Tải bản đầy đủ (.doc) (132 trang)

Giáo án bài giảng địa lí lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (698.91 KB, 132 trang )

Ngày soạn:
Tiết 1-bài 1: Cộng đồng các dân tộc việt nam
I . Mục tiêu bài học
1.V kin thc.:
Giúp học sinh biết đợc nớc ta có 54 dân tộc. Trong đó dân tộc Kinh chiếm số lợng
lớn nhất, các dân tộc luôn đoàn kết trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
-Trình bày đợc đặc điểm phân bố các dân tộc ở nớc ta
2.V k nng.
Rèn kỹ năng xác định trên bản đồ một số dân tộc ít ngời, các vùng phân bố chính
trong lãnh thổ
3.V thỏi
Cú tinh thn on kt tụn trng gia cỏc dõn tc
II.Trng tõm bi hc
Mc I:Cỏc dõn tc Vit Nam
-V kin thc:Vit nam cú 54 dõn tc cựng sinh sng trong ú dõn tc Vit cú s
dõn ụng nht chim 86,2%.Mi dõn tc cú nhng c im khỏc nhau v tp quỏn
sn xut,sinh hot ,ngụn ng nhng chung sng on kt bờn nhau v cựng nhau
bo v t quc
-V k nng:phõn tớch tranh nh,bng s liu v c Atlat a lớ Vit Nam v s
phõn b cỏc dõn tc
III - Chuẩn bị
1.Giỏo viờn:tham kho ti liu
- Bản đồ dân c Việt Nam
- Bộ tranh ảnh các dân tộc Việt Nam
-Mỏy chiu
2.Hc sinh
-c bi v chun b bi
-Atlat a lớ
IV - Tiến trình lên lớp
1 - ổn định tổ chức:
2 - Kiểm tra bài cũ:kim tra dựng hc tp ca hc sinh


3 - Bài mới
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ Ni dung chớnh
Hot ng 1
GV treo bộ tranh ảnh các
dân tộc Việt Nam
? Theo hiểu biết của em thì
hiên nay ở nớc ta có bao
nhiêu dân tộc?
? Quan sát biểu đồ 1.1 hãy
nhận xét về tỉ lệ giữa các
dân tộc?
- Dân tộc nào có số lợng
Tr li
Tr li
Tr li
I/ Các dân tộc ở Việt Nam
- Trên lãnh thổ nớc ta hiện
nay có 54 dân tộc khác
nhau cùng sinh sống gắn
bó. Mỗi dân tộc có những
nét văn hoá riêng tạo nên
sự đa dạng trong bản sắc
văn hoá Việt Nam.
- Dân tộc Kinh chiếm
86.2% dân số, là dân tộc
có tỉ lệ đông nhất. Các dân
tộc khác chỉ chiếm 13.8%
nhiều nhất?
- Các dân tộc khác nh thế
nào

? Đặc điểm thờng thấy của
dân tộc Kinh? (Qua bộ
tranh ảnh)
? Hãy kể tên một số dân
tộc khác mà em biết?
? Các dân tộc khác có đặc
điểm sống nh thế nào?
+ Quan sát hình 1.2 (Lớp
học vùng cao) em có nhận
xét gì về đời sống vật chất
và sinh hoạt tinh thần của
họ?
? ý kiến trong sách giáo
khoa: cộng đồng ngời Việt
Nam ở nớc ngoài cũng là
ngời Việt Nam - Em thấy
nh thế nào?
Hot ng 2
+ GV treo bản đồ dân tộc
Việt Nam hoc dựng mỏy
chiu
- Giải thích phần chú giải
? Dựa vào bản đồ và vốn
hiểu biết của en hãy chỉ ra
những vùng sinh sống chủ
yếu của các dân tộc?
+ GV treo tranh vẽ về dân
tộc Kinh
? Nhận xét về đặc điểm và
trang phục?

? Đặc điểm kinh tế và các
hình thức quần c?
? Chỉ ra các khu vực phân
bố chủ yếu? Của những
dân tộc nào khác?
? Nhận xét về số lợng, tỉ lệ
Tr li
Tr li
K tờn da vo Atlat a lớ
Tr li
Thiu thn cn s quan
tõm ca nh nc
Cú vỡ hc cú tm long
hng v quờ hng
Ch bn d
Quan sỏt tranh v nhn xột
Lng xúm,thụn xó
Ch bn
T l ớt ,i sng cũn khú
- Mi dõn tc cú nột vn
húa riờng,th hin trong
trang phc ngụn ng,phong
tc tp quỏn
II/ Phân bố các dân tộc
1. Dân tộc Kinh
- Vùng đồng bằng Sông
Hồng, ĐB sông Củ Long,
duyên hải Trung Bộ, các
khu vực khác
- Không màu me, đơn

giản, ít hoa văn, áo dài
truyền thống
- Các hoạt động sản xuất
nông nghiệp, công nghiệp,
dịch vụ
- Sống theo đơn vị Làng,
xóm, thôn
2/ Các dân tộc ít ngời
- Khu Đông bắc Bắc bộ:
Tày, Nùng, Sán Chỉ, Sán
Chay, Hà Nhì
- Khu Tây Bắc Bắc bộ:
Thái, Mờng, Dao, Mông
- Trờng Sơn: Ê đê, Ba na,
Gia lai, Cơ ho
- Nam Trung bộ: Chăm
- Tây Nam bộ: Kh'me
dân c và đời sống, sản
xuất?
? Qua một số tranh ảnh các
dân tộc em có nhận xét gì
về nét văn hoá và đời sống
của họ?
khn
Tr li
+ Mặc dù chỉ chiếm 13.8%
dân số và sống dải rác ở
các vùng núi cao nguyên
trung du tà bắc vào nam
nhng là một phần không

thể thiếu của cộng đồng
dân tộc Việt Nam, góp
phần tạo nên sự đa dạng
trong bản sắc văn hóa Việt
Nam.
- Họ sống chủ yếu nhờ vào
khai thác nơng rẫy, lâm
sản, trồng cây ăn quả và
nghề rừng
- Những bộ trang phục sặc
sỡ và những nét cách điệu
về hoa văn và màu sắc là
đặc trng của mỗi dân tộc.
Cảnh rừng núi, các hoạt
động sản xuất gắn với
vùng núi và cao nguyên có
nhiều tiềm năng về khoáng
sản và lâm sản cũng nh là
những vùng trọng yếu về
an ninh quốc phòng.
- Khó khăn: đời sống vật
chất và tinh thần còn nhiều
khó khăn cần đợc giúp đỡ
và cải thiện thông qua các
chue trơng chính sách nh
135, 327
4 - Củng cố:
-GV túm tt ni dung bi hc,HS nhc li
?Nc ta cú bao nhiờu dõn tc?Nhng nột vn hoỏ riờng th hin nhng mt no
?Trỡnh by tỡnh hỡnh phõn b cỏc dõn tc nc ta?

