Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Giáo án chương II Đại số 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.83 KB, 22 trang )

Giáo án Đại số 9. Chương II: Hàm số bậc nhất
Chương II
HÀM SỐ BẬC NHẤT
MỤC TIÊU CHƯƠNG:
- Về kiến thức: HS nắm được các kiến thức cơ bản về hàm số bậc nhất y = ax + b (tập xác
định, sự biến thiên, đồ thị), ý nghĩa của các hệ số a và b; điều kiện để hai đường thẳng y = ax+ b (a

0) và y = a’x + b (a’

0) song song với nhau, cắt nhau, trùng nhau; nắm vững khái niệm “góc tạo bởi
đường thẳng y =ax+ b (a

0) và trục Ox”, khái niệm hệ số góc và ý nghĩa của nó.
- Về kĩ năng: HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y =ax+ b (a

0) với các hệ số a và b chủ
yếu là các số hữu tỉ; xác định được toạ độ giao điểm của hai đường thẳng cắt nhau; biết áp dụng định
lý Py-ta-go để tính khoảng cách giữa hai điểm trên mặt phẳng toa độ; tính được góc
α
tạo bởi đường
thẳng y =ax+b ( a

0) và trục Ox.
Tuần 10
Ngày dạy:
Tiết 19 NHẮC LẠI, BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS được ơn lại và nắm vững các khái niệm cơ bản về hàm số vẽ đồ thị hàm số y = ax (a

0). Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax (a



0).
- Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, suy luận logic.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, sgk, thước thẳng.
- Học sinh: Ơn lại khái niệm hàm số ở lớp 7, cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a

0)
III. Phương pháp:
Nêu vấn đề, đàm thoại.
IV. Tiến trình:
1) Ổn định: Kiểm diện
2) Kiểm tra bài cũ: GV Giới thiệu chương II: Ở lớp 7 chúng ta đã được làm quen với khái niệm hàm
số. Lên lớp 9 ngồi việc ơn tập các kiến thức trên ta còn được bổ sung thêm một số khái niệm. Tiết
học này ta sẽ nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số.
3) Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy, trò Nội dung
Hoạt động 1:
(?) Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của
đại lượng thay đổi x?
(?) Hàm số có thể được cho bằng những cách
nào? Cho ví dụ?
- GV nêu ví dụ 1, ví dụ 2 SGK. Em hãy giải
thích vì sao y được gọi là hàm số của x?
(?) H.số y=2x; y=
1
2
1
+


x
xác định khi nào?
(?) H.số y =
x
2
; y =
1−x
xác định khi nào?
GV: kẻ bảng sau lên bảng.
1. Khái niệm hàm số: (SGK/ 42)
Ví dụ 1: y là hàm số của x được cho bằng bảng:
Ví dụ 2: y là hàm số của x được cho bởi cơng
thức:
a/ y=2x ; b/ y =
1
2
1
+

x
c/ y =
x
2
d/ y=
1−x
Giáo viên Nguyễn Tấn Thành Trang 1
x
1
2
1 2 4

y 4 2 1
1
2
Giáo án Đại số 9. Chương II: Hàm số bậc nhất
x 3 4 5 8
y 8 4 8 10
(?) y có phải là hàm số của x khơng? Tại sao?
(?) Cơng thức y = 0x + 2 có đặc điểm gì? Thế
nào là hàm hằng?
- GV nhắc lại ký hiệu y là hàm số của x
- GV cho HS làm ?1
Hoạt động 2:
- GV cho HS làm ?2
a) Biểu diễn các điểm (x; f(x)) trong VD1 trên
mặt phẳng tọa độ Oxy.
A(
1
2
;4), B(1;2), C(2;1), D(4;
1
2
).
b) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x
- GV vẽ sẳn 2 mp tọa độ gọi 2 học sinh lên
bảng, làm theo 2 dãy.
(?) Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x)?
(?) Đồ thị hàm số y = 2x là gì ?
- Học sinh đọc lại khái niệm đồ thị hàm số.
Hoạt động 3:
- GV u cầu HS làm ?3

- GV kẻ bảng sẳn cho học sinh.
(?) Biểu thức 2x+ 1 xác định khi nào?
(?) Khi x tăng dần thì giá trị tương ứng của y
thế nào? (tăng dần)

Vậy hàm số y=2x + 1 đồng biến trên tập R.
Tương tự xét hàm số y = - 2x + 1

Hàm số y = -2x +1 nghịch biến trên tập R.
- GV gọi 2HS đọc khái niệm SGK
* Khi thay đổi mà y khơng đổi thì y gọi là hàm số
hằng.
* Khi y là hàm số của x ta viết y=f(x), y=g(x)…
?1
Cho hàm số y = f(x) =
5
2
1
+x
f(0)= 5 ; f(a) =
2
1
a + 5 ; f(1) = 5,5
2. Đồ thị của hàm số: (SGK_43)
?2
b.
x 0 1
y=2x 0 2
3. Hàm số đồng biến, nghịch biến:
?3

a/ Xét hàm số y = 2x + 1
- Hàm số xác định

x

R
- Khi cho x các giá trị tuỳ ý tăng lên thì các giá trị
tương ứng của y cũng tăng lên. Vậy hàm số y =
2x + 1 đồng biến trên R.
b/ Xét hàm số y = - 2x + 1
- Hàm số xác định

x

R
- Khi cho x các giá trị tuỳ ý tăng lên thì các giá trị
tương ứng của y giảm đi. Vậy hàm số y = - 2x + 1
nghịch biến trên R.
Tổng qt: SGK/ 44.
4) Củng cố và luyện tập
(?)Đồ thị của hàm số y=ax có hình dạng như thế nào? (SGK)
(?) Khi nào thì hàm số gọi là đồng biến, nghịch biến? (SGK)
Giáo viên Nguyễn Tấn Thành Trang 2



x
y
O
1

2
x -2,5 -2 -1,5 -1 -0,5 0 0,5 1 1,5
Y=2x+1 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4
Y=-2x+1
-6 -5 4 3 2 1 0 -1 -2
Giáo án Đại số 9. Chương II: Hàm số bậc nhất
Bài tập: Vẽ đồ thị của hàm số y = -2x và cho biết hàm số này đồng biến hay nghịch biến?
x 0 1
y=-2x 0 -2
- Học sinh tự vẽ.
5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học thuộc phần lý thuyết.
- Làm BT: 1, 2, 6, 7 SGK/ 44, 45, 46
- GV hướng dẫn BT 7 SGK/ 46
- Soạn trước bài “Hàm số bậc nhất”
V. Rút kinh nghiệm




Ngày dạy: …….
Tiết 20 HÀM SỐ BẬC NHẤT
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Hiểu khái niệm và các tính chất về hàm số bậc nhất.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng chứng minh hàm số đồng biến, nghịch biến trên R.
- Thái độ: Bồi dưỡng lòng u thích mơn tốn.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, sgk, bảng phụ.
- Học sinh: Như dặn dò tiết trước.
III. Phương pháp:

Trực quan, đàm thoại.
IV. Tiến trình:
1) Ổn định: Sỉ số.
2) Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh sửa bài tập 7/46. Cho hàm số y=f(x)=3x, x
1
, x
2

R: x
1
<x
2
. Chứng minh rằng
f(x
1
)<f(x
2
), từ đó suy ra hàm số đồng biến.
Đáp án: Vì x
1
, x
2


