Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Slide Địa 11 bài Nhật bản tiết 1 _TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ _Kim Dung ft Kiều Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.58 MB, 26 trang )


SỞ GD & ĐT ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ MƯỜNG LAY
Bài giảng: Nhật Bản (tiết 1)
TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH
PHÁT TRIỂN KINH TẾ.
Nhóm tác giả: Nguyễn Thị Kim Dung
Nguyễn Thị Kiều Giang
Mường Lay ngày 30 tháng 12 năm 2013
CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E - LEARNING
Địa lí 11 – Ban cơ bản

QUAN SÁT ĐOẠN VIDEO SAU


Tiết 21: BÀI 9: NHẬT
BẢN
Tự nhiên, dân cư và tình hình phát
triển kinh tế.

Diện tích: 378 nghìn km
2

Dân số: 127,7 triệu người (năm 2005)

Thủ đô: Tô-ki-ô


I. Điều kiện tự nhiên
II. Dân cư
III. Tình hình phát triển kinh tế


Tiết 21: NHẬT BẢN
TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT
TRIỂN KINH TẾ


I. Điều kiện tự nhiên
1. Vị trí địa lí - đặc điểm lãnh thổ:
Tiết 21: NHẬT BẢN


I. Điều kiện tự nhiên
1. Vị trí địa lí - đặc điểm lãnh thổ:
- Là một quần đảo trong
Thái Bình Dương,
phía Đông của lục địa
Châu Á.
- Kéo dài từ Bắc xuống
Nam theo hướng vòng
cung, dài trên 3800
km.
- Gồm 4 đảo lớn và
hàng nghìn đảo nhỏ.
Hôcaiđô
Hônsu
Xicôcư
Kiuxiu
Thuận lợi:
-
Mở rộng giao lưu với các
nước.

-
Phát triển kinh tế biển.
Khó khăn:
-
Nằm trong khu vực có
nhiều thiên tai: Động đất,
sóng thần, núi lửa
Nhật Bản


I. Điều kiện tự nhiên
1. Vị trí địa lí - đặc điểm lãnh thổ:
Nhật Bản


2. Đặc điểm tự nhiên
Nhân
tố
Đặc điểm Thuận lợi và
khó khăn
Địa
hình,
đất
đai
Dòng
biển,
sông
ngòi
- Đồi núi: hơn
80% diện tích,

có nhiều núi lửa.
- Đồng bằng:
Nhỏ hẹp
- Bờ biển khúc
khuỷu, nhiều
vũng vịnh
- Đất đai phì
nhiêu
- Cảnh quan
đẹp.
- Xây dựng
cảng biển.
- Phát triển
trồng trọt.
- Thiếu đất
canh tác
- Động đất,
núi lửa.
- Nơi giao nhau
của các dòng
biển nóng và
lạnh
-Sông ngắn, dốc
- Nhiều ngư
trường lớn.
- Phát triển
thuỷ điện


2. Đặc điểm tự nhiên

Nhân
tố
Đặc điểm Thuận lợi và
khó khăn
Khí
hậu
Khoáng
sản
G
i
ó

m
ù
a

đ
ô
n
g
G
i
ó

m
ù
a

h


- Khí hậu gió
mùa, mưa
nhiều.
- Phân hoá:
Bắc – Nam
+ Phía Bắc:
Ôn đới gió
mùa
+ Phía Nam:
Cận nhiệt gió
mùa
-
Tạo cơ cấu
cây trồng, vật
nuôi đa dạng
- Thiên tai
bão lụt, lạnh
giá về mùa
đông.
- Nghèo
khoáng sản:
than đá,
đồng.
-Thiếu nguyên
liệu cho công
nghiệp => nhập
nguyên liệu


B

B
ờ biển Kinkasan, Miyagi
ờ biển Kinkasan, Miyagi Một dòng sông ở
Một dòng sông ở
TP
TP
Nikko
Nikko
Động đất ở Kôbê, 1995
Động đất ở Kôbê, 1995
Đảo Hokkaido
Đảo Hokkaido


1950 1970 1997 2005
2025
(dự báo)
Dưới 15 tuổi (%) 35,4 23,9 15,3 13,9 11,7
từ 15 tuổi – 64 tuổi (%) 59,6 69,0 69,0 66,9 60,1
65 tuổi trở lên (%) 5,0 7,1 15,7 19,2 28,2
số dân (triệu người) 83,0 104,0 126,0 127,7 117,0
Năm
Nhóm tuổi
II. DÂN CƯ
II. DÂN CƯ
S BI N Đ NG V C C U DÂN S THEO Đ TU I (%)Ự Ế Ộ Ề Ơ Ấ Ố Ộ Ổ
S BI N Đ NG V C C U DÂN S THEO Đ TU I (%)Ự Ế Ộ Ề Ơ Ấ Ố Ộ Ổ
Năm 1950
Năm 1950
Năm 2005

