Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án Đại số 7
C2
Ngày soạn: 07/11/ 2008 Ngày dạy: 12/11/ 2008
Tuần 12:
Tiết 23:
CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
§1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I. Mục tiêu:
- Biết được cơng thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. Nhận biết đượng
hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay khơng.
- Hiểu được các tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận
- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của 2 đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá
trị cuả một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhóm;
III. Phương tiện dạy học:
- Bảng phụ, bút dạ.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Trả bài kiểm tra viết 1 tiết 5 phút
- Trả bài kiểm tra viết.
Hoạt động 2: Định nghĩa 15 phút
- Cho HS làm ?1
? Cơng thức tính
qng đường và khối
lượng?
? Hãy nhận xét sự
giống nhau của 2 cơng
thức trên?
- Giới thiệu định
nghĩa.
- Cho HS làm ?2
Hãy tính x từ :y =
5
3
−
x
? Vậy khi y tỉ lệ thuận
vơi x thì x có tỉ lệ
thuận với y khơng?
Có nhận xét gì về hệ
số tỉ lệ?
- Nêu chú ý.
- Cho HS làm ?3
! Chú ý chiều cao của
cột và khối lương tỉ lệ
thuận
S = vt
M = DV
D: Khối lượng riêng
- Trong 2 cơng thức trên thì đại
lượng này bằng đại lượng kia nhân
với 1 hằng số khác 0.
y =
5
3
−
x
x = y:
−
5
3
x =
3
5
−
y
=> x tỉ lệ với y theo hệ số tỉ lệ là
3
5
−
Cột a b c d
Chiều cao
10 8 50 30
Khối lượng
10 8 50 30
1. Định nghĩa
a) S = 15t
b) m = DV (D
≠
0)
Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ
với đại lượng x theo cơng thức: y =
kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói
y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k
♦Chú ý: Khi đại lượng y tỉ lệ thuận
với đại lượng x thì x cũng tỉ lệ thuận
với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ
thuận với nhau.
Nếu y = kx thì x =
k
1
y
Hoạt động 3: Tính chất 13 phút
Năm học 2008 - 2009 1 Hồ Ngọc Trâm
Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án Đại số 7
C2
- Cho HS làm ?4
? Muốn tìm hệ số tỉ lệ
của y đối với x ta làm
như thế nào?
! Tính y
2
; y
3
và y
4
??;?;
3
3
2
2
1
1
===
x
y
x
y
x
y
? Hãy nhận xét về tỉ
số giữa hai giá trị
tương ứng?
- Nêu tính chất trong
SGK
y
1
= kx
1
=> k =
1
1
x
y
= 2
y
2
= kx
2
= 2.4 = 8
y
3
= kx
3
= 2.5 = 10
y
4
= kx
4
= 2.6 = 12
- Các tỉ số giữa hai giá trị tương ứng
bằng nhau và bằng 2.
2. Tính chất
a) Vì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận
nên : y
1
= kx
1
=> 6 = k3 => k = 6:3 = 2
Vậy hệ số tỉ lệ là 2
y
2
= kx
2
= 2.4 = 8
y
3
= 2.5 = 10
y
4
= 2.6 = 12
c)
2
3
3
2
2
1
1
=⋅⋅⋅===
x
y
x
y
x
y
Giả sử y và x tỉ lệ thuận
y = kx
⋅⋅⋅==
=⋅⋅⋅===
;;
3
1
3
1
2
1
2
1
3
3
2
2
1
1
y
y
x
x
y
y
x
x
k
x
y
x
y
x
y
Tính chất: (SGK)
Hoạt động 4: Củng cố 10 phút
? Đại lượng y tỉ lệ
thuận với đại lượng x
khi nào?
? Làm bài tập 1/53
SGK?
? Hoạt động nhóm:
Bài 2/53 SGK?
- Trả lời như định nghĩa SGK
- Trình bày bảng
4 = k.6 => k =
4 2
6 3
=
b. y = kx hay y =
2
3
x
c. Khi x = 9 thì y =
2
.9 6
3
=
Khi x = 15 thì y =
2
.15 10
3
=
- Làm việc nhóm
x -3 -1 1 2 5
y 6 2 -2 -4 -10
Bài 1/53 SGK
a. Hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với
nhau nên y = kx và theo điều kiện x
= 6 thì y = 4, nên thay vào ta tính
được k:
4 = k.6 => k =
4 2
6 3
=
b. y = kx hay y =
2
3
x
c. Khi x = 9 thì y =
2
.9 6
3
=
Khi x = 15 thì y =
2
.15 10
3
=
Bài 2/53 SGK
x -3 -1 1 2 5
y 6 2 -2 -4 -10
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 2 phút
- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
- Làm các bài tập 3,4 trang 53 SGK.