R, x
1
<x
2



x
1
– x
2
< 0
Ta có f(x
1
) – f(x
2
) = 3x
1
– 3x
2
= 3(x
1
– x
2
) < 0

f(x
1
) < f(x
2
)
Suy ra hàm số y = f(x) = 3x đồng biến trên R
- Nhắc lại cơng thức tính qng đường theo vận tốc và thời gian? (s=vt)
3) Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy, trò Nội dung
Hoạt động 1:

- Để đi đến định nghĩa hàm số bậc nhất, ta xét
bài tốn thực tế sau:
- HS đọc bài tốn SGK
Vẽ sơ đồ chuyển động:
- GV u cầu 1 HS làm ?2
I) Khái niệm về hàm số bậc nhất:
* Bài tốn: SGK?46
?1
Sau 1 giờ ơtơ đi được 50 km.
Sau t giờ ơtơ đi được 50t ( km)
Sau t giờ ơtơ cách trung tâm Hà Nội là:
S = 50t + 8 ( km)
?2
Giáo viên Nguyễn Tấn Thành Trang 3
Trung tâm
Hà nội
Bến xe
8 km
Huế
Giáo án Đại số 9. Chương II: Hàm số bậc nhất
- Gọi các HS khác nhận xét.
(?) Hãy giải thích tại sao đại lượng S là hàm số
của t?
- GV: Nếu thay chữ S bởi chữ y, t bởi chữ x,
thay 50 bởi a và 8 bởi b ta có : y = ax + b (a

0) là hàm số bậc nhất. Vậy hàm số bậc nhất có
dạng như thế nào?
 Các hàm số sau có phải là hàm số bậc
nhất khơng?

a/ y =
4
1
+
x
b/ y = mx + 2
c/ y =
2
1
x
(?) Nếu b = 0 ta có hàm số nào?
Hoạt động 2:
- Xét hàm số y = f(x) = -3x + 1
(?) Hàm số xác định với giá trị nào của x?
(?) Hãy CM hàm số nghịch biến trên R?
- Học sinh tự nghiên cứu sgk.
+ Lấy x
1
; x
2


R sao cho x
1
< x
2
+ Ta cần chứng minh f(x
1
) >f(x
2

)
- GV cho HS hoạt động nhóm làm ?3
- Gọi 2 nhóm có 2 cách trình bày khác nhau lên
bảng.
(?) Vậy HS bậc nhất y = ax+b đồng biến khi
nào? Nghịch biến khi nào?
- GV nêu phần tổng qt ở SGK
- HS Nêu lại tổng qt
- GV cho HS làm ?4
t 1 2 3 4 ….
S= 50t+8 58 108 158 208 ……
Định nghĩa : Hàm số bậc nhất là hàm số cho bởi
cơng thức: y = ax+ b trong đó a, b cho trước và a

0
* Nếu b = 0 thì y = ax (a

0)
a/ y =
4
1
+
x
khơng phải là hàm số bậc nhất.
b/ y = mx + 2 khơng phải là hàm số bậc nhất.
c/ y =
2
1
x là hàm số bậc nhất.
Chú ý: (SGK/47)

II) Tính chất:
VD: Xét hàm số y = f(x) = -3x +1
Hàm số xác định với mọi x thuộc R
Lấy x
1
, x
2
bất kì sao cho x
1
<x
2

x
1
– x
2
<0
Ta có: f(x
1
) – f(x
2
) = (-3x
1
+1) – (-3x
2
+1)
= -3(x
1
-x
2

) >0 hay f(x
1
)> f(x
2
)
Vậy hàm số y = -3x+ 1 nghịch biến trên R.
?3
Lấy x
1
,x
2


R sao cho x
1
<x
2
3x
1
< 3x
2

3x
1
+ 1< 3x
2
+ 1

f(x
1

) < f(x
2
)
Vậy hàm số y = f(x) = 3x + 1 đồng biến trên R.
Tổng qt: SGK/47.
4) Củng cố và luyện tập
- Cho học sinh làm bài tập 8/48
a) y = 1 – 5x là hàm số bậc nhất với a=-5 b = 1, vì a < 0 nên hàm số nghịch biến.
b) y = 2x
2
+ 3 khơng phải là hàm số bậc nhất
5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Nắm vững định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất.
- Bài tập số 9, 10, 12 SGK/48
- Hướng dẫn bài 10 SGK/57.
- Tiết sau luyện tập.
V. Rút kinh nghiệm




Tuần 11
Giáo viên Nguyễn Tấn Thành Trang 4
Giáo án Đại số 9. Chương II: Hàm số bậc nhất
Ngày dạy:…….
Tiết 21 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất.
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhận dạng hàm số bậc nhất, kĩ năng áp dụng tính chất của hàm số bậc nhất,
biểu diễn điểm trên mặt phẳng toa độ.

- Thái độ: Bồi dưỡng lòng u thích mơn tốn
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Thước ê ke.
- Học sinh: Như dặn dò tiết trước.
III. Phương pháp:
Trực quan, hoạt động nhóm
IV. Tiến trình:
1) Ổn định: Sỉ số.
2) Kiểm tra bài cũ: Phối hợp luyện tập
3) Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy, trò Nội dung
Hoạt động 1
- HS
1
: Định nghĩa hàm số bậc nhất?
Sửa BT9/SGK/48: Cho hàm số bậc nhất y =
( m – 2)x + 3. Tìm m để hàm số:
a) Đồng biến
b) Nghịch biến (Học sinh yếu)
- HS
2
: Hãy nêu tính chất của hàm số bậc nhất?
Sửa BT10/SGK/48:
HCN có hai kich thước là 20cm và 30cm. Bớt
mỗi kích thước đi x được chu vi là y. Lập cơng
thức tính y theo x?
Hoạt động 2
- Bài 12 SGK/48:
- GV cho HS làm theo nhóm nhỏ.
- Chọn 1 HS lên bảng làm.

- Nhận xét chung.
- Bài 8/SBT/57
- GV đưa đề bài lên bảng phụ cho HS đứng tại
chỗ trả lời miệng câu a, b.
Cho hàm số bậc nhất y = (3 -
2
)x + 1
a) Hàm số này đồng biến hay nghịch biến?
b) Tính y khi x

{0;1;
2
;3+
2
;3-
2
}
c) Tính x khi y

{0;1;2+
2
}
(Học sinh yếu)
- Cả lớp cùng nhận xét.
- Với câu c. GV gọi 3 HS lên bảng, đồng thời
làm trong 3 trường hợp y=0 ; y=1; y =2+
2

I. Sửa bài tập cũ
1. Bài 9 SGK/48:

Hàm số bậc nhất y = ( m – 2)x + 3
a/ Đồng biến trên R khi m – 2 >0

m >2
b/ Nghịch biến trên R khi m- 2< 0

m <2
2. Bài 10 SGK/48:
Chu vi hình chữ nhật mới là:
y = 2[ (30-x) + (20-x)]

y = 2 ( 30-x + 20 – x) = 2(50- 2x)

y = 100 – 4x.
II. Bài tập mới:
1. Bài 12 SGK/48:
Khi x = 1 thì y = 2,5.Vậy ta có:
a.1 + 3 = 2,5
-a = 3-2,5

a = -0,5.
Vậy a = - 0,5.
2. Bài 8 SBT/57:
a/ y = ( 3 -
x)2
+ 1 là hàm số đồng biến vì a = 3-
2
> 0
b/ Khi x = 0


y = 1
x = 1

y = 4 -
2
x =
2


y =
123 −
x = 3+
2


y = 8
x = 3 -
2

y = 12 - 6
2

c/ Khi y = 0 thì x =
7
)23( +−
khi y = 1 thì x = 0
Giáo viên Nguyễn Tấn Thành Trang 5
Giáo án Đại số 9. Chương II: Hàm số bậc nhất
BT13/SGK/48:
- GV Cho HS hoạt động nhóm.