5 - Hớng dẫn học bài:
-HS lm bi tp 3 SGK
-Lm v bi tp
-Hc v chun b bi 2
Ngày soạn: 15/8/2013
Tiết 2-bài 2: Dân số và sự tăng dân số
I - Mục tiêu bài học
1.V kin thc
- Giúp học sinh biết đợc dân số nớc ta vào năn 2002 là 78 triệu ngời (Có thể thêm
các số liệu mới). Hiểu và trình bày đợc tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hệ
quả
- Xu thế chuyển dịch dân số và sự thay đổi cơ cấu dân số.nguyờn nhõn ca s
thay i ú
2.V k nng:
- Rèn kỹ năng phân tích biểu đồ và bng thống kê dân số
3.Thỏi :
-Tuyờn truyn thc hin chớnh sỏch dõn s k hoch hoỏ gia ỡnh
II.Trng tõm bi hc
Mc II v III
-V kin thc:Dõn s tng nhanh nhng ang cú xu hng gim bng mc trung
bỡnh ca th gii,gia tng khụng u,c cu dõn s tr cú nhng thun li v khú khn
nht nh,c cu dõn s theo gii tớnh ang tin ti cõn bng
-V k nng:phõn tớch biu ,bng s liu tỡm ra nguyờn nhõn v gii phỏp thc hin
III - Chuẩn bị:
1.Giỏo viờn:c sỏch giỏo khoa v tham kho ti liu
- -Mỏy chiu v vi tớnh
- Biểu đồ biến đổi dân số
- Một số tranh minh họa cho hậu quả của bùng nổ dân số
2.Hc sinh:
-c v chun b bi

IV - Tiến trình lên lớp
1 - ổn định tổ chức:
2 - Kiểm tra bài cũ:
? Qua bản đồ em hãy nhận xét về sự phân bố các dân tộc ở nớc ta?
3 - Bài mới:
Vo bi:Phn m u SGK
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ Ni dung chớnh
Hot ng 1
? Theo thống kê, hiện nay
nớc ta có bao nhiêu triệu
ngời?
? Với số lợng ấy em có
nhận xét gì?
? Kể tên một số nớc có dân
số đông trên thế giới?( -
HS tìm: Trung Quốc, Ân
Độ, Nhật Bản, Mý, Nga,
Bra-xin, Ni-giê-ri-a, Băng-
la-đét )
_Dõn s ụng cú nhng
thun li v khú khn gỡ
Hot ng 2
-Mỏy chiu biu
GV treo biểu đồ biến đổi
dân số của nớc ta giai đoạn
1954 - 2003
? Nhận xét tình hình tăng
dân số của nớc ta? (Làm
phép tính trung binh tăng
dân số từ 1954 - 2003, tỉ lệ

tăng tự nhiên tăng giảm
nh thế nào)
? Sự ổn định thể hiện nh
thế nào?
c s liu trong atlat a
lớ
ụng ,so vi cỏc nc trờn
th gii
Tr li
-TL:ngun lao ng di
do,th trng tiờu th
rng ln
-KK:kinh t,vic lm,xó
hi.
Quan sỏt v tr li s liu
tng v thi gian tng
1,4%
I. Số dân
- Năm 2002 dân số nớc ta
là 79.7 triệu ngời.
- Với một diện tích chỉ hơn
330.000km
2
(đứng thứ 58
trên thế giới) nhng dân số
nớc ta lại quá đông, xếp
thứ 14 trên thế giới, gây ra
nhứng khó khăn cho nền
kinh tế và đời sống
\

II. Gia tăng dân số
- Nớc ta bắt đầu bớc vào
giai đoạn bùng nổ dân số
từ nửa sau thế kỷ 20, từ
23.8 triệu chỉ trong 50 năm
đến năm 2003 dân số nớc
ta đã làg 80 triệu. Trung
bình mỗi năm tăng hơn 1.1
triệu ngời. Tuy nhiên
những giai đoạn sau này
đang có xu thế giảm dần đi
đến ổn định.
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên
giảm nhanh trong giai
đoạn 1989 - 2003, hiện ổn
? Cho biết một số nguyên
nhân và hậu quả của sự gia
tăng dân số?
Quan sát bảng 2.1: Nhận
xét tỉ lệ gia tăng tự nhiên
giữa các vùng?
? Xác định các vùng miền
có tỉ lệ gia tăng tự nhiên
cao và thấp?
- Giải thích lý do vì sao có
sự khác biệt nh vậy?
Hot ng 3
Quan sát bảng số liệu 2.2
GV đa ra những thuật ngữ:
Tuổi dới tuổi lao động,

tuổi lao động và trên tuổi
lao động
? Theo dõi sự thay đổi tỉ lệ
các nhóm tuổi qua các giai
đọan từ 1979 - 1999, Em
có nhận xét gì?
? Thể hiện tình hình tăng
dân số nh thế nào?
? Theo dõi sự thay đổi về tỉ
lệ của giới tính., em có
Tr li
Khụng u gia cỏc vựng
Phõn tớch
Tr li
c thut ng
Phõn tớch
Nhanh
Tr li
định ở mức 1.4%/năm.
- Tỉ suất sinh thấp và tỉ lệ
gia tăng tự nhiên giảm là
do những cố gắng về y tế,
tuyên truyền trong hơn 30
năm qua.
+ Nguyên nhân:
- Số ngời trong độ tuổi sinh
đẻ nhiều
- Tỉ lệ tử giảm
- Còn tồn tại nhứng quan
niệm phong kiến

- Nhận thức về vấn đề dân
số còn cha cao
+ Hậu quả:
. Bình quân lơng thực
giảm, đói nghèo
. Kinh tế chậm phát triển
. Khó khăn trong giải
quyết việc làm
.Mất trật tự an ninh
. Cạn kiệt tài nguyên và ô
nhiễm môi trờng
- Không giống nhau:
Thành thị thấp, nông thôn
cao
- Các vùng núi và cao
nguyên tỉ lệ gia tăng tự
nhiên cao hơn đồng bằng
-> Do nhận thức và công
tác tuyên truyền về dân số
cha cao
III. Cơ cấu dân số
1. Cơ cấu theo nhóm tuổi
+ Nhóm tuổi 0 - 14 giảm
dần
+ Nhóm tuổi 15 - 59 tăng
nhanh
+ Nhóm tuổi trên 60 tăng
nhng chậm
-> Nớc ta có dân số trẻ,
khó khăn cho công tác y tế

giáo dục.
- Tỉ lệ sinh đang giảm dần
2. Cơ cấu về giới
- Nam giới ít hơn nữ giới,
tuy nhiên sự chênh lệch về
giới thay đổi theo hớng
nhận xét gì?
? Nêu nguyên nhân dẫn tới
sự khác biệt ấy?
? Những đặc điểm ấy có
ảnh hởng nh thế nào đến
sự phát triển kinh tế xã
hội?
Tr li
Tr li
giảm dần từ 3% vào năm
1979 xuống còn 1.6% năm
1999.
- Do chiến tranh và do đặc
điểm giới tính
- Sự thay đổi cũng ảnh h-
ởng từ những luồng nhập
c (di chuyển nguồn lao
động đến những khu công
nghiệp và đô thị từ các
vùng nông thôn)
4- Củng cố:
-GV gi hs túm tt ni dung bi hc
-Lm cõu hi 1,2 SGK
-Lm v bi tp

