Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Slide GDCD 10 bài CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬt VÀ HIỆN TƯỢNg _N.T Hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (998.82 KB, 25 trang )


CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10
BAN CƠ BẢN
CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG PHÁT TRIỂN CỦA
SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hồng
Trường THPT Thanh Nưa- Huyện Điện Biên
Tháng 1 năm 2015
UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E – LEARNING


Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng

NỘI DUNG BÀI HỌC
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Chất
1. Chất
2. Lượng
2. Lượng
3. Sự biến đổi về lượng
dẫn đến sự biến đổi
về chất
3. Sự biến đổi về lượng
dẫn đến sự biến đổi
về chất

- Vị ngọt.
1. Chất
1. Chất


Chất
Chất
Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng

Đường kính
Muối ăn
- Tồn tại thể rắn;
-
Tan trong nước;
-
Màu trắng;
- Vị mặn.
- Tồn tại thể rắn;
-
Tan trong nước;
-
Màu trắng;
Thuộc
tính

Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng

1. Chất
1. Chất
- Khái niệm chất dùng để chỉ những thuộc tính
cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, tiêu
biểu cho sự vật, hiện tượng đó, phân biệt nó
với các sự vật, hiện tượng khác.

Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng


CÂU ĐỐ
CÂU ĐỐ
QUẢ GÌ NĂM MÚI NĂM KHE?
QUẢ GÌ NỨT NẺ NHƯ ĐE THỢ RÈN?

Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng

- Diện tích đất liền: 331.698 km2;
-
Dân số: 90 triệu người (2013);
2. Lượng
2. Lượng
Cấu trúc phân tử nước
O
H

Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng

2. Lượng
2. Lượng
- Khái niệm lượng dùng để chỉ những thuộc tính vốn
có của sự vật và hiện tượng, biểu thị trình độ phát
triển (cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động
(nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều)…của sự vật và
hiện tượng.
=> Trong mỗi một sự vật, hiện tượng bao giờ cũng
có hai mặt chất và lượng thống nhất với nhau, là
những thuộc tính vốn có của các sự vật, hiện tượng.


Điểm giống nhau giữa chất và lượng
thể hiện ở chỗ:
Đúng - click bất cứ chỗ nào để
tiếp tục
Đúng - click bất cứ chỗ nào để
tiếp tục
Sai - click bất cứ chỗ nào để
tiếp tục
Sai - click bất cứ chỗ nào để
tiếp tục
Bạn trả lời đúng rồi!
Bạn trả lời đúng rồi!
Câu trả lời của bạn là:
Câu trả lời của bạn là:
Đáp án đúng là:
Đáp án đúng là:
Bạn trả lời sai rồi!
Bạn trả lời sai rồi!
Bạn phải trả lời câu hỏi này
trước khi tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi này
trước khi tiếp tục
OKTrả lời Làm lạiLàm lại
A) là cái để phân biệt các sự vật, hiện tượng với
nhau.
B)
là tính quy định vốn có của các sự vật, hiện
tượng.
C) thể hiện trình độ vận động và phát triển của
sự vật, hiện tượng.

D) là những thuộc tính cơ bản, tiêu biểu cho sự
vật, hiện tượng.

Kết quả
Điểm số của bạn {score}
Điểm cao nhất {max-score}
Số lần kiểm tra {total-attempts}
Question Feedback/Review Information Will Appear
Here
Question Feedback/Review Information Will Appear
Here
Hiển trị kết quả và xem lại câu trả lời của mìnhTiếp tục

Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng

3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất
3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất
Ví dụ:
Hơi
Rắn
Lỏng
Trạng
thái
nước
Độ
Điểm
nút
0
o
C

100
o
C
t
o
a. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất

Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng

3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất
3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất
- Sự biến đổi về chất của SV, HT bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi
về lượng.
a. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất
- Biến đổi dần dần.
- Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi
chất của SV, HT, gọi là Độ.
- Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất
của SV, HT gọi là Điểm nút.

Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng

Cho hình chữ nhật ABCD, có chiều
rộng 25cm, chiều dài 35cm, có thể tăng
hoặc giảm chiều rộng. Hãy xác định:
a. Độ của chiều rộng hình chữ nhật là
bao nhiêu cm?
b. Điểm nút của chiều rộng hình chữ
nhật là bao nhiêu cm?
c. Nếu độ của chiều rộng hình chữ

nhật tăng hoặc giảm đến điểm nút thì
chất của hình chữ nhật sẽ biến đổi như
thế nào?
A B
D C
35cm
25cm
BÀI TẬP
BÀI TẬP
A
B
C
D
35cm
Đoạn thẳng
A B
35cm
Hình vuông
a. Độ: 0cm < X < 35cm
b. Điểm nút: 0cm; 35cm
c. Chất mới: Hình vuông hoặc
đoạn thẳng (AB hoặc CD).
CD
35cm

Để chất mới ra đời nhất thiết phải:
Đúng - click bất cứ chỗ nào để
tiếp tục
Đúng - click bất cứ chỗ nào để
tiếp tục

Sai - click bất cứ chỗ nào để
tiếp tục
Sai - click bất cứ chỗ nào để
tiếp tục
Bạn trả lời đúng rồi!
Bạn trả lời đúng rồi!
Câu trả lời của bạn là:
Câu trả lời của bạn là:
Đáp án đúng là:
Đáp án đúng là:
Bạn trả lời chưa chính xác!
Bạn trả lời chưa chính xác!
Bạn phải trả lời câu hỏi này
trước khi tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi này
trước khi tiếp tục
OKTrả lời Làm lạiLàm lại
A) tạo ra sự biến đổi về lượng.
B) tích lũy dần về lượng.
C) tạo ra sự biến đổi về lượng
đến một giới hạn nhất định.
D) tạo ra sự thống nhất giữa chất
và lượng.