+ Nhóm số chẵn làm câu a.
+ Nhóm số lẽ làm câu b.
- Mời dại diện 2 nhóm lên bảng trình bày.
khi y = 2+
2
thì x =
7
245 +
3. Bài 13 SGK/48:
a/ y =
mxmxm −−−=−− 5.5)1(5
là hàm
số bậc nhất
05 ≠−⇔ m

5-m > 0

m <5.
b/ Hàm số y =
5,3
1
1
+

+
x
m
m
là hàm số bậc nhất
khi

0
1
1


+
m
m


m
1±≠
4) Củng cố và bài học kinh nghiệm
(?) Khi tìm tham số để một hàm số là bậc nhất ta cần lưu ý điều gì?
Khi xác định tham số để 1 hàm số là bậc nhất ta cần lưu ý:
+ Biểu thức chứa căn thức, chứa mẫu phải có nghĩa.
+ Hệ số a của hàm số phải khác 0.
5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Xem kỹ các bài đã giải.
- Làm bài tập 14 SGK/ 48 ; Bài 11, 12ab, 13ab, SBT / 58
- Ơn lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a

0)
- Xem trước bài “Đồ thị của hàm số bậc nhất”
V. Rút kinh nghiệm




Ngày dạy: ……

Tiết 22 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b ( a

0)
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: u cầu HS hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b ( a

0) là một đường thẳng cắt trục
tung tại điểm có tung độ bằng b. Song song với đường thẳng y = ax nếu b

0 hoặc trùng với đường
thẳng y = ax nếu b = 0.
- Kỹ năng: Biết cách vẽ đúng đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b.
- Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Thước ê ke, bảng phụ.
- Học sinh: Như dặn dò tiết trước.
III. Phương pháp:
Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình:
1) Ổn định: Sỉ số
2) Kiểm tra bài cũ:
(?) Đồ thị hàm số y = ax ( a

0) là gì? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax.
Đồ thị hàm số y = ax (a

0) l à một đường thẳng đi qua gốc toạ độ .
(?) Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ: A(1;2); B(2;4); C(3;6)
Giáo viên Nguyễn Tấn Thành Trang 6
Giáo án Đại số 9. Chương II: Hàm số bậc nhất

A’(1; 2+3); B’(2; 4+3); C’( 3 ; 6+3)
- GV vẽ sẳn mặt phẳng tọa độ ở bảng.
- Ở lớp 7 ta đã vẽ được đồ thị hàm số y=ax. Dựa vào đồ thị hàm số này, ta có thể vẽ được đồ thị hàm
số y =ax + b khơng? Đó là nội dung bài học hơm nay.
3) Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy, trò Nội dung
Hoạt động 1:
(?) Qua phần kiểm tra bài cũ, em có nhận xét gì
về vị trí ba điểm A, B, C? và 3 điểm A’, B’, C’?
Tại sao?
(vì AA'BB'; BB'C’C là hình bình hành ).
- GV u cầu HS làm ?2
(?) Với cùng giá trị của biến x, giá trị tương ứng
của hàm số y = 2x và y = 2x+3 quan hệ như thế
nào?
(?) Đồ thị hàm số y = 2x là đường như thế nào?
(là đường thẳng)
(?) Dựa vào nhận xét ?1. Hãy nhận xét đồ thị
hàm số y = 2x +3? (cũng là đường thẳng)
(?) Đường thẳng y = 2x + 3 cắt trục tung ở điểm
nào?
- GV treo bảng vẽ sẳn 2 đồ thị ở hình 7/50
- GV Giới thiệu tổng qt SGK/50.
- GV nêu chú ý SGK/50.
Hoạt động 2:
(?) Khi b = 0 hàm số có dạng gì?
(?) Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax ta làm thế
nào?
(?) Khi b


0, làm thế nào để vẽ được đồ thị hàm
số y = ax+ b ?
- GV gợi ý, hướng dẫn tìm hai điểm đặc biệt là
giao điểm của đồ thị với hai trục toạ độ (có thể
lấy hai điểm khác khi cần thiết)
1. Đồ thị hàm số y = ax+ b ( a

0)
?1 Nếu A, B, C

(d) thì A’, B’ , C’

(d’) vì
(d’) //(d)
?2
*Tổng qt: SGK/50
Đồ thị hàm số y = ax + b (a

0) là 1 đthẳng
- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.
- Song song đt y = ax nếu b

0; trùng với đthẳng
y = ax nếu b=0
*Chú ý: đồ thị hàm số y=ax+b (a

0) còn gọi là
đt y = ax +b, b gọi là tung độ gốc.
2. Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax+ b (a


0)
*Khi b = 0 thì y = ax.
Đồ thị hàm số y = ax là một đường thẳng đi qua
O (0;0) và A (1;a)
*Khi a

0 và b

0
Đồ thị hàm số là một đường thẳng đi qua hai
điểm M ( 0; b) và N(
)0;
a
b−

4) Củng cố và luyện tập
(?) Đồ thị của hàm số y = ax + b có hình dạng như thế nào? Để vẽ được đồ thị hàm số y = ax + b ta
làm như thế nào?
?3 Vẽ đồ thị hàm số y = -2x (1) và hàm số y = -2x + 3 (2) trên cùng mặt phẳng tọa độ.
Vẽ đồ thị hàm số:
Giáo viên Nguyễn Tấn Thành Trang 7
x -4 -3 -2 -1
-
2
1
0
2
1
1 2 3 4
y = 2x -8 -6 -4 -2 -1 0 1 2 4 6 8

y= 2x+3 -5 -3 -1 1 2 3 4 5 7 9 11




x
y
3
2
O
1
2
3−







(1)
(2)
3
1
-2
x
y
O
Giáo án Đại số 9. Chương II: Hàm số bậc nhất
x 0 1

y=-2x 0 -2
x
0
3
2
y=-2x+3 3 0
5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Nắm vững cách vẽ đồ thị hàm số y = ax+ b
- Làm bài tập 15, 16 SGK/ 51 ; Bài 14 SBT / 58.
- GV hướng dẫn bài 16.
V. Rút kinh nghiệm




Tuần 12
Ngày dạy:………
Tiết 23 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS được củng cố đồ thị hàm số y = ax+ b (a

0)
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y =ax+ b.
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi vẽ.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng.
- Học sinh: Ơn lại cách vẽ đồ thị.
III. Phương pháp:
Hoạt động nhóm, hỏi đáp.
IV. Tiến trình:

1) Ổn định: Sỉ số
2) Kiểm tra bài cũ: Phối hợp luyện tập
3) Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy, trò Nội dung
Hoạt động 1
(?) Đồ thị hàm số y = ax+ b ( a