Năm 2005
Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi Nhật Bản
Tiết 21: NHẬT BẢN
TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ


Năm
Nhóm tuổi
II. DÂN CƯ
II. DÂN CƯ
Tiết 21: NHẬT BẢN
TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
- Dân số đông: 127,7 triệu người (2005)
- Tỉ suất gia tăng tự nhiên thấp: 0,1% năm 2005.
- Dân số già, tỉ lệ người già trong dân cư ngày càng
lớn.




Một số hình ảnh về giáo dục Nhật Bản


- Chú trọng đầu tư cho giáo dục
- Người lao động cần cù, sáng tạo
II. DÂN CƯ
II. DÂN CƯ
Tiết 21: NHẬT BẢN
TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ



Sau chiến tranh thế giới thứ 2:
+ Hơn 3 triệu người chết
+ 40% đô thị bị tàn phá
+ 34% máy móc, thiết bị CN bị
tàn phá…
=> Kinh tế khủng hoảng
III.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
III.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Tiết 21: NHẬT BẢN
TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ


III.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
III.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình của Nhật Bản giai đoạn 1950 - 1973
1. Giai đoạn 1950 – 1973
18.8
13.1
15.6
13.7
7.8
%
Tiết 21: NHẬT BẢN
TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ


III.TÌNH HÌNH PHÁT TRI N KINH TỂ Ế
III.TÌNH HÌNH PHÁT TRI N KINH TỂ Ế
1. Giai đoạn 1950 – 1973

a. Đặc điểm:
- Nền kinh tế nhanh chóng được khôi phục.
- Tốc độ tăng trưởng cao.
b. Nguyên nhân:
- Chú trọng đầu tư hiện đại hoá công nghệ, tăng vốn, áp dụng
kỹ thuật mới.
- Tập trung cao độ phát triển các ngành then chốt, có trọng
điểm theo từng giai đoạn.
- Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng.


III.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
III.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
2. Giai đoạn 1973 - 1990
- Từ 1973 đến 1980, tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm do
khủng hoảng dầu mỏ.
- Từ 1986 đến 1990 tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 5,3% do
có sự điều chỉnh chiến lược kinh tế hợp lí.
Tiết 21: NHẬT BẢN
TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ


III.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
III.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
3. Giai đoạn 1990 - 2005
Tốc độ tăng trưởng GDP của Nhật Bản giai đoạn 1990 - 2005
- Từ sau 1990 tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản chậm lại.
%
5.1
1.9

0.8
0.4
2.7
1.5
2.5
Tiết 21: NHẬT BẢN
TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ


III.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
III.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Nhật Bản là cường quốc kinh tế, tài chính thứ 2 thế giới
sau Hoa Kỳ.
Nước Hoa Kì Nhật Bản CHLB Đức Anh Pháp
2004 11 667,5 4623,4 2714,4 2140,9 2002,6
GDP của các cường quốc kinh tế thế giới (đơn vị: tỉ USD)
Tiết 21: NHẬT BẢN
TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ


Hãy điền những từ còn thiếu vào chỗ trống
Tr l iả ờ
Trả lời
xóa
xóa
núi lửa
càng tăng
Quần đảo Nhật Bản nằm ở
Trên lãnh thổ Nhật Bản có hơn
Nhật Bản là nước nghèo

trong xã hội ngày Số người
Người Nhật rất chú trọng cho


Nhật duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng là
Trả lờiTrả lời xóaxóa
A) Vừa phát triển công nghiệp, vừa phát triển nông
nghiệp
B) Vừa phát triển kinh tế trong nước, vừa đẩy
mạnh kinh tế đối ngoại
C) Vừa phát triển các xí nghiệp lớn, vừa duy trì các
xí nghiệp nhỏ thủ công
D) Vừa nhập nguyên liệu, vừa xuất khẩu sản phẩm


Quiz
Your Score {score}
Max Score {max-score}
Number of Quiz
Attempts
{total-attempts}
Question Feedback/Review Information Will Appear
Here
Question Feedback/Review Information Will Appear
Here
Review QuizContinue


Bài tập về nhà:
- Các em về xem lại bài

- Làm các bài tập 1, 2, 3 trong SGK
- Đọc trước bài Nhật Bản, tiết 2: Các ngành
kinh tế và các vùng kinh tế.

×