5 - Hớng dẫn học bài:
Bài tập 3/10. Vẽ biểu đồ và tính tỉ lệ gia tăng tự nhiên giai đoạn 1979 - 1999 (Vẽ biểu
đồ hình cột hoặc đồ thị)
- Tớnh t l gia tng t nhiờn:T sut sinh tr t chia cho 10(n v %)

Biu t l gia tng t nhiờn ca dõn s Vit Nam giai on1979-1999
-Lm cỏc bi tp cũn li
-Hc bi v chun b bi 3
Ngày soạn:17/08/2013
Tiết 3-bài 3:Phân bố dân c và các loại hình quần c
I - Mục tiêu bài học
1.V kin thc:
-Giúp học sinh hiểu và trình bày đặc điểm về mật độ dân số và phân bố dân c, các
loại hình quần c (hình thức, tổ chức, sản xuất và đời sống)
2.V k nng:
- Rèn kỹ năng phân tích lợc đồ phân bố dân c và đô thị ở Viêt Nam
-Bit phõn tớch bng s liu
3.Thỏi
í thc c s cn thit phi phỏt trin ụ th trờn c s phỏt trin kinh t-xó hi,bo
v mụi trng ni ang sng,chp hnh chớnh scahs ca ng v Nh nc v phõn
b dõn c
II.Trng tõm bi hc
Mc I v III
-V kin thc:VN cú mt dõn s rt cao,dõn c phõn b khụng du gia ng bng
v min nỳi ,gia thnh th v nụng thụn.
+quỏ trỡnh ụ th húa din ra nhanh nhng trỡnh ụ th húa thp
-V k nng:phõn tớch bng s liu v lc
III - Chuẩn bị
1.Giỏo viờn:-Tham kho ti liu v SGK
- Lợc đồ phân bố dân c và đô thị Việt Nam

- Tranh ảnh minh họa cho các loại hình quần c
- Thống kê mật độ dân số
2.Hc sinh:
c bi v chun b bi;
-Mỏy tớnh
IV - Tiến trình lên lớp
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
? Phân tích những nguyên nhân và hậu quả của sự gia tăng dân số quá nhanh?
3 - Bài mới
Vo bi:Phn m u SGK
Hot ng ca Thy Hot ng ca Trũ Ni dung chớnh
Hot ng 1
? Khái niệm, cách tính mật
độ dân số?( Mật độ dân số
c thut ng
I. Mật độ dân số và phân
bố dân c
là thuật ngữ chỉ đặc điểm
dân số ở mỗi địa phơng,
khu vực địa lý nhất định.
Tính bằng: Tổng số dân
Tổng diện tích
đơn vị Ngời/Km
2
-M dõn s ca nc ta?
? So sánh về số dân và diện
tích của nớc ta?( - Việt
Nam đứng thứ 58 về diện
tích, dân số đứng thứ 14 ->

không tơng xứng, mật độ
dân c cao)
? Nêu diễn biến của nó?
( Mật độ dân số nớc ta tăng
dần cùng với sự gia tăng
dân số
+ Năm 1999: 195 ngời/km
2
+ Năm 2003 246 ngời/km
2
GV đa một số thống kê về
mật độ dân số trung bình
của thế giới, của Châu Âu,
châu á, châu Mỹ
? Nhận xét và đánh giá về
mật độ phân bố dân c của
nớc ta?(
-> Cao hơn 5 lần trung
bình của thế giới và cao
hơn trung bình của nhiều
quốc gia, nhiều châu lục)
GV treo bản đồ phân bố
dân c
- giải thích chú giải
? Tìm ra những khu vực có
mật độ dân số đông, mật
độ dân số thấp?
? Theo em nguyên nhân
nào dẫn đến sự khác biệt
ấy?

Tr li,dựng mỏy tớnh
so sỏnh
Phõn tớch
Ch bn v phõn tớch
Tr li

- Nm 2003 mt dõn s
l 246 ngi /km
2
(th gii
47ngi /km
2)
, cú m dõn
s cao
+ Những vùng có mật
trung bình trên 1000 ng-
ời/km
2
là: đồng bằng sông
Hồng, Miền đông Nam bộ
+ Những vùng có mật độ
dân số thấp là: Tây bắc,
Tây nguyên, Trờng sơn
bắc
- Nguyên nhân: Những
vùng đồng bằng có điều
kiện sống thuận lợi hơn: đi
lại dễ dàng, sản xuất phát
triển, đời sống văn hóa
cao

+ Vùng núi đi lại khó
khăn, đời sống khó khăn
- Sự chênh lệch giữa thành
thị và nông thôn phản ánh
Hot ng 2
? Giải thích thuật ngữ
"Quần c"?
? Đặc trng của loại hình
này?
? Nêu những thay đổi ở
quê em mà em biết trong
loại hình quần c nông
thôn?
? Đặc trng của loại hình
quần c thành thị?
? Sự khác biệt giữa hai loại
hình quần c là gì?
Hot ng 3
-Dựng mỏy chiu
Quan sát bảng số liệu
? Nhận xét sự thay đổi của
tỉ lệ dân số thành thị ở nớc
ta?
? Điều đó phản ánh quá
trình đô thị hóa nh thế
nào? Đặc trng của quá
trình này ở nớc ta?
c thut ng
Tr li
Tr li

Tr li
So sỏnh
Quan sats v tr li
Tr li
đặc trng sản xuất của kinh
tế nớc ta chủ yếu là nông
nghiệp
II. Các loại hình quần c
1. Quần c nông thôn
- Sống ở nông thôn, hoạt
động trong các ngành nông
lâm ng nghiệp.
- Sống tập trung thành các
điểm dân c: làng, xóm,
thôn, bản, buôn, sóc
- Sự thay đổi cơ cấu kinh tế
đang làm cho bộ mặt nông
thôn thay đổi: Nhiều cơ sở
dịch vụ, tiểu thủ công
nghiệp ra đời, đời sống
thay đổi, quan hệ cũng
thay đổi
2. Quần c thành thị
- Mật độ dân số cao. Kiểu
nhà ống san sát, chung c
cao tầng
- Hoạt động kinh tế chủ
yếu: Công nghiệp, thơng
mại, dịch vụ, khoa học kỹ
thuật