0) là gì? Làm
bài tập 16(ab) SGK/ 51.
a) Vẽ đồ thị y = x và y = 2x + 2
b) Tìm tọa độ giao điểm A của hai đồ thị

Giáo viên gợi ý cách khác để tìm giao điểm
của hai đồ thị: ta giải phương trình x=2x+2 tìm
I. Sửa bài tập cũ
BT16(ab)/SGK/51:
a)
x 0 1
y=x 0 1
x 0 -1
y=2x+2 2 0
b) Toạ độ giao điểm A( -2; 2).
Giáo viên Nguyễn Tấn Thành Trang 8








1
1
-1
-2
A
- 2
O
x
y
(1)
(2)
2
Giáo án Đại số 9. Chương II: Hàm số bậc nhất
x rồi thay vào một trong hai phương trình của
hai hàm số để tìm y
(?) Làm BT15/SGK/51:
a) Vẽ 4 đồ thị hàm số: y = 2x; y = 2x + 5
2 2
; 5
3 3
y x y x= − = − +
b) Bốn đường thẳng trên cắt nhau tạo thành tứ
giác OABC. Tứ giác OABC có phải là hình
bình hành khơng? Tại sao?
- Cho HS nhận xét bài làm.
Hoạt động 2
- GV gọi HS đọc đề BT17/SGK/51:
a) Vẽ hai đồ thị y = x + 1 (1) và y = -x + 3 (2)
b) Tìm giao điểm C của (1) và (2) , giao điểm
A của (1) với Ox, giao điểm B của (2) với Ox.

c) Tính chu vi, diện tích

ABC
- Cho HS hoạt động theo nhóm.
- Mời đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày.
- GV chốt lại vấn đề.
(?) Từ câu c) ta thấy khi tính khoảng cách giữa
hai điểm trên mặt phẳng tọa độ ta có thể áp
dụng cơng thức nào?
( ) ( )
2 2
A B A B
AB x x y y= − + −
1. BT15(a,b)/SGK/51:
x 0 1 x
0
5
2

y=2x 0 2 y=2x+5 5 0
x 0 3 x
0
15
2
2
3
y x= −
0 -2
2
5

3
y x= − +
5 0
II. Bài tập mới
1. BT17/SGK/51:
a/ Vẽ đồ thị
x 0 -1
y=x+1 1 0
x 0 3
y=-x+3 3 0
b/ A ( -1; 0); B( 3; 0) ; C( 1; 2)
c/ Chu vi ABC là:
P = AC + BC + AB
Giáo viên Nguyễn Tấn Thành Trang 9


       






B
C
O
A
5
1
3

2
-2
2
15
2
5−
y
x
(1)
(2)(4)
(3)



  
C
H
B
3
x
(2)
y
3
2
1
A
-1
O
1
(1)

Giáo án Đại số 9. Chương II: Hàm số bậc nhất
BT16/SBT/59:
Cho hàm số : y = (a-1)x + a
a) Tìm a để đt cắt trục tung tại điểm 2
b) Tìm a để đt cắt trục hồnh tại -3
(?) Đồ thị hàm số y=ax + b là gì?

hệ số a.
(?) Điểm nằm trên trục hồnh có tung độ bằng
bao nhiêu ?
- Cho HS làm theo nhóm nhỏ.
- Mời 2 HS đồng thời lên bảng làm.
=
42442222
2222
+=++++
(cm)
Diện tích ABC là:
S =
2
1
AB. CH =
2
1
. 4 . 2 = 4 (cm
2
)
2. BT16/SBT/ 59:
Cho hàm số : y = (a-1)x + a
a/ Vì đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung

độ bằng 2 nên a = 2.
b/ Vì đồ thị hàm số cắt trục hồnh tại điểm có
hồnh độ bằng -3 nên x = -3 ; y = 0.
Ta có: (a-1)(-3) + a = 0
-3a + 3 + a = 0
a =
2
3

4) Củng cố và bài học kinh nghiệm
(?) Những điểm nằm trên trục tung có hồnh độ bằng bao nhiêu? Tương tự trên trục hồnh?
(?) Để tìm tọa độ giao điểm của hai đt ta có thể làm như thế nào?
- Điểm nằm trên trục hồnh có tung độ bằng 0. Điểm nằm trên trục tung có hồnh độ bằng 0.
- Để tìm giao điểm của y=ax+b và y=a’x+b’ ta giải phương trình ax+b=a’x+b’ tìm x. sau đó thay x
vào một trong hai phương trình đt tìm y.
- Cơng thức tính khoảng cách giữa hai điểm A(x
A
;y
A
) và B(x
B
;y
B
)
( ) ( )
2 2
A B A B
AB x x y y= − + −
5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Làm bài tập 17/51; 19/ 52 SGK; Bài 14, 15, 16c SBT / 58, 59.

- GV hướng dẫn bài 19 SGK.
- Soạn trước bài “Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau”
V. Rút kinh nghiệm




Ngày dạy: …………
Tiết 24
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS nắm vững điều kiện hai đường thẳng y = ax+ b ( a

0) và y = a’x + b’ cắt nhau,
song song với nhau và trùng nhau.
- Kỹ năng: Rèn cho HS kĩ năng nhận ra các cặp đường thẳng song song, cắt nhau. Biết vận dụng lý
thuyết vào việc tìm các giá trị tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai
đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
- Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: êke, phấn màu.
- Học sinh: Như dặn dò tiết trước.
Giáo viên Nguyễn Tấn Thành Trang 10
Giáo án Đại số 9. Chương II: Hàm số bậc nhất
III. Phương pháp:
Trực quan, gợi mở, vấn đáp.
IV. Tiến trình:
1) Ổn định: Sỉ số.
2) Kiểm tra bài cũ:
(?) Vẽ trên cùng một mặt phẳng đồ thị các hàm số: y= 2x (1) và y = 2x+ 3 (2)

Em có nhận xét gì về 2 đồ thị trên?
x 0 1
y=2x 0 2
x
0
3
2

y=2x+3 3 0
 Nhận xét: Đồ thị của hai hàm số trên song song với nhau.
3) Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy, trò Nội dung
Hoạt động 1:
(?) Trên cùng một mặt phẳng, hai đường thẳng
có những vị trí tương đối nào?
(?) Vậy khi nào hai đường thẳng song song, cắt
nhau , trùng nhau? Đó là nội dung bài học hơm
nay.
?1
- Trên đồ thị có sẵn – Hãy vẽ đồ thị hàm số y =
2x-2
- GV gọi 1 HS lên bảng
- Hãy giải thích vì sao hai đường thẳng
y = 2x+ 3 và y = 2x-2 song song với nhau?
- Xét hai đường thẳng (d) : y = ax+ b (a
)0≠

(d’): y = a’x+ b’ ( a’
0


)
(?) (d) // ( d’) khi nào?
(?) Vậy khi a= a’ và b = b’ thì sao?