- Chuẩn bị bài §2: Một số bài tốn về đại lượng tỉ lệ nghịch.
* Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Năm học 2008 - 2009 2 Hồ Ngọc Trâm
Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án Đại số 7
C2
Ngày soạn: 07/11/ 2008 Ngày dạy: 12/11/ 2008
Tuần 12:
Tiết
24:
§2. MỘT SỐ BÀI TỐN VỀ
ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I. Mục tiêu:
- Biết cách làm các bài tốn cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
- Rèn luyện kỹ năng áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhóm;
III. Phương tiện dạy học:
SGK, bảng phụ
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 5 phút
? Nêu định nghĩa về hai
đại lượng tỉ lệ thuận?
? Bài 4 trang 53 SGK?
- Trả lời như SGK.
- Sửa bài 4 trang 53
Ta có: z = ky và y = hx nên z =
(k.h)x. Vậy z tỉ lệ thuận với x theo
hệ số kh.
Hoạt động 2: Bài tốn 1 15 phút
Năm học 2008 - 2009 3 Hồ Ngọc Trâm
Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án Đại số 7
C2
- Đưa bài tốn trong
SGK
? Bài tốn cho biết gì?
Hỏi ta điều gì?
? Nếu gọi m
1
(g) và m
2
(g) lần lượt là khối lượng
của 2 thanh chì thì ta có
tỉ lệ thức nào?
? Khối lượng (m) và thể
tích (V) là hai đại lượng
như thế nào?
? m
1
và m
2
có quan hệ
như thế nào? Từ đó làm
cách nào đề tìm được m
1
và m
2
?
! Ap dụng tính chất của
dãy tỉ số bằng nhau để
tìm m
1
và m
2
.
? Làm bài tập ?1
- Khối lượng và thể tích là hai đại
lượng tỉ lệ thuận.
1712
21
mm
=
m
2
– m
1
= 56,5
m
1
= 135,6
m
2
= 192,1
- Làm việc nhóm nhỏ
Gọi khối lượng 2 thanh kim loại
tương ứng là m
1
(g) và m
2
(g)
Theo bài ra ta có:
m
1
+ m
2
= 22,5
1510
21
mm
=
=
9,8
25
5,22
1510
12
==
+
+ mm
m
1
= 8,9.10 = 89 (g)
m
2
= 8,9.15 = 133,5 (g)
1. Bài tốn 1
Hai thanh chí có thể tích là 12 cm
3
và 17 cm
3
. Hỏi mỗi thanh nặng bao
nhiêu gam, biết rằng thanh thứ hai
nặng hơn thanh thứ nhất là 56,5g?
- Giải -
Gọi m
1
(g) và m
2
(g) lần lượt là khối
lượng của 2 thanh chì
Theo bài ra ta có:
1712
21
mm
=
và m
2
– m
1
= 56,5
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau ta có:
1712
21
mm
=
=
5,11
5
5,56
1217
12
==
−
− mm
m
1
= 12.11,3 = 135,6 (g)
m
2
= 17.11,3 = 192,1 (g)
* Chú ý: SGK
Hoạt động 3: Bài tốn 2 13 phút
- Đưa bài tốn 2 trong
SGK, u cầu HS hoạt
động nhóm.
? Theo bài ra ta có tỉ lệ
thức nào?
? Tổng số đo 3 góc trong
tam giác bằng bao nhiêu
độ?
! Ap dụng tính chất của
dãy tỉ số bằng nhau.
- Nhận xét kết quả hoạt
động nhóm.
- Hoạt động nhóm để giải bài tốn
2
321
CBA
==
A + B + C = 180
0
2. Bài tốn 2
Tam giác ABC có số đo các góc là
)
µ
µ
A, B, C
lần lượt tỉ lệ với 1; 2; 3.
Tính số đo các góc của
ABCV
.
- Giải -
Gọi số đo các góc của tam giác ABC
lần lượt là A, B, C
Theo bài ra ta có:
321
CBA
==
và A + B + C = 180
0
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau ta có
321
CBA
==
=
0
0
30
6
180
321
==
++
++ CBA
Vậy :
A = 1.30
0
= 30
0
B = 2.30
0
= 60
0
C = 3.30
0
= 90
0
Hoạt động 4: Củng cố 10 phút
Năm học 2008 - 2009 4 Hồ Ngọc Trâm
Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án Đại số 7
C2
? Bài 5 trang 55?
? Bài 6 trang 55 SGK?
- Trình bày bảng
a. x tỉ lệ thuận với y vì
3 51 2 4
1 2 3 4 5
y yy y y
9
x x x x x
= = = = =
b. x và y khơng tỉ lệ thuận với
nhau vì
6 9
72 90
≠
- Trình bày bảng
Vì khối lượng cuộn dây thép tỉ lệ
thuận với chiều dài nên:
a. y = kx và theo điều kiện khi y =
25 thì x = 1. Thay vào cơng thức ta
được: 25 = k.1 hay k = 25:1 = 25.