- Là những trung tâm văn
hóa, kinh tế chính trị của
mỗi địa phơng
III. Đô thị hóa
- Số dân thành thị tăng lên:
Từ 1985 đến 2003 là 11,3
triệu lên 21 triệu ngời. Tỉ
lệ tăng lên 25.8% (2003)
- Quá trình đô thị hóa ở n-
ớc ta đang diễn ra nhng
không thực sự nhanh do
nền kinh tế chuyển hớng
chậm và quá trình công
nghiệp hóa chậm
- Mở rộng các đô thị, lối
sống thành thị đã và đang
ảnh hởng đến các vùng
nông thôn ngoại thành và
vùng nông thôn thuần túy
4 - Củng cố:
-GV túm tt ni dung bi hc
-?Dựa vào hình 3.1 hãy trình bày đặc điểm phân bố dan cư ở nước ta?
-Nêu đặc điểm các loại hình quần cư ở nước ta?
5 - Híng dÉn häc bµi:
Bµi tËp 3/14 nhËn xÐt vỊ sù thay ®ỉi mËt ®é d©n sè cđa c¸c vïng?
-Làm vở bài tập
-Học bài và chuẩn bị bài 4
6.Phụ lục
GV cung cấp cho HS bảng MĐ dân số một số quốc gia trên thế giới


Quốc gia Mật độ 2003 Quốc gia Mật độ
Thế giới
Bru nây
Căm pu chia
Đông ti mo
47
69
70
54
Ma lai xia
Mian ma
Nhật Bản
Phi lip pin
76
73
337
272

Ngµy so¹n: 18/08/2013
TiÕt 4-bµi 4:Lao ®éng vµ viƯc lµm
I - Mơc tiªu bµi häc
1.Kiến thức
- Gióp häc sinh hiĨu vµ tr×nh bµy ®ỵc ®Ỉc ®iĨm cđa ngêi lao ®éng vµ viƯc sư dơng
lao ®éng ë níc ta
- BiÕt s¬ lỵc vỊ chÊt lỵng cc sèng và việc cần thiết phải nâng cao chất lượng cuộc
sống của nhân dân
2.Kĩ năng
-Biết phân tích biểu đồ ,bảng số liệu về lao động và chất lượng cuộc sống
-Phõn tớch c mi quan h gia dõn s ,lao ng,vic lm v cht lng cuc sng
mc n gin

3.Thỏi
-Hiu c vai trũ ca lao ng v bit quý trng giỏ tr ca lao ng ,t ú coa s
nh hng cho bn than
II.Trng tõm bi hc
Mc I v II
-V kin thc:ngun lao ng di do,tng nhanhnhuwng cht lng lao ng cha
cao,tp trung ch yu nụng thụn
+S dng lao ng ang cú s chuyn dch
+Vn vic lm ang l vn xó hi gay gt
-K nng:phõn tớch s liu,biu v s
III - Chuẩn bị
1.Giỏo viờn:tham kho ti liu v SGK
-Mỏy chiu
2.Hc sinh
c SGK v chun b bi
-Atlat a lớ
IV - Tiến trình lên lớp
1 - ổn định tổ chức:
2 - Kiểm tra bài cũ:
?Da vo Atlat hóy phõn tớch v s phõn b dõn c nc ta
3 - Bài mới
Vo bi:Phn m u SGK
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ Ni dung chớnh
Hot ng 1
? Từ những số liệu về số
dân và tỉ lệ độ tuổi lao
động ở các bài học trớc, em
có đánh giá gì về lực lợng
lao động ở nớc ta?
? Nêu một vài đặc điểm

của ngời lao động Việt
Nam?
GV chiu biểu đồ cơ cấu
lao động
? Nhận xét về cơ cấu lao
động giữa thành thị và
nông thôn? nguyên nhân
nào dẫn đến tình hình ấy?
? Chất lợng lao động ở nớc
ta có đặc điểm gì?
?Hn ch ca ngi lao
ng
Di do
Tr li
Tr li
Cha cao
I. Nguồn lao động và sử
dụng lao động
1. Nguồn lao động
- Dân số nớc ta có khoảng
80 triệu ngời (2004) trong
đó tỉ lệ ngời trong độ tuổi
lao động là khoảng 58.4%
vì thế nớc ta có lực lợng lao
động dồi dào với hơn 40
triệu lao động
- Nhiều kinh nghiệm, tiếp
thu KHKT nhanh, thông
minh, sáng tạo, cần cù
- Do đặc điểm của nền kinh

tế thiên về nông nghiệp và
phân bố dân c không đồng
đều nên lao động tập trung
chủ yếu ở nông thôn, thành
thị ít lao động.
- Hạn chế của lao động nớc
ta: trình độ chuyên môn
cha cao, chủ yếu là lao
động phổ thông không qua
? Chúng ta đã có các biện
pháp gì để nâng cao chất l-
ợng lao động?
GV đa thêm các số liệu
khác về trình độ văn hóa,
chuyên môn của lao động
nớc ta (SGV/18)
Hot ng 2
Quan sát biểu đồ và cơ cấu
sử dụng lao động qua các
năm 1989 - 2003
? Nhận xét về cơ cấu sử
dụng lao động?
? Đánh giá nh thế nào về
cơ cấu kinh tế và sử dụng
lao động?
? Nêu những thuận lợi và
khó khăn từ đặc điểm
nguồn lao động dồi dào?
? Vì vậy ở nớc ta đang xảy
ra tình trạng gì?

Hot ng 3
?Ti sao vic lm ang l
vn xó hi gay gt
?Nờu hin trng vn
vic lm
?Nờu bin phỏp gii quyt
Hot ng 4
GV gọi học sinh đọc và
nêu cảm nhận về hình ảnh
4.3
? Nhận xét về những tiến
bộ trong việc cải tạo, nâng
cao chất lợng cuộc sống ở
Tr li
Quan sỏt v tr li
ang cú s chuyn dch
Kinh t ang phỏt trin
Tr li
Thiu vic lm
Tr li
Tr li
Tr li
Tr li
c SGK v phỏt biu
Tr li:giỏo dc,y t,thu
nhp bỡnh quõn u
ngi,nh ,phỳc li xó hi
đào tạo nghề, ít đợc tiếp thu
KHKT, sức khỏe yếu
- Cần mở rộng quy mô đào

tạo, mở rộng các trờng dạy
nghề và THCN, đào tạo lao
động hợp tác quốc tế
2. Sử dụng lao động
- Lao động trong các ngành
nông - lâm - ng nghiệp
đang giảm dần. Lao động
trong công nghiệp và xây
dựng đang tăng nhng tăng
nhanh nhất là lao động
trong ngành dịch vụ
-> Thể hiện sự chuyển dịch
cơ cấu kinh tế và quá trình
công nghiệp hóa - hiện đại
hóa nền kinh tế đang diễn
ra nhanh.
II. Vấn đề việc làm
-Nn kinh t cha phỏt trn
trong khi ngun lao ụng
di do v tng nhanh
-Hin trang:
+ Thời gian lao động ít
nhất là ở khu vực nông
thôn: đạt 77.7%
+Tỉ lệ thất nghiệp ở khu
vực thành thị cao: đạt
khoảng 6%
-Bin phỏp:phỏt trin kinh
t,chớnh sỏch dõn s
KHHG,o to ngh,gii

