Trờng THPT.BC Nguyễn Trờng Tộ, Huế.
Sở GIáO DụC Và ĐàO TạO Tt huế Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.
Trờng THPT.BC Nguyễn Trờng Tộ. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.
------- -----@-----
Môn: Giáo dục công dân lớp 10
( Thực hiện trên Word)
Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tợng.
Giáo viên thực hiện : Ngô Quốc Khánh.
Năm học : 2007 - 2008
Ngời thực hiện: Ngô Quốc Khánh
1
Trờng THPT.BC Nguyễn Trờng Tộ, Huế.
Bài 5. Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tợng (1 tiết)
I. Mục tiêu bài học : Học xong bài này, học sinh cần đạt đợc:
1. Về kiến thức:
- Nêu đợc khái niệm chất và lợng của sự vật, hiện tợng.
- Biết đợc mối quan hệ biện chứng giữa sự biến đổi về lợng và sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tợng.
2. Về kỷ năng:
- Chỉ ra đợc sự khác nhau giữa chất và lợng, sự biến đổi của lợng và chất.
- Lấy đợc ví dụ để chứng minh mối quan hệ biện chứng giữa sự biến đổi của lợng dẫn đến sự biến đổi về chất.
3. Về thái độ:
- Có ý thức kiên trì trong học tập và rèn luyện, không coi thờng việc nhỏ, tránh các biểu hiện nôn nóng trong
cuộc sống.
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên nắm kiến thức trọng tâm của bài.
- Giải thích làm rõ một số khái niệm: chất, lợng và cách thức biến đổi từ lợng đến chất.
- Học sinh xem trớc bài học.
III. Lên lớp:
A. ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ : 5
a. Em hiểu thế nào là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập ? Kết quả của sự đấu tranh đó là gì ? Hãy nêu một ví dụ
để chứng minh.
b. Vì sao nói mâu thuẫn lag nguồn gốc của vận động và phát triển của sự vật, hiện tợng ? Nêu ví dụ minh hoạ ?
B. Bài mới: ở bài 4 các en đã biết nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật và hiện tợng là sự đấu tranh giữa các
mặt đối lập. Vậy, sự vật và hiện tợng vận động, phát triển theo cách thức nào ? Muốn hiểu rõ điều đó, chúng ta cùng tìm
hiểu bài 5.
Ngời thực hiện: Ngô Quốc Khánh
2
Trờng THPT.BC Nguyễn Trờng Tộ, Huế.
Thời gian Hoạt động của thầy giáo Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản cần nắm
Ngời thực hiện: Ngô Quốc Khánh
3
Trờng THPT.BC Nguyễn Trờng Tộ, Huế.
8
4
8
* Hoạt động 1:
1. Khái niệm về chất:
+ Gv hớng dẫn học sinh thảo
luận theo nhóm.
+ GV chuyển vấn đề: Trong cuộc
sống ngời ta dễ nhầm khái niệm
chất theo quan điểm triết học với
khái niệm chất liêuk tạo nên một
sự vật, hiện tợng nào đó. Vì vậy,
chúngta làm bài tập sau:
* Hoạt động 2:
+ GV phát cho mỗi học sinh một
phiếu học tập, có nội dung các
câu hỏi.
+ GV chuyển ý: Mỗi sự vật, hiện
tợng đều có mặt chất và mặt lợng
thích hợp với nó, muốn hình dnng
ra lợng là gì, chúng ta cùng quan
sát, nhận xét các sự vật sau:
* Hoạt động 3:
2. Khái niệm về lợng:
+ GV cho học sinh quan sát các
chất muối, đờng, chanh, ... và đặt
câu hỏi thảo luận.
+ GV kết luận khái niệm về lợng.
+ GV chuyển ý: Trong quá trình
vận động và phát triển của sự vật
hiện tợng, chất và lợng không
* Hoạt động 1:
- Học sinh tìm hiểu theo nhóm
về khái niệm chất về một số
chất cụ thể nh : muối, đờng,
chanh, ...
- Dựa vào hiểu biết của mình,
em hãy cho biết chất là gì ?
* Hoạt động 2:
+ Em hãy cho biết, trong các sự
vật sau đây, sự vật nào có nội
dung nói về chất theo quan
điểm triết học ?
a. Bông dệt vải. b. Gừng
cay.
c. Đất nặn tợng. d. Mía ngọt.
đ. Vữa xây nhà. e. Học sinh
giỏi.
g. Cột gỗ Lim cứng. h. Đất làm
gạch.
i. xã hội không có áp bức, bốc
lột.
* Hoạt động 3: Học sinh quan
sát và thảo luận chung về khái
niệm lợng.
+ Các túi đựng có trọng lợng
khác nhau, theo em, chúng ta có
thể gọi quy mô to nhỏ, mức độ
nặng nhẹ của các sự vật là gì ?
+ Em hảy nêu ví dụ khác về l-
1. Khái niệm Về chất:
+ Chất dùng để chỉ những thuộc tính
cơ bản, vốn có của sự vật và hiện t-
ợng, tiêu biể cho sự vật và hiện tợng
đó, phân biệt nó với sự vật và hiện t-
ợng khác.
2. Khái niệm về lợng:
+ Lợng dùng để chỉ những thuộc tính
cơ bản, vốn có của sự vật và hiện t-
ợng biểu thị trình độ phát triển(cao,
thấp), quy mô(lớn, nhỏ), tốc độ vận
động(nhanh, chậm), số lợng(ít,
nhiều) ... của sự vật và hiện tợng.
Ngời thực hiện: Ngô Quốc Khánh
4
Trêng THPT.BC NguyÔn Trêng Té, HuÕ.
Ngêi thùc hiÖn: Ng« Quèc Kh¸nh
5