Vậy y = 25x.
b. Vì y = 25x nên khi y = 4,5 kg =
450 g thì x = 4500 : 25 = 180.
Trả lời: Cuộn dây dài 180 m.
Bài 5/55 SGK
a. x tỉ lệ thuận với y vì
3 51 2 4
1 2 3 4 5
y yy y y
9
x x x x x
= = = = =
b. x và y khơng tỉ lệ thuận với nhau
vì
6 9
72 90
≠
Bài 6/55 SGK
Vì khối lượng cuộn dây thép tỉ lệ
thuận với chiều dài nên:
a. y = kx và theo điều kiện khi y =
25 thì x = 1. Thay vào cơng thức ta
được: 25 = k.1 hay k = 25:1 = 25.
Vậy y = 25x.
b. Vì y = 25x nên khi y = 4,5 kg =
450 g thì x = 4500 : 25 = 180.
Trả lời: Cuộn dây dài 180 m.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 2 phút
- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
- Làm các bài tập 6, 7, 8, 9, 10, 11 trang 55, 56 SGK.
* Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Ngày soạn: 14/11/ 2008 Ngày dạy: 19/11/ 2008
Tuần 13:
Tiết 25:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- HS làm thành thạo các bài tốn cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
- Có kỹ năng sử dụng thành thạo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải tốn.
- Biết thêm về nhiều bài tốn liên quan đến thực tế.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhóm;
III. Phương tiện dạy học:
Bảng phụ, bảng nhóm.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 5 phút
Năm học 2008 - 2009 5 Hồ Ngọc Trâm
Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án Đại số 7
C2
? Thế nào là hai đại
lượng tỉ lệ thuận?
? Làm bài tập 5 Tr 55
SGK.
- Trả lời như SGK
- a. x tỉ lệ thuận với y vì
3 51 2 4
1 2 3 4 5
y yy y y
9
x x x x x
= = = = =
b. x và y khơng tỉ lệ thuận với
nhau vì
6 9
72 90
≠
Hoạt động 2: Sửa bài tập 30 phút
Đọc đề tốn
? Số kg dâu và số kg
đường là hai đại lượng
như thế nào?
? Nếu gọi x là số kg
đường cần có để làm với
2,5 kg dâu thì ta có cơng
thức liên hệ gì?
? Tính x từ cơng thức
trên?
? Kết luận người nói
đúng?
! Gọi số cây trồng của
các lớp lần lượt là x, y, z.
? Số cây trồng và số HS
có quan hệ như thế nào
với nhau?
- Số kg dâu và số kg đường là hai
đại lượng tỉ lệ thuận.
x
3
5,2
2
=
Suy ra : x + y + z = 24
- Số cây trồng và số HS của mỗi
lớp là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
1. Bài 7 Tr 56 SGK
Gọi khối lượng đường cần có là
x(kg).
Vì khối lượng đường và khối lượng
dâu là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Ta có:
75,3
2
3.5,23
5,2
2
===>= x
x
Vậy số đường cần có là 3,75 kg
Vậy bạn Hạnh nói đúng.
2. Bài 8 Tr 56 SGK
Gọi số cây trồng của các lớp 7A;
7B; 7C lần lượt là x, y, z.
Theo bài ra ta có:
x + y + z = 24
4
1
96
24
362832362832
==
++
++
===
zyx
z
y
x
Năm học 2008 - 2009 6 Hồ Ngọc Trâm
Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án Đại số 7
C2
? Từ đó ta suy ra cơng
thức liên hệ gì?
? Ap dụng tính chất của
dãy tỉ số bằng nhau, ta có
điều gì?
! Từ đó suy ra x, y, z.
? Bài tốn có thể phát
biểu đơn giản hơn như
thế nào?
? Nếu gọi khối lượng
(kg) của niken, kẽm,
đồng lần lượt là x, y, z.
để sản xuất 150 kg đồng
bạch thì ta có điều gì?
? Ap dụng tính chất của
số tỉ lệ ta có cái gì?
! Giải tiếp bài tốn trên
theo tính chất của dãy tỉ
số bằng nhau.
? Kết luận:
362832
z
y
x
==
x y z
32 28 36
x y z 24 1
32 28 36 96 4
= = =
+ +
= =
+ +
Chia 150 thành ba phần theo tỉ lệ
3; 4 và 13. tính mỗi phần.
x + y + z = 150
1343
z
y
x
==
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau ta có:
5,7
20
150
13431343
==
++
++
===
zyx
z
y
x
==⇒=
==⇒=
==⇒=
⇒
9
4
1
.36
4
1
36
7
4
1
.28
4
1
28
8
4
1
.32
4
1
32
z
z
y
y
x
x
Vậy số cây mỗi lớp trống lần lượt
là : 8; 7; và 9 cây.