Kết quả
Điểm số của bạn {score}
Điểm cao nhất {max-score}
Số lần kiểm tra {total-attempts}
Question Feedback/Review Information Will Appear
Here

Question Feedback/Review Information Will Appear
Here
Hiển thị kết quả và xem lại câu trả lời của mìnhTiếp tục

Xem tranh đoán thành ngữ, ca dao nói về “sự biến đổi về lượng
dẫn đến sự thay đổi về chất”
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Nước chảy đá mòn
Năng nhặt chặt bị
Góp gió thành bão

Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng

Hình chữ nhật
A
B
D
C35cm
25cm
35cm
A B
C
D
35cm
Hình vuông
3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất
3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất
b. Chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới tương ứng
Thay đổi:

- Chu vi
- Diện tích

Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng

b. Chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới tương ứng
1 ngày
Quả trứng gà
(chất cũ)
21 ngày
Gà con
(chất mới)
Ở ngày thứ 21 trứng gà sẽ nở thành gà con
Hình dáng, trọng lượng, màu sắc của trứng gà đã thay đổi hoàn toàn
=> Mỗi sự vật và hiện tượng đều có chất đặc trưng và lượng đặc
trưng phù hợp với nó. Vì vậy, khi một chất mới ra đời lại bao hàm
một lượng mới để tạo thành sự thống nhất mới giữa chất và lượng.

Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng

So sánh sự biến đổi của lượng và sự biến đổi của chất
Biến đổi trước Biến đổi sau
Biến đổi dần dần
Biến đổi nhanh chóng
Tăng dần, giảm dần Chất mới ra đời
- Thời gian
- Nhịp độ
- Hướng biến đổi
Lượng Chất
Nội dung

so sánh

Sự biến đổi không ngừng về lượng của SV,
HT dẫn đến sự biến đổi về chất của chúng; khi
chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới
tương ứng với nó.
=> Cách thức vận động, phát triển của SV và HT.
Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng

KẾT LUẬN
KẾT LUẬN

Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng


Hoàn thành câu sau bằng cách điền từ thích
hợp vào chỗ trống:
Trong học tập và rèn luyện, chúng ta
,
nhẫn
phả
i
; mọi hành động nại,
đều không đem lại hoặc
như mong
muốn.
Đúng - click bất cứ chỗ nào để
tiếp tục
Đúng - click bất cứ chỗ nào để
tiếp tục

Sai - click bất cứ chỗ nào để
tiếp tục
Sai - click bất cứ chỗ nào để
tiếp tục
Bạn trả lời đúng!
Bạn trả lời đúng!
Câu trả lời của bạn là:
Câu trả lời của bạn là:
Đáp án đúng là:
Đáp án đúng là:
Bạn trả lời chưa chính xác!
Bạn trả lời chưa chính xác!
Bạn phải trả lời câu hỏi này
trước khi tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi này
trước khi tiếp tục
OKTrả lời Làm lạiLàm lại

Kết quả
Điểm số của bạn {score}
Điểm cao nhất {max-score}
Số lần kiểm tra {total-attempts}
Question Feedback/Review Information Will Appear
Here
Question Feedback/Review Information Will Appear
Here
Hiển thị kết quả và xem lại câu trả lời của mìnhTiếp tục

Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng


Để tạo ra sự biến đổi về chất, nhất thiết phải tạo ra
sự biến đổi về lượng đến một giới hạn nhất định. Vì vậy,
trong học tập và rèn luyện cũng như trong cuộc sống, để
đạt mục tiêu đề ra đòi hỏi mỗi người phải không ngừng
kiên trì, nỗ lực với cả một quá trình…bởi, để thực hiện
được những mục đích lớn lao thì trước hết phải bắt đầu từ
những công việc nhỏ, đơn giản, bình thường nhất; mọi
hành động nôn nóng hoặc nửa vời đều không đem lại kết
quả như mong muốn
BÀI HỌC
BÀI HỌC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo dục công dân 10, Nxb Giáo dục.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức,
kĩ năng môn Giáo dục công dân Trung học phổ thông, Nxb Giáo
dục Việt Nam.
4. Đinh Văn Đức (Tổng chủ biên), Dạy học theo chuẩn kiến thức,
kĩ năng môn Giáo dục công dân 10, Nxb Đại học Sư phạm.
5. Mạng Internet: Google.com.vn
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo dục công dân 10, Sách giáo
viên, Nxb Giáo dục.

×