thiu vic lm.
III. Chất lợng cuộc sống
-Cht lng cuc sng
ngy cng ci thin
níc ta?
GV phân tích: §¶ng vµ nhµ
níc ®· vµ ®ang cã sù quan
t©m ®Õn ®êi sèng vµ c¶i
thiƯn ®êi sèng cho nh©n
d©n b»ng nhiỊu chÝnh s¸ch
míi: Xãa ®ãi gi¶m nghÐo,
cho vay vèn ph¸t triĨn s¶n
xt, q đng hé ngêi
ngÌo
+ Tríc c¸ch m¹ng th¸ng 8
vµ trong chiÕn tranh: ®ãi
nghÌo, bƯnh tËt, thu nhËp
thÊp, mï ch÷
+ Ngµy nay: Sau 20 n¨m
®ỉi míi bé mỈt ®êi sèng ®·
cã nhiỊu thay ®ỉi, ngêi biÕt
ch÷ ®¹t 90.3%, ti thä
b×nh qu©n ®¹t 67.5t (Nam)
vµ 74t (N÷), thu nhËp trung
b×nh ®¹t trªn 400 USD/
n¨m, chiỊu cao thĨ träng
®Ịu t¨ng
….
4 - Cđng cè:
a/ Trình bày đặc điểm của nguồn lao động nước ta

b/ Tại sao nói việc làm là vấn đề kinh tế xã hội gay gắt ở nước ta
c/ Chúng ta đã đạt được những thành tựu gì trong việc nâng cao chất lượng cuộc
sống của người dân?
d/ Nhận xét về sự thay đổi trong sử dụng lao động theo các thành phần kinh tế ở
nước ta và ý nghóa của sự thay đổi đó
- Nền kinh tế nước ta hiện nay là nền kinh tế nhiều thành phần đang có sự chuyển
dòch lao đông từ khu vực nhà nước sang khu vực kinh tế ngoài quốc doanh sự chuyển
dòch như vậy phù hợp với quá trình nước ta chuyển sang kinh tế thò trường
5 - Híng dÉn häc bµi:
-Làm vở bài tập
- bµi tËp 3/17 C¬ cÊu sư dơng lao ®éng gi÷a thµnh thÞ vµ n«ng th«n (VÏ biĨu ®å, nhËn
xÐt)
-Chn bị bài thực hành


Ngày soạn: 25/08/2013
Tiết 5-bài 5: Thực hành phân tích tháp dân số
I - Mục tiêu bài học
1. Gúp học sinh biết cách phân tích, so sánh tháp dân số. Tìm đợc sự thay đổi cơ cấu
dân số theo độ tuổi
2. Xác lập mối quan hệ giữa tăng dân số và cơ cấu dân số
II - Chuẩn bị
GV:mỏy chiu,ti liu tham kho
HS:Mỏy tớnh,thc k
III - Tiến trình lên lớp
1 - ổn định tổ chức:
2 - Kiểm tra bài cũ:
? Nêu đặc điểm của nguồn lao động và việc sử dụng lao động ở nớc ta?
3 - Bài mới
Vo bi:

Hot ng ca thy Hot ng cuat trũ Ni dung chớnh
H 1:chia nhúm
? Nêu những hiểu biết của
em về tháp dân số?
- GV nói thêm về tháp dân
số
? So sánh hình dạng của
tháp (giữa năm 1989 -
1999)?
- Tháp dân số là một dạng
biểu đồ thể hiện cơ cấu dân
số phân theo độ tuổi, giới
tính, tỉ lệ giữa nam và nữ,
số lợng dân số
- mỗi khoảng cách là 5
tuổi, chia 2 bên (nam và
nữ). Hàng đứng là độ tuổi,
hàng ngang là số dân (tỉ lệ)
và giới tính
Tr li
1. Quan sát và phân tích
tháp dân số
* Hiểu biết về tháp dân số
* Tháp dân số có hình chân
rộng, đỉnh nhọn vào năm
1989 , đến năm 1999 chân
? Cơ cấu dân số phân theo
độ tuổi?
? Tỉ lệ dân số phụ thuộc?
? Nhận xét về tất cả những

sự thay đổi ấy?
? Giải thích nguyên nhân?
H 2:nhúm
? Trình bày những ảnh h-
ởng của sự thay đổi cơ cấu
dân số đến đời sống kinh tế
xã hội?
H3:Cỏ nhõn
Nờu nhng thun li v
khú khn ca c cu dõn s
tr?
Tr li
Tr li
Tr li
S ngi trong tui sinh
ln
Tr li
Tr li
Tr li
tháp nhỏ hơn
- Thể hiện tỉ lệ dân số độ
tuổi trẻ nhiều hơn
- Tỉ lệ dân số phụ thuộc ít
hơn số ngời trong độ tuổi
lao động
+ Nhóm dới tuổi lao động
(0 - 14) chiếm 39% giảm
xuống còn 33.5% (1999
+ Nhóm tuổi lao động (15 -
59) chiếm 53.8% tăng lên

58.4%
+ Nhóm trên tuổi lao động
từ 7.2% tăng lên 8.1%
2. Sự thay đổi dân số theo
độ tuổi
- độ tuổi dới tuổi lao động
giảm chỉ còn 33.5% do tỉ lệ
gia tăng tự nhiên giảm
- Độ tuổi lao động và trên
tuổi tăng cho thấy xu thế
ổn định của dân số trong
thời gian qua và trong cả
những năm tới. Nớc ta đã
qua giai đoạn bùng nổ dân
số
3. Thuận lợi và khó khăn
+ Thuận lợi:
- Số ngời ngoài tuổi lao
động ít hơn số ngời trong
độ tuổi lao động, tỉ lệ ngời
phụ thuộc ít. Năng suất và
sản phẩm nhiều
- tuổi dới lao động ít góp
phanà giảm sức ép của giáo
dục và y tế
+ Khó khăn: Vấn đề việc
almf cho số lao động dôi ra
4 - Củng cố:
HS hon thin bi thc hnh
5 - Hớng dẫn học bài: Hc v chun b bi 6

Ngày soạn:26/08/2013
Tiết 6-bài 6:Sự phát triển nền kinh tế việt nam

I - Mục tiêu bài học
1 Giúp học sinh có những hiểu biết về qua trình phát triển của nền kinh tế Việt Nam.
Hiểu đợc xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế, những khó khăn và thách thức
2 Rèn kỹ năng phân tích biểu đồ, đọc bản đồ, vẽ biểu đồ hình tròn và nêu nhận xét
II.Trng tõm bi hc
Mc 1 phn II:
-V kin thc:chuyn dch c cu kinh t l nột c trng ca qu trỡnh i mi
th hin 3 mt:ngnh,lónh th,thnh phn kinh t v cỏc vựng kinh t
-V k nng:phõn tớch atlat,biu ,tranh nh,bng s liu
III - Chuẩn bị
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Một số hình ảnh phản ánh thành tựu kinh tế xã hội
VI - Tiến trình lên lớp
1 - ổn định tổ chức:
2 - Kiểm tra bài cũ:
3 - Bài mới
Vo bi:phn m u SGK
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ Ni dung chớnh
Mc I giỏo viờn núi nhanh
v c im nn kinh t
nc ta trc i mi
H1:nhúm:3 nhúm
? Thời gian của quỏ trình
đổi mới?
S dng mỏy chiu biểu đồ
của quỏ trình chuyển dịch
cơ cấu kinh tế, cơ câu GDP