3. Bài 9 Tr 56 SGK
Gọi khối lượng (kg) của niken, kẽm,
đồng lần lượt là x, y, z.
Theo bài ra ta có : x + y + z = 150
5,7
20
150
13431343
==
++
++
===
zyx
z
y
x
==⇒=
==⇒=
==⇒=
⇒
5,975,7.135,7
13
305,7.45,7
4
5,225,7.35,7
3
z
z
y
y
x
x
Vậy để sản xuất 150 kg đồng bạch
thì cần:22,5 (kg) niken; 30 (kg) kẽm
và 97,5 (kg) đồng.
Hoạt động 3: Củng cố 8 phút
? Hoạt động nhóm: Làm
10 trang 56 SGK?
- Làm bài tập
Gọi ba cạnh của tam giác lần lượt
là x, y, z.
Theo bài ra ta có : x + y + z = 45
x y z x y z 45
5
2 3 4 2 3 4 9
+ +
= = = = =
+ +
x
5 x 2.5 10
2
y
5 y 3.5 15
3
z
5 z 4.5 20
4
= ⇒ = =
⇒ = ⇒ = =
= ⇒ = =
Bài 10/56 SGK
Gọi ba cạnh của tam giác lần lượt là
x, y, z.
Theo bài ra ta có : x + y + z = 45
x y z x y z 45
5
2 3 4 2 3 4 9
+ +
= = = = =
+ +
x
5 x 2.5 10
2
y
5 y 3.5 15
3
z
5 z 4.5 20
4
= ⇒ = =
⇒ = ⇒ = =
= ⇒ = =
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 2 phút
Năm học 2008 - 2009 7 Hồ Ngọc Trâm
Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án Đại số 7
C2
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm tiếp bài tập 11 trang 56 SGK.
- Chuẩn bị bài §2: Đại lượng tỉ lệ nghịch
* Rút kinh nghiệm:...............................................................................................................................
Ngày soạn: 14/11/ 2008 Ngày dạy: 19/11/ 2008
Tuần 13:
Tiết 26:
§3. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
I. Mục tiêu:
- Hiểu được thế nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, cơng thức biểu diễn mối liên hệ hai đại
lượng tỉ lệ nghịch.
- Nắm được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết giá trị của hai đại lượng tương ứng tỉ lệ nghịch, tìm giá trị
của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhóm;
III. Phương tiện dạy học:
Bảng phụ, bảng nhóm.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 5 phút
? Nêu định nghĩa hai đại
lượng tỉ lệ thuận?
Nếu y tỉ lệ thuận với x
theo hệ số tỉ lệ là -3 thì x
tỉ lệ thuận với y theo hệ
số là gì?
- Trả lời như SGK
- x tỉ lệ với y theo hệ số
1
3
−
Hoạt động 2: Định nghĩa 15 phút
Năm học 2008 - 2009 8 Hồ Ngọc Trâm
Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án Đại số 7
C2
Cho HS làm ?1
? Cơng thức tính diện
tích hình chữ nhật?
? Lượng gạo trong tất cả
các bao bằng bao nhiêu?
? Cơng thức tính vận tốc
khi biết qng đường và
thời gian tương ứng?
? Có nhận xét gì về sự
giống nhau của các cơng
thức trên.
- Giới thiệu định nghĩa.
Làm ?1
- Chiều dài nhân với chiều rộng.
- xy = 500
- Vận tốc bằng qng đường nhân
với thờn gian.
HS: Quan sát và nhận xét.
1. Định nghĩa
?1
a) S = x.y = 12 cm
2
y =
x
12
b) x.y = 50
y =
x
50
c) v.t = 16 => v=
t
16
Nhận xét: Các cơng thức trên có
điểm giống nhau là đại lượng này
bằng một hằng số nhân với đại
lượng kia.
Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên
hệ với đại lượng x theo cơng thức y
=
x
a
hay xy = a (a là một hằng số
khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với
x theo hệ số tỉ lệ a.
Cho HS làm ?2
Cho biết y tỉ lệ nghịch
với x theo hệ số tỉ lệ –
3,5. Hỏi x tỉ lệ nghịch
với y theo hệ số tỉ lệ nào?
Từ đề tốn ta có cơng
thức gì theo định nghĩa
? Muốn biết x tỉ lệ
nghịch với y theo hệ số tỉ
lệ nào thì ta phải làm cái
gì?
? Vậy nếu y tỉ lệ nghịch
với x theo hệ số tỉ lệ là a
thì x tỉ lệ nghịch với y
theo hệ số tỉ lệ gì?