Kết luận tổng qt.
Hoạt động 2:
- Cho HS làm ?2
1/ Đường thẳng song song:
?1
a/
x 0 1
y=2x-2 -2 0
b/ Hai đthẳng y = 2x+ 3 và y = 2x -2 song song
nhau vì chúng cùng song song với đthẳng y = 2x
và cắt trục tung tại hai điểm khác nhau là ( 0; 3)
và ( 0; -2).
Kết luận:
(d) : y = ax+ b ( a

0)
(d’): y = a’x+ b (a’

0)
* (d) // (d’)

'
'
a a
b b
=





* (d)

(d’)

'
'
a a
b b
=


=


2/ Đường thẳng cắt nhau:

Giáo viên Nguyễn Tấn Thành Trang 11










x
y
(d
3
)
(d
1
)
(d
2
)
2
-1
O
-4
2




O
1
1
2
3
(1)
(2)
y
x
2

3−


-2
(3)




O
1
1
2
3
(1)
(2)
y
x
2
3−
Giáo án Đại số 9. Chương II: Hàm số bậc nhất
(?) Các đường thẳng nào song song, cắt nhau?
Giải thích tại sao?
(d
1
) : y = 0,5x + 2
(d
2
) : y = 0,5x – 1
(d

3
) : y = 1,5x + 2
(?) Hai đường thẳng khơng song song và cũng
khơng trùng nhau thì chúng sẽ như thế nào?
Vậy ta có:
(d
1
) // (d
2
); ( d
1
) cắt (d
3
); (d
2
) cắt (d
3
).
(?) Vậy hai đường thẳng cắt nhau khi nào?
(?) Khi nào 2 đường thẳng cắt nhau tại một
điểm trên trục tung?

chú ý
Hoạt động 3:
- GV Gọi HS đọc to đề bài.
(?) Nêu các hệ số a, b ; a’, b’ .
-Tìm điều kiện của m để hai hàm số là hàm số
bậc nhất?
- GV u cầu HS hoạt động nhóm
+ Nhóm số chẵn làm câu a.

+ Nhóm số lẽ làm câu b.
- GV kiểm tra hoạt động của các nhóm. Mời
đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày.
Kết luận:
* (d) cắt (d’)

a

a’
Chú ý: SGK/ 53.
3/ Bài tốn áp dụng: SGK/54
(d) : y = 2mx + 3
(d’): y = ( m+ 1)x+ 2
Hai hàm số trên là hàm số bậc nhất khi
2 0 0
1 0 1
m m
m m
≠ ≠
 

 
+ ≠ ≠ −
 
a/ (d) cắt (d’)

2 m

m + 1


m

1
Vậy (d) cắt (d’)

m

0; m

-1 ; m

1.
b/ (d) // (d’)

2m = m + 1


m = 1 ( thoả điều kiện)
4) Củng cố và luyện tập
BT20/SGK/54:
a/ (d
1
) : y = 1,5x + 2 b/ (d
2
): y =x+ 2 c/ (d
3
): y = 0,5x- 3
d/ (d
4
) : y = x-3 e/ (d

5
): y = 1,5x -1 g/ (d
6
) : y = 0,5x+3
Chỉ ra 3 cặp đường thẳng cắt nhau và các cặp đường thẳng song song? Giải thích tại sao?
Ba cặp đường thẳng cắt nhau là: (d
1
) và (d
2
) ; (d
1
) và (d
3
) ;(d
4
) và (d
5
).
Các cặp đường thẳng song là: (d
1
) và (d
5
) ; (d
2
) và (d
4
) ; (d
3
) và (d
6

)
5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học thuộc phần lý thuyết, BTVN 21, 22, 23, 24 SGK/54, 55.
- GV hướng dẫn bài 24 SGK/55.
- Tiết sau luyện tập
V. Rút kinh nghiệm




Tuần 13
Giáo viên Nguyễn Tấn Thành Trang 12
Giáo án Đại số 9. Chương II: Hàm số bậc nhất
Ngày dạy:
Tiết 25 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS được củng cố điều kiện để hai đường thẳng y=ax+b (a
)0≠
và y=a’x+b’ (a’
)0≠
cắt
nhau, song song nhau, trùng nhau.
- Kỹ năng: Học sinh biết xác định các hệ số a, b trong các bài tốn cụ thể. Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm
số bậc nhất. Xác định được các giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ
thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song nhau, trùng nhau.
- Thái độ: Phát khả năng phân tích, suy luận.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: êke, phấn màu.
- Học sinh: Kiến thức cũ, BTVN.
III. Phương pháp:

Trực quan, thực hành, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình:
1) Ổn định: Kiểm diện
2) Kiểm tra bài cũ: Phối hợp
3) Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy, trò Nội dung
Hoạt động 1
- HS1: Cho (d) : y = ax + b ( a

0)
(d’): y = a’x + b’ (a’

0).
(?) Nêu điều kiện về các hệ số để (d) // (d’);
(d)

(d’); ( d) cắt (d’)
* Làm bài tập 22 SGK/ 55
Cho hàm số y =ax + 3
a) Tìm a biết đồ thị hàm số y = ax + 3 song
song với đường thẳng y = -2x
b) Tìm a biết khi x = 2 thì hàm số y = ax + 3 có
giá trị bằng 7
- HS2: Làm bài tập 23 SGK/55:
Cho hàm số y = 2x + b
a/ Tìm b biết đồ thị hàm số y =2x+ b cắt trục
tung tại điểm có tung độ bằng -3.
b/ Tìm b biết đồ thị hàm số y = 2x + b đi qua
A( 1; 5)
Hoạt động 2

1/ Cho (d) : y = mx -5
(d’): y = -2x – 5
Kết luận nào sau đây đúng .
A/ ( d) cắt (d’) khi m

2
B/ ( d) song song (d’) khi m = -2
C/ ( d) trùng ( d’) khi m = -2
D/ (d) song song (d’) khi m = 2
2/ Xác định hàm số y = ax + b biết rằng đồ thị
của nó song song với đường thẳng y = -2x và
đi qua điểm A ( 1; -4).Vẽ đồ thị của hàm số.
I. Sửa bài tập cũ
1. Bài 22 SGK/ 55:
a/ Vì đồ thị hàm số y = ax + 3 song song với
đường thẳng y = -2x nên a = -2 .
b/ Khi x = 2 thì hàm số y = ax + 3 có giá trị bằng
7. Vậy y = 7. Ta có:
a.2 + 3 = 7

2a = 4

a = 2
2. Bài 23 SGK/ 55:
Cho hàm số y = 2x + b
a/ Vì đồ thị hàm số y =2x+ b cắt trục tung tại
điểm có tung độ bằng -3 nên b= -3.
b/ Vì đồ thị hàm số y = 2x + b đi qua
A( 1; 5) nên x = 1; y = 5
Ta có: 2.1 + b = 5


b = 5-2

b = 3.
II. Bài tập mới:
1. Chọn câu C.
2. Vì đồ thị của hàm số y = ax+ b song song với
đường thẳng y = -2x và đi qua A( 1; -4) nên
a = -2 ; x = 1; y = -4.
Giáo viên Nguyễn Tấn Thành Trang 13
Giáo án Đại số 9. Chương II: Hàm số bậc nhất
(?) Đồ thị hàm số y = ax+ b song song với
đường thẳng y = -2x cho ta biết điều gì? Đi qua
điểm A ( 1; -4) cho ta biết điều gì ? Mời 1 HS
lên bảng.
3/ GV nêu bài 24 SGK/55.
- Cho HS hoạt động theo nhóm.
+ Nhóm 1, 2 làm câu a.
3, 4 làm câu b.
5,6 làm câu c.
- GV theo dõi việc học nhóm của HS.
Mời đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày.
Ta có: -2.1 + b = -4

b = -2
Vậy y = -2x -2.
Học sinh tự vẽ hình
3. Bài 24 SGK/55:
(d): y = 2x+ 3k.
(d’): y = (2m + 1) + 2k -3

a) (d) cắt (d’)