giai đoạn 1991 - 2002
Gv giải thích một số kí
Nghe
1986
Hot ng nhúm,trỡnh by
kt qu(lu ý cú dn
chng)
I.Nn kinh t nc ta
trc thi kỡ i
mi(gim ti)
II. Nền kinh tế nớc ta
trong thời kì đổi mới
- Quá trình đổi mới đợc
thực hiện từ 1986 đến nay
1. Sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế
- GDP cu ngành Nông -
Lân - Ng nghiệp giảm dần
- Công nghiệp - Xây dựng
và dịch vụ tăng lên. Khu
vực dịch vụ đã chiến tỉ
hiệu của biểu đồ
? Nhận xét sự thay đổi cơ
cấu GDP của các ngành
kinh tế trong giai đoạn
này?
? điều đó thể hiện đặc điểm
gì của nền kinh tế nớc ta?
? Sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế đợc thể hiện nh thế

nào?
GV treo bản đồ hành chính
? Quan sát và nhận xét, đọc
tên các vùng kinh tế trọng
điểm?
? Sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo lãnh thổ nhằm
mục đích gì?
? Kể tên các vùng kinh tế
khác, các vùng kinh tế giáp
biên và không giáp biên?
H 2:cỏ nhõn/cp
+ Thảo luận rút ra những
thuận lợi và khó khăn,
Nhúm 1
Nhúm 2
Nhúm 3
- Khai thác và tận dụng tối
đa các nguồn lợi từ thiên
nhiên vào sản xuất đảy
mạnh chuyên môn hóa tạo
năng suất cao trong lao
động và sản xuất.
Ch lc
Tr li
trọng khá cao nhng vẫn còn
ẩn chứa nhiều biến động
- cho thấy quá trình tăng tr-
ởng của nền kinh tế đặc
biệt là xu hớng chuyển dịch

cơ cấu kinh tế ở nớc ta
đang diễn ra nhanh. Chú
trọng xây dựng nền kinh tế
về cơ bản là công nghiệp và
giảm dần tỉ trọng cua rnông
lâm ng nghiệp.
- Thành phần kinh tế đợc
mở rộng: Quốc doanh, tập
thể, t nhân, liên doanh -
liên kết đang phát triển
mạnh mẽ. Giảm dần sự phụ
thuộc vào kinh tế nhà nớc.
Tuy nhien những ngành
kinh tế trọng điểm và quan
trọng nh: điện, Bu chính
viến thông vẫn là sự
quản lý của nhà nớc
(đòi hỏi cần phá bỏ độc
quyền khi xây dựng nền
kinh tế hợp tác quốc tế và
ra nhập các tổ chức kinh tế
quốc tế, toàn cầu hóa )
- Hện nay chúng ta đã có 7
vùng kinh tế trong đó có
các vùng kinh tế trọng
điểm: vùng kinh tế trọng
điểm phía bắc, vùng trọng
điểm miền, vùng kinh tế
trọng điểm phía nam.
- HS:

2. Những thành tựu và
thách thức
+ Thuận lợi
- Tăng trởng kinh tế vững
chắc trên 7%/năm
- Cơ cấu kinh tế đang
chuyển dịch theo hớng có
lợi cho quá trình CNH -
HĐH
thách thức của nền kinh tế
khi phát triển kinh tế trong
giai đoạn hiện nay?
- Hình thành các ngành
công nghiệp trọng điểm:
Đàu khí, điện, chế biến, sản
xuất hàng tiêu dùng
- Phát triển nền sản xuất h-
ớng ra xuất khẩu và thu hút
đầu t
+ Khó khăn và thách thức
- Vợt qua nghéo nàn, lạc
hậu. Rút ngắn khoảng cách
đói nghèo giữa thành thị và
nông thôn, giữa các tầng
lớp trong xã hội
- Tài nguyên đang dần cạn
kiệt vì khai thác quá mức
- Vấn đề việc làm, an ninh
xã hội, y tế giáo dục
- Thách thức lớn khi tham

gia hội nhập kinh tế quốc tế
4 - Củng cố:
GV gi HS túm tt ni dung bi hc
Nờu c trng ca quỏ trỡnh i mi?
5 - Hớng dẫn học bài:
-Lm v bi tp
- Bài tập 2: Vẽ biểu đồ cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế
+Biểu đồ tròn (Số liệu tính theo tỉ lệ %)
-Hc bi v chun b bi 7
Ngày soạn: 03/09/2013

Tiết 7-bài 7:Các nhân tố ảnh hởng đến phát triển
và phân bố nông nghiệp
I - Mục tiêu bài học
1. Giúp học sinh nắm đợc vai trò của các nhân tố tự nhiên và KT - XH đối với quá
trình phát triển và phana bố ngành nông nghiệp
2. Có kỹ năng đánh giá giá trị của nền kinh tế, biết sơ đồ hóa các nhân tố ảnh hởng đến
sự phát triển và phân bố nông nghiệp Việt Nam
II.Trng tõm bi hc
Mc 1,2,3-I.mc II
-Kin thc:Bit c t,nc,khớ hu l nhng ti nguyờn vụ cựng cn thit i vi s
phỏt trin NN,nhng cỏc nhõn t quyt nh l nhõn t xó hi nh lao ng cú nhiu
kinh nghim,c s k thut phc v NN ngy cng hon thin,nh nc cú nhiu chớnh
sỏch u tiờn phỏt trin NN,cú th trng tiờu th rng ln
III - Chuẩn bị
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ khí hậu Việt Nam
- Bản đồ đất đai Việt Nam
IV - Tiến trình lên lớp
1 - ổn định tổ chức:

2 - Kiểm tra bài cũ:
? Phân tích nhng thành tựu và khó khăn thách thức của nền kinh tế nớc ta trong giai
đoạn mới?
3 - Bài mới
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ Ni dung chớnh
H 1:nhúm,mi nhúm tỡm
hiu mt nhõn t t nhiờn
? Tại sao nông nghiệp lại là
ngành kinh tế phụ thuộc
vào các yếu tố tự nhiên?
? Gồm các yếu tố nào?
? Vị trí của yếu tố đất đai
đối với ngành nông
nghiệp?
? Nêu vài nét về đặc điểm
đất đai ở nớc ta? Đó là
thuận lợi hay khó khăn?
? Nguyên nhân của nó?
Tho lun v trỡnh by kt
qu
- Đây là nhứng nhân tố
quan trọng nhất. Do đặc tr-
ng của ngành nông nghiệp
không thể không dựa vào
các yếu tố tự nhiên
- Gồm: Đất đai, khí hậu,
sông ngòi, động thực vật
Nhúm 1.
- Vai trò vô cùng quan
trọng vì nó là t liệu sản

xuất của nông nghiệp, thiếu
đến sẽ không có ngành
kinh tế này
I. Các nhân tố tự nhiên
1. Tài nguyên đất
- Nớc ta có tổng diện tích
đất canh tác khoảng 20
triệu ha. Gồm các loại đất
nh:
+ Đất phù sa: ở các đồng
bằng và chủ yếu để sản
xuất lúa nớc và một số cây
công nghiệp ngắn ngày.
diện tích khoảng 3 triệu ha
+ Đất Feralit có diện tích
khoảng 16 triệu ha với
nhiều loại khác nhau tập
trung phân bố ở các vùng
trung du, vùng núi và cao
nguyên. Chủ yếu thích hợp
với các loại cây công
nghiệp
-> Đây là những thuận lợi
rất lớn cho nông nghiệp ở
nớc ta
? Nhận xét về nguồn tài
nguyên này ở nớc ta?
? Lấy các ví dụ cụ thể về
các loại cây trồng thích
hợp?