Làm ?2
- Ta có cơng thức: y=
x
5,3−
- Rút x từ cơng thức trên.
Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số
tỉ lệ là a thì x cũng tỉ lệ nghịch với
y theo hệ số tỉ lệ a.
?2
Theo đề ra ta có: y=
x
5,3−
=> x =
y
5,3−
Vậy x cũng tỉ lệ nghịch với y theo
hệ số tỉ lệ –3,5
Chú ý: Khi y tỉ lệ nghịch với x thì x
cũng tỉ lệ nghịch với y và ta nói hai
đại lượng đó tỉ lệ nghịch với nhau.
Hoạt động 3: Tính chất 13 phút
Năm học 2008 - 2009 9 Hồ Ngọc Trâm
Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án Đại số 7
C2
Cho HS làm ?3
? Muốn tìm hệ số tỉ lệ ta
làm như thế nào?
? Tính y
2
; y
3
; y
4
?
? nhận xét gì về các tích:
x
1
.y
1
; x
2
.y
2
; x
3
.y
3
; x
4
.y
4
- Nêu tích chất trong
SGK.
? So sánh với tính chất
của hai đại lượng tỉ lệ
thuận?
Làm ?3
Ta có a = x
1
.y
1
= 2.30 = 60
- Bằng nhau và bằng hệ số tỉ lệ a.
2. Tính chất
?3
a) Do y với x tỉ lệ nghịch nên x
1
.y
1
= a => a = 2.30 = 60
b) y
2
= 60:3 = 20; y
3
= 60:4 = 15
y
4
= 60:5 = 12
c) x
1
.y
1
= x
2
.y
2
= x
3
.y
3
= x
4
.y
4
= 60
giả sử y và x tỉ lệ nghịch y =
x
a
x
1
.y
1
= x
2
.y
2
= x
3
.y
3
= … = a
;
1
2
2
1
y
y
x
x
= ;...
1
3
3
1
y
y
x
x
=
Tính chất. SGK
Hoạt động 4: Củng cố 10 phút
? Làm bài tập 12/58
SGK?
vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ
nghịch => y =
x
a
a = xy = 8.15 = 120
120
y
x
=
x = 6 =>
120
y 20
6
= =
Bài 12/58 SGK
a. vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ
nghịch => y =
x
a
a = xy = 8.15 =
120
b.
120
y
x
=
c. x = 6 =>
120
y 20
6
= =
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 2 phút
- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
- Làm các bài tập 13, 14, 15 trang 58 SGK.
- Chuẩn bị bài §3: Một số bài tốn tỉ lệ nghịch
* Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................
Ngày soạn: 20/11/ 2008 Ngày dạy: 26/11/ 2008
Tuần 14:
Tiết 27:
§4. MỘT SỐ BÀI TỐN VỀ
ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
I. Mục tiêu:
- Biết được cách làm các bài tốn cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Rèn luyện óc phân tích tổng hợp một số bài tốn và cách trình bày bài tốn cho học sinh.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhóm;
III. Phương tiện dạy học:
- Bảng phụ nhóm.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Năm học 2008 - 2009 10 Hồ Ngọc Trâm
Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án Đại số 7
C2
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 5 phút
? Thế nào là đại lượng tỉ
lệ thuận, đại lượng tỉ lệ
nghịch?
? Nêu tính chất của đại
lượng tỉ lệ thuận và đại
lượng tỉ lệ nghịch? So
sánh?
- Thuận: y = a.x
Nghịch: y =
a
x
- Trả lời như SGK?
Hoạt động 2: Bài tốn 1 15 phút
Nêu bài tốn và hướng
dẫn cách giải cho HS.
! Gọi vận tốc cũ và vận
tốc mới lần lượt là v
1
và
v
2
. thời gian tương ứng là
t
1
và t
2
.
? Vận tốc và thời gian là
hai đại lượng như thế nào
với nhau?
? Từ đó ta suy ra điều gì?
? Theo đề ra ta có những
gì?
! Từ đó ráp vào cơng thức
để tìm t
2
.
- Vận tốc và thời gian là hai
đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Vì vận tốc và thời gian là hai
đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta
có:
1
2
v
v
=
2
1
t
t
Theo đề ra ta có: t
1
= 6 ; v
2
=
1,2v
1
1. Bài tốn 1 (SGK)
- Giải -
Gọi vận tốc cũ và vận tốc mới của ơtơ
lần lượt là v
1
(km/h), v
2
(km/h).
Thời gian tương ứng của ơtơ đi từ A
đến B lần lượt là t
1
, t
2
(giờ)
Vì vận tốc và thời gian là hai đại lượng
tỉ lệ nghịch nên:
1
2
v
v
=
2
1
t
t
mà t
1
= 6 ; v
2
= 1,2v
1
Do đó:
5
1,2
6
t1,2
t
6
2
2
==⇒=
Vậy nếu đi với vận tốc mới thì ơtơ đi từ
A đến B hết 5 giờ.