1
2 1 0
2
2 1 2 1
2
m
m
m
m

≠ −

+ ≠



 
+ ≠





b) (d) // (d’)


2 1 0

2 1 2
3 2 3
m
m
k k
+ ≠


+ =


≠ −



1
2
1
1
2
2
3
3
m
m
m
k
k

≠ −




=
 
= ⇔
 
 
≠ −

≠ −



c) (d)

(d’)


2 1 0
2 1 2
3 2 3
m
m
k k
+ ≠


+ =



= −



1
2
1
1
2
2
3
3
m
m
m
k
k

≠ −



=
 
= ⇔
 
 
= −


= −



4) Củng cố và bài học kinh nghiệm
(?) Qua việc giải bài tập ta rút ra được bài học kinh nghiệm gì?
Khi xét hàm số bậc nhất y = ax + b có chứa tham số cần chú ý điều kiện a

0. Khi tìm được giá trị
của tham số ta cần so sánh với điều kiện để nhận hoặc loại.
5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Ơn tập các khái niệmtỉ số lượng giác, cách tính góc
α
khi biết một TSLG của nó.
- Làm bài tập 25, 26 SGK/ 55 ; 20; 21; 22 SBT/60.
V. Rút kinh nghiệm




Giáo viên Nguyễn Tấn Thành Trang 14
Giáo án Đại số 9. Chương II: Hàm số bậc nhất
Ngày dạy: …………
Tiết 26 HỆ SỐ GĨC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y=ax+b (a

0)
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh nắm khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax+ b, sử dụng hệ số góc của
đường thẳng để nhận biết sự cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước.

- Kỹ năng: HS biết tính góc
α
hợp bởi đ.thẳng y=ax+b và trục Ox trong trường hợp hệ số a>0 theo
cơng thức a=tg
α
. Trường hợp a<0 có thể tính góc
α
một cách gián tiếp
0
(180 )tg a
α
− =
.
- Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, óc phán đốn suy luận.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: bảng phụ vẽ hình 11/56.
- Học sinh: Ơn tập kiến thức cũ.
III. Phương pháp:
Trực quan, thực hành, đàm thoại, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình:
1) Ổn định: Sỉ số.
2) Kiểm tra bài cũ:
Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ đồ thị hai hàm số
x 0 -4
y=
2
2
1
+x
2 0

x 0 2
y =
1
2
1
−x
-1 0
(?) Nêu nhận xét đồ thị về hai đường thẳng này.
- Gọi
α
là góc tạo bởi đường thẳng (1) với trục Ox. Tính
α
.
Ta có: tg
α
=
2
1
4
2
=

α
= 26
0
33’54’’
- Chúng ta đã tính được góc
α
là góc tạo bởi đường thẳng (1) với trục Ox. Vậy góc
α

có phụ thuộc
vào các hệ số của hàm số khơng?
3) Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy, trò Nội dung
Hoạt động 1
- GV đưa hình 10a SGK/56 rồi nêu khái niệm
về góc tạo bởi đthẳng y=ax+b và trục Ox như
SGK.
(?) Nếu a>0 thì góc
α
có độ lớn như thế nào?
- GV đưa tiếp hình 10b SGK và u cầu HS
lên xác định góc
α
trên hình.
(?) Nêu nhận xét về độ lớn của góc
α
khi a<0
- Với hình vẽ có sẵn ở phần kiểm tra bài cũ:
GV cho HS lên xác định góc
α
.
(?) Nhận xét về các góc
α
này?
- Vậy các đường thẳng có cùng hệ số a thì tạo
với trục Ox các góc bằng nhau.
I) Khái niệm hệ số góc của đt y= ax+ b (a

0)

1. Góc tạo bởi đường thẳng y =ax+ b và trục
Ox: Góc tạo bởi tia Ax và tia AT, trong đó A là
giao điểm của đt y =ax+ b với trục Ox. T là điểm
thuộc đt y=ax+b và có tung độ dương:
- Nếu a> 0 góc
α
là góc nhọn
- Nếu a<0 góc
α
là góc tù.
2. Hệ số góc: SGK/57
Giáo viên Nguyễn Tấn Thành Trang 15
 




-1
2
x
O
2
A
T
(1)
(2)
y
-4
Giáo án Đại số 9. Chương II: Hàm số bậc nhất
( a =a’



α
=
α
’)
- GV đưa hình 11a SGK u cầu HS xác định
các hệ số a của HS. Hãy so sánh mối quan hệ
giữa các hệ số a với các góc
α
?
- GV chốt lại: Khi hệ số a>0 thì
α
nhọn a
tăng thì
α
tăng (
α
<90
0
)
- Tương tự Gv đưa tiếp hình 11b SGK u cầu
học sinh tiến hành như hình 11a

Cho HS
đọc nhận xét SGK/57
- GV nêu chú ý SGK/57
Hoạt động 2
- GV đưa VD1 và VD2 lên bảng. u cầu HS
đọc đề bài. Hướng dẫn cho HS hoạt động

nhóm
+ Nhóm số lẽ làm ví dụ 1
+ Nhóm số chẵn làm ví dụ 2
2.
x 0 1
y=-3x +3 3 0
Xét  vng OAB có:
tgB =
3
1
3
=
(trị tuyệt đối của hệ số góc)

µ
B


71
0
34’

α
= 180
0

µ
B



108
0
26’
- Theo dõi cách học tập của các nhóm.
Mời đại diện 2 nhóm lên trình bày.
GV chốt lại vấn đề.
y =ax+ b (a

0)
+ a gọi là hệ số góc.
+ b gọi là tung độ góc
Chú ý: SGK/57
II/ Ví dụ: SGK/ 57
1.
x
0
3
2−
y=3x+2 2 0
Xét  vng OAB có:
tg
α
=
3
3
2
2
=
( 3 là hệ số góc)


α

71
0
34’
4) Củng cố và luyện tập
Cho hàm số y =ax +b (a

0) vì sao nói là là hệ số góc của đường thẳng y =ax+ b?
* a được gọi là hệ số góc của đường thẳng y =ax+ b vì giữa a và góc
α
có mối liên quan mật thiết
a>0 thì
α
nhọn ; a<0 thì
α
tù với a>0 tg
α
= a
5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Ghi nhớ mối liên quan giữa hệ số a và
α
- Bài tập 27, 28, 29 SGK/58,59.
- Tiết sau ơn tập chuẩn bị kiểm tra.
V. Rút kinh nghiệm




Giáo viên Nguyễn Tấn Thành Trang 16




α
3
2−
B
A
2
y
O
x




1
3
A
BO
x
y
α
Giáo án Đại số 9. Chương II: Hàm số bậc nhất
Tuần 14
Ngày dạy:………
Tiết 28 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS được củng cố mối liên quan giữa hệ số a và góc
α

