐHKTQ-Khoa luật
III. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Theo em pháp luật có những vai trò gì đối với xã hội? Lấy ví dụ minh hoạ?
3. Học bài mới.
Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện quyền và lợi ích hợp của
mình. Tuy nhiên do điều kiện khách quan mà việc thực hiện pháp luật của công
dân có thể đúng hoặc sai, mà nhà nước với tư cách là người làm ra luật và dùng
pháp luật để quản lí xã hội tức là đưa PL vào cuộc sống để xử lí những hành
viVPPL. Vậy xử lí những hành vi VPPL như thế nào đó là nội dụng của bài hôm
nay.

Ho
ạt động của giáo vi
ên và h


ọc sinh

N
ội dung kiến thức cần đạt


Đ


qu
ản lý đất n
ư
ớc, NN không chỉ ban
hành PL mà còn phải làm cho các quy định
của PL đi vào đời sống được thực hiện đầy
đủ và nghiêm chỉnh.
GV yêu cầu HS đọc hai tình huống ở trong
SGK, sau đó hướng dẫn học sinh khai thác
vấn đề bằng cách đưa ra các câu hỏi.
? Trong VD 1 chi tiết nào trong tình
huống thể hiện hành động thực hiện pháp
luật giao thông đường bộ một cách có ý thức,
có mục đích? Sự tự giác đó đã đem lại tác
dụng như thế nào?
? Trong VD 2 để xử lí 3 thanh niên vi
phạm, cảnh sát giao thông đã làm gì?( áp
dụng pháp luật, xử phạt hành chính) Mục
đích của việc xử phạt đó để làm gì? (Răn đe
hành vi VPPL và GD hành vi thực hiện đúng
PL cho 3 thanh niên).

Từ những câu trả lời của HS, GV tổng kết
và đi đến kết luận trong SGK.
? Thực hiện pháp luật là hành vi của ai?
Phù hợp với những các gì?
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm tương
ứng với 4 hình thức THPL. Yêu cầu mỗi
1. K
hái ni
ệm, các h
ình th
ức v
à
các giai đoạn thực hiện pháp
luật.
a. Khái niệm thực hiện pháp luật.

- Khái niệm: THPL là quá trình
hoạt động có mục đích, làm cho
những quy định của PL đi vào
cuộc sống, trở thành những hành
vi hợp pháp của các cá nhân, tổ
chức.
- THPL là hành vi của con người,
là hành vi phù hợp với những quy
định của pháp luật.
b. Các hình thức thực hiện pháp
luật.
- Sử dụng pháp luật: là các cá
nhân, tổ chức sử dụng đúng các
quyền của mình

VD: Công dân có quyền bầu cử,
ứng cử, quyền khái nại tố cáo.
- Thi hành pháp luật: là cá nhân,
tổ chức thực hiện đúng nghĩa vụ
của mình.
VD: 1 công dân SX-KD thì phải
Ho
ạt động của giáo vi
ên và h
ọc sinh

N
ội dung kiến thức cần đạt

nhóm thực hiện trong 3 phút sau đó nêu ra
nội dung và lấy VD minh hoạ. Cuối cùng đại
diện từng nhóm trình bày kết quả của nhóm
mình.
Nhóm 1: Thảo luận ý Sử dụng pháp luật.
- Chủ thể của SDPL là ai?
- Chủ thể SDPL để làm gì? lấy VD minh
hoạ?
Nhóm 2: Thảo luận ý Thi hành pháp luật.
- Chủ thể của THPL là ai?
- Chủ thể Thi hành pháp luật để làm gì? lấy
VD minh hoạ?
Nhóm 3: Thảo luận ý Tuân thủ pháp luật.
- Chủ thể của TTPL là ai?
- Chủ thể tuân thủ pháp luật để làm gì? lấy
VD minh hoạ?

Nhóm 4: Thảo luận ý áp dụng pháp luật.
- Chủ thể của ADPL là ai?
- Chủ thể ADPL để làm gì? lấy VD minh
hoạ?
GV đặt câu hỏi theo một trình tự lô gic để
HS trả lời qua đó giúp HS chủ động nắm
kiến thức.
? Theo em quyền và nghĩa vụ của vợ-
chồng xuất hiện khi nào? (xuất hiện sau hôn
n
ộp thuế…

- Tuân thủ pháp luật: là cá nhân,
tổ chức không được làm những
điều mà pháp luật cấm.
VD: không được tự tiện phá rừng,
đánh bạc…
- Áp dụng pháp luật: là cơ quan,
công chức nhà nước có thẩm
quyền căn cứ vào quy định của
pháp luật để đưa ra quyết định
phát sinh chấm dứt hoặc thay đổi
các quyền nghĩa vụ cụ thể của cá
nhân, tổ chức.
c. Các giai đoạn thực hiện pháp
luật.
- Giai đoạn 1: giữa các cá nhân, tổ
chức hình thành một mối quan hệ
xã hội do pháp luật điều chỉnh
(QHPL).

- Giai đoạn 2: Cá nhân, tổ chức
tham gia quan hệ pháp luật thực
hiện quyền và nghĩa vụ của mình.
Như vậy: Giai đoạn 1 là tiền đề
của giai đoạn 2 và giai đoạn 2 là
hệ quả phát sinh tất yếu từ giai
Ho
ạt động của giáo vi
ên và h
ọc sinh

N
ội dung kiến thức cần đạt

nhân)

? Vợ chồng thực hiện quyền và nghĩa vụ
của mình như thế nào?
đoạn 1.

4. Củng cố.
- Hệ thống lại kiến thức của tiết, yêu cầu HS lấy VD cụ thể ở địa phương.
- Cho HS so sánh sự giống và khác nhau giữa các hình thức thực hiện pháp luật.
Khác

S
ử dụng
PL
Thi hành
PL

Tuân th

PL
áp dụng PL
Chủ thể
Cá nhân, tổ
chức
Cá nhân, tổ
chức
Cá nhân, tổ
chức
Cơ quan, công
chức NN có thẩm
quyền
Mức độ
chủ động
của chủ
thể
Chủ động
thực hiện
quyền
(những việc
được làm)
Chủ động
thực hiện
nghĩa vụ
(những việc
phải làm)
Không
được làm

những việc
mà PL cấm
CQ, NN ch
ủ động
đưa ra quyết định
hoặc thực hiện
hành vi PL theo
chức năng thẩm
quyền được giao
Gi
ống

Đ
ều l
à nh
ững hoạt động có mục đích nhằm đ
ưa pháp lu
ật v
ào cu
ộc sống


5. Dặn dò nhắc nhở.
Về nhà học bài cũ, làm bài tâp, đọc phần tư liệu tham khảo và đọc trước phần
VPPL và trách nhiệm pháp lí.


Giáo án số: 05 Ngày soạn: 06- 09-
2010
Tuần thứ: 06

L
ớp

12 C
8
12C
9
12 C
10
Ngày d
ạy





S
ĩ

s







×