Hoạt động 3: Bài tốn 2 13 phút
Năm học 2008 - 2009 11 Hồ Ngọc Trâm
Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án Đại số 7
C2
- Nêu nội dung bài tốn 2
và tóm tắt đề tốn cho HS.
- Hướng dẫn cách giải.
- Gọi số máy của 4 đội lần
lượt là x
1
, x
2
, x
3
, x
4
(máy)
? Vậy theo cách gọi trên
và theo bài ra ta có gì?
? Số máy và số ngày hồn
thành cơng việc có quan
hệ như thế nào với nhau?
? Từ đó ta suy ra điều gì?
-Hướng dẫn tiếp cho HS
biến đổi.
! Ap dụng tính chất của
dãy tỉ số bằng nhau :
! Từ đó suy ra x
1
, x
2
, x
3
và
x
4
.
- Cả 4 đội có 36 máy tức là:
x
1
+ x
2
+ x
3
+ x
4
= 36
Số máy và số ngày hồn thành
cơng việc là hai đại lượng tỉ lệ
nghịch.
- Tức là: 4x
1
= 6x
2
= 10x
3
=
12x
4
từ 4x
1
= 6x
2
= 10x
3
= 12x
4
=>
12
1
10
1
6
1
4
1
4
3
21
x
x
xx
===
=
60
60
36
36
12
1
10
1
6
1
4
1
4321
==
+++
+++ xxxx
- Kết luận số máy của từng
đội.
2. Bài tốn 2 : SGK
Gọi số máy của 4 đội lần lượt là :
x
1
, x
2
, x
3
, x
4
(máy)
Theo bài ra ta có:
x
1
+ x
2
+ x
3
+ x
4
= 36
Vì số máy và số ngày hồn thành cơng
việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta
có:
4x
1
= 6x
2
= 10x
3
= 12x
4
=>
12
1
10
1
6
1
4
1
4
3
21
x
x
xx
===
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
ta có:
====
12
1
10
1
6
1
4
1
4
3
21
x
x
xx
60
60
36
36
12
1
10
1
6
1
4
1
4321
==
+++
+++ xxxx
x
1
1
Vậy : 60 x 60 15
1
1
4
4
1 1
x 60 10;x 60 6
2 3
6 10
1
x 60 5
4
12
= ⇒ = × =
= × = = × =
= × =
Hoạt động 4: Củng cố 10 phút
Hoạt động nhóm:
? Làm bài tập ?
Theo đề ra ta có:
y
a
x =
z
a
y =
z
b
a
z
b
a
x ⋅==⇒
=> x tỉ lệ thuận với z với hệ số
tỉ lệ là
b
a
? a) Theo đề ra ta có:
Vì x và y tỉ lệ nghịch nên :
y
a
x =
Vì y và z tỉ lệ nghịch nên :
z
a
y =
z
b
a
z
b
a
x ⋅==⇒
=> x tỉ lệ thuận với z với hệ số tỉ lệ là
b
a
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 2 phút
- Làm các bài tập 16, 17, 18, 19 trang 60 + 61 SGK.
- Chuẩn bị bài Luyện tập
* Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................
Năm học 2008 - 2009 12 Hồ Ngọc Trâm
Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án Đại số 7
C2
Ngày soạn: 20/11/ 2008 Ngày dạy: 26/11/ 2008
Tuần 14:
Tiết 28:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
- Có kỹ năng sử dụng thành thạo tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải tốn
- Luyện tập cho HS cách giải các bài tốn thực tế.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhóm;
III. Phương tiện dạy học:
Bảng phụ, đề kiểm tra 15 phút.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra 15 phút 15 phút
Đề bài: Chia một túi gạo nặng 100 kg thành hai phần tỉ lệ với hai số 2 và 3.
Hỏi mỗi phần bao nhiêu kg gạo?
-- Đáp án --
Gọi x, y lần lượt là hai phần cần chia.
Theo bài cho ta có:
x y
2 3
=
và x + y = 100
Ap dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x y x y 100
20
2 3 2 3 5
+
= = = =
+
Vậy
x
20 x 2.20 40(kg)
2
= => = =
y
20 y 3.20 60(kg)
3
= => = =
Hoạt động 2: Sửa bài tập 20 phút
Năm học 2008 - 2009 13 Hồ Ngọc Trâm
Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án Đại số 7
C2
- Nêu nội dung bài tốn.
? Nếu gọi giá vải loại I
là a thì giá vải loại II là
bao nhiêu?
? Trong bài tốn trên
hãy tìm hai đại lượng tỉ
lệ nghịch?
? Lập tỉ lệ thức ứng với
2 đại lượng tỉ lệ nghịch
đó?