(góc tạo bởi đ.thẳng y =ax+ b
với trục Ox).
- Kĩ năng: HS được rèn luyện kĩ năng xác định hệ số góc a, hàm số y =ax+ b. Vẽ đồ thị hàm số
y=ax+ b. Tính góc
α
.Tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng toa độ.
- Thái độ: Bồi dưỡng lòng u thích mơn tốn.
II. Chuẩn bị:
 GV: Êke, máy tính
 HS: Dụng cụ học tập, máy tính.
III. Phương pháp :
Thực hành, gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình:
1/ Ổn định lớp: Kiểm diện.
2/ Kiểm tra bài cũ: Lồng vào tiết luyện tập.
3/ Luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG
Hoạt động 1
1/ Điền vào chỗ trống:
Cho đường thẳng y =ax+ b (a

0)
Gọi
α
là góc tạo bởi đường thẳng y =ax+ b và
trục Ox.
a/ Nếu a > 0 thì góc
α
là ………… Hệ số a
càng lớn thì góc

α
………… nhưng vẫn nhỏ
hơn …………… Tg
α
=…………
b/ Nếu a< 0 thì góc
α
là ………….Hệ số a
càng lớn thì góc
α
…………. Tg(180
0
-
α
)= …
2/ Cho hàm số y =2x -3 . Xác định hệ số góc của
hàm số và tính góc
α
.
3/ Bài 28 SGK/58
GV gọi đồng thời 3 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp cùng làm để nhận xét.
- GV nhận xét chung
- Chấm điểm.
Hoạt động 2
Bài 30 SGK/ 59
- GV cho HS hoạt động theo nhóm làm câu a,
câu b.
- Mời đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày.
- GV chốt lại vấn đề.

I/ Sửa bài tập cũ:
1/
a/ Nếu a> 0 thì góc
α
là góc nhọn. Hệ số a càng
lớn thì góc
α
càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 90
0
.
tg
α
= a.
b/ Nếu a< 0 thì góc
α
tù. Hệ số a càng lớn thì
góc
α
càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 180
0
.
2/ Hàm số y =2x – 3 có hệ số góc a = 2
tg
α
= 2


α



63
0
26’
3/ Bài 28 SGK/ 58:
x
0
2
3
y= -2x+3 3 0
Gọi
α
là góc tạo bởi đường thẳng y = -2x + 3
với trục Ox
Vì a = -2 < 0 nên tg(180
0
-
α
)=2

180
0
-
α

63
0
26’


α


116
0
34’
II/ Bài tập mới:
Bài 30 SGK/59:
x 0 -4
y=
2
2
1
+x
2 0
x 0 2
y=-x+2 2 0
Giáo viên Nguyễn Tấn Thành Trang 17
 


-4
A
C
2
2
B
x
y
(2)
(1)
O

Giáo án Đại số 9. Chương II: Hàm số bậc nhất
- GV hướng dẫn HS làm câu c.
- Gọi chu vi ABC là P. Chu vi ABC được
tính như thế nào?
- Nêu cách tính từng cạnh của ABC
- GV gọi 1 HS lên bảng tính
- Diện tích ABC được tính như thế nào?
b/ Xét  vng AOB có:
tgA =
5,0
4
2
==
OA
OC



µ
A


27
0
Xét  vng BOC có:
tgB =
1
2
2
==

OB
OC



µ
B
= 45
0
µ
C
= 180
0
– (
µ µ
A B+
) = 108
0
c/ AB = 4 + 2 = 6 ( cm)
AC =
2024
2222
=+=+ OCOA
(cm)
BC =
822
2222
=+=+ OBOC
( cm)
Vậy P = AB + AC + BC = 6 +

20
+
8


3,13≈
(cm)
S
ABC
=
OCAB
2
1
=
62.6.
2
1
=
(cm
2
)
4/ Củng cố bài học kinh nghiệm:
Qua việc giải các bài tập chúng ta rút ra được bài học kinh nghiệm gì?
Cần ghi nhớ: Gọi
α
là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox:
+ Nếu a > 0 ta có tg
α
=a
+ Nếu a < 0 ta có tg(180

0
-
α
)=
a
5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Làm bài tập 31, 32, 33, 34, 35 SGK/61.
- Làm các câu hỏi ơn tập và ơn phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ.
- Tiết sau ơn tập chương II.
V/ RÚT KINH NGHIỆM:




Ngày dạy:
Giáo viên Nguyễn Tấn Thành Trang 18
(Thỏa ĐK)
Giáo án Đại số 9. Chương II: Hàm số bậc nhất
Tiết 28 ƠN TẬP CHƯƠNG II
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Hệ thống hố các kiến thức cơ bản của chương giúp HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về
các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số. Khái niệm hàm số bậc nhất y = ax+ b tính đồng
biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất.Giúp HS nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song
song, trùng nhau, vng góc với nhau.
- Kỹ năng: Giúp HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được góc của đường thẳng
y=ax+b và trục Ox, xác định được hàm số y =ax+ b thoả mãn điều kiện của đề bài.
- Thái độ: Bồi dưỡng lòng u thích mơn tốn.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, sgk, tham khảo tài liệu.
- Học sinh: Như dặn dò tiết trước.

III. Phương pháp:
Ơn luyện, đàm thoại
IV. Tiến trình:
1) Ổn định: Sỉ số
2) Kiểm tra bài cũ: Phối hợp
3) Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy, trò Nội dung
Hoạt động 1
GV cho HS trả lời các câu hỏi:
1/ Nêu định nghĩa về hàm số?
2/ Thế nào là h.số bậc nhất ? cho vd?
3/ Hàm số bậc nhất y =ax+ b (a
)0≠
có những
tính chất gì? Khi nào thì đồng biến? Nghịch
biến?
4/ Góc
α
hợp bởi đường thẳng y =ax+ b và
trục Ox xác định như thế nào?
5/ Khi nào thì hai đường thẳng song song, cắt
nhau, trùng nhau, vng góc?
Hoạt động 2
- GV cho HS hoạt động nhóm làm các bài tập
32; 33; 34; 35 SGK/ 61.
+ Nhóm số lẽ làm bài 32, 33.
+ Nhóm số chẵn làm bài 34, 35
- GV kiểm tra việc học nhóm của các tổ.
- Mời mỗi nhóm lên trình bày 1 bài.
- GV nhận xét chung


Cần chốt lại vấn đề đặt điều kiện và so điều
kiện trước khi trả lời.

I) Lý thuyết:
(d): y =ax+ b (a
)0≠
(d’) : y =a’x+ b’ (a’
)0≠
* (d) // (d’)

a = a’ ; b

b’
* (d)

(d’)

a = a’ ; b = b’
* (d) cắt (d’)

a

a’
* (d)

(d’)

a.a’= 1
II) Luyện tập:

1. Bài 32 SGK/ 61:
a/ Hàm số y = (m-1) x+ 3 đồng biến

m-1 > 0

m >1
b/ Hàm số y = (5-k)x+1 nghịch biến

5-k<0

k >5
2. Bài 33 SGK/ 61:
(d): y = 2x+ (3+m); (d’): y = 3x+ (5-m)
(d) cắt (d’) tại một điểm trên trục tung