? Khí hậu gây ra những
khó khăn gì?
? Tại sao nớc cũng là một
nguồn tài nguyên đối với
nông nghiệp?
? Đặc điểm của nguồn tài
nguyên nớc ở nớc ta?
? Những hạn chế?
? Tài nguyên sinh vật ở
nớc ta có đặc điểm gì?
? Rút ra nhận xét gì về các
nhân tố tự nhiên?
Nhúm 2
Nhúm 3
- Nớc tới rất quan trọng đối
với nông nghiệp.
Nhúm 4
- Khó khăn là hiện tợng sói
mòn đất và đốt nơng làm
rẫy gây thoái hóa đất
2. Tài nguyên khí hậu
- Nớc ta có khí hậu nhiệt
đới gió mùa ẩm nhng do vị
trí và sự đa dạng về địa
hình tạo nên các kiểu khí
hậu đặc trng khá phong phú
thích hợp cho nhiều loại
cây trồng khác nhau.
VD: Khí hậu mùa đông
lạnh ở Bắc bộ và Bắc trung

bộ thích hợp với cây vụ
đông
- Khí hậu ôn đới núi cao
+ Những biến động của
thời tiết cũng làm ảnh hởng
đến năng suất cây trồng:
Bão, sơng muối, rét đậm
3. Tài nguyên nớc
- Nớc ta có hệ thống sông
ngòi, ao hồ và đầm lầy
phong phú, nguồn nớc
ngầm nhiều rất thuận lợi
cho tới tiêu trong nông
nghiệp.
- Lợng ma trung bình đạt
1500 - 2500 mm/năm
+ Hạn chế: Lũ lụt về mùa
ma và hạn hán về mùa khô
4. Tài nguyên sinh vật
- Nguồn tài nguyên động
thực vật phong phú là điều
kiện thuận lợi cho nhân dân
thuần chủng và lai tạo
giống mới có năng suất cao
và chống chịu hạn hán tốt
-> Tóm lại: Nớc ta có nhiều
điều kiện u đãi của thiên
nhiên, có nhiều nguồn tài
nguyên thuanạ lợi cho phát
triển nông nghiệp nhng ben

cạnh đó vẫn còn một số
khó khăn do điều kiện bất
thờng của thời tiết và khí
hậu
II. Các nhân tố kinh tế -
xã hội
H 2:cỏ nhõn /cp
? Tại sao dân c và lao động
lại là nhân tố ảnh
hởng đến nông nghiệp?
? Đặc điểm của nhân tố
này ở nớc ta?
? Qua hình 7.1/26 nhận xét
và đánh giá về cơ sở vật
chất kĩ thuật ở nớc ta?
? Việc phất triển và hoàn
thiện ấy nhằm mục đích gì?
? Chính sách phát triển
nông nghiệp của nớc ta qua
các thời kì có thay đổi nh
thế nào?
? Tác động đến nông
nghiệp ra sao?
? Đặc điểm của thị trờng
ảnh hởng đến nông nghiệp
nh thế nào?
? Đặc điểm của thị trờng
trong nớc và ngoài nớc?
? Lấy ví dụ cụ thể
- Cà phê

- Sản xuất rất cần có lao
động và đây cũng là thị tr-
ờng tiêu thụ sản phẩm
Tr li
Tr li
+ Trớc 1986: làm ăn theo
lối chung, tập thể, HTX
+ Sau 1986: T nhân hóa,
Tr li
Tr li
1. Dân c và nguồn lao
động
- Nớc ta có hơn 80 triệudân
trong đó có tới 58.4% trong
độ tuổi lao động, đây là lực
lợng lao động dối dào cho
phát triển nông nghiệp
- Lao động Việt Nam giàu
kinh nghiệm trong sản xuất
nông nghiệp, cần cù sáng
tạo và tiếp thu KHKT
nhanh
2. Cơ sở vật chất kỹ thuật
- Đang dần đợc hoàn thiện,
các cơ sở phục vụ chăn
nuôi, trồng trọt đang phát
triển và phân bố rộng khắp
nhất l các vùng chuyên
canh
- Hình thành hệ thống thủy

lợi, kênh mơng với các
thiết bị tới tiêu hiện đại.
- Tăng năng suất và chất l-
ợng các sản phẩm nông
nghiệp, giảm dần sự phụ
thuộc vào tự nhiên và đang
chuyển dịch cơ cấu lao
động
3. Chính sách phát triển
nông nghiệp
có nhiều chính sách khuyến
nông hợp lý, phát triển kinh
tế hộ gia đình, kinh tế trang
trại hớng ra xuất khẩu
4. Thị trờng trong và ngoài
nớc
- Thúc đẩy mở rộng sản
xuất và tăng năng suất lao
động, thực hiện trao đổi là
nhu cầu của thị trờng
- Tác động trực tiếp đến sự
thay đổi cơ cấu cây trồng
và sản xuất phù hợp với
nhu cầu thị trờng
- Biến động của thị trờng sẽ
ảnh hởng đến ngời sản xuất
- Dõa
4 - Cđng cè:
a/ Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 8, hãy trình bày đặc điểm khí hậu của nước ta.
b/ Hãy tìm hiểu về các cây trồng chính và cơ cấu mùa vụ ở đòa phương em.

c/ Tại sao thủy lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta?
5 - Híng dÉn häc bµi:
-Làm vở bài tập
_Học bài và chuẩn bị bài 8