- Giá của vải loại II là : 85%a.
- Số mét vải mua được và giá
tiền 1 mét vải là hai đại lượng tỉ
lệ nghịch
1. Bài 19 <Tr 61 SGK>
-Giải-
Gọi số mét vải loại II là x (m)
Giá của vải loại I là a (đồng)
Thì giá của vải loại II là : 85%a.
Do số m vải mua được và giá tiền 1 m
vải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta
có:
)(60
85
100.51
100
85%8551
mx
a
a
x
===>
==
Vậy với cùng số tiền thì có thể mua 60
m vải loại II.
- Hướng dẫn HS giải:
? Số máy và số ngày
hồn thành cơng viẹc là
hai đại lượng gì?
? Suy ra đẳng thức gì?
Hướng dẫn HS biến đổi:
? Đội thứ nhất nhiều
hơn đội thứ hai là 2 máy
tức là sao?
! Ap dụng tính chất của
dãy tỉ số bằng nhau:
! Từ đó tìm ra a, b và c.
Gọi số máy của các đội lần lượt
là a, b, c (máy)
- Số máy và số ngày hồn thành
cơng viẹc là hai đại lượng tỉ lệ
nghịch.
Suy ra : 4a = 6b = 8c
=>
24
12
1
2
6
1
4
1
8
1
6
1
4
1
==
−
−
===
bacba
- Vì đội thứ nhất nhiều hơn đội
thứ hai là 2 máy nên ta có a – b
=2
24
12
1
2
6
1
4
1
8
1
6
1
4
1
==
−
−
===
bacba
2. Bài 21 <Tr 61 SGK>
-Giải-
Gọi số máy của ba đội lần lượt là a, b, c
(máy)
Vì các máy có cùng năng suất và số
máy và số ngày hồn thành cơng viẹc là
hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên:
4a = 6b = 8c
=>
24
12
1
2
6
1
4
1
8
1
6
1
4
1
==
−
−
===
bacba
Vậy:
==
==
==
324.
8
1
424.
6
1
624.
4
1
c
b
a
Vậy: Số máy của ba đội theo thứ tự là:
6, 4 và 3 máy.
Hoạt động 3: Củng cố 8 phút
Năm học 2008 - 2009 14 Hồ Ngọc Trâm
Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án Đại số 7
C2
Hoạt động theo nhóm:
? Làm bài tập 18 SGK?
Gọi số giờ để 12 người làm cỏ
hết cánh đồng là x. Theo tinh
chất của đại lượng tỉ lệ nghịch,
ta có:
x 3 3 3
x .6 1.5
6 12 12 2
= => = = =
Trả lời:
12 người làm hết cỏ trên cánh
đồng là 1.5 giờ
Bài 18/61 SGK
Gọi số giờ để 12 người làm cỏ hết cánh
đồng là x. Theo tinh chất của đại lượng
tỉ lệ nghịch, ta có:
x 3 3 3
x .6 1.5
6 12 12 2
= => = = =
Trả lời:
12 người làm hết cỏ trên cánh đồng là
1.5 giờ
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 2 phút
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm tiếp các bài tập 20, 22, 23 trang 61 + 62 SGK.
- Chuẩn bị bài Hàm số
* Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Ngày soạn: 28/11/ 2008 Ngày dạy: 03/12/ 2008
Tuần 15:
Tiết 29:
§5. HÀM SỐ
I. Mục tiêu:
- Hiểu được khái niệm hàm số.
- Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay khơng trong những
cách cho cụ thể và đơn giản bằng bảng, bằng cơng thức.
- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.
II. Phương pháp giảng dạy:
Vấn đáp; hoạt động nhóm.
III. Phương tiện dạy học:
- Thước thẳng, bảng phụ.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 5 phút
? Nhắc lại định nghĩa, tính
chất hai đại lượng tỉ lệ
thuận, tỉ lệ nghịch?
- Trả lời như SGK.
Hoạt động 2: Một số ví dụ về hàm số 15 phút
Năm học 2008 - 2009 15 Hồ Ngọc Trâm
Duyệt của Tổ trưởng
Ngày tháng năm
Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án Đại số 7
C2
- Lấy các ví dụ tương tự như
trong SGK.
- Chú ý rằng đối với từng
thời điểm khác nhau trong
ngày thì nhiệt độ khác nhau.
? Nhiệt độ trong ngày cao
nhất khi nào và thấp nhất
khi nào?
Ví dụ 2: Một thanh kim loại
đồng chất có D = 7,8 g/cm
3
có thể tích là V cm
3
. Hãy lập
cơng thức tính khối lượng m
của thanh kim loại đó.
! Từ cơng thức m = 7,8V
Tính m với mỗi V tương
ứng và điền vào bảng.