3 + m = 5- m

2m = 2

m = 1
3. Bài 34 SGK/ 61:
(d) y = (a-1)x+ 2 (a
)1≠
)
(d’): y =( 3-a)x+1( a
)3≠
(d)//(d’)

a-1 = 3-a



2a= 4

a = 2 (thoả đkiện).
4. Bài 35 SGK/ 61:
(d) : y = kx + m - 2 (k

0)
(d’): y = (5-k)x+4-m (k
)5≠
Giáo viên Nguyễn Tấn Thành Trang 19
Giáo án Đại số 9. Chương II: Hàm số bậc nhất
- GV: nêu thêm bài tập 5:
a) Vẽ đồ thị của hai hàm số sau trên cùng mặt
phằng tọa độ:
1
2
2
y x= −
(1)
2 3y x= − +
(2)
b) Đường thẳng (1) và (2) cắt trục Oy lần lượt
tại A và C, chúng cắt nhau tại E. Tìm tọa độ
các điểm A, C, E.
c) Tính chu vi và diện tích

ACE (Độ dài mỗi
đoạn đơn vị là 1 cm)
- Cho học sinh làm câu a, b tại lớp và câu c) gv

hướng dẫn về nhà.
(d)

(d’)

5
2 4
k k
m m
= −


− = −



2,5
3
k
m
=


=

Vậy với k = 2, 5 và m = 3 thì (d)

(d’)
5:
a) Vẽ đồ thị

x 0 2
y =
1
2
x - 2
-2 -1
x 0 1
y = -2x + 3
3 1
b) Phương trình hồnh độ gia điểm của (1) và (2)
là:

1
2
x – 2 = -2x + 3

x = 2
Thay x = 2 vào phương trình y = -2x + 3 ta có y =
-2.2 + 3 = -1
Vậy E(2;-1), A(0;-2), C(0;3)
4) Củng cố và bài học kinh nghiệm
Qua việc giải các bài tập ta rút ra bài học kinh nghiệm gì?
- Để tìm giao điểm của y=ax+b và y=a’x+b’ ta giải phương trình ax+b=a’x+b’ tìm x. sau đó thay x
vào một trong hai phương trình đt tìm y.
- Đối với những bài tốn có điều kiện, cần so lại điều kiện trước khi trả lời.
5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Xem lại các bài đã giải.
- Làm Bài 36, 37, 38 SGK/ 61, 62. 30, 31, 32 SBT/62.
- Tiết sau kiểm tra một tiết
V. Rút kinh nghiệm





Tuần 15
Giáo viên Nguyễn Tấn Thành Trang 20
Giáo án Đại số 9. Chương II: Hàm số bậc nhất
Tiết 29
Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
- Thu thập thơng tin để đánh giá học sinh đạt chuẩn kiến thức kỹ năng của chương II Đại số
lớp 9. Qua đó điều chỉnh phương pháp dạy học và đề ra giải pháp thực hiện cho chương tiếp
theo.
II.Xác định chuẩn kiến thức kỹ năng:
* Kiến thức:
- Hiểu các khái niệm, tính chất, và đồ thị hàm số bậc nhất y = ax+ b (
0a

) .
- Biết các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau với nhau.
- Hệ số góc của đường thẳng y = ax+ b (
0a

) .
* Kỹ năng:
- Xác định được hàm số y =ax+ b thoả mãn điều kiện của đề bài
- Vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định và tính được góc tạo bởi đường thẳng
y=ax+b (
0a


) và trục Ox.
- Xác định điều kiện của tham số khi hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau.
- Tính được độ dài đoạn thẳng, chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng toa độ.
III. Thiết kế ma trận đề kiểm tra:
Mức độ
Chuẩn
Biết Hiểu
Vận dụng
Thấp Cao
Tổng
điểm
1.Khái niệm, tính
chất, và đồ thị hàm
số y = ax+ b (
0a ≠
)
KT:Hiểu khái niệm, TC và đồ thị
hàm số y = ax+ b (
0a ≠
)
KN :Nhận biết hàm số y = ax+ b
(
0a ≠
) và tính chất của nó. Vẽ
được đồ thị hàm số y = ax+b
1

1

1


3

2.Hai đường thẳng
song song, cắt nhau,
trùng nhau
KT: Biết hai đường thẳng song
song, cắt nhau, trùng nhau
KN: Xác định được điều kiện
của tham số khi hai đường thẳng
song song, cắt nhau, trùng nhau.
2

2

3. Hệ số góc của
đường thẳng y = ax+
b (
0a ≠
)
KT: Biết hệ số góc của đường
thẳng y = ax+ b (
0a ≠
) .
KN: Tính được góc tạo bởi
đường thẳng và trục Ox
1

1


1
1đ 3

Tổng điểm
2

2

3

1

8
10đ
IV. Thiết kế đề kiểm tra:
Bài 1: (2,5đ)
a) Phát biểu tính chất của hàm số bậc nhất?
b) Cho hàm số y =(2m- 5)x +3 . Với các giá trị nào của m để hàm số nghịch biến trên R?
Bài 2: (3,5đ) Cho hàm số : y = -2x + 3 (d)
a) Vẽ đồ thị của hàm số trên mặt phẳng tọa độ Oxy:
b) Tính góc tạo bởi đường thẳng (d) và trục Ox ( Làm tròn đến độ)
c) Tính khoảng cách từ gốc toạ độ O đến đường thẳng ? (Độ dài mỗi đoạn đơn vị là 1cm,
làm tròn đến đơn vị)
Giáo viên Nguyễn Tấn Thành Trang 21
KIỂM TRA CHƯƠNG II
Giáo án Đại số 9. Chương II: Hàm số bậc nhất
Bài 3: (3đ) Cho hai hàm số bậc nhất: y = (2m – 1)x + m và y = (m + 3)x +2m – 5
Với giá trị nào của m thì:
a) Đồ thị của 2 hàm số trên cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung?
b) Có giá trị nào của m để đồ thị của 2 hàm số trên trùng nhau hay khơng?

Bài 4: (1đ) Với giá trị nào của m thì hàm số sau là hàm số bậc nhất:
y = (m
2
– 2m) x
2
+3x-1
ĐÁP ÁN
Bài 1: (2,5đ)
Nêu đúng tính chất (1,5đ)
Tìm được
5
2
m <
(1đ)
Bài 2: (3,5đ)
a) Vẽ đúng đồ thị đạt (1,5đ)
b) Gọi
α
là góc tạo bởi đường thẳng y = -2x + 3 với Ox
Tính được
0
(180 ) 2tg
α
− =
suy ra
α

117
0
(1đ)

c) Tính được khoảng cách xấp xỉ 1 (cm) (1đ)
Bài 3: (3đ)
y = (2m – 1)x + m (1)
y = (m + 3)x +2m – 5 (2)
ĐK:
1
2
m
 

 ÷
 
,
( )
3m ≠ −
(0,5đ)
a) Để đồ thị của hàm số (1) và (2) cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung thì:
2 1 3 4
5( )
2 5 5
m m m
m TM
m m m
− ≠ + ≠
 
⇔ ⇔ =
 
= − =
 
(1,5đ)

b) Để đồ thị của hàm số (1) và (2) là hai đường thẳng trùng nhau thì:
2 1 3 4
( ơ )
2 5 5
m m m
Kh ngTM
m m m
− = + =
 

 
= − =
 
(0,5 đ)
Vậy khơng có giá trị nào của m để (1) và (2) là hai đường thẳng trùng nhau. (0,5 đ)
Bài 4: (1đ)
Hàm số y = (m
2
– 2m) x
2
+3x-1 là hàm số bậc nhất khi và chỉ khi:
m
2
– 2m = 0 suy ra m = 0, m = 2 (1đ)
V. Rút kinh nghiệm




Giáo viên Nguyễn Tấn Thành Trang 22

×