Ngµy so¹n:06/09/2013
TiÕt 8-bµi 8:Sù ph¸t triĨn vµ ph©n bè n«ng nghiƯp
I - Mơc tiªu bµi häc
1. N¾m ®ỵc ®Ỉc ®iĨm ph¸t triĨn vµ ph©n bè mét s« lo¹i c©y trång, vËt nu«i ichđ u
vµ nh÷ng xu thÕ míi trong n«ng nghiƯp níc ta
2. N¾m ®ỵc sù ph©n bè s¶n xt n«ng nghiƯp, ph©n tÝch sè liƯu, lỵc ®å vỊ s¶n lỵng,
vïng n«ng nghiƯp
II.Trọng tâm bài học
Mục I-Ngành Trồng Trọt
-Kiến thức:chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu các ngành NN trong đó cây lương
thực chiếm tỷ trọng lớn nhất và cây cơng nghiệp chiếm tỷ trọng thấp nhưng ngày càng
tăng và giữu vai trò quan trọng
-Kí năng:phân tích Atlat,bảng số liệu,tranh ảnh,bảng thống kê và có khả năng liên hệ
thực tế
III - Chn bÞ
- B¶n ®å kinh tÕ chung Viªt Nam hc b¶n ®å ph©n bè n«ng nghiƯp
- Mét sè tranh ¶nh vỊ s¶n xt vµ phân bè n«ng nghiƯp
IV - TiÕn tr×nh lªn líp
1- ỉn ®Þnh tỉ chøc:
2 KiĨm tra bµi cò:
? Ph©n tích nh÷ng thn lỵi vµ khã kh¨n cđa c¸c u tè tù nhiªn ®èi víi ph¸t triĨn vµ
ph©n bè n«ng nghiƯp?
3 - Bµi míi
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính
? XÐt vỊ c¬ cÊu ngµnh th× - Gåm: Trång trät vµ ch¨n

nông nghiệp đợc phân ra
làm mấy ngành và là những
ngành gì?
H 1:cỏ nhõn/cp
? Quan sát bảng 8.1 nhận
xét về sự thay đổi cơ cấu
ngành trong nông nghiệp?
? Điều đó thể hiện xu thế
gì?
? Cây lơng thực gồm những
loại cây nào? Kể tên?
GV chiu bảng 8.2
? Nhận xét về sự thay đổi
của một số chỉ tiêu của cây
lúa?
- Năng suất
- Diện tích
- Sản lợng
- Sản lợng bình quân
? Quan sát hình 8.1 nêu
một số đặc điểm về sản
xuất và thu hoạch lúa?
? Chỉ ra trên bản đồ những
vùng trồng lúa chủ yếu?
H 2:cỏ nhõn/cp
? Quan sát bảng 8.3 kể tên
các loại cây công nghiệp
chủ yếu?
? Chỉ ra những vùng trồng
cây công nghiệp chủ yếu,

kể tên các loại cây công
nghiệp ở đó?
nuôi
Phõn tớch
Tr li\
Tr li
Tr li
Phõn tớch
Ch bn
Tr li
I. Ngành trồng trọt
- Cây lơng thực giảm: từ
67.1% xuống còn 60.8%
nhng vẫn chiếm vị trí quan
trọng trong trồng
trọt(Trong đó lúa vẫn là cây
trồng chính)
- Cây công nghiệp tăng lên
từ 13.5% lên 22.7%
- Cây ăn quả giảm
-> Đẩy mạnh theo hớng
phát triển xuất khẩu các
sản phẩm cây công nghiệp:
cà fê, cao su, hồ tiêu và
phục vụ cho ngành công
nghiệp chế biến
1. Cây lơng thực
- Gồm: Lúa và hoa màu
(nggo, khoai, sắn )
- Lúa vẫn là cây trồng

chính, chiếm vị trí quan
trọng và sản lợng cao nhất
trong trồng cây lơng thực
- Năng suất lúa tăng gấp 2
từ 20.8 tấn/ha/năm (1980)
lên 45.9 tấn/ha/năm (2000)
- Diện tích cũng tăng từ 56
000ha lên 7.5 triệu ha
(2000)
- Sản lợng tăng gấp 3 lần:
từ 11.6 triệu tấn (1980) lên
34.4 triệu tấn (2002)
- Bình quân lơng thực tăng
trung bình 2 lần
- Đồng băng sông Cửu
long, sông Hồng, duyên hải
trung bộ
-> Ngành trồng cây lơng
thực tăng trởng liên tục
trong đó đặc biệt là cây lúa
2. Cây công nghiệp
- Cây công nghiệp ngắn
ngày và cây công nghiệp
dài ngày
- Miền đông Nam bộ là
vùng trng cây công công
nghiệp nhiều nhất: Đậu t-
ơng, cao su. Hồ tiêu, điều
? Nhận xét gì về sự phát
triển diện tích và sản lợng

cõy công nghiệp ở nớc ta?
(chỉ ra trên bản đồ)
? Nêu những sản phẩm cây
công nghiệp xuất khẩu
hàng đầu của nớc ta?
H 3:cỏ nhõn
? Quan sát trên bản đồ và
chỉ ra những vùng trồng
cây ăn quả chính?
? Kể tên một số loại cây ăn
quả chủ yếu?
H 4:nhúm
Chia 3 nhúm tho lun
nhanh v cỏc vt nuụi
? Trình bày cơ cấu ngành
chăn nuôi (qua bảng số
liệu)?
? Tìm trên bản đồ những
vùng chăn nuôi trâu bò?
? Đặc điểm và số lợng?
Xác định các khu vực chăn
nuôi chủ yếu?
? Hãy nói về các hình thức
chăn nuôi gia cầm chủ yếu
mà em biết (ở địa phơng
- Việc phát triển cây CN ở
các vùng miền có nhiều
điều kiện thuận lợi nhằm
khai thác tiềm năng của
vùng và nâng cao năng suất

phục vụ cho xuất khẩu
Tr li
Tr li
Tho lun v trỡnh by v
ch bn
- Gồm: chăn nuôi gia súc
lớn, gia súc nhỏ và gia cầm
- Chăn nuôi còn chiếm tỉ lệ
thấp trong sản phẩm nông
nghiệp vì mới chỉ chiếm
1/4 sản lợng nông nghiệp.
Phát triển cha tơng xứng
với tiềm năng của ngành
mặc dù sản phẩm của nó có
ý nghĩa với đời sống (thịt,
trứng, sữa )
Nhúm 2
Nhúm 3
Đồng bằng sông Cửu long:
dừa,, mía
Tây nguyên: cà phê. Ca
cao. Cao su
Bắc trung bộ: lạc
- Cà fê, cao su, đay, cói, hồ
tiêu, điều
3. Cây ăn quả
- Đông Nam bộ và Đồng
bằng sông Cửu long lag
những vùng trồng cây ăn
quả chuyên canh

- Miền Đông Nam bộ: sầu
riêng, chôm chôm, mãng
cầu, măng cụt
Bắc bộ: mận, đào, lê, quýt,
táo
II. Chăn nuôi
1. Chăn nuôi gia súc lớn
- Bắc trung bộ, Duyên hải
Nam trung bộ, Tây nguyên,
Tây bắc bắc bộ
- Số lợng đàn trâu bò hiện
nay khoảng 6 - 7 triệu con
(Trâu 3 triệu, bò 4 triệu)
- Chăn nuôi bò sữa đang rất
phát triển ven các đô thị
lớn
2. Chăn nuôi lợn
- ở các vùng đồng bằng:
sông hồng, sông Cửu long
để tận dụng tối đa nguồn
sản phẩm của trồng trọt
- Số lợng hiện có khoảng
23 triệu con (2002)
3. Chăn nuôi gia cầm
- Theo hình thức nhỏ trong

×