? Cơng thức tính thời gian?
- Hướng dẫn HS làm ?2
tương tự như ?1
- Theo bảng, nhiệt độ trong
ngày cao nhất lúc 12 giờ
trưa (26
0
C) và thấp nhất lúc
4 giờ sáng (18
0
C)
- Viết cơng thức tính m.
ta có m = D.V
mà D = 7,8
=> m = 7,8V
- Làm ?1
v
S
t =
mà S = 50
=>
v
t
50
=
1. Một số ví dụ về hàm số.
Ví dụ 1:
t(giờ) 0 4 8 12 16 20
T
0
C 20 18 22 26 24 21
m = 7,8V
?1
V(cm
3
) 1 2 3 4
m(g) 7,8 15,6 22,4 31,2
Ví dụ 3:
v
t
50
=
?2
V(km/h) 5 10 25 50
t(h) 10 5 2 1
Hoạt động 3: Khái niệm hàm số 13 phút
! Nêu những nhận xét.
! Nêu định nghĩa như trong
SGK.
? Lấy ví dụ minh họa về
hàm số?
! Nêu chú ý
Ví dụ:
y = 5x + 3; y = x – 2; …
Nhận xét : Trong ví dụ 1 ta thấy:
* Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi
của thời gian t (giờ).
* Với mỗi giá trị của t ta chỉ xác định
được một giá trị tương ứng của T.
Ta nói T là hàm số của t.
Tương tự, trong các ví dụ 2 và 3 ta nói
m là hàm số của V, t là hàm số của V.
2. Khái niệm hàm số
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại
lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị
của x ta ln xác định được chỉ một giá
trị tương ứng của y thì y được gọi là
hàm số của x và x gọi là biến số.
Chú ý : SGK
Năm học 2008 - 2009 16 Hồ Ngọc Trâm
Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án Đại số 7
C2
Hoạt động 4: Củng cố 10 phút
? Nhắc lại khái niệm về hàm
số?
? Làm bài tập 24 SGK?
? Làm bài tập 25 SGK?
- Trả lời: y là hàm số của x.
- Trình bày bảng
f(1) = 3.1
2
+ 1 = 4
f(3) = 3.3
2
+ 1 = 28
Bài 24: y là hàm số của x.
Bài 25: y = f(x) = 3x
2
+ 1
f(1) = 3.1
2
+ 1 = 4
f(3) = 3.3
2
+ 1 = 28
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 2 phút
- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
- Làm các bài tập 26, 27, 28, 29, 30 trang 64 SGK.
- Chuẩn bị phần Luyện tập
* Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Ngày soạn: 28/11/ 2008 Ngày dạy: 03/12/2008
Tuần 15:
Tiết 30:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố lại khái niệm hàm số.
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay khơng
(theo bảng, cơng thức, sơ đồ)
- Biết cách tìm giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhóm;
III. Phương tiện dạy học:
- Thước kẻ, bảng phụ
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 5 phút
Năm học 2008 - 2009 17 Hồ Ngọc Trâm
Duyệt của Tổ trưởng
Ngày tháng năm
Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án Đại số 7
C2
? Khi nào đại lượng y
được gọi là hàm số của
đại lượng x?
Cho f(x) = 5x – 1. Tính
f(1); f(-3); f(4)?
f(1) = 5.1 – 1 = 4
f(-3) = -3.5 – 1 = -16
f(4) = 4.1 – 1 = 3
Hoạt động 2: Sửa bài tập 33 phút
? Muốn tính f(5) ta phải
làm gì?
! Tương tự tính f(-3)
- Hướng dẫn HS làm câu
b.
tìm giá trị tương ứng của
f(x) khi biết x = -6 tức là
ta tính f(-6).
tương tự đối với các câu
còn lại.
- Hướng dẫn tương tự như
bài 28.
! Thay từng giá trị của x
vào cơng thức để tính f(x)
- Thay x = 5 vào cơng thức y
=
x
12
- Lên bảng tính và điền vào
chỗ trống.
- Lên bảng thực hiện.
1. Bài 28 <Tr 64 SGK>
Cho hàm số : y = f(x) =
x
12
a) f(5) =
5
12
; f(-3) =
4
3
12
−=
−
b) Điền các giá trị vào bảng
x
-6 -4 -3
2 5 6 12
f(x)=
x
12
-2 -3 -4
6
5
12
2 1
2. Bài 29 <Tr 64 SGK>
Cho hàm số y = f(x) = x
2
- 2
f(2) = 2
2
– 2 = 2
f(1) = 1
2
– 2 = -1
f(0) = 0
2
– 2 = -2
f(-1) = (-1)
2
– 2 = -1
f(-2) = (-2)
2
– 2 = 2
Năm học 2008 - 2009 18 Hồ Ngọc Trâm